Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Hiệu quả kinh tế sản xuất rau tại xã điền lộc, huyện phong điền, tỉnh thừa thiên huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (639.94 KB, 68 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN



́H

U

Ế

******

IN

H

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT RAU TẠI

K

XÃ ĐIỀN LỘC, HUYỆN PHONG ĐIỀN,

Đ
A

̣I H

O



̣C

TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

NGUYỄN THỊ THANH NHÀN

Huế, 5/2018


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN



́H

U

Ế

******

IN

H

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT RAU TẠI


K

XÃ ĐIỀN LỘC HUYỆN PHONG ĐIỀN

Đ
A

̣I H

O

̣C

TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

Sinh viên thực hiện:

Giáo viên hướng dẫn:

NGUYỄN THỊ THANH NHÀN PGS.TS HOÀNG HỮU HÒA
Lớp: K48A KTNN
Niên khóa: 2014 – 2018

Huế, 5/2018


Lời Cám Ơn
Sau 4 năm học tập và rèn luyện tại trường Đại học Kinh tế Huế và thời gian
thực tập tốt nghiệp tại Uỷ ban Nhân dân xã Điền Lộc tôi đã hoàn thành khóa

luận tốt nghiệp “Hiệu quả kinh tế sản xuất rau tại xã Điền Lộc huyện Phong Điền
tỉnh Thừa Thiên Huế”. Để đạt được kết quả đó ngoài sự nỗ lực của bản thân còn
nhận được sự giúp đỡ của quý thầy cô, gia đình và bạn bè.

Ế

Với lòng biết ơn sâu sắc tôi xin chân thành cám ơn đến Ban giám hiệu

U

trường Đại học Kinh tế Huế, Khoa Kinh tế và Phát triển cùng quý thầy cô giáo đã

́H

tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức bổ ích cho tôi trong suốt thời gian học



tập tại trường.

Đặc biệt, tôi xin chân thành cám ơn thầy giáo PGS.TS Hoàng Hữu Hòa,

H

người đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong quá trình thực tập,nghiên cứu và hoàn

IN

thành tốt nghiệp khóa luận.


Tôi xin gửi lời đến UBND xã Điền Lộc và bà con nông dân tại địa phương đã

K

tận tình chỉ bảo, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thực

̣C

tập tốt nghiệp.

O

Cuối cùng tôi xin tỏ lòng biết ơn đến gia đình, người thân, bạn bè đã động

̣I H

viên giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu đề tài này.
Do kinh nghiệm bản thân còn non yếu nên nội dung đề tài còn nhiều thiếu

Đ
A

sót kính mong sự đóng góp của quý thầy cô và bạn bè để đề tài được hoàn thiện
hơn.

Tôi xin chân thành cám ơn!


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN...................................................................................................................i

MỤC LỤC ...................................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT.......................................................................v
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ ............................................................................................vi
DANH MỤC BIỂU ........................................................................................................vi
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU................................................................................. vii

Ế

ĐƠN VỊ QUY ĐỔI ..................................................................................................... viii

U

PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ.................................................................................................1

́H

1.1 Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu ........................................................................2



1.2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................3
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................3

H

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu.............................................................................................3

IN

1.4. Phương pháp nghiên cứu ..........................................................................................3

1.4.1 Phương pháp thu thập thông tin:.............................................................................3

K

1.4.2 Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu ..................................................................4

̣C

1.4.3 Phương pháp phân tích ...........................................................................................4

O

PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .......................................................................5

̣I H

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT
RAU.................................................................................................................................5

Đ
A

1.1 Lý luận cơ bản về hiệu quả kinh tế ...........................................................................5
1.1.1 Khái niệm hiệu quả kinh tế.....................................................................................5
1.1.2 Các phương pháp xác định hiệu quả kinh tế ..........................................................5
1.1.3 Vai trò và đặc điểm sản xuất rau ............................................................................7
1.1.3.1 Vai trò, giá trị của rau..........................................................................................7
1.1.3.2 Đặc điểm sản xuất rau .........................................................................................8
1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất rau................................................................11
1.1.4.1 Các yếu tố tự nhiên............................................................................................11

1.1.4.2 Các yếu tố kinh tế- xã hội..................................................................................12
1.1.5 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất rau..........................................................13
ii


1.1.5.1. Chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất...................................................................13
1.1.5.2. Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất.................................................................13
1.2 Tình hình sản xuất rau ở Việt Nam và thế giới.......................................................14
1.2.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau trên thế giới ...................................................14
1.2.2 Tình hình sản xuất rau ở Việt Nam.......................................................................14
1.2.3 Tình hình sản xuất rau ở tỉnh Thừa Thiên Huế.....................................................16
CHƯƠNG 2: HIỆU QUẢ SẢN XUẤT RAU Ở XÃ ĐIỀN LỘC, HUYỆN PHONG

Ế

ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ............................................................................20

U

2.1 Đặc điểm địa bàn bàn nghiên cứu ...........................................................................20

́H

2.1.1 Điều kiện tự nhiên ................................................................................................20
2.1.1.1 Vị trí địa lý.........................................................................................................20



2.1.1.2. Đặc điểm địa hình.............................................................................................20
2.1.1.3. Khí hậu, thời tiết ...............................................................................................20


H

2.1.1.4. Tài nguyên ........................................................................................................21

IN

2.1.2 Tình hình kinh tế xã hội........................................................................................23

K

2.1.2.1 Dân số và lao động ............................................................................................23
2.1.2.2 Cơ sở hạ tầng ....................................................................................................25

O

̣C

2.1.2.3 Kết quả sản xuất nông nghiệp của xã Điền Lộc năm 2017 ..............................25

̣I H

2.2 Thực trạng hiệu quả kinh tế sản xuất rau của xã Điền Lộc .....................................27
2.2.1 Tỉnh hình sản xuất rau của xã Điền Lộc từ 2015-2017 ........................................27

