Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Dự án Nhà máy phân bón NPK và Phân hữu cơ vi sinh Con cò vàng tỉnh Long An 0903034381

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.29 MB, 71 trang )

Dự Án Nhà Máy Phân Bón NPK và Phân Hữu Cơ Vi Sinh Con Cò Vàng

NỘI DUNG
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN ............................................................. 4
I.1. Giới thiệu chủ đầu tư ............................................................................................................ 4
I.2. Mô tả ....................................................................................................................................... 4
I.3. Cơ sở pháp lý triển khai dự án ............................................................................................ 4
I.3.1. Các văn bản pháp quy về quản lý đầu tư ................................................................................. 4
I.3.2. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn về xây dựng ................................................................................... 6

CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH SẢN XUẤT PHÂN BĨN. NHU CẦU THỊ TRƯỜNG VÀ ĐỊNH
HƯỚNG PHÁT TRIỂN .................................................................................................................. 9
II.1. Tình hình sản xuất phân bón tại Việt Nam ....................................................................... 9
II.2. Nhu cầu phân bón đối với cây trồng ................................................................................ 10
II.3. Định hướng phát triển ngành phân bón .......................................................................... 10
CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG NHÀ MÁY SẢN XUẤT PHÂN BĨN
CỦA CƠNG TY CON CỊ VÀNG ............................................................................................... 13
III.1. Phạm vi nghiên cứu dự án ............................................................................................... 13
III.1.1. Phạm vi về nội dung .............................................................................................................. 13
III.1.2. Phạm vi về không gian .......................................................................................................... 13

III.2. Sự cần thiết phải đầu tư dự án nhà máy phân bón....................................................... 13
CHƯƠNG IV: KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT PHÂN BĨN .................................... 14
IV.1. Kỹ thuật sản xuất phân bón ............................................................................................ 14
IV.1.1. Kỹ thuật sản xuất phân hữu cơ vi sinh ................................................................................ 14
IV.1.2. Kỹ thuật sản xuất phân bón NPK ........................................................................................ 15

IV.2. Quy trình hoạt động của dây chuyền sản xuất .............................................................. 16
IV.2.1. Quy trình hoạt động của máy vo viên sản xuất phân NPK dạng hạt ............................... 16
IV.2.2. Quy trình sản xuất phân NPK tiết kiệm năng lượng ......................................................... 16
IV.2.3. Cơng nghệ bọc hạt đạm trong phân bón Màng keo HD .................................................... 17



CHƯƠNG V: PHƯƠNG ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG NHÀ MÁY PHÂN BÓN NPK VÀ
PHÂN HỮU CƠ VI SINH ............................................................................................................ 19
V.1. Mô tả địa điểm xây dựng................................................................................................... 19
V.2. Điều kiện tự nhiên .............................................................................................................. 19
V.2.1. Vị trí ......................................................................................................................................... 19
V.2.2. Khí hậu ..................................................................................................................................... 20
V.2.3. Thủy văn .................................................................................................................................. 20

V.3. Hiện trạng sử dụng đất...................................................................................................... 20
V.3.1. Nền đất tại khu vực dự án ...................................................................................................... 20
V.3.2. Cơng trình kiến trúc khác ...................................................................................................... 20

IV.4. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật ............................................................................................ 20
V.4.1. Đường giao thơng .................................................................................................................... 20
V.4.2. Hệ thống thốt nước mặt ........................................................................................................ 20
V.4.3. Hệ thống thốt nước bẩn, vệ sinh mơi trường ...................................................................... 20
V.4.4. Hệ thống cấp điện, chiếu sáng công cộng .............................................................................. 20
V.4.5. Hệ thống cấp nước .................................................................................................................. 21

V.5. Nhận xét chung .................................................................................................................. 21
CHƯƠNG VI: QUI MÔ CÔNG SUẤT DỰ ÁN ......................................................................... 22
-----------------------------------------------------------------------------Đơn vị tư vấn: Công Ty CP Tư Vấn Đầu Tư Thảo Nguyên Xanh

1


Dự Án Nhà Máy Phân Bón NPK và Phân Hữu Cơ Vi Sinh Con Cị Vàng
VI.1. Lựa chọn cấu hình và công suất...................................................................................... 22
CHƯƠNG VII: TỔ CHỨC XÂY DỰNG QUẢN LÝ SẢN XUẤT ........................................... 24

VII.1. Các hạng mục cơng trình ............................................................................................... 24
VII.2. Giải pháp thiết kế cơng trình ......................................................................................... 24
VII.2.1. Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của dự án ............................................................................. 24
VII.2.2. Giải pháp quy hoạch ............................................................................................................ 24
VII.2.3. Giải pháp kiến trúc .............................................................................................................. 24
VII.2.4. Giải pháp kết cấu ................................................................................................................. 25
VII.2.5. Giải pháp kỹ thuật ............................................................................................................... 25
VII.2.6. Kết luận ................................................................................................................................. 26

VII.3. Quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật ........................................................................... 26
VII.3.1. Đường giao thông ................................................................................................................. 26
VII.3.2. Quy hoạch chuẩn bị đất xây dựng ...................................................................................... 27
VII.3.3. Hệ thống thoát nước mặt ..................................................................................................... 27
VII.3.4. Hệ thống thốt nước bẩn – vệ sinh mơi trường ................................................................. 27
VII.3.5. Hệ thống cấp nước ............................................................................................................... 27
VII.3.6. Hệ thống cấp điện – chiếu sáng công cộng......................................................................... 28

VII.4. Xây dựng đường, sân bãi ............................................................................................... 28
VII.5. Hệ thống cấp thoát nước ............................................................................................... 29
VII.6. Hệ thống hạ tầng kỹ thuật ............................................................................................. 29
VII.7. Tiến độ thực hiện ............................................................................................................ 30
VII.8. Giải pháp thi cơng........................................................................................................... 30
VII.8.1. Phương án thi cơng .............................................................................................................. 30
VII.8.2. Hình thức quản lý dự án ..................................................................................................... 30

CHƯƠNG VIII: PHƯƠNG ÁN VẬN HÀNH VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG........................... 31
CHƯƠNG IX: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG, AT-PCCN.................................... 32
IX.1. Đánh giá tác động mơi trường. ....................................................................................... 32
IX.1.1. Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải .................................................................. 32
IX.1.2 Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải ............................................................ 42


IX.2. Đối tượng và quy mô bị tác động .................................................................................... 45
IX.2.1.Đối tượng và quy mơ bị tác động trong q trình thi cơng xây dựng ............................... 45
IX.2.2. Đối tượng, quy mô bị tác động trong giai đoạn hoạt động ................................................ 46

IX.3. Dự báo những rủi ro về sự cố mơi trường có thể xảy ra .............................................. 46
IX.3.1. Trong giai đoạn thi công xây dựng ...................................................................................... 46
IX.3.2. Trong giai đoạn hoạt động .................................................................................................... 47

CHƯƠNG X: TỔNG ĐỊNH MỨC VỐN ĐẦU TƯ .................................................................... 48
X.1. Cơ sở pháp lý lập tổng mức đầu tư .................................................................................. 48
X.2. Tổng định mức vốn đầu tư ban đầu ................................................................................. 49
X.2.1. Tổng chi phí đầu tư xây lắp và máy móc trang thiết bị ....................................................... 49
X.2.2. Tổng chi phí đầu tư ................................................................................................................. 52

