Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Xây dựng chương trình hỗ trợ phân công công việc trong dây chuyền may cho nhà máy may gio linh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.23 MB, 49 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TẾ
----------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

uế

XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ PHÂN CÔNG

H

CÔNG VIỆC TRONG DÂY CHUYỀN MAY

Đ

ại

họ

c

Ki

nh

tế

CHO NHÀ MÁY MAY GIO LINH


GVHD: TS. Hồ Quốc Dũng
SVTH : Ngô Quang Trung

Huế, Tháng 5/2017


Khóa luận tốt nghiệp

LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn thầy Hồ Quốc Dũng đã chỉ bảo, hướng dẫn
tận tình cho em trong quá trình tìm nơi thực tập và trong quá trình em làm
khóa luận. Nếu không có thầy có thể em đã không hoàn thành được bài báo
cáo này.
Chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Hệ thống thông tin kinh tếTrường Đại học Kinh tế Huế đã giảng dạy, truyền đạt cho em những kiến

uế

thức chuyên môn cần thiết để em thực hiện bài khóa luận này cũng như làm

H

hành trang để tìm việc sau này.

tế

Em cũng xin cảm ơn gia đình đã luôn ủng hộ, tạo điều kiện giúp đỡ em
trong quá trình học tập, làm khóa luận.

nh


Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn tới những anh chị Phòng kỹ thuật
quá trình thực tập tại đây.

Ki

công ty may Gio Linh đã nhiệt tình giúp đỡ hỗ trợ, cung cấp thông tin trong

họ

c

Tuy em đã rất cố gắng nhưng kiến thức cũng như kỹ năng vẫn còn
kém, những phân tích vẫn có chưa thật chính xác, chương trình viết ra vẫn

ại

còn nhiều thiếu xót mong thầy, cô đóng góp để em hoàn thiện hơn.

Đ

Em xin chân thành cảm ơn!

SVTH: Ngô Quang Trung

1


Khóa luận tốt nghiệp

LỜI CAM ĐOAN

1. Những nội dung trong báo cáo là do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của thầy Hồ
Quốc Dũng.
2. Mọi tham khảo dùng trong báo cáo điều được trích dẫn rõ ràng nguồn gốc.
3. Mọi sao chép không hợp lệ, vi phạm quy chế hay gian lận tôi xin hoàn toàn chịu
trách nhiệm.

uế

Sinh viên

Đ

ại

họ

c

Ki

nh

tế

H

Ngô Quang Trung

SVTH: Ngô Quang Trung


2


Khóa luận tốt nghiệp

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài: ................................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu .............................................................................................. 1
3. Đối tượng nghiên cứu: ............................................................................................ 2
4. Phương pháp nghiên cứu: ....................................................................................... 2
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT ................................................................................ 4
1. Tổng quát về cơ sở thực tập.................................................................................... 4
2. Cơ sở lý thuyết: ...................................................................................................... 7

uế

2.1. Công cụ Microsoft Visual Studio: .................................................................... 7

H

2.2. Ngôn ngữ lập trình C Sharp(C#) ...................................................................... 8

tế

2.3. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu MS SQL Server:....................................................... 8
2.4. Lý thuyết bố trí sản xuất: ................................................................................. 9

nh


2.5. Lập trình hướng chức năng và mô hình 3 lớp: ................................................ 17

Ki

CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH HỆ THỐNG ...................................................................... 19
1. Khảo sát hiện trạng:.............................................................................................. 19

c

2. Phân tích bài toán: ................................................................................................ 19

họ

2.1. Đặc tả yêu cầu chức năng:.............................................................................. 19
2.2. Yêu cầu chất lượng: ....................................................................................... 19

ại

2.3. Các thông tin cần lưu trữ: ............................................................................... 20

Đ

2.4. Thiết kế giao diện:.......................................................................................... 20
3. Phân tích thiết kế về dữ liệu: ................................................................................ 21
3.1. Mô hình chức năng của chương trình:............................................................ 21
3.2. Mô hình luồng dữ liệu: ................................................................................... 22
3.3. Mô tả thực thể ................................................................................................ 26
3.4. Mối liên kết giữa các thực thể: ....................................................................... 27
3.5. Mô hình ERD: ................................................................................................ 28
3.6. Chuyển mô hình ERD thành mô hình quan hệ: .............................................. 29