Đ
A

2.2.2 Hiệu quả sản xuất rau của các hộ điều tra tại xã Điền Lộc ..................................32
2.2.2.1 Nguồn lực sản xuất của các hộ điều tra............................................................32

2.2.2.2 Quy mô cơ cấu sản xuất rau của các hộ điều tra ...............................................35
2.2.2.3 Kết quả và hiệu quả sản xuất rau của hộ điều tra ..............................................39
2.2.2.4 Hiệu quả sản xuất rau của các hộ điều tra .........................................................40
2.2.2.5 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả sản xuất rau của các
hộ điều tra. .....................................................................................................................41
2.2.2.6 Tình hình tiêu thụ rau ở các hộ điều tra.............................................................44
2.3. Đánh giá chung về hiệu quả kinh tế sản xuất rau tại xã Điền Lộc .........................45
2.3.1 Kết quả đạt được.................................................................................................45
iii


2.3.2 Hạn chế trong sản xuất rau của xã Điền Lộc........................................................46
2.3.3 Nguyên nhân.........................................................................................................46
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CA HIỆU QUẢ
KINH TẾ SẢN XUẤT RAU Ở XÃ ĐIỀN LỘC .......................................................48
3.1 Định hướng phát triển sản xuất rau ở xã Điền Lộc .................................................48
3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất rau ở xã Điền Lộc ...........................48
3.2.1 Giải pháp về đất đai ..............................................................................................48

Ế

3.2.2 Giải pháp về cơ sở hạ tầng....................................................................................49

U

3.2.3 Giải pháp về khoa học kĩ thuật, khuyến nông: .....................................................49

́H

3.2.4 Giải pháp về thị trường tiêu thụ............................................................................50

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................51



1.Kết luận.......................................................................................................................51
2. Kiến nghị ...................................................................................................................52

Đ
A

̣I H

O

̣C

K

IN

H

TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................54

iv


Uỷ Ban Nhân dân

NN VÀ PTNT


Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

HQKT

Hiệu quả kinh tế

HTX

Hợp tác xã

KT- XH

Kinh tế xã hội

RAT

Rau an toàn

ĐBSCL

Đồng bằng Sông Cửu Long

KH

Kế hoạch

NN

Nông nghiệp


SXNN

Sản xuất nông nghiệp

CN-XD

Công nghiệp- xây dựng

TTCN

Tiểu thủ công nghiệp

VH- TT-DL

Văn hóa- Thông tin – du lịch

TLSX

H



́H

U

Ế

UBND


IN

DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT

Tư liệu sản xuất
Bảo vệ thực vật

K

BVTV

Bình quân

Đ
A

̣I H

O

̣C

BQ

v


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1: Sơ đồ mô tả quy trình sản xuất sản xuất rau VietGAP ...................................30

Sơ đồ 2: Kênh tiêu thụ rau của các hộ điều tra..............................................................44

DANH MỤC BIỂU

Đ
A

̣I H

O

̣C

K

IN

H



́H

U

Ế

Biểu đồ 1: Gía rau củ quả tại Đà Lạt, Lâm Đồng tháng 4/2016...................................15

vi



DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1:Diện tích,năng suất, sản lượng rau của Việt Nam giai đoạn 2015-2017 ..........15
Bảng 2: Tình hình sản xuất rau của tỉnh Thừa Thiên Huế từ năm 2015-2017..............16
Bảng 3: Các đơn vị sản xuất RAT của tỉnh Thừa Thiên Huế.......................................18
Bảng 4: Diện tích các loại đất xã Điền Lộc năm 2017..................................................22
Bảng 5: Tình hình dân số và lao động của xã Điền Lộc qua các năm 2016-2017 .......24
Bảng 6: Tình hình chăn nuôi của xã qua 3 năm 2015-2017..........................................26

Ế

Bảng 7: Diện tích, năng suất, sản lượng rau của xã Điền Lộc giai đoạn 2015-2017 ....27

U

Bảng 8: Dự án sản xuất RAT theo quy trình VietGAP ở xã Điền Lộc .........................29

́H

năm 2016-2017 ..............................................................................................................29



Bảng 9 : Đặc điểm nhân khẩu và lao động của hộ điều tra ...........................................32
Bảng 10: Tình hình sử dụng đất đai của hộ năm 2017..................................................33

H

Bảng 11:Tình hình trang bị TLSX (BQ/hộ) ..................................................................34


IN

Bảng 12: Quy mô diện tích các loại rau của các hộ điều tra ( BQ/hộ).........................35
Bảng 13: Năng suất, sản lượng của các loại rau............................................................36

K

Bảng 14: Chi phí sản xuất các loại rau của các hộ (BQ/hộ/sào) ..................................37

̣C

Bảng 15: Kết quả sản xuất rau của các hộ điều tra........................................................39

O

Bảng 16: Hiệu quả sản xuất rau của các hộ điều tra......................................................40

Đ
A

̣I H

Bảng 17: Ảnh hưởng của quy mô đất đai đến kết quả và hiệu quả sản xuất rau ........42

vii


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: PGS. TS Hoàng Hữu Hòa

ĐƠN VỊ QUY ĐỔI
1 ha = 10.000 m2
1 sào = 500 m2

Đ
A

̣I H

O

̣C

K

IN

H



́H

U

Ế

1 tạ = 100 kg


viii


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS Hoàng Hữu Hòa

TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Rau có vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống con người, cung cấp nguồn dinh
dưỡng thiết yếu cho mỗi gia đình. Sản xuất rau không chỉ phát triển ở Việt Nam nói
chung mà còn ở xã Điền Lộc, huyện Phong Điền nói riêng. Trồng rau đem lại nguồn
thu nhập lớn cho các hộ nông dân, tạo công ăn việc làm cho các lao động.
Từ những lý do trên mà tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “ Hiệu quả kinh tế sản xuất
rau tại xã Điền Lộc, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế ”.