X.3. Cơ cấu vốn .......................................................................................................................... 55
X.4. Chi phí hoạt động............................................................................................................... 55
X.5. Chi phí nhân cơng .............................................................................................................. 57
X.6. Chi phí lãi vay .................................................................................................................... 59
CHƯƠNG XI: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH.................................................................................. 63
XI.1. Phân tích hiệu quả tài chính ............................................................................................ 63
-----------------------------------------------------------------------------Đơn vị tư vấn: Công Ty CP Tư Vấn Đầu Tư Thảo Nguyên Xanh

2


Dự Án Nhà Máy Phân Bón NPK và Phân Hữu Cơ Vi Sinh Con Cò Vàng
XI.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội .................................................................................. 70
CHƯƠNG XII: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................... 71
XII.1. Kết luận............................................................................................................................ 71

XII.2. Kiến nghị ......................................................................................................................... 71

-----------------------------------------------------------------------------Đơn vị tư vấn: Công Ty CP Tư Vấn Đầu Tư Thảo Nguyên Xanh

3


Dự Án Nhà Máy Phân Bón NPK và Phân Hữu Cơ Vi Sinh Con Cò Vàng

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN
I.1. Giới thiệu chủ đầu tư
- Tên Cơng Ty: CƠNG TY TNHH CON CỊ VÀNG
- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số: 0305995751
- Giấy chứng nhận đăng ký thuế: 0305995751
- Nơi cấp : Sở Kế Hoạch – Đầu Tư Tp Hồ Chí Minh
- Ngày cấp : 11/09/2008
- Trụ sở công ty: 23 Lô B đường số 1 P.Phú Thuận, Quận 7, Tp Hồ Chí Minh
- Đại diện pháp luật công ty: NGUYỄN KIM THOA
- Chức vụ: Tổng Giám đốc
- Điện Thoại: (08)37182624

; Fax: (08) 62545579

I.2. Mô tả

- Tên dự án: Dự án đầu tư xây dựng nhà máy phân bón NPK và phân hữu cơ vi sinh Con Cị
Vàng
- Địa điểm: Tỉnh Long An
- Hình thức đầu tư: Đầu tư xây dựng mới
- Diện tích thực hiện dự án : 18 ha

I.3. Cơ sở pháp lý triển khai dự án
I.3.1. Các văn bản pháp quy về quản lý đầu tư
- Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 17/6/2003 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt
Nam;
- Luật Đất đai số 13/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
- Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
- Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt
Nam;
- Luật Đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt
Nam;

-----------------------------------------------------------------------------Đơn vị tư vấn: Công Ty CP Tư Vấn Đầu Tư Thảo Nguyên Xanh

4


Dự Án Nhà Máy Phân Bón NPK và Phân Hữu Cơ Vi Sinh Con Cò Vàng
- Luật Kinh doanh Bất động sản 63/2006/QH11 ngày 29/6/2006 của Quốc Hội nước
CHXHCN Việt Nam;
- Luật Nhà ở 56/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
- Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 ngày 03/6/2008 của Quốc Hội nước
CHXHCN Việt Nam;
- Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nước CHXHCN
Việt Nam;
- Bộ luật Dân sự số 33/2005/QH11 ngày 14/6/2005 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt
Nam;
- Luật thuế Giá trị gia tăng số 13/2008/QH12 ngày 03/6/2008 của Quốc Hội nước CHXHCN
Việt Nam;
- Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về việc Quản lý dự án đầu
tư xây dựng cơng trình.

- Nghị định số 124/2008 NĐ-CP ngày 11 tháng 12 năm 2008 của Chính Phủ về thuế thu
nhập doanh nghiệp;
- Nghị định số 123/2008/NĐ-CP ngày 08/12/2008 của Chính phủ Qui định chi tiết thi hành
Luật Thuế giá trị gia tăng;
- Nghị định 140/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 22 tháng 11 năm 2006 quy định việc bảo
vệ môi trường trong các khâu lập, thẩm định, phê duyệt và tổ chức thực hiện các chiến lược, quy
hoạch, kế hoạch, chương trình và dự án phát triển;
- Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ về việc qui định
chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường;
- Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của Chính phủ về sửa đổi bổ sung một số
điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết
và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;
- Thông tư số 12/2008/TT-BXD ngày 07/05/2008 của Bộ xây dựng hướng dẫn việc lập và
quản lý chi phí khảo sát xây dựng;
- Thơng tư số 05/2009/TT-BXD ngày 15/04/2009 của Bộ Xây dựng hướng dẫn điều chỉnh
dự tốn xây dựng cơng trình;
-----------------------------------------------------------------------------Đơn vị tư vấn: Cơng Ty CP Tư Vấn Đầu Tư Thảo Nguyên Xanh

5


Dự Án Nhà Máy Phân Bón NPK và Phân Hữu Cơ Vi Sinh Con Cị Vàng
- Thơng tư số 12/2008/TT-BXD ngày 07/05/2008 của Bộ Xây dựng hướng dẫn việc lập và
quản lý chi phí khảo sát xây dựng;
- Thơng tư số 33/2007/TT-BTC ngày 09/4/2007 của Bộ Tài chính hướng dẫn quyết tốn dự
án hồn thành thuộc nguồn vốn nhà nước;
- Công văn số 1751/BXD-VP ngày 14/08/2007 V/v công bố định mức chi phí quản lý dự án
và tư vấn đầu tư xây dựng cơng trình.
- Cơng văn số 1777/BXD-VP ngày 16/08/2007 của Bộ Xây dựng về việc công bố định mức
dự tốn xây dựng cơng trình - Phần lắp đặt hệ thống điện trong cơng trình, ống và phụ tùng ống,

bảo ôn đường ống, phụ tùng và thiết bị khai thác nước ngầm;
- Công văn số 1779/BXD-VP ngày 16/08/2007 của Bộ Xây dựng về việc cơng bố định mức
dự tốn xây dựng cơng trình - Phần Khảo sát xây dựng;
- Thông tư số 08/2006/TT-BTNMT ngày 08/9/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường
hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ
môi trường;
- Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/2/2009 của Chính phủ về việc Quản lý dự án đầu tư
và xây dựng cơng trình;
- Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về việc Quản lý chất lượng
cơng trình xây dựng và Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày 18/04/2008 của Chính phủ về việc sửa
đổi bổ sung một số điều của Nghị định 2009/2004/NĐ-CP;
- Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng kèm theo Quyết định số
957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 của Bộ Xây dựng;
- Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/06/2009 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư
xây dựng cơng trình;
- Các văn bản khác của Nhà nước liên quan đến lập Tổng mức đầu tư, tổng dự tốn và dự
tốn cơng trình.
I.3.2. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn về xây dựng
Dự án đầu tư xây dựng nhà máy phân bón NPK và phân hữu cơ vi sinh tại Tỉnh Long An
được thực hiện trên cơ sở những tiêu chuẩn, quy chuẩn chính như sau:
- Quyết định số 04 /2008/QĐ-BXD ngày 03/4/2008. Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia
về Quy hoạch xây dựng (QCVN: 01/2008/BXD);
-----------------------------------------------------------------------------Đơn vị tư vấn: Công Ty CP Tư Vấn Đầu Tư Thảo Nguyên Xanh

6


Dự Án Nhà Máy Phân Bón NPK và Phân Hữu Cơ Vi Sinh Con Cò Vàng
- TCVN 2737-1995


: Tải trọng và tác động- Tiêu chuẩn thiết kế;

- TCXD 229-1999

: Chỉ dẫn tính tốn thành phần động của tải trọng gió theo TCVN 2737

-1995;
- TCVN 375-2006

: Thiết kế cơng trình chống động đất;

