BÀI TẬP LỚN MÔN QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Lời nói đầu
Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường hoạt động theo định hướng xã
hội chủ nghĩa. Trong những năm gần đây nhờ các chính sách thông thoáng của nhà
nước và sự đón chào của thị trường thế giới, nền kinh tế nước ta không ngừng phát
triển đời sống nhân dân ta không ngừng được nâng cao và ổn định hơn. Đó chính là
cơ hội và thách thức không nhỏ đối với các nhà đầu tư. Việc mở một doanh nghiệp,
hoặc các doanh nghiệp muốn phát triển, đầu tư vào một dự án nào đó đòi hỏi phải
triển khai dự án có cơ sở khoa học, dựa trên sự phân tích tính toán chính xác các
chỉ tiêu. Những hoạt động này phải tuân thủ theo quy định hướng dẫn của cơ quan
nhà nước và các cơ quan chuyên môn.
Vì vậy việc tổ chức nghiên cứu lập báo cáo, phân tích dự án đầu tư có khả thi
hay không các nhà đầu tư phải thực hiện đúng các trình tự, phương pháp, nội dung
để đi đến 1 phương án khả thi của dự án, mang lại hiệu quả kinh tế cho ngành, cho
doanh nghiệp, cho một khu vực và cho xã hội. Do vậy lập dự án và phân tích dự án
đầu tư là cần thiết và quan trọng.
* Sự cần thiết phải có dự án:
Hoạt động đầu tư gọi tắt là " Đầu tư" đó là quá trình sử dụng vốn đầu tư nhằm
tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng các cơ sở vật chất kỹ thuật của nền
kinh tế nói chung, của địa phương nói riêng, của ngành và của các cơ sở sản xuất
kinh doanh dịch vụ nói riêng.
Hoạt động đầu tư có những đặc điểm sau:
- Thời gian kể từ khi tiến hành một công việc đầu tư cho đến khi các thành quả
của công cuộc đầu tư phát huy tác dụng đem lại hiệu quả kinh tế xã hội phải kéo
dài trong nhiều năm.
- Số tiền cần chi cho một công cuộc đầu tư là khá lớn.
Sinh viên: Nguyễn Thị Bích Ngọc_ QTKDK7
1
BÀI TẬP LỚN MÔN QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Do 2 đặc điểm trên cho nên các thành quả của quá trình thực hiện đầu tư phải
được sử dụng trong nhiều năm đầu tư để các lợi ích thu được lớn hơn chi phí đã bỏ
ra trong suốt quá trình thực hiện đầu tư. Có nhhư vậy công cuộc đầu tư mới hiệu
quả.
- Các thành quả của quá trình thực hiện đầu tư là công trình xây dựng hoặc vật
kiến trúc như nhà máy, hầm mỏ, đường xá, cầu cống Các công trình này sẽ tiến
hành sự hoạt động của mình ngay tại nơi chúng được tạo ra. Do đó để đảm bảo cho
công cuộc đầu tư được tiến hành thuận lợi, đạt được mục tiêu mong muốn, đem lại
hiệu quả kinh tế cao, thì trước khi đầu tư vốn chúng ta phải làm tốt công tác chuẩn
bị. Có nghĩa là phải xem xét tất cả các khía cạnh kinh tế, kỹ thuật, điều kiện tự
nhiên, môi trường và xã hội có liên quan đến quá trình thực hiện dự án để phát huy
tác dụng và hiệu quả đạt được. Muốn vậy chúng ta phải dự đoán các yếu tố bất định
sẽ xảy ra có ảnh hưởng đến sự thành bại của công việc đầu tư, mọi xem xét phải
chuẩn bị này được thực hiện trong dự án đầu tư. Thực chất sự xem xét chuẩn bị này
chính là lập dự án đầu tư có thể nói dự án đầu tư được soạn thảo tốt là cơ sở tiền đề
cho việc thực hiện các công việc đầu tư đạt hiệu quả kinh tế xã hội mong muốn.
Kỳ vọng của lập và phân tích dự án đầu tư:
- Dự án mang lại lợi nhuận lớn cho doanh nghiệp.
- Dự án mang lại thu cao và ổn định cho người lao động.
- Giải quyết việc làm cho một bộ phận dân cư.
- Nộp vào ngân sách của nhà nước một khoản thuế
Trong bài tập lớn này em xin trình bày " Lập dự án mua dây chuyền sản xuất
Gạch granite công suất 1.500.000 m
2
/năm cho Nhà máy gạch Gò Công thuộc công
ty Cổ phần xây dựng Miền Đông". Nội dung gồm các chương:
Chương 1: Sơ lược vài nét về công ty và phân tích thị trường.
Chương 2: Tính toán các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật khai thác để lập dự án.
Chương 3: Phân tích tính khả thi về tài chính của dự án.
Chương 4: Tác động của dự án với môi trường
Sinh viên: Nguyễn Thị Bích Ngọc_ QTKDK7
2
BÀI TẬP LỚN MÔN QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
CHƯƠNG I: SƠ LƯỢC VÀI NÉT VỀ CÔNG TY VÀ PHÂN
TÍCH THỊ TRƯỜNG
1. Vài nét về công ty
1.1. Các thông tin về chủ đầu tư
Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần xây dựng Miền Đông
Trụ sở: 275 Lạch Tray - Ngô Quyền - Hải Phòng
Mã số thuế: 0200172246
Tài khoản ngân hàng: 01034175540 mở tại ngân hàng Đông Á
Quyết định thành lập: Số 3408/QĐ - UB ngày 14/12/2004 của UBND Thành
phố Hải Phòng
Điện thoại: 031.3733382 - 3733383 - 3733384
Fax: 031.3733385
Website: www.Gocongejcco.com
Nhà máy: Gạch Gò Công
Địa chỉ: An Tiến - An Lão - Hải Phòng
Điện thoại: 031.3572731 - 3572870 - 3572733 - 3872485.
1.2. Mục tiêu đầu tư
Phát triển sản xuất để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường, đồng
thời đẩy nhanh tốc độ phát triển công nghiệp góp phần vào phát triển kinh tế của
thành phố Hải phòng.