Ế

 Mục tiêu nghiên cứu : Hệ thống các cơ sở lý luận và thực tiễn sản xuất rau.

U

Đánh giá hiệu quả sản xuất rau ở xã Điền Lộc . Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu

́H

quả sản xuất rau tại xã Điền Lộc .




 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thu thập số liệu, phương pháp phân
tích, tổng hợp và xử lý số liệu.

H

 Kết quả nghiên cứu:

IN

Thông qua thu thập và xử lý số liệu nghiên cứu tại địa phương đã cho thấy lợi

K

thế về điều kiện sản xuất rau ở xã Điền Lộc đồng thời cho thấy được năng suất, sản
lượng và diện tích trồng rau của các hộ tăng lên và ngày càng được đầu tư phát triển.

̣C

Hiệu quả và kết quả sản xuất rau có tính khả quan, thu nhập lợi nhuân đạt được khá

O

cao.

̣I H

Hoạt động sản xuất rau trên địa bàn xã vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế, khó khăn
mà nguyên nhân có thể từ nguyên nhân chủ quan hoặc nguyên nhân khách quan. Sự

Đ

A

biến động bất thường của thời tiết, sâu bệnh phá hoại. Sản xuất còn manh mún, nhỏ lẻ
và vẫn mang tính chất thủ công . Gía cả đầu ra chưa ổn định. Sản phẩm chưa có
thương hiệu, nhãn mác nên thị trường tiêu thụ còn nhỏ hẹp. Người sản xuất phần lớn
bị hạn chế về kĩ thuật, kĩ năng sản xuất và kiến thức về thị trường. Diện tích rau an
toàn theo tiêu chuẩn VietGap còn ít, mới trong giai đoạn thử nghiệm nên chưa đem lại
hiệu quả kinh tế cao cho nhà sản xuất.Từ đó đưa ra một số giải pháp về đất đai, cơ sở
hạ tầng, khoa học kĩ thuật, khuyến nông , thị trường tiêu thụ nhằm nâng cao hiệu quả
sản xuất rau trên địa bàn.

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nhàn

1


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS Hoàng Hữu Hòa

PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu
Rau là một món ăn hằng ngày trong mỗi gia đình, là loại thực phẩm có ý nghĩa
vô cùng to lớn đối với sức khỏe con người. Ngày nay, khoa học kĩ thuật ngày càng tiến
bộ, đời sống con người ngày càng được nâng cao, nhu cầu về thực phẩm đặc biệt là rau
ngày một tăng về số lượng lẫn chất lượng. Nhờ đó sản xuất rau được phát triển rộng
khắp không chỉ ở Việt Nam mà cả thế giới.

Ế


Nước ta là một nước nông nghiệp với đặc điểm khí hậu đa dạng, nguồn lao động

U

dồi dào thuận lợi cho việc phát triển sản xuất rau, đưa ngành sản xuất rau trở thành

́H

mũi nhọn của nền sản xuất nông nghiệp nước ta. Hiện nay do nhu cầu hội nhập kinh tế



quốc tế cùng với sự phát triển kinh tế xã hội của dất nước,hoạt động sản xuất rau càng
được đẩy mạnh đáp ứng nhu cầu tiêu thụ của con người và đảm bảo an toàn sức khỏe

H

cho con người.

IN

Thừa Thiên Huế là một trong những tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền
Trung,là khu vực giao thoa giữa hai miền Nam - Bắc nên có thể trồng rau quanh năm,

K

mang lại giá trị và hiệu quả kinh tế cao. Hiện nay nhu cầu tiêu thụ rau an toàn ngày

̣C


càng tăng lên phổ biến ở các thành phố lớn và khu công nghiệp vì vậy, để đáp ứng nhu

O

cầu này, đã có nhiều dự án, mô hình rau an toàn và rau an toàn theo hướng VietGAP

̣I H

được thực hiện thông qua sự hỗ trợ của các cấp, các ngành, các tổ chức nước ngòai, đã
mở ra hướng đi mới đầy triển vọng cho sản phẩm rau an toàn ngày càng tiến xa hơn,

Đ
A

đáp ứng yêu cầu của mọi người.
Xã Điền Lộc thuộc huyện Phong Điền là vùng đất có nhiều thuận lợi để phát

triển sản xuất nông nghiệp đặc biệt là nghề trồng rau với kinh nghiệm trồng rau từ thời
xa xưa không những đem lại hiệu quả sản xuất cao mà còn góp phần tạo công ăn việc
làm cho người dân lao động và cho sự phát triển nền kinh tế của Điền Lộc.
Xuất phát từ đặc điểm và qua quá trình thực tế tôi chọn đề tài: “Hiệu quả kinh tế
sản xuất rau tại xã Điền Lộc, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” làm đề tài
khóa luận tốt nghiệp.

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nhàn

2


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: PGS. TS Hoàng Hữu Hòa

1.2. Mục tiêu nghiên cứu
 Mục tiêu chung
Trên cơ sở nghiên cứu hiệu quả kinh tế sản xuất rau, khóa luận đề xuất một số
giải pháp để nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất rau trên địa bàn xã Điền Lộc, huyện
Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.
 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế sản xuất rau;

Ế

- Đánh giá thực trạng và hiệu quả sản xuất rau tại xã Điền Lộc giai đoạn 2015- 2017;

U

- Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất rau tại xã Điền Lộc.

́H

1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu



-Nội dung nghiên cứu: hiệu quả kinh tế sản xuất rau.

-Đối tượng khảo sát : hộ nông dân trồng rau tại xã Điền Lộc.


H

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu

IN

- Không gian : Vùng sản xuất rau xã Điền Lộc huyện Phong Điền, tỉnh Thừa

K

Thiên Huế.