- TCXD 45-1978

: Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và cơng trình;

- TCVN 5760-1993

: Hệ thống chữa cháy - Yêu cầu chung thiết kế lắp đặt và sử dụng;

- TCVN 5738-2001

: Hệ thống báo cháy tự động - Yêu cầu kỹ thuật;

- TCVN 2622-1995

: PCCC cho nhà, cơng trình yêu cầu thiết kế;

- TCVN-62:1995

: Hệ thống PCCC chất cháy bột, khí;


- TCVN 6160 – 1996 : Yêu cầu chung về thiết kế, lắp đặt, sử dụng hệ thống chữa cháy;
- TCVN 6305.1-1997 (ISO 6182.1-92) và TCVN 6305.2-1997 (ISO 6182.2-93);
- TCVN 4760-1993

: Hệ thống PCCC - Yêu cầu chung về thiết kế;

- TCXD 33-1985

: Cấp nước - mạng lưới bên ngồi và cơng trình - Tiêu chuẩn thiết kế;

- TCVN 5576-1991

: Hệ thống cấp thoát nước - quy phạm quản lý kỹ thuật;

- TCXD 51-1984

: Thoát nước - mạng lưới bên trong và ngồi cơng trình, Tiêu chuẩn

thiết kế;
- TCXD 188-1996

: Nước thải đô thị -Tiêu chuẩn thải;

- TCVN 4474-1987

: Tiêu Chuẩn Thiết kế hệ thống thoát nước trong nhà;

- TCVN 4473:1988


: Tiêu Chuẩn Thiết kế hệ thống cấp nước bên trong;

- TCVN 5673:1992

: Tiêu Chuẩn Thiết kế hệ thống cấp thoát nước bên trong;

- TCVN 4513-1998 : Cấp nước trong nhà;
- TCVN 6772

: Tiêu chuẩn chất lượng nước và nước thải sinh hoạt;

- TCVN 188-1996

: Tiêu chuẩn nước thải đô thị;

- TCVN 5502

: Đặc điểm kỹ thuật nước sinh hoạt;

- TCVN 5687-1992

: Tiêu chuẩn thiết kế thơng gió - điều tiết khơng khí - sưởi ấm;

- TCXDVN 175:2005 : Tiêu chuẩn thiết kế độ ồn tối đa cho phép;
- 11TCN 19-84

: Đường dây điện;

- 11TCN 21-84


: Thiết bị phân phối và trạm biến thế;

- TCVN 5828-1994

: Đèn điện chiếu sáng đường phố - Yêu cầu kỹ thuật chung;

-----------------------------------------------------------------------------Đơn vị tư vấn: Công Ty CP Tư Vấn Đầu Tư Thảo Nguyên Xanh

7


Dự Án Nhà Máy Phân Bón NPK và Phân Hữu Cơ Vi Sinh Con Cò Vàng
- TCXD 95-1983

: Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng nhân tạo bên ngồi cơng trình dân

dụng;
- TCXD 25-1991

: Tiêu chuẩn đặt đường dây dẫn điện trong nhà ở và cơng trình cơng

cộng;
- TCXD 27-1991

: Tiêu chuẩn đặt thiết bị điện trong nhà ở và công trình cơng cộng;

- TCVN-46-89

: Chống sét cho các cơng trình xây dựng;


-----------------------------------------------------------------------------Đơn vị tư vấn: Công Ty CP Tư Vấn Đầu Tư Thảo Nguyên Xanh

8


Dự Án Nhà Máy Phân Bón NPK và Phân Hữu Cơ Vi Sinh Con Cị Vàng

CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH SẢN XUẤT PHÂN BÓN. NHU CẦU THỊ
TRƯỜNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
II.1. Tình hình sản xuất phân bón tại Việt Nam
Trước những năm 1960, Nông nghiệp Việt Nam chỉ sử dụng phân hữu cơ và phân chuồng
để bón cho cây trồng. Sau những năm 1960 mới có sự chuyển hướng kết hợp dùng phân hoá học
với phân hữu cơ trong sản xuất nông nghiệp.
Trong thập kỷ 60, nhà nước Việt Nam bắt đầu xây dựng một số nhà máy sản xuất phân bón
hóa học: Nhà máy phân lân nung chảy Văn Điển Hà Nội, với công suất thiết kế ban đầu 20.000
tấn/năm; Xí nghiệp Liên hợp Supe Phốt Phát Lâm Thao – Vĩnh Phú, công suất thiết kế ban đầu
100.000 tấn/năm; Xí nghiệp Liên hợp Phân bón và hóa chất Hà Bắc, công suất 100.000 tấn
ure/năm. Về sau hai nhà máy phân lân chế biến khác đã được xây dựng thêm: nhà máy phân Lân
nung chảy Ninh Bình đi vào vận hành từ năm 1975 có cơng suất thiết kế 100.000 tấn/năm và nhà
máy Supe Photphat Long Thành đi vào sản xuất tháng 12/1992 có cơng suất thiết kế 100.000
tấn/năm.
Từ những năm 1979-1980 ngành sản xuất phân hỗn hợp NPK bắt đầu được phát triển, đến
những năm 1990-1991 đã có năng lực sản xuất trên 100.000 tấn/năm và từ đó đến nay ngành Phân
bón đã phát triển khơng ngừng về số lượng, chất lượng, cũng như về chủng loại sản phẩm.
Sản lượng NPK của các đơn vị ngoài Vinachem chiếm khoảng 35-40% tổng sản lượng
NPK tiêu thụ trên thị trường và chiếm khoảng 20% tổng sản lượng phân bón các loại trong tồn
quốc. Ngồi những loại phân bón truyền thống trên, từ những năm 1990 trở lại đây tạiViệt Nam,
người ta bắt đầu sử dụng phân vi sinh và phân hữu cơ sinh học. Tổng sản lượng phân vi sinh và
phân hữu cơ sinh học sử dụng trong các năm 1999-2000 vào khoảng 100.000 tấn/năm.
Hằng năm, Việt Nam cần nhập khẩu khoảng 50% nhu cầu, trong đó Kali, SA phải nhập

khẩu 100%. Sản lượng trong nước chỉ có khả năng đáp ứng các loại:
- Phân đạm: do hai nhà máy Đạm Hà Bắc có cơng suất 180.000 tấn ure/năm. Nhà máy
đạm Phú Mỹ có cơng suất 740.000 tấn ure/năm. Hiện cả hai nhà máy này có khả năng đáp ứng
một nửa nhu cầu đạm trong nước.