3.7. Mô tả các bảng: .............................................................................................. 29
3.8. Mối quan hệ giữa các bảng: ........................................................................... 31

SVTH: Ngô Quang Trung

i


Khóa luận tốt nghiệp

CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ HỆ THỐNG.......................................................................... 32
1. Các thuật toán xử lý chính: ................................................................................... 32
1.1. Thuật toán thêm dữ liệu: ................................................................................ 32
1.2. Thuật toán sửa dữ liệu: ................................................................................... 33
1.3. Thuật toán xóa dữ liệu: .................................................................................. 34
1.4. Thuật toán tính hiệu quả của phướng án bố trí: .............................................. 35
2. Thiết kế giao diện: ................................................................................................ 36
2.1. Giao diện quản lí dây chuyền ......................................................................... 36
2.2. Giao diện quản lí công việc: ........................................................................... 37

uế

2.3. Giao diện hiển thị kết quả: ............................................................................. 38
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN..................................................................... 39

H

1. Tự nhận xét: ......................................................................................................... 39

tế


2. Kết luận về đề tài:................................................................................................. 39

nh

3. Hướng phát triển của đề tài: ................................................................................ 40

Đ

ại

họ

c

Ki

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 41

SVTH: Ngô Quang Trung

ii


Khóa luận tốt nghiệp

DANH MỤC HÌNH
Hình 1. Hình ảnh nhà máy ............................................................................................... 5
Hình 2. Sơ đồ bộ máy công ty ......................................................................................... 5
Hình 3. Cận cảnh một công nhân đang may.................................................................... 6

Hình 4. Hình ảnh những công nhân đang làm việc ......................................................... 6
Hình 5. Những công nhân khác đang làm việc ............................................................... 7
Hình 6. Sơ đồ trình tự công việc ................................................................................... 13
Hình 7. Sơ đồ bố trí theo số công việc có thời gian dài nhất trước ............................... 15
Hình 8. Sơ đồ bố trí theo công việc có số công việc sau nhiều nhất trước. .................. 17

uế

Hình 9. Mô hình chức năng của phần mềm................................................................... 21
Hình 10. Mô hình ngữ cảnh ........................................................................................... 22

H

Hình 11. Mô hình luồng dữ liệu mức đỉnh .................................................................... 22

tế

Hình 12. Mô hình luồng quản lí dây chuyền ................................................................. 23
Hình 13. Mô hình luồng quản lí công việc .................................................................... 24

nh

Hình 14. Sơ đồ chức năng hiển thị kết quả ................................................................... 25

Ki

Hình 15. Liên kết dây chuyền và công việc .................................................................. 27
Hình 16. Liên kết công việc và công việc trước............................................................ 28

họ


c

Hình 17. Mô hình ERD ................................................................................................. 28
Hình 18. Quan hệ giữa các bảng ................................................................................... 31

ại

Hình 19. Thuật toán thêm dữ liệu .................................................................................. 32

Đ

Hình 20. Thuật toán sửa dữ liệu .................................................................................... 33
Hình 21. Thuật toán xóa dữ liệu .................................................................................... 34
Hình 22. Thuật toán hiển thị kết quả ............................................................................. 35
Hình 23. Giao diện quản lí dây chuyền ......................................................................... 36
Hình 24. Giao diện quản lí công việc ............................................................................ 37
Hình 25. Giao diện hiển thị kết quả............................................................................... 38

SVTH: Ngô Quang Trung

iii


Khóa luận tốt nghiệp

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1: Thông tin về dây chuyền .................................................................................. 12
Bảng 2. Thứ tự và số công việc sau ............................................................................... 14
Bảng 3. Tính thời gian ngừng và nơi làm việc theo cách 1 ........................................... 14

Bảng 4. Thời gian sử dụng tại từng nơi theo cách 1...................................................... 15
Bảng 5. Thời gian ngừng và nơi làm việc theo cách 2 .................................................. 16
Bảng 6. Thời gian sử dụng tại các nơi làm việc theo các 2 ........................................... 16

uế

Bảng 7. Bảng dây chuyền .............................................................................................. 29
Bảng 8. Bảng công việc ................................................................................................. 29

Đ

ại

họ

c

Ki

nh

tế

H

Bảng 9. Bảng công việc trước ....................................................................................... 30