1.3. Quy mô đầu tư
Đầu tư dây chuyền sản xuất gạch granite công suất 1.500.000 m
2
/năm.
1.4. Hình thức đầu tư
Đầu tư mở rộng sản xuất.
Sinh viên: Nguyễn Thị Bích Ngọc_ QTKDK7
3
BÀI TẬP LỚN MÔN QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1.5. Quy mô vốn
- Tổng vốn đầu tư: 79.760.000.000 VNĐ
- Vốn tự có: 39.880.000.000 VNĐ
- Vốn vay ngân hàng: 39.880.000.000 VNĐ
- Thời hạn vay: 5 năm
- Lãi suất: 10,5%/năm vay ở ngân hàng Vietcombank. Ngân hàng áp dụng
mức lãi vay ưu đãi cho nhà đầu tư.
- Thời hạn thanh toán: 1 kỳ/năm
- Dự kiến dự án đầu tư trong năm thứ nhất và hoạt động liên tục trong: 6 năm.
- Số lượng lao động dự kiến tổng số là 308 người trong đó 280 công nhân trực
tiếp sản xuất, 28 nhân viên quản lý.
2. Phân tích yếu tố môi trường tác động đến dự án sản xuất gạch
2.1. Điều kiện tự nhiên
Vị trí: Hải phòng có bờ biển dài, giáp các tỉnh đông dân : Thái Bình, Hải
Dương, Quảng Ninh.
Khí tượng thuỷ văn: Khí hậu Hải Phòng là khí hậu của các tỉnh miền
Bắc, khí hậu nhiệt đới gió mùa. Một năm có bốn mùa xuân, hạ, thu, đông.
Mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều, ẩm, mưa nhiều, gió thình hành là gió Đông
nam. Mùa đông lạnh, khô hanh, có gió Đông bắc.
- Nhiệt độ không khí trung bình hàng năm trên 210
0
C.
- Độ ẩm không khí trung bình năm là 84%.
- Lượng mưa hàng năm lên tới 1.700 - 2.400 mm, số ngày mưa từ 90 - 170
ngày. Mưa tập trung nhiều vào mùa hạ (hơn 85%) nhất là các tháng 7, 8. Mùa đông
chỉ mưa khoảng 150 đến 400 nmm.
Kết luận: Vị trí địa lý ,điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng quan trọng tới dự án,
nó tạo điều kiện thuận lợi cho việc đưa sản phẩm gạch sau khi sản xuất tới tay
người tiêu dùng một cách dễ dàng, không những đối với người tiêu dùng trong
thành phố mà còn sang cả những tỉnh, thành phố lân cận. Hải phòng có đường bờ
Sinh viên: Nguyễn Thị Bích Ngọc_ QTKDK7
4
BÀI TẬP LỚN MÔN QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
biển dài thuận lợi cho việc thông thương buôn bán với nước ngoài. Lượng mưa
trung bình hàng năm tương đối lớn giúp cho việc sản xuất diễn ra liên tục. Tuy
nhiên, để đảm bảo cho dự án hoạt động một cách có hiệu quả, cần phải có kế hoạch
dự trữ nước cho sản xuất về mùa đông.
2.2. Điều kiện lao động
Hải phòng là một thành phố lớn dân số đông chủ yếu là ngưòi kinh, lao động
dồi dào phục vụ cho dự án, đây cũng là thị trường tiêu thụ tiềm năng.
2.3. Điều kiện kinh tế và xã hội
a. Điều kiện kinh tế
Khủng hoảng kinh tế Mỹ lan rộng trên phạm vi toàn cầu làm nền kinh tế toàn
cầu sụt giảm, ảnh hưởng đến đầu tư và xuất khẩu cũng như bao quốc gia khác Việt
Nam cũng không thể tránh khỏi những ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng đó.
Năm 2008 nền kinh tế lạm phát sẽ ảnh hưởng đến duy trì tăng trưởng kinh tế
trong năm 2009 và kế koạch năm 2010. Năm 2009 và cả phần nào 2010 kinh tế
Việt Nam sẽ bước vào giai đoạn phục hồi. Xu hướng hy vọng nhất là kinh tế sẽ ổn
định trong 2009 và 2010 sẽ lấy lại được đà phát triển. Trong định hướng phát triển
cho 2 năm 2009 - 2010, lạm phát vẫn là yếu tố đầu tiên được tính đến. Vì thế, các
chuyên gia đã đề xuất, Việt Nam vẫn tiếp tục ưu tiên kiếm chế lạm phát theo hướng
giảm dần, đến 2010 đưa lạm phát xuống 1 con số, ổn định kinh tế vĩ mô và duy trì
tăng trường kinh tế ở mức hợp lý. Tốc độ tăng trưởng GDP trung bình 2009 - 2010
được kỳ vọng là trên 7%.
Như vậy, việc tiến hành dự án trong thời điểm hiện nay là rất hợp lí, một tận
dụng được lợi thế về các điều kiện kinh tế trong nước và thế giới, mặt khác cũng
giúp cho nền kinh tế cả nước phục hồi một cách nhanh chóng.
b. Điều kiện xã hội
Sự ổn định về chính trị cùng với việc đưa ra những chính sách tích cực về
việc đảm bảo về mặt pháp lí liên quan tới quyền sở hữu và tài sản, tạo hành lang
pháp lý thông thoáng là điều kiện thuận lợi cho dự án được tiến hành nhanh chóng.
Sinh viên: Nguyễn Thị Bích Ngọc_ QTKDK7
5
BÀI TẬP LỚN MÔN QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Đồng thời những chính sách đó cũng là một yếu tố quan trọng thu hút vốn đầu tư
nước ngoài dẫn tới việc xây dựng các nhà máy sản xuất, chế tạo và các khu công
nghiệp phát triển mạnh, từ đó nhu cầu về vật liệu càng tăng cao. Đây cũng là một
thị trường tiêu thụ đầy tiềm năng cho sản phẩm của dự án.
2.4. Phân tích thị trường sản phẩm
Trong giai đoạn hiện nay nước ta đang trong thời kỳ phát triển cơ sở hạ tầng,
ngành xây dựng là một ngành không thể thiếu của một đất nước, nó góp một phần
quan trọng trong công cuộc xây dựng đất nước. Nắm bắt cơ hội này doanh nghiệp
phát triển và tiêu thụ sản phẩm của mình.