-----------------------------------------------------------------------------Đơn vị tư vấn: Công Ty CP Tư Vấn Đầu Tư Thảo Nguyên Xanh

9


Dự Án Nhà Máy Phân Bón NPK và Phân Hữu Cơ Vi Sinh Con Cò Vàng
- Phân Lân: do hai đơn vị Cơng ty CP Supe Photphat và hóa chất Lâm Thao công suất
880.000 tấn/năm và nhà máy Supe photphat Long Thành công suất 180.000 tấn/năm. Phân lân
nung chảy do cơng ty CP Phân lân Ninh Bình cơng suất 300.000 tấn/năm và công ty CP Phân lân
Văn Điển công suất 300.000 tấn/năm. Năng lực sản xuất phân lân trong nước đã đáp ứng được
phần lớn nhu cầu.
- Phân NPK phối trộn: số lượng các nhà máy có cung cấp phân NPK trong nước khá
nhiều có khả năng cung cấp 4,2 triệu tấn NPK. Về cơ bản, lượng cung trong nước đủ khả năng
đáp ứng nhu cầu phân NPK. Hiện nay, một số doanh nghiệp đã xuất khẩu loại phân này sang các
thị trường lân cận Lào, Campuchia, Thái Lan.
II.2. Nhu cầu phân bón đối với cây trồng
Tính nhu cầu phân bón cho cây trồng là dựa trên cơ sở đặc điểm đất đai, đặc điểm của cây
trồng để tính số lượng phân bón cần cung cấp làm cho cây trồng có thể đạt được năng suất tối ưu,
tức năng suất cao nhưng hiệu quả cũng cao. Cho đến hết năm 2011, ước tính tổng gieo trồng nước
ta là khoảng 12.285.500 ha. Trong đó cây có thời gian sinh trưởng hàng năm là 9.855.500 ha và
cây lâu năm khoảng 2.431.000 ha (Theo số liệu của Vũ Năng Dũng, Viện Quy hoạch và Thiết kế
nông nghiệp, 2002). Để thỏa mãn nhu cầu phân bón cho các loại cây trồng trên các diện tích này,
đến hết năm 2010 ta cần 2.100.000 tấn phân ure, 300.000 tấn phân DAP, 3.000.000 tấn phân NPK
các loại, 1.400.000 tấn phân lân dạng Super và nung chảy và 400.000 tấn Kali (Nguyễn Văn Bộ,
2002). Ta có thể sản xuất được 1.600.000 tấn/năm, 300.000 tấn phân DAP, 3.000.000 tấn phân

NPK và 1.400.000 tấn phân lân các loại. Số phân đạm và DAP sản xuất được là nhờ vào kế hoạch
nâng cấp nhà máy phân đạm Bắc Giang, xây dựng 2 cụm chế biến phân đạm ở Bà Rịa – Vũng Tàu
và ở Cà Mau mà có. Nếu được như vậy lúc đó ta chỉ cịn phải nhập thêm khoảng 500.000 tấn ure
và 300.000 tấn phân Kali nửa là tạm đủ. Năm 2010, tổng khối lượng phân các loại cần có 7,1 triệu
tấn, một khối lượng phân khá lớn, cịn số lượng 1,2 triệu tấn NPK có được là nhờ vào nguồn
nguyên liệu ngoại nhập.
II.3. Định hướng phát triển ngành phân bón
Sau diễn biến giá phân bón tăng ngất ngưởng trong những tháng đầu năm thì đến nay các
loại phân bón đã giảm giá mạnh. Ngun nhân chính là do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính
giá dầu thơ và các loại nguyên liệu đều giảm nên cước vận chuyển và chi phí sản xuất cũng giảm
trong khi đó nhu cầu lại thiếu vắng trầm trọng làm giá phân bón rớt không phanh. Theo nhận định
-----------------------------------------------------------------------------Đơn vị tư vấn: Công Ty CP Tư Vấn Đầu Tư Thảo Nguyên Xanh

10


Dự Án Nhà Máy Phân Bón NPK và Phân Hữu Cơ Vi Sinh Con Cị Vàng
thì giá phân bón sẽ tiếp tục giảm đến cuối năm ngoài những nguyên nhân trên cịn thêm hai
ngun nhân nữa: lượng tồn phân bón với giá cao vẫn cịn nhiều và nguồn tín dụng cho kinh
doanh hạn chế. Tuy nhiên, khủng hoảng với ngành phân bón chỉ mang tính chất ngắn hạn, trong
trung và dài hạn ngành nói chung và doanh nghiệp phân bón nói riêng vẫn có những ưu thế nhất
định.
Triển vọng phát triển ngành
Đối với thế giới, nhu cầu các sản phẩm nông sản làm thực phẩm, thức ăn chăn nuôi hay
nhiên liệu sinh học dự kiến vẫn giữ ở mức cao. Do đó nhu cầu tiêu thụ phân bón thế giới sẽ tăng
vững trong 5 năm tới, so với mức tiêu thụ bình quân của giai đoạn 2005/06 đến 2007/08, đến
2012/13 dự kiến nhu cầu phân bón tăng bình qn 3,1%/năm. Trong giai đoạn từ nay đến năm
2012 nguồn cung cũng tăng mạnh do đó chênh lệch cung cầu được nới rộng.
Đối với Việt Nam, sản xuất nông nghiệp vẫn là ngành sản xuất chính do đó nhu cầu phân bón rất
cao. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cũng đã có dự báo về nhu cầu phân bón năm 2009

cả nước cần 9,75 triệu tấn phân bón, trong đó sản xuất trong nước là 6,75 triệu tấn và nhập khẩu
khoảng 3 triệu tấn, tăng trên 20% so với nhu cầu ước tính của cả năm 2008. Nhu cầu cao trong khi
trong nước lại có nhiều ưu thế đế phát triển sản xuất phân bón nên việc tăng cường chủ động hơn
nguồn phân bón vẫn được cho là một giải pháp tốt. Nhà nước luôn tạo điều kiện để xây dựng
nhanh các nhà máy sản xuất phân bón trong nước tiến tới tự chủ hoàn toàn và hướng đến khả năng
xuất khẩu. Rất nhiều các dự án mở rộng sản xuất và xây dựng nhà máy phân bón mới đang được
triển khai như
- Dự án mở rộng các nhà máy sản xuất hiện tại bao gồm:
+ Nhà máy đạm Hà Băc: nâng công suất từ 180.000 tấn/năm lên 500.000 tấn/năm. Dự kiến sẽ
khởi cơng vào năm 2009 và hồn thành dự án trong 42 tháng.
+ Nhà máy đạm Phú Mỹ tăng thêm 60.000 tấn được sản xuất từ nguồn khí thải thu hồi nâng tổng
công suất lên 800.000 tấn/năm. Dự kiến sẽ đi vào hoạt động vào quí 2 năm 2010.
- Các dự án sắp triển khai trong giai đoạn tới:
Dự án
Nhà máy đạm Cà Mau

Sản phẩm
Phân đạm

-----------------------------------------------------------------------------Đơn vị tư vấn: Công Ty CP Tư Vấn Đầu Tư Thảo Nguyên Xanh

Công suất

Dự kiến

(tấn/năm)

hoạt động

800.000


Năm 2011
11


Dự Án Nhà Máy Phân Bón NPK và Phân Hữu Cơ Vi Sinh Con Cò Vàng
Nhà máy đạm Ninh

Phân đạm

560.000

Năm 2011

Phân DAP

330.000

Tháng 11/2008

Phân DAP

330.000

N/A

Phân lân nung chảy

300.000


Trong đó: dây chuyền 1

Phân lân

100.000

Năm 2009

Nhà máy tại Hải Phòng

Phân SA

300.000

N/A

Nhà máy tại Lào

Phân Kali

500.000

N/A

Bình
Nhà máy DAP (Hải
Phịng)
Nhà máy DAP số 2 (Lào
Cai)
Nhà máy tại Lâm Thao

(Phú Thọ)

Trên cơ sở các dự án trên nguồn cung phân bón tới năm 2012 như sau:
Loại phân

Đáp ứng nhu
Tổng cung (tấn)

cầu trong

Xuất khẩu (tấn)

nước
Phân đạm
Phân lân nung
chảy
Phân DAP

2.660.000

100%

1.000.000

100%

700.000 – 800.000

100%


Từ 1 triệu đến 1,1 triệu
Từ 150.000 đến
250.000
Từ 100.000 đến
200.000

Như vậy, đến năm 2012 nước ta về cơ bản dã có thể tự chủ được phần lớn các loại phân
bón chính và bước đầu xuất khẩu được một số loại như phân urê, phân lân nung chảy và DAP.
.