̣C

- Thời gian : Nghiên cứu thực trạng sản xuất rau trong giai đoạn 2015_2017, đề

O

xuất giải pháp đến năm 2020.

̣I H

1.4. Phương pháp nghiên cứu
1.4.1 Phương pháp thu thập số liệu :

Đ
A

Số liệu thứ cấp: được thu thập từ Phòng NN và PTNN, các báo cáo tình hình
kinh tế xã hội của xã và các tài liệu khác liên quan thông qua văn phòng thống kê xã

Điền Lộc.

Số liệu sơ cấp
- Điều tra 60 hộ trồng rau trên địa bàn xã trong năm 2017.
- Phương pháp chọn mẫu: Cách chọn hộ nông dân điều tra trên địa bàn xã dựa
vào phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản.
- Thiết kế bảng hỏi: bảng hỏi được thiết kế sẵn bao gồm 2 phần:
I. Thông tin chung về đối tượng điều tra.

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nhàn

3


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS Hoàng Hữu Hòa

II. Nội dung điều tra ( tình hình đất đai của hộ,tình hình đầu tư sản xuất,diện tích,
sản lượng các loại rau mà hộ đã canh tác,tình hình đầu tư chi phí sản xuất,thuận lợi,
khó khăn trong sản xuất rau).
1.4.2 Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu
- Dùng phương pháp phân tổ thống kê để tổng hợp và hệ thống hóa số liệu điều
tra theo các tiêu thức phù hợp với mục tiêu nghiên cứu.
- Việc xử lý và tính toán số liệu điều tra được tiến hành trên máy tính với phần

Ế

mềm Excel.


U

1.4.3 Phương pháp phân tích

́H

- Dùng phương pháp thống kê mô tả để phân tích các đặc trưng về mặt lượng(
quy mô, kết cấu, trình độ phổ biến,quan hệ tỷ lệ,..) trong mối quan hệ với mặt chất của



kết quả và hiệu quả sản xuất rau trên địa bàn nghiên cứu.

- Dùng phương pháp phân tổ thống kê và các phương pháp tương thích để phân

Đ
A

̣I H

O

̣C

K

IN

H


tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế sản xuất rau của các hộ trồng rau.

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nhàn

4


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS Hoàng Hữu Hòa

PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ
HIỆU QUẢ SẢN XUẤT RAU
1.1 Lý luận cơ bản về hiệu quả kinh tế
1.1.1 Khái niệm hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh mặt chất lượng của các hoạt

kinh tế- xã hội.

́H

Có nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh tế:

U

Ế

động sản xuất. Là thước đo quan trọng làm tiêu chuẩn đánh giá sản xuất của hoạt động




Theo GS.TS Ngô Đình Giao thì “Hiệu quả kinh tế là tiêu chuẩn cao nhất của
mọi sự lựa chọn kinh tế của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường có sự quản

H

lý của Nhà nước”

IN

Còn theo TS.Nguyễn Tiến Mạnh “Hiệu quả kinh tế là một phạm trù hiệu quả
khách quan phản ánh trình độ lợi dụng để đạt được mục tiêu đã xác định.”

K

Theo Farrell lại cho rằng : “Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế mà trong đó

̣C

sản xuất phải đạt cả hiệu quả kĩ thuật và hiệu quả phân bổ.”

O

Hiệu quả kĩ thuật là số lượng sản phẩm có thể đạt được trên một đơn vị chi phí

̣I H

đầu vào hay nguồn lực sử dụng vào sản xuất trong những điều kiện cụ thể về kĩ thuật
hay công nghệ áp dụng vào nông nghiệp. Nó phản ánh trình độ tay nghề của người lao


Đ
A

động trong việc sử dụng các yếu tố đầu vào.
Hiệu quả phân bổ là chỉ tiêu hiệu quả trong đó các yếu tố giá sản phẩm và giá

đầu vào được tính đến. Phản ánh giá trị sản phẩm thu thêm trên một đồng chi phí chi
thêm về đầu vào hay nguồn lực.
Hiệu quả kinh tế là phạm trù mà trong đó sản xuất đạt được cả hiệu quả kĩ thuật
và hiệu quả phân bổ.
1.1.2 Các phương pháp xác định hiệu quả kinh tế
Có ba phương pháp xác định hiệu quả kinh tế

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nhàn

5


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS Hoàng Hữu Hòa

Phương pháp 1: Hiệu quả kinh tế được xác định bằng tỷ số giữa kết quả thu được
và kết quả bỏ ra.
H= Q/C
Trong đó: H là hiệu quả kinh tế
Q là kết quả thu được
C là chi phí bỏ ra
Công thức này cho biết, một đồng chi phí sản xuất bỏ ra thu được bao nhiêu


Ế

đồng sản lượng. Phương pháp này phản ánh hiệu quả sử dụng nguồn lưc của quá trình

U

sản xuất kinh doanh nhất định.

́H

Phương pháp 2: HQKT được xác định bằng tỷ số giữa kết quả tăng thêm và chi
phí tăng thêm, nghĩa là nếu tăng thêm một đơn vị chi phí thì sẽ tăng thêm bao nhiêu



đơn vị đầu ra.