Như phân tích các yếu tố ở trên, thị trường về sản phẩm của dự án rất rộng lớn
bao gồm thị trường nội địa đầy tiềm năng, doanh nghiệp có thể lập hệ thống kênh
phân phối rộng khắp các tỉnh: Hải Dương, Thái Bình, Nam Định, Hưng Yên và hệ
thống kênh phân phối ngay trong thành phố.
Trong thị trường xây dựng dân dụng có nhiều công ty có vị thế về sản xuất
gạch ốp lát như gạch Đồng Tâm, gạch viglacera, gạch Thạch Bàn, sản phẩm của
Công ty phải cạnh tranh với nhiều sản phẩm cùng loại đặc biệt là sự cạnh tranh với
sản phẩm Vigracera Hạ Long. Doanh nghiệp đã xác định vị thế của mình đang ở
đâu, để cạnh tranh được Công ty phải nỗ lực nhiều, hướng phát triển là nâng cao
chất lượng tạo thương hiệu riêng. Thị trường Hải Phòng và thị trường các tỉnh lân
cận hiện nay ưa chuộng các loại gạch mang màu sắc tự nhiên. Để đáp ứng yêu cầu
đó Công ty Cổ phần xây dựng Miền Đông sẽ lựa chọn sản phẩm chủ yếu cho mình
là các loại gạch vân gỗ, gạch giả cổ, gạch muối tiêu. Thị trường mục tiêu được
công ty xác định trong thời gian đầu chính là thị trường tại thành phố Hải Phòng.
Trong quá trình tiêu thụ sản phẩm thì việc giữ uy tín với khách hàng, đại lý là
rất quan trọng. Đại lý là một đội ngũ chủ đạo giúp công ty đưa sản phẩm tới tay
khách hàng, do đó cần có sự chiết khấu thích hợp nhằm tăng doanh thu bán hàng
của đội ngũ này.
Trong những năm gần đây, kinh tế nước ta cũng như các nước khác trong khu
vực phát triển tương đối ổn định. Nguời tiêu dùng những mặt hàng có chất lượng
Sinh viên: Nguyễn Thị Bích Ngọc_ QTKDK7
6
BÀI TẬP LỚN MÔN QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
cao hơn. Với công nghệ hiện đại các thiết bị và máy móc của dây chuyền nhập
khẩu từ Nhật Bản công ty sẽ cho ra những sản phẩm có chất lượng cao, đáp ứng
nhu cầu khách hàng. Với sản phẩm chất lượng cao sản phẩm của công ty có thể
xuất khẩu sang 1 số nước khác do Hải phòng có lợi thế về biển nên sự vận chuyển
là khá dễ dàng.
3. Phân tích lựa chọn công nghệ
Công nghệ được lựa chọn là công nghệ của Nhật Bản
Nguyên liệu tràng thạch, đất sét và một số phụ gia khác được đưa vào máy
nghiền. Nguyên liệu được nghiền sẽ chuyển sang máy trộn. Tại đây sẽ đựơc pha
màu. Phối liệu này sẽ được tạo hình trên máy ép kín hơi. Trong quá trình ép kín hơi
sẽ có thiết bị thổi, thiết bị này có nhiều ống thổi nhỏ để tạo hình, tạo dáng cho bề
mặt gạch loang lổ, vân thô ráp. Sau khi ép kín hơi xong sẽ được đưa vào lò sấy và
nung ở nhiệt độ từ 1.200 đến 1.220
o
C. Thiết bị lật gạch sẽ lật gạch để gạch mộc
được nung đều lửa. Thành phẩm sẽ được rửa và mài bóng tại thiết bị rửa gạch. Cuối
cùng nhờ thiết bị xếp gạch gạch được xếp và vận chuyển vào kho hoặc mang đi tiêu
thụ.
Sơ đồ công nghệ:
Sinh viên: Nguyễn Thị Bích Ngọc_ QTKDK7
7
Nguyên liệu Máy nghiền Máy trộn
Máy ép kín hơi
Lò
Thiết bị rửaThiết bị xếp
gạch
Thiết bị lật gạch
Thiết bị thổi
BÀI TẬP LỚN MÔN QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Dây chuyền sản xuất có xuất xứ Nhật Bản, Công ty Cổ phần xây dựng Miền
Đông đã mua dây chuyền thông qua một đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu - VNP
Import. Một vài thông số trong hợp đồng thể hiện ở bảng sau:
Bảng 01: Một số máy móc, thiết bị
TT Thiết bị máy móc
Đơn
vị
Số
lượng
Ước giá
Nơi sản
xuất
1
Máy trộn + máy
nghiền Máy 01 6.960.000.000 Nhật Bản
2
Máy ép kín hơi( gồm
cả thiết bị thổi) Máy 01 25.000.000.000 Nhật Bản
3 Máy rửa trực tiếp Máy 01 6.000.000.000 Nhật Bản
4 Lò Lò 01 7.300.000.000 Nhật Bản
5 Thiết bị lập gạch Cái 01 11.000.000.000 Nhật Bản
6 Thiết bị sắp xếp gạch Cái 01 1.430.000.000 Nhật Bản
Công suất thiết kế của dây chuyền là 1.500.000 m
2
/năm. Nhưng do chưa đủ
năng lực tận dụng hết công suất của dây chuyền đự tính công suất hoạt động của
máy trong các năm hoạt động thể hiện bằng bảng dưới đây:
Bảng 02: Bảng công suất dự kiến đạt được
Năm hoạt động 1 2 3 4 5 6
Đạt % công suất thiết kế 80% 80% 80% 80% 80% 80%
Công suất đạt được
(1000m
2
/năm)
1.200 1.200 1.200 1.200 1.200 1.200
Năng suất lao động =
280
000.200.1
= 4.285,7(m
2
/người)
4. Lựa chọn quy mô
Theo phân tích của thị trường sản phẩm dự kiến sản xuất là 3 loại gạch: gạch
vân gỗ, gạch muối tiêu, gạch giả cổ. Các thông số của gạch như sau:
- Granite vân gỗ: Thông số kỹ thuật :
+ kích thước : 500x 500 mm.