SVTH: Ngô Quang Trung

iv



Khóa luận tốt nghiệp

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Nước ta là một nước đang phát triển, ngày càng có nhiều doanh nghiệp được thành
lập khiến sự cạnh tranh ngày một khốc liệt hơn. Các công ty sản xuất gia công hàng may
mặc đang phải tìm mọi cách để nâng cao chất lượng sản phầm, giảm thời gian thực hiện,
giảm chi phí với mục đích có được nhiều đơn đặt hàng hơn.
Mỗi công ty sản suất luôn có nhiều khâu, nhiều công đoạn với sự khác nhau trong

uế

thời gian thực hiện cũng như sự chênh lệch về trình độ làm việc của nhân viên. Với mỗi

H

công đoạn hay mỗi dây chuyền đều có các cách bố trí sản xuất sao cho hợp lý nhất để tận

tế

dụng thiết bị của công ty, cũng như phù hợp với khả năng của công nhân.
Tại nhà máy may Gio Linh hiện tại số công nhân vẫn chưa tuyển đủ như quy mô

nh

sản xuất của nhà máy. Vì vậy trong tương lai, khi tuyển thêm nhiều công nhân thì việc bố

Ki


trí sản xuất cho các dây chuyền mới là vô cùng quan trọng. Việc bố trí sản xuất trước đây

c

được thực hiện thực tế nên rất tốn kém cả về thời gian lẫn tiền của.

họ

Từ đó em đã thực hiện đề tài: “Xây dựng chương trình hỗ trợ phân công công việc
trong dây chuyền may cho nhà máy may Gio Linh” để thực hiện tính toán các thông số

ại

của các phương án bố trí sản xuất khác nhau giúp có thể giảm thiểu tốn kém về thời gian

Đ

tiền bạc của công ty.

2. Mục đích nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát:
Trên cơ sở hiểu rõ quy trình công đoạn thực hiện trong dây chuyền tiến hành xây
dựng phần mềm bố trí sản xuất .
Mục tiêu cụ thể:

SVTH: Ngô Quang Trung

1



Khóa luận tốt nghiệp

Nghiên cứu nắm vững quy tắc bố trí các công đoạn, các phương pháp bố trí sản
xuất.
Nghiên cứu các công cụ nền tảng lập trình được sử dụng để xây dựng hệ thống:
Visual C Sharp, Microsoft SQL Server.
Hiểu rõ quy trình xây dựng phát triển hệ thống thông tin quản lý.
Xây dựng phần mềm bố trí sản xuất thử các công đoạn trong dây chuyền để giảm

uế

thiểu chi phí cho doanh nghiệp.
3. Đối tượng nghiên cứu:

tế

H

Đối tượng nghiên cứu:

Quy tắc, cách thức bố trí có thể thực hiện trong dây chuyền.

nh

Các quy định trong quá trình sản xuất.

Ki

Các công cụ nền tảng lập trình xây dựng phần mềm.


Phạm vi nghiên cứu:

họ

c

Quy trình xây dựng phần mềm.

ại

Không gian: Nhà máy May Gio Linh, Khu Công nghiệp Quán Ngan, huyện Gio

Đ

Linh tỉnh Quảng Trị.

Thời gian: Từ ngày 3/1/2017 đến ngày 31/3/2017
4. Phương pháp nghiên cứu:
Để nghiên cứu xây dựng phần mềm tác giả sử dụng các phương pháp:
Phương pháp thu thập thông tin:
Quan sát trực tiếp các công nhân thực hiện các công đoạn trong dây chuyền.

SVTH: Ngô Quang Trung

2


Khóa luận tốt nghiệp


Đọc tài liệu từ sách báo, internet , các bài viết về công nghệ cũng như các chia sẻ
của những người đi trước để hiểu rõ cũng như nâng cao khả năng xây dựng phần mềm.
Phỏng vấn các quản đốc, các kỹ thuật viên trong nhà máy để có cái nhìn chính xác
hơn về bố trí sản xuất.
Phương pháp phát triển hệ thống:
Dựa trên những thông tin thu thập được tiến hành phân tích, thiết kế các chức năng

uế

các thuật toán, mô hình hóa và chuẩn hóa dữ liệu.

H

Tiến hành xây dựng và thử nghiệm.

Đ

ại

họ

c

Ki

nh

tế

Kiểm tra lỗi và khắc phục.