Trong đó: H là hiệu quả kinh tế

H

H= Q/C

K

C là chi phí tăng thêm

IN


Q là khối lượng sản phẩm tăng thêm

̣C

Phương pháp này giúp ta xác định được hiệu quả của một đồng chi phí đầu tư

O

thêm mang lại. Nó được sử dụng để tính hiệu quả trong đầu tư thâm canh, đặc biệt là

̣I H

xác định được khối lượng tối đa hóa kết quả sản xuất tổng hợp.
Phương pháp 3:Ngoài các phương pháp trên, còn có quan điểm cho rằng hiệu

Đ
A

quả kinh tế có thể xác định bằng mức chênh lệch tuyệt đối giữa kết quả thu được với
chi phí bỏ ra để đạt kết quả đó
Dạng thuận ( toàn phần ): H = Q – C ;
Dạng thuận (cận biên ) H = Q - C.
Với cách tính này sẽ biết được tổng thu nhập, tổng lợi nhuận đạt được là bao
nhiêu. Tuy nhiên cách tính này không cho biết chi phí trả cho quy mô hiệu quả là bao
nhiêu và không thể so sánh được hiệu quả kinh tế của các doanh nghiệp, các đơn vị
sản xuất có quy mô khác nhau.

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nhàn

6



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS Hoàng Hữu Hòa

 Bản chất cuả hiệu quả kinh tế:
Hiệu quả kinh tế phản ánh mặt chất lượng của các hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp, phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt được các mục tiêu của
doanh nghiệp đề ra chính là sự tiết kiệm tối đa các nguồn lực cần có.
Bản chất của hiệu quả kinh tế là nâng cao năng suất lao động xã hội và tiết kiệm
lao động xã hội.
 Ý nghĩa của việc đánh giá HQKT trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn

Ế

Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và sản xuất nông nghiệp nói

U

riêng, việc đánh giá HQKT sau mỗi chu kỳ sản xuất là rất quan trọng và không thể

́H

thiếu. Khi đánh giá HQKT chúng ta biết được mức độ sử dụng các nguồn lực trong
quá trình sản xuất dã hiệu quả hay chưa, đã tối thiểu hóa các chi phí chưa. Đồng thời,



biết được nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả, hiệu quả để từ đó có biện pháp khắc

phục hợp lý. Đánh giá HQKT còn là căn cứ để xác định mục tiêu, phương hướng sản

H

xuất kinh doanh của đơn vị trong thời gian tiếp theo nhằm đạt được sự tăng trưởng cao

IN

trong sản xuất trên cơ sở những cái đạt được. Xét đến cùng, đánh giá HQKT là căn cứ

K

thực hiện tái sản xuất mở rộng và có hiệu quả hơn.

̣C

1.1.3 Vai trò và đặc điểm sản xuất rau

O

1.1.3.1 Vai trò, giá trị của rau

̣I H

Việt Nam là một nước nhiệt đới vì thế có thể trồng rau quanh năm, bên cạnh đó
ngành rau nước ta đã phát triển từ khá lâu và đóng góp khoảng 3% trong tổng giá trị

Đ
A


ngành nông nghiệp. Cũng như trong đời sống hằng ngày, rau xanh là nguồn dinh
dưỡng không thể thiếu đối với con người.
 Gía trị dinh dưỡng của rau : Rau là nguồn vitamin phong phú, cung cấp cho cơ

thể nhiều chất xơ và chất có hoạt tính sinh học. Rau tươi là nguồn cung cấp vitamin và
muối khoáng quan trọng. Nhu cầu về vitamin và muối khoáng của con người được
cung cấp trong bữa ăn hàng ngày qua rau tươi. Hầu hết các loại rau tươi thường dùng
của nhân dân ta đều giàu vitamin, nhất là vitamin A và C là những vitamin hầu như
không có hoặc có chỉ có rất ít trong thức ăn động vật.
Các chất khoáng trong rau tươi cũng rất quan trọng. Trong rau có nhiều chất
khoáng có tính kiềm như kali, canxi, magiê. Chúng giữ vai trò quan trọng trong cơ thể
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nhàn

7


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS Hoàng Hữu Hòa

và cần thiết để duy trì kiềm toan. Trong cơ thể những chất này cho những gốc tự do
cần thiết để trung hoà các sản phẩm axít do thức ăn hoặc do quá trình chuyển hoá tạo
thành.
Đặc biệt rau có nhiều kali ở dưới dạng kali cacbonat, muối kali của các axít hữu
cơ và nhiều chất khác dễ tan trong nước và dịch tiêu hoá. Các muối kali làm giảm khả
năng tích chứa nước của protid ở tổ chức, do đó có tác dụng lợi tiểu. Lượng magiê
trong rau tươi cũng rất đáng chú ý, dao động từ 5-75mg%. Đặc biệt là các loại rau

Ế


thơm, rau dền, rau đậu có nhiều magiê.

U

Rau còn là nguồn chất sắt quan trọng. Sắt trong rau được cơ thể hấp thu tốt hơn

́H

sắt ở các hợp chất vô cơ. Các loại rau đậu, xà lách là nguồn mangan tốt. Tóm lại rau
tươi có vai trò quan trọng trong dinh dưỡng; bữa ăn hàng ngày của chúng ta không thể



thiếu rau. Điều quan trọng là phải đảm bảo rau sạch, không có vi khuẩn gây bệnh và
các hoá chất độc nguy hiểm.

H

 Về kinh tế- xã hội: Sản xuất rau nâng cao thu nhập cho người nông dân đồng

IN

thời giải qyết công ăn việt làm cho hàng ngàn người lao động ở nông thôn. Bên cạnh

K

đó,rau là cây trồng đem lại nhiều lợi nhuận góp phần phát triển kinh tế quốc dân đáng
kể, ngoài ra rau còn là mặt hàng xuất khẩu có giá trị cao.

O


̣C

 Về y học: Một số loại rau còn được sử dụng để làm thuốc, đặc biệt cây tỏi

Nam,..

̣I H

được xem là dược liệu quý trong nền y học cổ truyền như Ai Cập, Trung Quốc, Việt

Đ
A

1.1.3.2 Đặc điểm sản xuất rau
Rau là loại cây ngắn ngày, một số loại rau trồng một lần có thể thu hoạch trong

nhiều lứa.