Sinh viên: Nguyễn Thị Bích Ngọc_ QTKDK7
8
BÀI TẬP LỚN MÔN QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
+ Cường độ uốn : > 400 kg/ cm
2
+ Độ hút nước : < 0.5 %.
+ Độ bóng: > 5 độ
+ Độ bền hóa : chịu được các loại axit và bazơ HF
+ Độ cứng : > 5 mohs
Gạch granite giả cổ và gạch granite muối tiêu cũng có thông số kỹ thuật như
gạch granite vân gỗ.
Ba loại gạch sản xuất có giá thành bằng nhau, giá bán các loại gạch dự tính là
bằng nhau. Sự khác biệt về vân trên ba loại gạch là do bột màu đem lại.
Với công suất Dự kiến đạt được là 80% công suất thiết kế sản lượng dự tính
sản xuất mỗi năm là 1.200.000 m
2/
năm. Số lượng ba loại gạch sẽ được thể hiện qua
bảng dưới đây:
Bảng 03: Bảng sản lượng ba loại gạch sản xuất mỗi năm
(Đơn vị: m
2
)
Sản luợng
Tên sản phẩm
Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 Năm 6
Vân gỗ
400.000 400.000 400.000 400.000 400.000 400.000
Giả cổ
400.000 400.000 400.000 400.000 400.000 400.000
Muối tiêu
400.000 400.000 400.000 400.000 400.000 400.000
Sinh viên: Nguyễn Thị Bích Ngọc_ QTKDK7
9
BÀI TẬP LỚN MÔN QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ, KỸ
THUẬT KHAI THÁC ĐỂ LẬP DỰ ÁN
I. TÍNH TOÁN CÁC HẠNG MỤC ĐẦU TƯ
1. Các hạng mục đầu tư
Một số loại máy móc chính trong dây chuyền
- Máy trộn + máy nghiền
- Máy ép kín hơi (gồm cả thiết bị thổi)
- Thiết bị sắp xếp gạch
- Máy rửa trực tiếp.
- Lò.
Số tiền bỏ ra để mua dây chuyền theo bảng sau:
Bảng 04: Vốn đầu tư máy móc thiết bị
TT Thiết bị máy móc
Đơn
vị
Số
lượng
Giá trị
(Triệu đồng)
Nơi sản
xuất
1
Máy trộn + máy
nghiền Máy 01 6.960.000.000 Nhật Bản
2
Máy ép kín hơi( gồm
cả thiết bị thổi) Máy 01 25.000.000.000 Nhật Bản
3 Máy rửa trực tiếp Máy 01 6.000.000.000 Nhật Bản
4 Lò Lò 01 7.300.000.000 Nhật Bản
5 Thiết bị lập gạch Cái 01 11.000.000.000 Nhật Bản
6 Thiết bị sắp xếp gạch Cái 01 1.430.000.000 Nhật Bản
7 Chi phí lắp đặt 1.135.000.000
8 Chi phí vận chuyển 1.735.000.000
Tổng 60.560.000.000
Để dây chuyền có thể đi vào hoạt động được dự tính sẽ xây dựng 1 nhà sản
xuất chính, 1 nhà chế biến nguyên liệu, 1 nhà kho nguyên liệu, 1 văn phòng, 1
xưởng cơ điện và một đài nước. Chi phí thể hiện thông qua bảng dưới đây:
Sinh viên: Nguyễn Thị Bích Ngọc_ QTKDK7
10
BÀI TẬP LỚN MÔN QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Bảng 05: Chi phí xây dựng
T
T
Xây dựng
Đơn giá
(Đ/m
2
)
Diện tích
(m
2
)
Số tiền
1 Nhà sản xuất chính 3.000.000 1.500
4.500.000
.000
2
Nhà chế biến nguyên
liệu 3.000.000 800
2.400.000
.000
3 Nhà kho 3.000.000 800
2.400.000
.000
4
Văn phòng nhà
xưởng 3.000.000 600
1.800.000
.000
5 Xưởng cơ điện 3.000.000 700
2.100.000
.000
6 Đài nước 3.000.000 600
1.500.000
.000
Tổng
14.700.000.
000
Tạm giá ước tính 3.000.000 đ/m
2
.
Tổng số vốn đầu tư được thể hiện bảng dưới đây:
Bảng 06: Tổng vốn đầu tư
STT Khoản mục
Số tiền
(Triệu đồng)
1 Máy móc, thiết bị 60.560.000.000
2 Xây dựng 15.690.000.000
3 Chi phí khác 3.510.000.000
Tổng 79.760.000.000
Với chi phí khác bao gồm:
+ Đền bù: 2.310.000.000 đ
+ San gạt mặt bằng: 1.200.000.000 Đ
2. Thời gian thực hiện
Kế hoạch lập từ 6/2009 cụ thể như sau:
Sinh viên: Nguyễn Thị Bích Ngọc_ QTKDK7
11
BÀI TẬP LỚN MÔN QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Bảng 07:
STT Nội dung công việc Bắt đầu Hoàn thành
1
Lập thiết kế, tổng dự toán và
thẩm định
Ngay sau khi phê
duyệt dự án
Sau 15 ngày
2
Lập hồ sơ mời thầu, trình duyệt,
đánh giá, xét chọn thầu thiết bị
Ngay sau khi phê
duyệt dự án
Sau 15 ngày
3 Thi công xây dựng
Ngay sau khi phê
duyệt thiết kế và
tổng dự toán
Sau 90 ngày
4 Lắp đặt thiết bị
Kể từ khi thiết bị
nhập khẩu đến nhà
máy.
Sau 30 ngày
5 Vận hành thử
Sau khi lắp đặt
xong
Sau 30 ngày
Dây chuyền chính thức đi vào hoạt động vào tháng 1/2010.
II. TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU KHAI THÁC
1. Tính chi phí:
1.1. Chi phí khấu hao
sd
kh
T
NG
C =
+ NG: Nguyên giá TSCĐ
+ T
sd
: Thời gian sử dụng
+ C
kh
: chi phí khấu hao
Với thời gian dự tính sẽ sử dụng dây chuyền trong vòng 6 năm, doanh nghiệp
áp dụng hình thức khấu hao theo đường thẳng. Vậy chi phí khấu hao hàng năm là:
C
kh
=
79.760.000.000
6
= 13.293.333.333(đ/năm)
1.2.Chi phí sửa chữa lớn, sửa chữa thường xuyên
Dự tính chi phí sửa chữa lớn, sửa chữa hàng năm là 15% của chi phí khấu hao.
Sinh viên: Nguyễn Thị Bích Ngọc_ QTKDK7
12
BÀI TẬP LỚN MÔN QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
C
sc
= C
kh
x 15%
C
sc
= 13.293.333.000 x 15% = 1.993.999.950 (đ/năm)
1.3. Chi phí nguyên vật liệu
C
vl
= m x Đg
Trong đó:
+ m: Khối lượng tiêu hao vật liệu trong 1 năm
+ Đg: Đơn giá nguyên vật liệu
Ta có bảng định mức tiêu hao vật tư như sau:
Bảng 08: Định mức tiêu hao nguyên vật liệu, nhiên liệu và năng lượng
STT Nguyên liệu Đơn vị Định mức
1 Tràng thạch Tấn/1000m
2
8,96
2 Sét trắng Tấn/1000m
2
3,84
3 Phụ gia Tấn/1000m
2
0,05
4 Bột màu Tấn/1000m
2
0,58
5 Bi nghiền Tấn/1000m
2
0,08
6 Bao bì Cái/ m
2
1
7 Ga Kg/1000 m
2
787,5
8 Dầu mỡ Kg/1000m
2
350,0
9 Điện sản xuất Kwh/1000m
2
3.000,0
10 Nước m
3
/m
2
15,4
Cốt liệu chính để sản xuất gạch granite gồm 70% tràng thạch và 30 % đất sét
cùng một số phụ gia khác. Nguyên liệu mua trong nước với tỷ lệ hao hụt kho bãi là
3%. Căn cứ vào bảng định mức sản xuất gạch ở bảng trên với khối lượng gạch sản
xuất trong năm là 1.200.000 m
2
ta có nhu cầu vật tư và dự tính chi phí như sau:
Sinh viên: Nguyễn Thị Bích Ngọc_ QTKDK7
13
BÀI TẬP LỚN MÔN QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Bảng 09: Dự tính chi phí nguyên vật liệu
STT Nguyên liệu Đơn vị Nhu cầu
Hao
hụt
(%)
Khối lượng
cần
Đơn giá
dự
tính(Đ)
Thành tiền
1 Tràng thạch
Tấn/
năm
10.75
2 3
11.07
5
2.102.00
0
23.278.725.12
0
2 Sét trắng
Tấn/
năm
4.60
7 3
4.74
5
1.590.00
0
7.544.883.90
0
3 Phụ gia
Tấn/
năm
6
0 3
6
2
5.123.00
0
316.601.40
0
4 Bột màu
Tấn/
năm
69
0 3
71
1
13.348.00
0
9.486.423.60
0
5 Bi nghiền
Tấn/
năm
10
0 3
10
3
2.546.00
0
262.238.00
0
6 Bao bì Cái/ năm
1.200.00
0 3
1.236.00
0
1.50
0
1.854.000.00
0
Tổng
42.742.872.02
0
1.4. Chi phí nhiên liệu và năng lượng
C
nl
= m x Đg
Trong đó:
+ m: mức nhiên liệu năng lượng tiêu hao trong 1 năm
+ Đg: Đơn giá của từng loại nhiên liệu, năng lượng
Dưa theo định mức nhiên liệu và năng lượng ở bảng 08 ta có bảng dự tính nhu
cầu nhiên liệu và năng lượng như sau:
Bảng 10: Dự tính nhu cầu nhiên liệu, năng lượng
STT
Nhiên liệu, năng
lượng
Đơn vị Nhu cầu
Hao
hụt
(%)
Khối lượng
cần
Đơn giá
dự
tính(Đ/kg)
Thành tiền
1 Ga kg/ năm
945.00
0 3
973.35
0
22.00
0
21.413.700.00
0
2 Dầu mỡ kg/ năm
420.00
0 3
432.60
0
35.00
0
15.141.000.00
0
3 địên sản xuất Kwh/năm
3.600.00
0 3
3.708.00
0
2.00
0
7.416.000.00
0
4 Nước m
3
/năm
18.50
0 3
19.05
5
7.00
0
133.385.00
0
Tổng
44.104.085.00
0
1.5. Chi phí tiền lương
Chi phí tiền lương bộ
phận sản xuất
= Khối lượng
sản xuất
x Đơn giá tiền lương
của 1m
2
Sinh viên: Nguyễn Thị Bích Ngọc_ QTKDK7
14
BÀI TẬP LỚN MÔN QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Chi phí tiền lương bộ phận sản xuất là:
1.200.000 x 7.000 = 8.400.000.000 (Đ/năm)
Chi phí lương nhân viên quản lý phân xưởng tính bằng 15% chi phí tiền lương
bộ phận sản xuất.
15% x 8.400.000.000 = 1.260.000.000 (đ/năm)
Tổng tiền lương:
C
tl
= 8.400.000.000 + 1.260.000.000 = 9.660.000.000 (Đ/Năm).
1.6. Chi phí bảo hiểm
Chi phí bảo hiểm được tính theo tỷ lệ quy định là 19% chi phí tiền lương.