SVTH: Ngô Quang Trung

3


Khóa luận tốt nghiệp

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1. Tổng quát về cơ sở thực tập
Tên công ty: Công ty Cổ phần May và Thương mại Gio Linh
Thành lập: ngày 7/2/2014 và là công ty cổ phần hóa.
Địa chỉ: Khu Công nghiệp Quán Ngan, Huyện Gio Linh, Tỉnh Quản Trị, Việt Nam.

uế

Lĩnh vực kinh doanh: sản xuất kinh doanh hàng may mặc.
Quá trình phát triển:

H

Năm 2014 thành lập với quy mô nhỏ với hơn 100 lao động, chủ yếu sản xuất hàng

tế

may mặc nội địa nhỏ lẻ.

nh

Năm 2015 mở rộng và tăng số lao động lên 300 người.


Ki

Năm 2016 tiến hành đầu tư Nhà máy may Gio Linh tại Khu công nghiệp Quán
Ngang với quy mô 1000 công nhân với máy móc hiện đại.

họ

c

Năm 2017 bắt đầu hoạt động tại Khu công nghiệp Quán Ngang với 400 lao động.
tiêu biểu.

ại

Nhà máy phấn đấu đến cuối năm 2017 sẽ tuyển đủ 1000 lao động để trở thành nhà máy

Đ

Quy mô nhà máy: nhà máy có diện tích 25000 m2, bao gồm nhà ăn công nhân, nhà
bảo vệ, nhà xe, nhà vệ sinh đáp ứng đầy đủ nhu cầu làm việc của 1000 lao động. Xưởng
sản xuất 5000 m2 , các công trình khác hơn 4000 m2.

SVTH: Ngô Quang Trung

4


H


uế

Khóa luận tốt nghiệp

Đ

ại

họ

c

Ki

nh

tế

Hình 1. Hình ảnh nhà máyTổ chức bộ máy quản lý:

Hình 2. Sơ đồ bộ máy công ty
SVTH: Ngô Quang Trung

5


Khóa luận tốt nghiệp

tế


H

uế

Hoạt động sản xuất của công nhân:

Đ

ại

họ

c

Ki

nh

Hình 3. Cận cảnh một công nhân đang may

Hình 4. Hình ảnh những công nhân đang làm việc

SVTH: Ngô Quang Trung

6


nh

tế


H

uế

Khóa luận tốt nghiệp

Ki

Hình 5. Những công nhân khác đang làm việc

c

2. Cơ sở lý thuyết:

họ

2.1. Công cụ Microsoft Visual Studio:

ại

Microsoft Visual Studio là môi trường phát triển tích hợp (Integrate Development

Đ

Environment-IDE) được phát triển bởi Microsoft. Nó là một phần mềm máy tính cung
cấp môi trường phát triển hợp nhất nhiều ngôn ngữ giúp lập trình vên phát triển phần
mềm.
Các phiên bản:
-Express

-Standard
-Professional

SVTH: Ngô Quang Trung

7


Khóa luận tốt nghiệp

-Ultimate
-Team System
2.2. Ngôn ngữ lập trình C Sharp(C#)
Ngôn ngữ lập trình C# được Anders Hejlsberg xây dựng. Ngôn ngữ lập trình C#
cho phép lập trình với các cú pháp đơn giản và sẽ được .NET Framework chuyển đổi
thành một loại mã trung gian rồi sau đó được biên dịch thành các file thực thi như .exe.

uế

C# là ngôn ngữ lập trình đơn giản khoảng 80 từ khóa và mười kiểu dữ liệu dựng
sẵn, có thể hỗ trợ lập trình hướng đối tượng, hướng thành phần.

Các lợi thế của ngôn ngữ lập trình C#:

nh

-Đơn giản và hiện đại.

tế


H

C# hỗ trợ giao diện (Interfaces) và một lớp có thể cài đặt nhiều giao diện.

Ki

-Là ngôn ngữ vừa hướng đối tượng vừa hướng sự kiện.

họ

c

-Là ngôn ngữ mạnh mẽ và mềm dẻo.
-Là ngôn ngữ có ít từ khóa.

ại

-Là ngôn ngữ hướng module.