- Rau chịu ảnh hưởng nhiều của yếu tố ngoại cảnh, vì vậy yêu cầu việc bố trí mùa
vụ, có chế độ chăm sóc hợp lý.
- Sản xuất rau đòi hỏi nhiều công lao động.
- Rau được trồng dưới nhiều dạng khác nhau như trồng thuần, trồng xen, trồng
gối. Đây là biện pháp kỹ thuật rất thích hợp đối với cây rau và đem lại hiệu quả kinh tế
cao.

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nhàn

8



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS Hoàng Hữu Hòa

- Rau có khả năng tạo thu nhập cao hơn một số cây hằng năm khác. Sản phẩm
của rau có thể chế biến, xuất khẩu.
- Rau là ngành sản xuất mang tính hàng hóa. Sản phẩm rau chứa hàm lượng nước
cao, khối lượng cồng kềnh, dễ bị hư hỏng, dập nát, khó vận chuyển, khó bảo quản.
 Quy trình kỹ thuật sản xuất rau
1.Chọn đất
Các loại rau đặc biệt là rau ăn lá rất sợ ngập úng nhưng lại rất cần nước. Do vậy

Ế

cần chọn các vùng không bị ngập úng trong mùa mưa, thiếu nước tưới trong mùa

U

khô.Các vùng đất cao, triền chủ động tưới tiêu rất phù hợp cho việc phát triển các loại

́H

rau.

Về đất chúng ta cần chú ý chọn các loại đất cát pha, thịt nhẹ tức là các loại đất có



sa cấu nhẹ dễ thoát nước, đất có độ chua từ hơi chua đến trung tính (pH của đất biến

động từ 5 – 7) là tốt nhất.

H

Rau là một loại cây trồng cho năng suất cao, thời gian gieo trồng ngắn, đòi hỏi sự

IN

luân canh thường xuyên trong quá trình gieo trồng. Do vậy, cần bố trí quy hoạch theo

K

từng ô, thửa, từng khu vực. Kết hợp hế thống tưới tiêu và giao thông nội đồng nhằm áp

̣C

dụng cơ giới hoá, vận chuyển vật tư và sản phẩm thu hoạch. Tránh trường hợp bốc dỡ

O

nhiều lần làm dập nát, thất thoát, giảm giá trị của sản phẩm.

̣I H

2. Chuẩn bị giống:

Giống là loại vật tư kỹ thuật đặc biệt, là tư liệu sản xuất quan trọng trong việc

Đ
A


trồng rau ăn lá. Đủ hạt giống , hạt giống có chất lượng tốt thì mới chủ động được thời
điểm gieo trồng, chủ động tạo sản phẩm đáp ứng tốt kế hoạch tiêu thụ sản phẩm.
Hiện nay phần lớn các loại rau đều được các công ty sản xuất trong nước hoặc

nhập từ nước ngoài. Tuy nhiên cần phải chú ý các yếu tố sau đây:
- Chất lượng hạt giống được quyết định bởi: tỷ lệ nảy mầm phải trên 85%, độ
sạch phải trên 98%, ẩm độ hạt nhỏ hơn 10%, không có hiện tượng bị sâu mọt.
- Có rất nhiều giống rau tuy vậy cần phải chọn giống rau cho phù hợp, vì có
giống phù hợp gieo trồng trong mùa mưa, có giống phù hợp gieo trồng trong mùa
nắng. Do vậy cần nắm bắt thông tin về giống thật chính xác để quyết định chọn lựa.

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nhàn

9


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS Hoàng Hữu Hòa

- Số lượng hạt giống cũng là một yếu tố quan trọng để thực hiện kế hoạch sản
xuất, bên cạnh lượng hạt giống cần gieo nên tính toán lượng hạt giống dự phòng.
3.Chuẩn bị phân bón
Rau là loại cây ngắn ngày nhưng cho khối lượng sản phẩm khá lớn. Do vậy, để
lấy ra một sản lượng lớn, cây trồng đã lấy đi từ đất một lượng dinh dưỡng tương ứng.
Lượng dinh dưỡng cây lấy từ đất là do quá trình phân giải của vi sinh vật cung
cấp, phần lớn còn lại thông qua con đường phân bón.

Ế


Trong sản xuất rau, phân hữu cơ chiếm một vai trò rất quan trọng.Ngoài việc

U

cung cấp các chất dinh dưỡng đa lượng NPK cho cây, phân hữu cơ còn là nguồn cung

́H

cấp các nguyên tố vi lượng mà cây trồng không thể thiếu trong quá trình phát triển và
tạo năng suất.Phân hữu cơ còn đóng một vai trò quan trọng khác là làm tơi xốp đất,



tăng độ mùn,góp phần cải tạo đất, giữ ẩm cho đất trong mùa khô.
Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều loại phân hữu cơ, hữu cơ vi sinh rất tốt để

H

sử dụng cho rau, đặc biệt có những loại phân hữu cơ vi sinh có chứa các loại vi sinh

IN

vật đối kháng khi bón vào đất chúng sẽ phát triển hạn chế sự phát triển của các loại vi

K

sinh vật gây bệnh cho cây.

̣C


Phân hữu cơ cần bón đúng cách mới phát huy tác dụng, nên bón phân đã được ủ

O

hoai và bón lót trước khi trồng.

̣I H

Phân hoá học: là các loại phân cung cấp các nguyên tố đa lượng cho cây chủ yếu
NPK. Có loại phân đơn chỉ chứa một chất như Urê chứa đạm, KCl chỉ chứa kaly,

Đ
A

Super lân chỉ chứa lân…

Khi bón phân cho rau cần lưu ý bón đúng lượng, đúng loại, đúng thời điểm, đúng

cách.