19% x 9.660.000.000 = 1.835.400.000 (Đ/năm)
1.7. Chi phí quản lý:
Dự tính chi phí quản lý bằng 20% quỹ lương
C
ql
= 20% x 9.660.000.000 = 1.932.000.000 (đ)
1.8. Chi phí bán hàng
Dự tính 772.800.000 Đ/năm
1.9. Chi phí tiền thuế đất
Dự tính 500.000.000 Đ/năm
1.10. Chi phí khác
Chi phí khác bằng 30% chi phí tiền lương
C
k
= 30% x 9.660.000.000 = 579.600.000 (đ/năm)
Tổng hợp các kết quả tính toán ở trên ta lần lượt có các bảng chi phí hoạt
động, chi phí lãi vay (chi phí này được tính toán ở mục 3 phần này), chi phí sản
xuất kinh doanh như sau:
Sinh viên: Nguyễn Thị Bích Ngọc_ QTKDK7
15
BÀI TẬP LỚN MÔN QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Bảng 11: Chi phí hoạt động
ST
T
Danh mục chi
phí
Năm
0
Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 Năm 6
1 Lương 9.660.000.000 9.660.000.000 9.660.000.000
9.660.000.00
0
9.660.000.00
0
9.660.000.00
0
2 BH 1.835.400.000 1.835.400.000 1.835.400.000
1.835.400.00
0
1.835.400.00
0
1.835.400.00
0
3
Chi phi nguyên
liệu 42.742.872.020 42.742.872.020 42.742.872.020
42.742.872.02
0
42.742.872.02
0
42.742.872.02
0
4
Chi phí lớn,sửa
chữa thường
xuyên 1.994.000.000 1.994.000.000 1.994.000.000
1.994.000.00
0
1.994.000.00
0
1.994.000.00
0
5
Chi phí nhiên
liệu,năng lượng 44.104.085.000 44.104.085.000 44.104.085.000
44.104.085.00
0
44.104.085.00
0
44.104.085.00
0
6 Chi phí quản lý 1.932.000.000 1.932.000.000 1.932.000.000
1.932.000.00
0
1.932.000.00
0
1.932.000.00
0
7 Chi phí bán hàng 772.800.000 772.800.000 772.800.000
772.800.00
0
772.800.00
0
772.800.00
0
8 Thuế đất 500.000.000 500.000.000 500.000.000
500.000.00
0
500.000.00
0
500.000.00
0
9 Chi phí khác 579.600.000 579.600.000 579.600.000
579.600.00
0
579.600.00
0
579.600.00
0
Tổng 0 104.120.757.020 104.120.757.020 104.120.757.020
104.120.757.02
0
104.120.757.02
0
104.120.757.02
0
Bảng 12: Chi phí sản xuất kinh doanh
STT Danh mục chi phí Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 Năm 6
1 Chi phí hoạt động
104.120.757.02
0
104.120.757.02
0 104.120.757.020
104.120.757.02
0 104.120.757.020
104.120.757.02
0
2 Chi phí khấu hao
13.293.333.33
3
13.293.333.33
3 13.293.333.333
13.293.333.33
3 13.293.333.333
13.293.333.33
3
3 Chi phí lãi vay
4.187.400.00
0
3.349.920.00
0 2.512.440.000
1.674.960.00
0 837.480.000
Tổng
121.601.490.35
3
120.764.010.35
3 119.926.530.353
119.089.050.35
3 118.251.570.353
117.414.090.35
3
Sinh viên: Nguyễn Thị Bích Ngọc_ QTKDK7
16
BÀI TẬP LỚN MÔN QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
2. Tính doanh thu
2.1. Số lượng sản phẩm
Với máy móc thiết bị như phần thông số kỹ thuật công suất máy móc thiết kế
là 1.500.000 m
2
. Dự tính sẽ sản xuất 80% công suất thiết kế. Khối lượng sản phẩm
là: 1.200.000 m
2
.
2.2. Doanh thu
Doanh thu = Số lượng sản phẩm x giá bán
Giá bán dự tính là: 115.000 đ/m
2
Giả sử trong 6 năm giá bán không bị biến động. Vì 3 loại gạch bán với giá như
nhau và dều bằng 115.000 đ/m
2
. Với sản lượng hàng năm là 1.200.000 m
2
. Doanh
thu từng năm là:
1.200.000 x 115.000 = 138.000.000.000 (Đ)
2.3. Lợi nhuận
Lợi nhuận trước thuế = Doanh thu - Chi phí sản xuất kinh doanh
Thuế thu nhập doanh nghiệp = Lợi nhuận trước thuế * thuế suất thuế TNDN
Kể từ năm 2009 mức thuế suất áp dụng là 25%.
L i nhu n sau thu = L i nhu n tr c thu - Thu thu nh p doanh nghi p ợ ậ ế ợ ậ ướ ế ế ậ ệ
Sinh viên: Nguyễn Thị Bích Ngọc_ QTKDK7
17
BÀI TẬP LỚN MÔN QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
TT Chỉ tiêu
Năm
Tổng
0 1 2 3 4 5 6
1 Doanh thu thuần
138.000.000.000 138.000.000.000 138.000.000.000 138.000.000.000 138.000.000.000 138.000.000.000 828.000.000.000
2
Chi phí sản xuất
kinh doanh
121.601.490.353 120.764.010.353 119.926.530.353 119.089.050.353 118.251.570.353 117.414.090.353 717.046.742.120
3
Lợi nhuận trước
thuế
16.398.509.647 17.235.989.647 18.073.469.647 18.910.949.647 19.748.429.647 20.585.909.647 110.953.257.880
4
Thuế thu nhập
doanh nghiệp
(25%)
4.099.627.412 4.308.997.412 4.518.367.412 4.727.737.412 4.937.107.412 5.146.477.412 27.738.314.470
5 Lợi nhuận sau thuế
12.298.882.235 12.926.992.235 13.555.102.235 14.183.212.235 14.811.322.235 15.439.432.235 83.214.943.410
Bảng 13: Tính lợi nhuận của dự án
Sinh viên: Nguyễn Thị Bích Ngọc_ QTKDK7
18
BÀI TẬP LỚN MÔN QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
*) Tính các chỉ số tương đối:
+ Lợi nhuận trên vốn =
000.000.760.79
410.943.214.83
= 1,043
Cứ một đồng vốn bỏ ra để đầu tư vào sản xuất kinh doanh thì tạo ra 1,043
đồng lợi nhuận.
+) Lợi nhuận trên doanh thu =
000.000.000.828
410.943.214.83
= 0,1
Cứ tao ra một đồng doanh thu thì thu được thì có 0,1 đồng lợi nhuận.
+) Lợi nhuận trên chi phí =
120.742.046.717
410.943.214.83
= 0,12
Cứ một đồng chi phí bỏ ra vào sản xuất kinh doanh thì tạo ra 0,12 đồng lợi
nhuận.
3. Phương án trả vốn vay
Giả sử vốn vay là A, A = 39.880.000.000 đ.