-----------------------------------------------------------------------------Đơn vị tư vấn: Công Ty CP Tư Vấn Đầu Tư Thảo Nguyên Xanh

12


Dự Án Nhà Máy Phân Bón NPK và Phân Hữu Cơ Vi Sinh Con Cò Vàng

CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG NHÀ MÁY SẢN
XUẤT PHÂN BĨN CỦA CƠNG TY CON CÒ VÀNG
III.1. Phạm vi nghiên cứu dự án
III.1.1. Phạm vi về nội dung
- Nghiên cứu tình hình sản xuất phân bón tại Việt Nam
- Nghiên cứu kỹ thuật cơng nghệ sản xuất phân bón NPK và phân hữu cơ vi sinh
- Đánh giá tác động môi trường từ việc xây dựng nhà máy phân bón
- Tính tốn chi phí, tổng đồng tư xây dựng nhà máy.
III.1.2. Phạm vi về không gian
Nhà máy sản xuất phân NPK và phân hữu cơ vi sinh được đầu tư sản xuất tại tỉnh Long
An.
III.2. Sự cần thiết phải đầu tư dự án nhà máy phân bón
Theo phân tích đánh giá tình hình sản xuất phân bón trong nước năm 2010 ta thấy được

tình hình nhập khẩu phân bón những tháng đầu năm 2010 giảm nhẹ và tình hình nhập khẩu những
tháng cuối năm tăng mạnh, giá phân bón trên thị trường thế giới tăng cao và theo dự đốn thì giá
phân bón sẽ tiếp tục tăng vào năm 2011.
Còn nhu cầu sử dụng phân bón trong nước, do ngành nơng nghiệp trong nước đang phát
triển, nhu cầu sử dụng sẽ tăng cao, nhưng nguồn cung phân bón trong nước thì chưa đủ đáp ứng
nhu cầu mà chủ yếu phải nhập khẩu từ các nước khác với giá cao nên dự án đầu tư nhà máy sản
xuất phân vi sinh tại thời điểm này là bắt kịp được nhu cầu thị trường vừa góp phần cung ứng sử
dụng trong nước giảm kim ngạch nhập khẩu vừa góp phần đẩy mạnh kim ngạch xuất khẩu.
Bên cạnh đó, Long An là tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm thuộc Đồng bằng sông
Cửu Long, phát triển nơng nghiệp cịn cơng nghiệp chưa phát triển mạnh. Do đó, dự án đầu tư xây
dựng nhà máy phân vi sinh Con Cị Vàng được thực thi là góp phần thúc đẩy các dự án đầu tư xây
dựng mới, nâng cao sự phát triển ngành công nghiệp của tỉnh Long An, nâng cao chất lượng đời
sống con người vật chất và trình độ khoa học kỹ thuật tiên tiến.

-----------------------------------------------------------------------------Đơn vị tư vấn: Công Ty CP Tư Vấn Đầu Tư Thảo Nguyên Xanh

13


Dự Án Nhà Máy Phân Bón NPK và Phân Hữu Cơ Vi Sinh Con Cị Vàng

CHƯƠNG IV: KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT PHÂN BÓN

IV.1. Kỹ thuật sản xuất phân bón
IV.1.1. Kỹ thuật sản xuất phân hữu cơ vi sinh
Phân vi sinh là chế phẩm chứa các vi sinh vật (VSV) sống có hoạt lực cao đã được tuyển
chọn, thơng qua các hoạt động của nó tạo ra các chất dinh dưỡng cho đất và cây trồng làm cho cây
trồng phát triển tốt hơn.
Hiện nay trên thị trường có nhiều loại phân VSV khác nhau, nhưng theo mật độ VSV hữu
ích có thể chia làm 2 loại như sau:

- Phân VSV có mật độ VSV hữu ích cao (trên 108 tế bào/gam) và do chất mang được thanh
trùng nên VSV tạp thấp. Liều lượng bón từ 0,3-3kg/ha.
- Phân VSV có mật độ VSV hữu ích thấp (106-107 tế bào/gam) và VSV tạp cao do nền chất
mang không được thanh trùng. Liều lượng bón có thể từ 100-1.000kg/ha
Q trình sản xuất phân vi sinh theo 2 giai đoạn chủ yếu:
Giai đoạn 1: Tạo nguyên liệu cho sản xuất còn gọi là chất mang. Chất mang được dùng là
các hợp chất vô cơ (bột photphorit, bột apatit, bột xương, bột vỏ sò,..) hay các chất hữu cơ (than
bùn, bã nấm, phế thải nơng nghiệp, rác thải,..). Chất mang được ủ yếm khí hoặc hiếu khí nhằm
tiêu diệt một phần VSV tạp và trứng sâu bọ, bay hơi các hợp chất dễ bay hơi và phân giải phần
nhỏ các chất hữu cơ khó tan.
Giai đoạn 2: Cấy vào nguyên liệu trên các chủng vi sinh vật thuần khiết trong điều kiện
nhất định để đạt được hiệu suất cao. Mặc dù VSV nhỏ bé nhưng trong điều kiện thuận lợi: đủ chất
dinh dưỡng, có độ pH thích hợp, CO2 và nhiệt độ mơi trường tối ưu chúng sẽ phát triển cực kỳ
nhanh chóng (hệ số nhân đôi chỉ 2-3giờ); Ngược lại trong điều kiện bất lợi chúng sẽ không phát
triển hoặc bị tiêu diệt, dẫn đến hiệu quả của phân bị giảm sút. Để cho phân vi sinh được sử dụng
rộng rãi, người ta thường chọn các chủng vi sinh có khả năng thích nghi rộng hoặc dùng nhiều
chủng trong cùng một loại phân.

-----------------------------------------------------------------------------Đơn vị tư vấn: Công Ty CP Tư Vấn Đầu Tư Thảo Nguyên Xanh

14


Dự Án Nhà Máy Phân Bón NPK và Phân Hữu Cơ Vi Sinh Con Cò Vàng
IV.1.2. Kỹ thuật sản xuất phân bón NPK
SƠ ĐỒ QUY TRÌNH SẢN XUẤT PHÂN HỮU CƠ VI SINH DẠNG BỘT

-----------------------------------------------------------------------------Đơn vị tư vấn: Công Ty CP Tư Vấn Đầu Tư Thảo Nguyên Xanh