Đ

-Được phát triển dựa trên ngôn ngữ C và C++ nên thừa hưởng những ưu điểm của
cả hai ngôn ngữ này.
2.3. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu MS SQL Server:
SQL Server là hệ quản trị cơ sở dữ liệu(CSDL) quan hệ nhiều người dùng hoạt
động theo mô hình Server-Client.
Phần server có nhiệm vụ lưu trữ các CSDL, cho phép nhiều người dùng truy cập
cùng lúc. Tất cả dữ liệu được truy xuất qua Server không được truy cập trực tiếp.

SVTH: Ngô Quang Trung


8


Khóa luận tốt nghiệp

Phần Client là các phần mềm không chứa CSDL cho phép người dùng giao tiếp
với dữ liệu trên máy chủ.
2.4. Lý thuyết bố trí sản xuất:
2.4.1. Khái niệm vai trò của bố trí sản xuất:
Bố trí sản xuất trong doanh nghiệp là việc tổ chức, sắp sếp, định dạng về mặt
không gian các phương tiện vật chất được sử dụng để sản xuất ra sản phẩm hoặc cung cấp

uế

dịch vụ nhu cầu đáp ứng nhu cầu thị trường.
Mục tiêu của bố trí sản xuất là tìm kiếm, xác định một phương án bố trí hợp lý,

H

đảm bảo cho hệ thống sản xuất hoạt động có hiệu quả cao, thích ứng nhanh với thị trường.

tế

Ý nghĩa của bố trí sản xuất:

nh

Tạo ra năng suất, chất lượng cao hơn, nhịp độ phát triển nhanh hơn, tận dụng tối đa


Ki

nguồn lực.

c

Ảnh hưởng đến chi phí và hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp.

họ

Trong nhiều trường sự thay đổi sản xuất lao động sẽ ảnh hưởng tới tâm lý gây tác

ại

động tới năng suất lao động.

Đ

2.4.2. Yêu cầu của bố trí sản xuất:
Đảm bảo hiệu quả sản xuất.
An toàn cho người lao động.
Thích hợp với thiết kế của sản phẩm dịch vụ.
Đáp ứng đòi hỏi của công nghệ và phương pháp.

SVTH: Ngô Quang Trung

9


Khóa luận tốt nghiệp


2.4.3. Bố trí sản xuất theo sản phẩm:
Bố trí sản xuất theo sản phẩm là sắp xếp các công đoạn theo một dòng liên tục để
hoàn thành một sản phẩm cụ thể.
Nơi làm
việc 1

Nguyên
liệu

Nơi làm
việc 2

Nơi làm
việc n



Sản
phẩm

Mỗi nơi làm việc có một hoặc nhiều công đoạn và cách phân công công việc theo

uế

sản phẩm hợp lí là xếp các công đoạn vào nơi làm việc thích hợp sao đạt hiệu suất hoạt

2.4.4. Phương pháp trực quan thử đúng sai:

H


động cao mà vẫn tuân thủ quy trình sản xuất.

tế

Phương pháp trực quan thử đúng sai gom các công đoạn vào các nơi làm việc sao

nh

cho tổng thời gian thực hiện của mỗi nơi gần bằng nhau.

Ki

Tiến hành bố trí công đoạn đầu tiên vào nơi làm việc thứ nhất.

c

Tìm các công đoạn khác phù hợp để thêm vào nơi làm việc đó.

họ

Tiếp tục phân các công đoạn vào nơi làm việc tiếp theo đến khi bố trí toàn bộ các

ại

công đoạn.

Đ

Các bước cụ thể để bố trí sản xuất theo dây chuyền sử dụng phương pháp trực

quan thử đúng sai:

Bước 1: Xác định công việc và thời gian thực hiện:
Căng cứ và trình độ cụ thể của công nhân người ta sẽ dùng đồng hồ để đo thời gian
hoàn thành một công đoạn trong dây chuyền sản xuất.
Thời gian hoàn thành mỗi công đoạn được tính bằng đơn vị giây.
Bước 2: Xác định chu kỳ kế hoạch:

SVTH: Ngô Quang Trung

10


Khóa luận tốt nghiệp

Chu kỳ kế hoạch là thời gian cần để một nơi làm việc hoàn thành hết các công
đoạn của nó trong quá trình sản xuất ra sản phẩm.
Chu kỳ kế hoạch tính bằng công thức:
𝐶𝑇𝐾𝐻 =