Số vốn trả từng kỳ là C, C = A/6 = 39.880.000.000/6 = 7.976.000.000 đ/kỳ.
Nợ gốc kỳ sau= Nợ gốc kỳ trước - Vốn trả kỳ trước
Lãi phải trả = Nợ gốc * lãi suất
Số kỳ trả lãi: 1 kỳ/ năm
Lãi suất vay: 10,5%/ năm.
Thời gian hoàn vốn vay: 5 năm, ta có bảng tính sau
Bảng 14: Bảng trả vốn, lãi vay
Năm
Số lần
trả
lãi
Vốn nợ gốc Trả gốc Trả lãi
Tổng Vốn +
lãi
0 0 39.880.000.000
39.880.000.0
00
1 1
39.880.000.00
0
7.976.000.000
4.187.400.000
12.163.400.
000
2 2
31.904.000.00
0
7.976.000.000
3.349.920.000
11.325.920.
000
3 3
23.928.000.00
0
7.976.000.000
2.512.440.000
10.488.440.
000
4 4
15.952.000.00
0
7.976.000.000
1.674.960.000
9.650.960.
000
5 5
7.976.000.00
0
7.976.000.000
837.480.000
8.813.480.
000
Sinh viên: Nguyễn Thị Bích Ngọc_ QTKDK7
19
BÀI TẬP LỚN MÔN QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH TÍNH KHẢ THI VỀ TÀI
CHÍNH CỦA DỰ ÁN
I. CÁC CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH DÙNG HIỆN GIÁ
1. Giá trị hiện tại thuần
Giá trị hiện tại thuần là giá trị hiện tại của dòng lợi ích gia tăng hoặc cũng có
thể là hiệu số giữa giá trị hiện tại của dòng lợi ích và giá trị hiện tại của dòng chi
phí khi đã được chiết khấu ở một lãi suất nhất định.
∑∑
==
+
=
+
−
=
n
t
t
n
t
t
tt
r
NCF
r
CB
NPV
11
)1()1(
∑∑
==
+
−
+
=
n
t
t
t
n
t
t
t
r
C
r
B
NPV
01
)1()1(
Trong đó:
+ B
t
: Lợi ích trong năm t.
+ C
t
: Chi phí trong năm t.
+ r: Lãi xuất.
+ n: Tuổi thọ của dự án.
NPV còn có thể tính theo công thức sau:
nt
n
t
tt
r
D
r
INNPV
)1()1(
1
)(
1
+
+
+
−=
∑
=
Trong đó:
+ N
t
: lợi ích thuần của năm t (dòng thu - dòng chi).
+ N
t
= Khấu hao + lợi nhuận + lãi vay năm t.
+ I
t
: Vốn đầu tư tại năm t.
+ D
n
: Giá trị đào thải hay thanh lý cuối năm sử dụng.
Hai công thức trên là tổng quát nhất. Trong một số trường trường hợp đặc biệt
xảy ra chỉ đầu tư một lần vào thời điểm t= 0 và các năm tiếp theo 1,2,3 n thu được
giá trị hoàn vốn là N
t
. Khi đó công thức NPV được tính đơn giản như sau:
Sinh viên: Nguyễn Thị Bích Ngọc_ QTKDK7
20
BÀI TẬP LỚN MÔN QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
nt
n
t
to
r
D
r
NINPV
)1()1(
1
1
+
+
+
+−=
∑
=
Nếu đầu tư một lần vào năm 0, N
t
không đổi thì công thức có dạng:
n
n
n
n
o
r
D
rr
r
NINPV
)1()1(
1)1(
+
+
+
−+
+−=
Trong các công thức trên, các dự án về chi phí đầu tư được chiết khấu về năm
0, tức là năm các khoản đầu tư bắt đầu được thực hiện. Như vậy, khi tính NPV, các
lợi ích của dự án và chi phí của dự án có thể được chiết khấu về một năm bất kỳ,
giả sử là một năm k nào đó. Lúc này cá lợi ích của chi phí từ năm đầu tiên tới năm
k sẽ được nhân với hệ số lãi kép để tính giá trị tương lai ở năm k, còn các lợi ích và
chi phí từ năm k trở đi sẽ được chiết khấu về năm k. Lúc nay NPV tính theo công
thức:
tk
ttk
rCBNPV
−
+−=
∑
)1)((
Chỉ tiêu giá trị hiện tại thuần được xem là tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá
dự án đầu tư. Dự án được chấp nhận (đánh giá) khi NPV
0≥
khi đó tổng các khoản
thu của dự án lớn hơn hoặc bằng tổng các khoản chi sau khi đã đưa về mặt bằng
hiện tại Ngược lại dự án không được chấp nhận khi NPV<0 khi đó tổng thu của dự
án không bù đắp được các chi phí đã bỏ ra.
2.Giá trị hiện tại đều hàng năm (NAV)
*Nguyên tắc sử dụng:
- Phương án có NAV > 0 là đáng giá
- Khi so sánh các phươg án thì chọn AV lớn nhất
Chỉ tiêu này được tính như sau:
)
1)1(
)1(
(
−+
+
=
n
n
r
rr
NPVNAV
Trong đó:
NPV: là giá trị hiện tại thuần của dòng tiền tính đến năm n (VNĐ).
Sinh viên: Nguyễn Thị Bích Ngọc_ QTKDK7
21
BÀI TẬP LỚN MÔN QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
NAV: là các giá trị bằng nhau hàng năm của dự án (VNĐ).
r: là tỷ suất chiết khấu (%).
n: là số năm thực hiện dự án (NĂM)
3. Giá trị tương lai (NFV)
Là giá trị tương đương của các khoản thu, chi được quy về một mốc thời gian
nào đó trong tương lai theo một lãi xuất thích hợp,
Công thức tính:
NFV =
∑∑
=
−−
=
+−+
n
t
tn
t
tn
n
t
t
rCrB
00
)1()1(
Ta chọn phương án có NFV > 0, Nếu phải so sánh nhiều phương án ta chọn
phương án có NFV lớn nhất.