15



Dự Án Nhà Máy Phân Bón NPK và Phân Hữu Cơ Vi Sinh Con Cị Vàng
IV.2. Quy trình hoạt động của dây chuyền sản xuất
IV.2.1. Quy trình hoạt động của máy vo viên sản xuất phân NPK dạng hạt
- Nạp liệu: nạp nguyên liệu cần vo viên vào máy.
- Bám hay tịnh tương đối: trongq trình chuyển động, chỉ có những phần tử nằm sát
thùng, có kích thước đủ bé mới thực hiện được chuyển động. Tại pha này không xảy raquá trình
hình thành viên. Ở đoạn cuối của pha tiến hành phun nước làm ướt bề mặt các phần tử nguyên
liệu. Pha này được thực hiện ở góc phần tư thứ ba và thứ tư của thùng nếu chiều quay của thùng
theo chiều kim đồng hồ (nếu quay ngược lại thì thực hiện ở góc phần tư thứ hai và thứ nhất). Pha
này chỉ kết thúc khi kích thước hạt đủ lớn.
- Lăn trượt hay quá trình tạo viên: dobề mặt các phần tử nguyên liệu ướt, khi lăn sẽ làm
dính vào các phần tử ngun liệu có kích thước nhỏ, làm cho kích thước hạt vật liệu tăng lên.
Cũng nhờ chuyển động lăn mà viên có dạng hình cầu. Pha này được thực hiện ở góc phần tư thứ
nhất và thứ hai của thùng nếu chiều quaycủa thùng theo chiều kim đồng hồ (nếu quay ngược lại
thì thực hiện ở góc phần tư thứ tư và thứ ba). Pha chỉ kết thúc khi kích thước hạt đủ lớn.
- Trào dâng hay tháo liệu ra khỏi thùng vo viên: khi kích thước hạt đủ lớn và đủ số lượng
thì khối lượng hạt trong thùng sẽ trào ra khỏi miệng thùng.
Máy vo viên 2 tầng là nhờ bố trí thêm chảo thu sản phẩm, nên các hạt có kích thước đạt
yêu cầu sẽ không nằm lại ở chảo vo để chờ đủ khối lượng rồi mới trào ra ngoài như ở máy vo viên
một tầng, mà sẽ trào sang ngay chảo thu sản phẩm nhờ khối lượng của nguyên liệu (gồm có
nguyên liệu mới nạp vào, các hạt phần tử có kích thước nhỏ và kích thước đạt u cầu) trong
chảo vo đủ lớn. Quá trình hình thành viên liên tục trong chảo vo, nên cũng có liên tục cácphần tử
đạt kích thước u cầu.
IV.2.2. Quy trình sản xuất phân NPK tiết kiệm năng lượng
Gồm 4 bước: chuyển hóa, phản ứng, trung hịa, tạo hạt.
Trong cơng đoạn chuyển hóa, KCl phản ứng với H2SO4 tạo thành KHSO4. Thành phần
clorua được loại bỏ ở dạng khí HCl. Trong cơng đoạn phản ứng, axit H3PO4 nồng độ thấp (20%
P2O5) được đưa trực tiếp vào khối bùn đến từ thiết bị chuyển hóa; phản ứng của H3PO4 với chất

bùn nói trên tạọ ra một loại bùn đặc có độ axit cao; nó được trung hịa đến pH 6 - 7 ở cơng đoạn
trung hòa tiếp theo với NH3 trong thiết bị phản ứng dạng ống. Bùn đặc đã trung hòa là một hỗn
-----------------------------------------------------------------------------Đơn vị tư vấn: Công Ty CP Tư Vấn Đầu Tư Thảo Nguyên Xanh

16


Dự Án Nhà Máy Phân Bón NPK và Phân Hữu Cơ Vi Sinh Con Cò Vàng
hợp chứa K2SO4 (NH4)2SO4, (NH4)HPO4, NH4H2PO4, Sau khi tạo hạt bằng phương pháp
phun sẽ thu được phân NPK (15 - 15 - 15) với hàm lượng lưu huỳnh trên 12%.
- Các thành phần không bị tách rời: ở quy trình thơng thường, kali sulfat và amoni
photphat đều được điều chế riêng rẽ ở dạng rắn rồi mới được trộn cơ học với nhau khi vê viên
phân NPK, do đó các thành phần trong sản phẩm có khuynh hướng tách rời nhau trong các q
trình vận chuyển và thao tác. Sản phẩm NPK theo công nghệ của Red Sun là một hỗn hợp các hóa
chất có tính chất vật lý đồng nhất đến cấp phân tử, vì vậy các thành phần của hỗn hợp khơng thể
bị tách rời.
- Nhiệt độ chuyển hóa thấp: KCl được chuyển hóa thành KHSO4 ở nhiệt độ thấp (dưới
100oC), do đó tiêu hao năng lượng giảm nhiều.
Không cần sử dụng axit photphoric đặc: chỉ sử dụng axit H3PO4 có hàm lượng P2O5 là 20%,
thấp hơn nhiều so với hàm lượng 45% P2O5 ở các loại axit H3PO4 trong sản xuất DAP. Do sự
hình thành chất rắn trong quá trình phản ứng và sự bay hơi vì nhiệt trung hịa nên hàm lượng chất
rắn trong bùn sẽ tăng dần. Cuối cùng, bùn đặc có, hàm lượng ẩm là 25 - 35% được phun trực tiếp
để tạo hạt mà không cần cô đặc tiếp, vì vậy mức tiêu hao năng lượng cho 1 tấn sản phẩm giảm
khoảng 30 kWh.
- Tất cả các phản ứng đều diễn ra ở pha lỏng: các quá trình chuyển hóa, phản ứng và
trung hịa đều diễn ra ở pha lỏng nên các hỗn hợp trung gian đều có thể được vận chuyển bằng
đường ống đến công đoạn tiếp theo, nhờ đó việc thao tác đơn giản hơn nhiều.
IV.2.3. Cơng nghệ bọc hạt đạm trong phân bón Màng keo HD
Độ hút ẩm của hạt phân ít khi để ngồi khơng khí.
- Khi cho vào nước tan dần dần, cây trồng dễ dàng hấp thụ toàn bộ số lượng phân bón.

- Ít dây màu, thuốc nhuộm, tính bền màu cao.
- Khi bón phân cho cây trồng thì chất HD cũng trở thành phân bón do thành phần của HD
cũng là một hợp chất hữu cơ.
- Giữ được phân đạm N chậm bay hơi nâng cao chất lượng sản phẩm (N thường bay hơi
ở nhiệt độ 460 độ mất hẳn ở 500, kim loại nặng Kali và Sunphat không bay hơi).
- Khi sản xuất, lưu trữ, vận chuyển và sử dụng hạt phân không bị nát vụn.
- Giá thành rẻ, hợp lý.
-----------------------------------------------------------------------------Đơn vị tư vấn: Công Ty CP Tư Vấn Đầu Tư Thảo Nguyên Xanh

17


Dự Án Nhà Máy Phân Bón NPK và Phân Hữu Cơ Vi Sinh Con Cị Vàng
Bên cạnh đó ngun liệu để chế tạo ra màng HD sẵn có dễ làm, hạt phân cứng, tạo hạt
tròn đẹp đều so với phương pháp tạo hạt bình thường. Khi cho màng keo HD vào màu nhuộm ta
chỉ cần cho vào bể nước khi tạo hạt vì vậy khơng làm thay đổi hay ảnh hưởng tới quy trình sản
xuất phân N.P.K theo phương pháp sản xuất bình thường. Quy trình hoạt động như sau:
Chảo tạo hạt (1) có bể nước phun dùng để tạo hạt (nước này được pha màng keo HD và màu
nhuộm phân N.P.K theo ý muốn).
- Qua băng tải để hệ thống (2) sấy ở nhiệt độ vừa phải để bay hơi nước.
- Qua hệ thống ống sấy đến sàn giật lựa hạt (3) là sàn lựa chọn hạt sau khi đã sấy.
- Sấy sản phẩm hạt phân N.P.K (4) đóng gói lưu trữ, vận chuyển và sử dụng.
ứng dụng:
Màng keo HD ứng dụng trên tất cả quy trình sản xuất phân bón. Nhưng phát huy tốt nhất
là trên dây truyền tạo hạt bằng hơi nước. Trong quy trình sản xuất phân bón hữu cơ, vi sinh
(khơng nhuộm màu) tạo hạt cứng, khơng hút ẩm, khơng bón cục.