4. Công tác Bảo vệ thực vật
Rau là một nhóm cây trồng chứa rất nhiều dinh dưỡng nên có rất nhiều sâu bệnh
hại. Chúng phá hoại quanh năm, vì rau có nhiều chất dinh dưỡng nên có tính hấp dẫn
côn trùng.
Rau có thời gian sinh trưởng ngắn, nếu gặp điều kiên bất thường, chúng sẽ phát
triển kém và khă năng phục hồi chậm so với sự tái sinh của sâu bệnh. Phần lớn rau
được sản xuất quanh năm nên sâu bệnh dễ lây lan không thể xử lý triệt để được, chúng
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nhàn


10


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS Hoàng Hữu Hòa

ẩn náu, tồn tại lâu dài, nếu có điều kiện thuận lợi chúng sẽ phát triển một cách nhanh
chóng. Vì vậy trang bị kiến thức về BVTV cũng như nắm bắt các thông tin về các loại
thuốc BVTV phục vụ cho sản xuất để phòng trừ kịp thời chủ động là cần thiết.
Khi sử dụng thuốc BVTV cho rau cần chú ý đến 4 đúng :
- Đúng thuốc
- Đúng lúc
- Đúng liều lượng, nồng độ.

Ế

- Đúng cách.

U

Nên áp dụng triệt để các biện pháp IPM trong phòng trừ dich hại.Nếu làm tốt

́H

công tác này thì đây là phương pháp hiệu quả nhất, không những bảo vệ sực khỏe cho



người sản xuất, tiêu dùng và môi trường mà còn đem lại hiệu quả rất lớn về kinh tế.

5. Lao động

Sản xuất rau đòi hỏi người lao động phải được trang bị những kiến thức về khoa

H

học kĩ thuật nhất định, mới có thể tiến hành sản xuất theo hướng thâm canh tăng năng

IN

suất, chất lượng đảm bảo sản phẩm đạt tiêu chuẩn an toàn, sạch.

̣C

- Hiểu biết về giống.

K

Các nôị dung kiến thức nông dân cần trang bị :

O

- Hiểu biết về dinh dưỡng cây trồng .

̣I H

- Kiến thức về phòng trừ sâu bệnh.
- Biết sử dụng các thiết bị phục vụ sản xuất rau an toàn, hợp lý, tiết kiệm.

Đ

A

- Biết tổ chức sản xuất
- Hiểu biết về thị trường.
1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất rau
1.1.4.1 Các yếu tố tự nhiên
Đất đai
Đất đai là điều kiện không thể thiếu đối với sản xuất nông nghiệp nói chung và
sản xuất rau nói riêng.Đất là nguồn dinh dưỡng quý báu của rau xanh.Đất trồng rau
phải tơi xốp, phù hợp với từng loại rau. Đất phải có độ dinh dưỡng cao thì mang lại
năng suất hiệu quả rau cao, vì vậy phải có biện pháp canh tác hợp lý.

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nhàn

11


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS Hoàng Hữu Hòa

Khí hậu, thời tiết
Rau là loại cây trồng có phản ứng rất nhạy đối với các yếu tố khí tượng, nhất là
nhiệt độ, độ ẩm. Một số loại rau có phản ứng mạnh với điều kiện ánh sáng .Mỗi vùng
khác nhau sẽ phù hợp với mỗi loại rau khác nhau nên điều kiện khí hậu thời tiết thuận
lợi cùng với việc bố trí sắp xếp thời vụ, thời gian gieo trồng phù hợp sẽ đem lại năng
suất cao.
Thủy văn

Ế


Rau là loại cây trồng có khả năng chịu hạn thấp, vì thế những vùng khô hạn

U

không thể trồng hoặc trồng với diện tích thấp phải có quy trình chăm sóc đặc biệt, tưới

́H

tiêu hợp lý. Nguồn nước luôn được đảm bảo đầy đủ để rau sinh trưởng và phát triển.
1.1.4.2 Các yếu tố kinh tế- xã hội



Thị trường tiêu thụ

H

Thị trường tiêu thụ rau có ý nghĩa lớn đối với việc sản xuất rau của các hộ sản

IN

xuất rau. Thông qua thị trường các hộ có thể điều chỉnh quy mô, cơ cấu chủng loại rau.
Sản xuất rau gắn liền với thị trường và giá cả. Gía cả ảnh hưởng đến doanh thu của

K

người sản xuất, giá cao và ổn định sẽ kích thích nhà sản xuất phát triển sản xuất.

̣C


Lao động

O

Lao động là yếu tố không thể thiếu đối với ngành nghề sản xuất nào.Sự hiểu biết

̣I H

của người lao động có vai trò quan trọng trong việc sử dụng các yếu tố đầu vào hay
không, việc sản xuất có mang lại hiệu quả hay không. Trồng rau đòi hỏi người lao

Đ
A

động phải có kinh nghiệm, có kĩ thuật trồng rau, nắm bắt được quy luật sinh trưởng và
phát triển của từng loại rau mới đem lại hiệu quả cao.
Cơ sở hạ tầng- kĩ thuật
Cơ sở hạ tầng- kĩ thuật bao gồm các yếu tố như giao thông, thủy lợi, các dịch vụ
về vấn đề sản xuất kĩ thuật,...tác động đến hiệu quả kinh tế sản xuất rau . Ngày nay khi
khoa học kĩ thuật phát triển cần đầu tư cơ sở hạ tầng để đáp ứng yêu cầu của thị trường
đặc biệt là vấn đề rau an toàn.
Chính sách kinh tế của nhà nước
Chính sách đất đai, thuế, tín dụng ,khuyến nông là những yếu tố luôn được người
dân quan tâm vì ảnh hưởng đến việc ra quyết định đầu tư sản xuất của các hộ nông
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nhàn

12



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS Hoàng Hữu Hòa

dân, nhờ có các chương trình khuyến nông mà người nông dân mạnh dạn đầu tư phát
triển mở rộng diện tích đem lại hiệu quả trong việc sản xuất.
1.1.5 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất rau
1.1.5.1. Chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất
a.Diện tích trồng rau (S)
b.Sản lượng rau (Q)
c. Tổng gía trị sản xuất (GO): Là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ sản phẩm vật chất

Ế

và dịch vụ lao động được tạo ra trong một thời kỳ nhất định.