4. Tỉ suất nội hoàn ( Suất thu hồi nội bộ)
-Là lãi suất mà tại đó giá trị hiện tại của dòng lợi ích bằng giá trị hiện tại của
dòng chi phí hay nói cách khác là NPV = 0. Do đó chỉ tiêu này được xác định dựa
trên công thức sau:
0
)1(
1
=
+
−
∑
=
n
i
t
tt
r
CB
(*)
-Chỉ tiêu này phản ánh lãi suất tối thiểu mà dự án có thể chấp nhận được hay
với tỷ suất chết khấu nào thì dự án hoàn vốn.
*Nguyên tắc sử dụng:
Chấp nhận mọi dự án có tỷ suất nội hoàn lớn hơn chi phí cơ hội của vốn đầu
tư (lãi suất). Lúc đó dự án có mức lãi suất cao hơn lãi suất thực tế phải trả cho các
nguồn vốn sử dụng trong dự án. Ngược lại, tỷ suất nội hoàn nhỏ hơn chi phí cơ hội
thì dự án sẽ bị bác bỏ.
Do là tiêu chuẩn đánh giá tương đối, tỷ suất nội hoàn được sử dụng tỏng việc
so sánh và xép hạng các dự án độc lập, nghĩa là dự án có tỷ suất cao hơn sẽ được
Sinh viên: Nguyễn Thị Bích Ngọc_ QTKDK7
22
BÀI TẬP LỚN MÔN QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
ưu tiên hơn.
Cách xác định IRR: (có 3 phương pháp)
+ Dựa trên công thức (*) thử tỷ suất chiết khấu r cho đến khi công thức đúng
+ Vẽ đồ thị
+ Sử dụng phương pháp nội suy để tìm IRR
Cách tính gần đúng:
21
1
121
)(
NPVNPV
NPV
rrrIRR
−
−+=
Trong đó:
r
1
: lãi suất nhỏ hơn
r
2
: lãi suất lớn hơn
NPV
1
: giá trị hiện tại thuần tương ứng với r
1
NPV
2
: giá trị hiện tại thuần tương ứng với r
2
Điều kiện để dùng phương pháp tính gần đúng là:NPV
1
phải khác dấu
với NPV
2.
r
1
phải rất gần r
2
. Thông thường
1
12
r
rr −
≈ 5%
5. Chỉ tiêu lợi ích trên chi phí
Đây là chỉ tiêu được sử dụng khá phổ biến trong các dự án phục vụ công
cộng,dự án của nhà nước trực tiếp dầu tư thuộc về các lĩnh vực như quốc phòng,
giao thông, y tế, giáo dục, văn hoá…
Là tỷ lệ khi chia giá trị hiện tại của dòng lợi ích cho giá trị hiệntại của dòng
chi phí.
B/C
∑
∑
∑
=
=
=
+
+
=
+
+
=
n
t
t
t
n
t
t
t
n
t
t
t
t
t
r
C
r
B
r
C
r
B
1
1
1
)1(
)1(
)1(
)1(
Trong đó:
B
t
: lợi ích trong năm t (thu nhập tại năm t).
Sinh viên: Nguyễn Thị Bích Ngọc_ QTKDK7
23
BÀI TẬP LỚN MÔN QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
C
t
: chi phí trong năm t.
C
t
=Vốn đầu tư tại năm t + Chi phí vận hành tại năm t + chi phí bảo hành
tại năm t.
- Nguyên tắc sử dụng:
Khi sử dụng B/C để đánh giá các dự án dầu tư ta chấp nhận bất kỳ dự án nào
có B/C >=1 khi đó những lợi ích của dự án thu được đủ bù đắp các chi phí đã bỏ ra
và dự án có khả năng sinh lời. Ngượclại B/C <1 dự án sẽ bị bác bỏ.
6. Thời gian thu hồi đủ vốn đầu tư
-Là thời gian cần thiết để mức thu nhập sau thuế và trước khấu hao vừa đủ
hoàn lại vốn đầu tư ban đầu.
Thu nhập thuần= Lãi ròng+ Khấu hao (năm cuối còn giá trị còn lại)
)(12)1(
1
K
K
NCF
NCF
kT
−
+−=
Trong đó:
k: năm mà tại đó có hiện giá luỹ kế bắt đầu dương.
NCF
K-1
: hiện giá luỹ kế năm (k-1).
NCF
K
: Hiện giá NCF năm k.
Điều kiện dự án khả thi về mặt tài chính thì T phải nhỏ hơn hoặc bằng T
đm
.
Nguyên tắc sử dụng: chỉ tiêu này dùng cho mọi dự án sản xuất kinh doanh.
Trong trường hợp có nhiều phương án hay có thể đầu tư vào nhiều dự án thì
phương án được lựa chọn hay dự án được chọn phải thỏa mãn T
≤
T
đm
và đạt giá trị
nhỏ nhất.
* Tỷ suất chiết khấu r được sử dụng trong việc tính chuyển các khoản tiền
phát sinh trong thời kỳ phân tích về cùng một mặt bằng thời gian hiện tại hoặc
tương lai, đồng thời nó còn được dùng làm thước đo giới hạn để xét sự đánh giá dự
án đầu tư.
Sinh viên: Nguyễn Thị Bích Ngọc_ QTKDK7
24
BÀI TẬP LỚN MÔN QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Để xác định r thật không phải đơn giản. Căn cứ chính để xác định r chính là tỷ
suất sinh lợi bình quân xã hội của đồng vốn. Đó là một bài toán khó mà không một
chuyên gia kinh tế nào có thể xác định một cách chính xác là bao nhiêu. Để đơn
giản trong việc xem xét một dự án đầu tư, Công ty Cổ phần xây dựng miền Đông
đã sử dụng lãi suất vay vốn dài hạn của dự án để làm tỷ suất chiết khấu. Do đó tỷ
suất chiết khấu để tính chuyển được chọn là r= 10,5%/năm.
II. TÍNH CÁC CHỈ TIÊU ĐÃ LỰA CHỌN ĐỂ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
1. NPV, IRR
Căn cứ vào phần lý thuyết ta chọn công thức tính NPV.
∑∑
==
+
=
+
−
=
n
t
t
n
t
t
tt
r
NCF
r
CB
NPV
11
)1()1(
Sinh viên: Nguyễn Thị Bích Ngọc_ QTKDK7
25