-----------------------------------------------------------------------------Đơn vị tư vấn: Công Ty CP Tư Vấn Đầu Tư Thảo Nguyên Xanh

18



Dự Án Nhà Máy Phân Bón NPK và Phân Hữu Cơ Vi Sinh Con Cò Vàng

CHƯƠNG V: PHƯƠNG ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG NHÀ MÁY PHÂN
BÓN NPK VÀ PHÂN HỮU CƠ VI SINH
V.1. Mô tả địa điểm xây dựng
Khu đất có diện tích 18 ha nằm tại tỉnh Long An, dự kiến mật độ xây dựng dự án nhà máy phân
vi sinh đợt 01 là 30%, phần đất còn lại dành để đầu tư mở rộng quy mô sản xuất trong giai đoạn
tiếp theo và làm công viên cây xanh, trồng rau sạch thí nghiệm.
Khu vực này nằm trên trục giao thông thuận lợi, tiếp giáp với quốc lộ 1A, Tp Hồ Chí Minh là
thị trường phân phối và sử dụng sản phẩm lớn và các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long đây là các
tỉnh rất phát triển về nông nghiệp, trong việc giao thương mua bán vận chuyển sẽ rất thuận lợi.
V.2. Điều kiện tự nhiên
V.2.1. Vị trí
Khu đất xây dựng nhà máy phân vi sinh tọa lạc tại tỉnh Long An, Long An là một tỉnh nằm
trong vùng kinh tế trọng điểm, có nền kinh tế đang phát triển mạnh, và là cầu nối thông thương
giữa các tỉnh đồng bằng Sơng Cửu Long có sản xuất nơng nghiệp phát triển mạnh là địa bàn tiêu
thụ khối lượng lớn phân bón, ngồi ra tỉnh Long An cịn tiếp giáp với Tp Hồ Chí Minh là thị
trường phân phối đầy tiềm năng và đẩy mạnh nguồn xuất khẩu phân bón, góp phần phát triển kinh
tế địa bàn tỉnh Long An. Vì vậy, nhà đầu tư dễ dàng tiếp cận với các cơ sở hạ tầng kỹ thuật, xã hội
và dịch vụ chuyên nghiệp của Tp. Hồ Chí Minh như:
+ Phía Bắc giáp tỉnh Tây Ninh và tỉnh Svay Rieng của Vương quốc Campuchia trên chiều dài
biên giới 137,5 km.
+ Phía Nam giáp tỉnh Tiền Giang.
+ Phía Tây giáp tỉnh Đồng Tháp.
+ Phía Đơng giáp Thành phố Hồ Chí Minh.
Long An có diện tích tự nhiên khoảng 4.491,87km². Trong đó:
+ Đất ở: 99000,7ha
+ Đất nông nghiệp: 331.286ha

+ Đất lâm nghiệp: 1000ha
+ Đất chuyên dùng: 28.574 ha
+ Đất chưa sử dụng: 32.985 ha
-----------------------------------------------------------------------------Đơn vị tư vấn: Công Ty CP Tư Vấn Đầu Tư Thảo Nguyên Xanh

19


Dự Án Nhà Máy Phân Bón NPK và Phân Hữu Cơ Vi Sinh Con Cị Vàng
V.2.2. Khí hậu
Long An nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, có hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa nắng
* Lượng mưa trung bình: 1.620 mm
* Nhiệt độ trung bình 27,4 °C.
V.2.3. Thủy văn
Nhìn chung, khí hậu của tỉnh Long An có những thuận lợi cơ bản so với nhiều địa phương
khác, độ chiếu sáng, độ ẩm cao, thuận lợi cho phát triển nhiều loại cây trồng, ít bị ảnh hưởng của
thiên tại. Nguồn nước ngầm chủ yếu cung cấp cho sinh hoạt của nhân dân, đặc biệt là dân cư các
khu vực đô thị.
V.3. Hiện trạng sử dụng đất
V.3.1. Nền đất tại khu vực dự án
Hiện trạng là khu đất trống thuộc đất nông nghiệp được nhà nước chuyển giao quyền sử
dụng đất cho chủ đầu tư . Khu đất xây dựng nhà máy sản xuất phân vi sinh tại Tỉnh Long An có
diện tích 18 ha, mật độ xây dựng là 70% là 70.000mn².
V.3.2. Cơng trình kiến trúc khác
Trong khu đất chỉ đầu tư xây dựng nhà máy, và các cơng trình phục vụ tiện ích cho hoạt
động sản xuất của nhà máy, khn viên khu đất khơng có các cơng trình cơng cộng khác.
IV.4. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật
V.4.1. Đường giao thông
Tỉnh vừa nằm trên tia phát triển của địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam, vừa là cửa ngỏ
kinh tế của các tỉnh đồng bằng Sông Cửu Long, có trục giao thơng chính thủy bộ chạy qua trung

tâm là Quốc lộ I A.
V.4.2. Hệ thống thoát nước mặt
Hệ thống thoát nước chưa được xây dựng, hiện tại tự chảy đổ ra phía sau khu đất.
V.4.3. Hệ thống thốt nước bẩn, vệ sinh mơi trường
Khu vực này chưa có hệ thống thốt nước bẩn, tồn bộ nước thải được thoát tự nhiên. Dự
án xây dựng hệ thống thoát nước bẩn độc lập với hệ thống thoát nước mưa. Hệ thống cống sử
dụng có đường kính D200-D300 thu gom nước thải vào hệ thống xử lý của nhà máy. Rác thải
được thu gom và chuyển về tập trung tại bãi rác chung của thành phố.
V.4.4. Hệ thống cấp điện, chiếu sáng công cộng
-----------------------------------------------------------------------------Đơn vị tư vấn: Công Ty CP Tư Vấn Đầu Tư Thảo Nguyên Xanh

20


Dự Án Nhà Máy Phân Bón NPK và Phân Hữu Cơ Vi Sinh Con Cò Vàng
Hiện trạng tại khu vực đã có tuyến trung thế từ lưới điện quốc gia, qua trạm 110/22 KV, dự
kiến sẽ xây dựng thêm tuyến trung thế theo đường quốc lộ và nguồn điện sử dụng cho khu vực sẽ
được lấy từ tuyến này.
V.4.5. Hệ thống cấp nước
Trong khu vực nhà máy dự kiến hiện nay sẽ sử dụng hệ thống nước được xử lý từ giếng
khoan.
V.5. Nhận xét chung
Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất phân bón NPK và phân hữu cơ vi sinh nằm trong
khu vực quy hoạch hiện chủ yếu là đất nơng nghiệp đã được chuyển mục đích sử dụng sang đất
kinh doanh và chuyển quyền sử dụng đất cho chủ đầu tư, lô đất đã được san lấp theo tiêu chuẩn.
Với tầm quan trọng to lớn về vị trí chức năng cùng với hiện trạng thực tế đất đai chưa được khai
thác đúng mức, thì việc phát triển một nhà máy sản xuất phân vi sinh là thích ứng với nhu cầu
trước mắt và lâu dài của người dân tại vùng Long An, phục vụ cho nhu cầu phát triển của ngành
nông nghiệp, công nghiệp và cả nước là tất yếu và cần thiết.