𝑇ổ𝑛𝑔 𝑡ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 𝑙à𝑚 𝑣𝑖ệ𝑐
𝑆ố đầ𝑢 𝑟𝑎 𝑑ự 𝑘𝑖ế𝑛

Trong đó tổng thời gian làm việc là 8 tiếng bằng 64000 giây.
Bước 3: Tính số nơi làm việc tối thiểu:

𝑇ổ𝑛𝑔 𝑡ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 ℎ𝑜à𝑛 𝑡ℎà𝑛ℎ 𝑡ấ𝑡 𝑐ả 𝑐ô𝑛𝑔 đ𝑜ạ𝑛
𝐶ℎ𝑢 𝑘ỳ 𝑘ế ℎ𝑜ạ𝑐ℎ

H


𝑁𝑚𝑖𝑛 =

uế

Số nơi làm việc tối thiểu cần có để xếp hết tất cả công đoạn được tính bằng công thức:

tế

Bước 4: Xác định trình tự các bước công việc:

nh

Dựa vào quy trình sản xuất cụ thể của từng sản phẩm người ta vẽ ra sơ đồ trình tự
các bước công việc thể hiện sự liên quan giữa các công đoạn với nhau.

Ki

Từ sơ đồ trình tự công việc có thể xác định thứ tự các bước và số công việc sau của
mỗi công việc.

họ

c

Bước 5: Bố trí thử và đánh giá hiệu quả về mặt thời gian:

ại

Trước hết ta tính thời gian ngừng là thời gian chênh lệch giữa chu kỳ thực tế với thời gian

hoàn thành mỗi công việc.

Đ

Thời gian ngừng = Chu kỳ kế hoạch – Thời gian hoàn thành công việc.
Ta tiến hành sắp xếp các công đoạn theo 2 cách:
Công việc có thời gian hoàn thành giảm dần và thứ tự tăng dần để đảm bảo tuân thủ quy
trình sản xuất.
Công việc có số công việc sau giảm dần và thứ tự tăng dần.
Sau khi bố trí các công đoạn vào các nơi làm việc ta tính thời gian sử dụng của mỗi
nơi bằng tổng thời gian hoàn thành của các công việc tại nơi đó. Nơi làm việc có thời gian
sử dụng nhiều nhất được lấy làm chu kỳ thực tế của phương án.
Tính hiệu quả sử dụng thời gian của phương án bố trí bằng cách:

SVTH: Ngô Quang Trung

11


Khóa luận tốt nghiệp

𝐻𝑖ệ𝑢 𝑞𝑢ả 𝑠ử 𝑑ụ𝑛𝑔 =

𝑇ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 ℎ𝑜à𝑛 𝑡ℎà𝑛ℎ 𝑐á𝑐 𝑐ô𝑛𝑔 đ𝑜ạ𝑛
𝑇ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 𝑐ℎ𝑢 𝑘ỳ ∗ 𝑆ố 𝑛ơ𝑖 𝑙à𝑚

2.4.4. Các khó khăn khi bố trí sản xuất:

Khi bố trí phải đảm bảo về thứ tự các bước công việc và yêu cầu về công nghệ. Sự
khác nhau trong lựa chọn các công việc để gộp thành nhóm do đòi hỏi về thiết bị hoặc các

công việc không hợp với nhau. Tuy nhiên vẫn phải đảm bảo tận dụng được nguồn lực một
cách hiệu quả.
2.4.5. Ví dụ về phân công công đoạn theo sản phẩm sử dụng phương pháp trực quan
thử đúng sai:

Thời gian hoàn thành
42

b

56

c

76

d

40

e

30

i
j

nh

Ki


c

k

b
a, b

35

a

45

d, e

70

f

15

g, h, c

64

i

37


j

họ

h

ại

g

Đ

f

Công việc trước đó

tế

Công việc
a

H

uế

Cho dây chuyền cần sản xuất 200 sản phẩm trong ngày với thời gian
và trình tự công việc trong bảng. Tiến hành bố trí sản xuất theo sản phẩm:

Bảng 1: Thông tin về dây chuyền
Bước 1: Xác định công việc và thời gian thực hiện:

Đã xác định được công việc và thời gian thực hiện theo bảng.
Bước 2: Xác định chu kỳ kế hoạch.
Ta có công thức tính chu kỳ kế hoạch

SVTH: Ngô Quang Trung

12


Khóa luận tốt nghiệp

𝐶𝑇𝐾𝐻 =

Bước 3: Tính nơi làm việc tối thiểu.