U

GO =ΣQiPi

́H

Trong đó:



Qi: Lượng sản phẩm i được sản xuất ra.
Pi : Gía của sản phẩm loại i.

H


d. Gía trị gia tăng (VA): Là giá trị còn lại của sản xuất sau khi trừ đi chi phí

IN

trung gian.
VA= GO – IC

K

Chi phí trung gian (IC): Bao gồm những khoảng chi phí vật chất và dịch vụ

̣C

được sử dụng trong quá trình sản xuất nông nghiệp

O

e. Lợi nhuận (Pr): là phần thu được sau khi lấy doanh thu trừ đi tổng chi phí

̣I H

đầu tư trong quá trình sản xuất.
Pr = GO – TC

Đ
A

Tổng chi phí (TC) : Bao gồm chi phí trung gian, chi phí tự có của gia đình và


chi phí khấu hao tài sản cố định.
1.1.5.2. Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất
a. Năng suất: Q/S
Trong đó: Q là tổng sản lượng
S là diện tích trồng rau
b. Gía trị sản xuất trên chi phí trung gian (GO/IC) : Gía trị sản xuất trên chi
phí trung gian, chỉ tiêu này phản ánh một đồng chi phí trung gian có thể tạo ra bao
nhiêu đồng giá trị sản xuất.

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nhàn

13


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS Hoàng Hữu Hòa

c. Gía trị gia tăng trên chi phí trung gian ( VA/IC): Chỉ tiêu này cho biết cứ
một đồng chi phí trung gian bỏ ra sẽ thu được bao nhiêu đồng chi phí trung gian.
d. Tỷ suất lợi nhuận/ chi phí (Pr/TC): Chỉ tiêu này có ý nghĩa là một đồng chi
phí bỏ ra thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
1.2 Tình hình sản xuất rau ở Việt Nam và thế giới
1.2.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau trên thế giới
Hiện nay, ngành sản xuất rau được đẩy mạnh sản xuất tại nhiều nước như: Trung

Ế

Quốc, Ấn Độ, Mỹ, Nhật Bản trong đó Việt Nam có nghề trồng rau được phát triển


U

mạnh.

́H

Theo FAO nhu cầu tiêu thụ rau quả trên thị trường thế giới tăng khoảng 3,6%/
năm trong khi khả năng tăng trưởng sản xuất chỉ 2,6%/ năm có nghĩa là cung chưa đủ



cầu.

- Các nước càng phát triển công nghiệp thì nhu cầu nhập nội rau quả ngày càng

H

tăng, đời sống nhân dân càng nâng cao thì nhu cầu rau quả tươi ngày càng lớn, giá cả

IN

ngày càng cao.

K

- Kim ngạch xuất khẩu nông sản ở thị trường thương mại thế giới WTO với số

̣C

dân gần 5 tỷ người trị giá khoảng 635 tỷ USD/năm trong đó rau quả là mặt hàng lớn


O

nhất, chiếm thị phần 105 tỷ USD. Trong khi lúa gạo, cà phê, cao su mỗi loại chỉ đạt 10

̣I H

tỷ USD, mỗi năm thị trường EU nhập 80 triệu tấn trái cây tươi và 60 triệu tấn rau tươi,
trong đó nhập từ các nước đang phát triển như Việt Nam khoảng 40%.

Đ
A

1.2.2 Tình hình sản xuất rau ở Việt Nam
Ở nước ta, sản xuất lương thực chiếm tỉ trọng lớn bên cạnh đó ngành sản xuất rau

cũng đã biết đến từ lâu đời, góp phần quan trọng trong nền sản xuất của nước ta.
Ngày nay khoa học kĩ thuật phát triển, đời sống con người được nâng cao nhu
cầu về thực phẩm sạch ngày một tăng lên đáp ứng thị hiếu của người tiêu dùng.

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nhàn

14


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS Hoàng Hữu Hòa

Bảng 1:Diện tích,năng suất, sản lượng rau của Việt Nam giai đoạn 2015-2017

Chỉ tiêu

ĐVT

2015

2016

2017

Diện tích

1000 ha

890,4

900

920

Năng suất

Tạ/ha

171

177,5

178


Sản lượng

1000 tấn

15303

15975

16400
(Nguồn:FAO )

Nhìn chung, diện tích, năng suất, sản lượng rau Việt Nam có xu hướng tăng dần

Ế

qua các năm.

U

Đất nước Việt Nam trải dài trên nhiều vĩ độ, với địa hình không bằng phẳng có

́H

nhiều chia cắt có nhiều vùng sinh thái có nhiều đặc trưng riêng nhờ đó nghề trồng rau



được phát triển đặc biệt là ở Lâm Đồng có thể trồng nhiều loại rau làm cho thành phần
các loại rau ở Việt Nam phong phú hơn.


Đ
A

̣I H

O

̣C

K

IN

H

Biểu đồ 1: Gía rau củ quả tại Đà Lạt, Lâm Đồng tháng 4/2016

Trong tháng qua, thị trường rau củ tại Đà Lạt, Lâm Đồng nhìn chung biến động
tăng giảm theo tùy loại rau. Cụ thể, những loại rau như hoa lơ, khoai tây, cải bó xôi có
xu hướng tăng giá từ 2.000-3.000đ/kg do sản lượng giảm vì gần hết vụ trong khi nhu
cầu
không giảm. Tuy nhiên, một số loại rau đang chính vụ lại có giá giảm với nguồn
cung tăng như bắp cải, cà chua, với mức giảm từ 500-1.000đ/kg.
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nhàn

15


×