-----------------------------------------------------------------------------Đơn vị tư vấn: Công Ty CP Tư Vấn Đầu Tư Thảo Nguyên Xanh

21


Dự Án Nhà Máy Phân Bón NPK và Phân Hữu Cơ Vi Sinh Con Cị Vàng

CHƯƠNG VI: QUI MƠ CƠNG SUẤT DỰ ÁN
VI.1. Lựa chọn cấu hình và cơng suất
Mơ hình các hạng mục đầu tư xây dựng nhà máy phân bón NPK và phân hữu cơ vi sinh
Con Cị Vàng
TÊN HẠNG MỤC

STT

ĐVT

SL

DIỆN
TÍCH (m²)

I

Đầu tư xây dựng nhà xưởng

1

Kho chứa thành phẩm




2

8,000

2

Kho nguyên liệu



2

6,500



1

6,248



1

7,560

3


4

Nhà máy nghiền , tạo hạt và sấy phân vi sinh dạng
viên và phụ gia
Nhà máy sản xuất phân hữu cơ vi sinh dạng bột và
phân NPK hỗn hợp ( nhiều màu )

5

Nhà máy sản xuất NPK dạng hạt phức hợp



1

6,000

6

Khu xử lý nước thải



1

1,000

7

Xây trụ sở làm việc




1

5,625

8

Nhà ăn, nghỉ ngơi công nhân



1

3,375

9

Công viên, cây xanh



40,000

Khối đất san lấp



6,237


10

Hệ thống cấp nước

HT

1

11

Hệ thống thoát nước

HT

1

12

Hệ thống PCCC

HT

1

13

Hệ thống điện chiếu sáng

HT


1

14

Hệ thống điện chống sét

HT

1

TỔNG CỘNG

-----------------------------------------------------------------------------Đơn vị tư vấn: Công Ty CP Tư Vấn Đầu Tư Thảo Nguyên Xanh

22


Dự Án Nhà Máy Phân Bón NPK và Phân Hữu Cơ Vi Sinh Con Cò Vàng

TÊN HẠNG MỤC

STT

ĐVT

SL

ĐƠN GIÁ
(VNĐ)


II

Đầu tư trang thiết bị máy móc

1

Máy phát điện 200KVA

Cái

2

550,000

2

Máy bơm nước 15 m³/h

Cái

2

39,000

HT

1

12,362,000


HT

1

4,250,000

HT

1

878,000

HT

1

1,043,000

cái

1

7,083,333

3

4

5


Dây chuyền sản xuất phân bón NPK 1 hạt phức
hợp 50.000 tấn/năm
Dây chuyền sản xuất phân bón hệ tạo viên bán
thành phẩm 30.000 tấn/năm
Dây chuyền sản xuất phân hữu cơ
dạng bột 50.000 tấn/năm

6
7

Dây chuyền sản xuất Phân NPK dạng hạt 25 tấn/h
Dây chuyền sản xuất phân hữu cơ vi sinh dạng
viên 50.000 tấn/năm

8

Xe ô tô tải 4.75 tấn

Xe

1

520,000

9

Tủ tài liệu, bàn ghế văn phòng, điện thoại …..

HT


1

200,000

TỔNG CỘNG
TỔNG

-----------------------------------------------------------------------------Đơn vị tư vấn: Công Ty CP Tư Vấn Đầu Tư Thảo Nguyên Xanh

23


Dự Án Nhà Máy Phân Bón NPK và Phân Hữu Cơ Vi Sinh Con Cò Vàng

CHƯƠNG VII: TỔ CHỨC XÂY DỰNG QUẢN LÝ SẢN XUẤT
VII.1. Các hạng mục cơng trình
Dự án xây dựng nhà máy sản xuất phân bón NPK và phân hữu cơ vi sinh góp phần rất lớn
đối với chương trình phát triển Kinh tế – Xã hội của tỉnh Long An. Trên cơ sở các đồ án quy
hoạch chung và định hướng phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Long An, tổ chức phân khu chức
năng hợp lý, khai thác hiệu quả quỹ đất xây dựng tránh lãng phí khơng cần thiết.
VII.2. Giải pháp thiết kế cơng trình
VII.2.1. Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của dự án
Chỉ tiêu sử dụng đất
Diện tích đất xây dựng :50.545 m2.
Chỉ tiêu hạ tầng kỹ thuật
- Đường giao thông
+ Tốc độ thiết kế

: 10-35 km/h


+ Bề rộng 1 làn xe

: 3,5 m

+ Bề rộng vỉa hè

: 2,5 m

- Hệ thống thoát nước
+ Hệ thống thoát nước mặt và thoát nước bẩn được bố trí riêng và dẫn về khu xử lý nước thải
trước khi thải ra môi trường.
+ Nước thải từ các khu vệ sinh phải được xử lý qua bể tự hoại xây đúng quy cách trước khi
xả vào cống đô thị.
VII.2.2. Giải pháp quy hoạch
Tổ chức thiết kế và xây dựng kết cấu nhà máy phân bón NPK và phân hữu cơ vi sinh với
đảm bảo đầy đủ các u cầu về cơng năng sử dụng, có tính thẩm mỹ, kinh tế, và bảo đảm có một
mơi trường kinh doanh tốt, không ô nhiễm môi trường trong lành, sạch sẽ và thoáng mát.
VII.2.3. Giải pháp kiến trúc
Bố trí tổng mặt bằng

-----------------------------------------------------------------------------Đơn vị tư vấn: Cơng Ty CP Tư Vấn Đầu Tư Thảo Nguyên Xanh

24


Dự Án Nhà Máy Phân Bón NPK và Phân Hữu Cơ Vi Sinh Con Cò Vàng
Các khối nhà xưởng, nhà kho, khu văn phòng làm việc được bố cục tạo nên quần thể khơng gian
kiến trúc hài hịa, đảm bảo vấn đề an tồn giao thơng, phịng cháy chữa cháy và thơng thống tự
nhiên cho cơng trình.

Cơ cấu sử dụng đất:
+ Diện tích khu đất đầu tư dự án : 18ha
+ Tổng diện tích xây dựng: 50.545 m2
+ Mật độ xây dựng: 70%
VII.2.4. Giải pháp kết cấu
Dùng hệ khung dầm chịu lực.
Tường bao ngồi cơng trình dày 1,5 đến 2dm.
VII.2.5. Giải pháp kỹ thuật
Hệ thống điện:
Hệ thống chiếu sáng bên trong được kết hợp giữa chiếu sáng nhân tạo và chiếu sáng tự
nhiên.
Hệ thống chiếu sáng bên ngoài được bố trí hệ thống đèn pha, ngồi việc bảo đảm an ninh
cho cơng trình cịn tạo được nét thẩm mỹ cho cơng trình vào ban đêm. Cơng trình được bố trí trạm
biến thế riêng biệt và có máy phát điện dự phịng. Hệ thống tiếp đất an tồn, hệ thống điện được
lắp đặt riêng biệt với hệ thống tiếp đất chống sét. Việc tính tốn thiết kế hệ thống điện được tuân
thủ tuyệt đối các tiêu chuẩn qui định của tiêu chuẩn xây dựng và tiêu chuẩn ngành.
Hệ thống cấp thoát nước:
Hệ thống cấp thoát nước được thiết kế đảm bảo yêu cầu sử dụng nước:
+ Nước sinh hoạt.
+ Nước cho hệ thống chữa cháy.
+ Nước tưới cây.
Việc tính tốn cấp thốt nước được tính theo tiêu chuẩn cấp thốt nước cho cơng trình cơng cộng
và theo tiêu chuẩn PCCC quy định.
Hệ thống chống sét:
+ Hệ thống chống sét sử dụng hệ thống kim thu sét hiện đại đạt tiêu chuẩn.

-----------------------------------------------------------------------------Đơn vị tư vấn: Công Ty CP Tư Vấn Đầu Tư Thảo Nguyên Xanh

25



×