8 ∗ 60 ∗ 60
= 144 𝑔𝑖â𝑦
200

Ta có công thức tính nơi làm việc tối thiểu:

Vậy cần tối thiểu 4 nơi làm việc.

𝑁𝑚𝑖𝑛 =

510
= 3.54
144

Bước 4: Vẽ sơ đồ trình tự các bước công việc.


Đ

ại

họ

c

Ki

nh

tế

H

uế

Dựa vào quy trình đã cho trong bảng ta vẽ được sơ đồ các bước:

Hình 6. Sơ đồ trình tự công việc

SVTH: Ngô Quang Trung

13


Khóa luận tốt nghiệp


Từ sơ đồ trình tự các bước công việc ta có thể xác định thứ tự và số công việc sau
của từng công việc.

1
1
1
2
2
2
3
3
4
5
6

uế

việc Thứ tự

Số công việc
sau
7
6
3
4
4
4
3
3
2

1
0

tế

a
b
c
d
e
f
g
h
i
j
k

Thời gian hoàn Công
thành
trước đó
42
56
76
40
b
30
a, b
35
a
45

d, e
70
f
15
g, h, c
64
i
37
j

H

Tên công việc

nh

Bảng 2. Thứ tự và số công việc sau
Bước 5: Tiến hành bố trí và đánh giá hiệu quả sử dụng thời gian.

c

ại
Đ

c
b
a
d
f
e

h
g
i
j
k

Thời gian hoàn Thứ tự
thành
76
1
56
1
42
1
40
2
35
2
30
2
70
3
45
3
15
4
64
5
37
6


họ

Tên công việc

Ki

Cách 1: Công việc có thời gian hoàn thành dài nhất trước:
Thời
ngừng
68
12
102
62
27
114
44
99
84
20
107

gian Nơi làm việc
1
1
2
2
2
3
3

4
4
4
5

Bảng 3. Tính thời gian ngừng và nơi làm việc theo cách 1

SVTH: Ngô Quang Trung

14


Khóa luận tốt nghiệp

Tính thời gian sử dụng tại từng nơi làm việc
Nơi làm việc
1
2
3
4
5

Thời gian sử dụng
132
117
100
123
37
Bảng 4. Thời gian sử dụng tại từng nơi theo cách 1


uế

Chu kỳ thực tế của phương án là 132.
Hiệu quả kế hoạch:

H

510
= 88,54%
144 ∗ 4

tế

𝐻𝑖ệ𝑢 𝑞𝑢ả 𝑘ế ℎ𝑜ạ𝑐ℎ =

nh

510
= 77,27%
132 ∗ 5

Đ

ại

họ

c

Sơ đồ bố trí theo cách 1


𝐻𝑖ệ𝑢 𝑞𝑢ả 𝑡ℎự𝑐 𝑡ế =

Ki

Hiệu quả thực tế:

Hình 7. Sơ đồ bố trí theo số công việc có thời gian dài nhất trước
SVTH: Ngô Quang Trung

15


Khóa luận tốt nghiệp

Cách 2: Sắp xếp các công việc có số công việc sau nhiều nhất trước.
Thứ tự

Thời
gian
hoàn thành
42
56
40
35
30
76
70
45
15

64
37

1
1
1
2
2
1
3
3
4
5
6

Thời
gian Nơi
ngừng
việc
102
1
46
1
6
1
109
2
79
2
3

2
74
3
29
3
14
3
80
4
43
4

làm

uế

công Số công việc
sau
7
6
4
4
4
3
3
3
2
1
0


H

Tên
việc
a
b
d
f
e
c
h
g
i
j
k

nh

Tính thời gian sử dụng tại từng nơi làm việc

tế

Bảng 5. Thời gian ngừng và nơi làm việc theo cách 2
Thời gian sử dụng
138
141
130
101

họ


c

Ki

Nơi làm việc
1
2
3
4

ại

Bảng 6. Thời gian sử dụng tại các nơi làm việc theo các 2

Đ

Chu kỳ thực tế của phương án là 141.
Hiệu quả kế hoạch:

Hiệu quả thực tế:

𝐻𝑖ệ𝑢 𝑞𝑢ả 𝑘ế ℎ𝑜ạ𝑐ℎ =
𝐻𝑖ệ𝑢 𝑞𝑢ả 𝑡ℎự𝑐 𝑡ế =

SVTH: Ngô Quang Trung

510
= 88,54%
144 ∗ 4


510
= 90,4%
141 ∗ 4

16


Khóa luận tốt nghiệp

nh

tế

H

uế

Sơ đồ bố trí theo cách 2:

Ki

Hình 8. Sơ đồ bố trí theo công việc có số công việc sau nhiều nhất trước.

họ

c

Qua hiệu quả sử dụng thời gian tính đươc ta thấy với dây chuyền này phương án
sắp xếp theo số công việc sau nhiều nhất trước cho hiệu quả tốt hơn.

2.5. Lập trình hướng chức năng và mô hình 3 lớp:

ại

2.5.1. Lập trình hướng chức năng:

Đ

Đây là phương pháp lập trình quan tâm đến những thông tin mà hệ thống cần lưu
trữ. Phần mềm sẽ hỏi người dùng cần nhưng thông tin nào, trình bày các form để nhập
thông tin .
Phương pháp lập trình hướng chức năng chia một chương trình lớn thành khối
chức năng nhỏ để lập trình kiểm tra.
Mỗi hàm có một điểm bắt đầu và một điểm kết thúc và có dữ liệu và logic riêng.
Trong một hệ thống chương trình, các biến có các phạm vi nhìn thấy nhất định. Trong
chương trình, các hàm làm việc độc lập với nhau. Dữ liệu được chuyển đổi qua lại thông
qua các tham số gọi hàm.

SVTH: Ngô Quang Trung

17


Khóa luận tốt nghiệp

Việc chia chương trình thành các hàm cho phép nhiều người có thể tham gia vào
việc xây dựng chương trình. Mỗi người xây dựng một hay một số các hàm độc lập với
nhau.
Trong một chương trình hướng chức năng, chúng ta chỉ cần biết một hàm nào đó
có thể làm được những công việc gì cụ thể hay không là đủ. Còn thực hiện công việc đó

như thế nào không quan trọng, chừng nào hàm còn tin cậy được thì còn có thể dùng.
2.5.2. Mô hình 3 lớp:
Mô hình 3 lớp là cách thức quản lí các thành phần cùng chức năng trong dự án
thành các nhóm công việc để không ảnh hưởng đến nhau.

uế

Các thành phần trong mô hình 3 lớp:

H

Presentation Layers: lớp này có nhiệm vụ giao tiếp với người dùng để thu thập dữ
liệu và hiển thị kết quả thông qua các thành phần trong giao diện người sử dụng.

nh

tế

Business Logic Layer: là lớp có nhiệm vụ kiểm tra các điều kiện, ràng buộc của dữ
liệu, thực hiện các tính toán trước khi đưa lên màn hình hiển thị thông qua Presentation
Layers hoặc đưa xuống cơ sở dữ liệu thông qua Data Access Layer.

Ki

Data Access Layer: lớp này có nhiệm vụ thực hiện các thao tác liên quan đến lưu
trữ và truy xuất đến cơ sở dữ liệu như đọc, lưu, thêm, sửa, xóa ...

c

Cách vận hành của mô hình 3 lớp:


ại

họ

Đầu tiên người dùng giao tiếp với Presentation Layers để đưa ra các thông tin và
các yêu cầu xử lý. Các thông tin nếu hợp lệ về kiểu sẽ được chuyển xuống lớp Business
Logic Layer.

Đ

Khi thông tin được chuyển tới Business Logic Layer nó sẽ được lớp này kiểm tra,
tính toán theo yêu cầu của người dùng. Sau khi tính toán, nếu thông tin cần hiển thị thì sẽ
được gửi lên lớp Presentation Layers, còn nếu có liên quan đến cơ sở dữ liệu thì sẽ được
gửi xuống cho Data Access Layer. Thông tin có thể gửi xuống lớp Business Logic Layer
từ lớp Presentation Layers hoặc gửi lên từ lớp Data Access Layer
Tại Data Access Layer sẽ thao tác với cơ sở dữ liệu để gửi thông tin lên lại cho
Business Logic Layer hoặc thực hiện các yêu cầu của người dùng đối với cơ sở dữ liệu.

SVTH: Ngô Quang Trung

18


×