Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Tính toán thiết bị áp lực theo PD5500 và ASME

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.12 KB, 14 trang )

Ví dụ 6: Thiết kế cơ khí theo tiêu chuẩn Anh (PD5500) và Mỹ (ASME) cho thi ết bị cô đặc
chân không, vỏ trong hoạt động với áp suất dư 12 bar và hơi nước bão hòa có áp su ất 4
bar được cấp cho vỏ ngoài để gia nhệt cho vỏ trong. Vỏ ngoài không có đáy và ch ỉ bao
xung quanh vỏ trong như hình đính kèm. Thiết bị có các thông s ố sau:
- Chiều cao vỏ trụ ngoài bằng 1,2 đường kính trong của vỏ trong (1000 mm);

đường kính ngoài của vỏ ngoài là 1200 mm;
- Vật liệu được sử dụng để chế tạo thiết bị là thép inox 304.
Các chi tiết sau đây cần phải được thiết kế và kiểm tra điều kiện bền:
1) Bề dày tối thiểu yêu cầu của vỏ trong;
2) Bề dày tối thiểu yêu cầu của vỏ ngoài;
3) Bề dày tối thiểu yêu cầu cho đáy elip liền khối của thiết bị.
Ảnh hưởng của các ống nối trên đáy được bỏ qua. Hệ số bổ sung do ăn mòn được
đưa vào thiết kế tính là 1 mm.
Lời giải
I. THIẾT KẾ THIẾT BỊ THEO TIÊU CHUẨN ANH (PD5500)
• Chuyển đổi đơn vị, tra và chọn các thông số:
Đường kính trong của vỏ trong:
Dt=1000mm
Chiều cao vỏ ngoài gia nhiệt:
L =1,2 (1000 mm) = 1200 mm
Áp suất trong thiết kế:
Pt=
Áp suất ngoài thiết kế:
Pn=
Tra bảng PL2, Phụ lục 2, nhiệt độ hơi nước bão hòa ở Pn=4bar:
thbh=143,64oC
Nhiệt độ thiết kế cho vỏ trong và vỏ ngoài được chọn là 143,64oC
Vật liệu chất tạo thiết bị có thông số kỹ thuật là thép inox 304 , thép không gỉ
18Cr/8Ni không được ổn định.
Tra bảng 4.2, đối với vật liệu này tại 143,64oC có ứng suất thiết kế là f=131,908


MPa.
Tra bảng PL5, Phụ lục 5, đối với vật liệu chế tạo này, nhóm G, môđun đàn hồi:
E=186.103MPa
Chọn kiểu mối hàn giáp mối một phía có tấm lót.
Tra bảng 4.3, phương pháp hàn loại này có hệ số bền mối hàn là J=0,65.
Hệ số bổ sung ăn mòn cho phép: CA=1mm.

A. THIẾT KẾ VỎ TRONG

A1. Vỏ trong của thiết bị chịu tác động của áp suất trong
• Bề dày tối thiểu yêu cầu của vỏ trong được thiết kế với P t=1,2MPa


• Bề dày thực yêu cầu cho vỏ trong chịu áp trong:

et=7,047mm
A2. Vỏ trong chịu tác động của áp suất ngoài
• Các thông số hình học cần thiết
- Bề dày tối thiểu yêu cầu được chọn sơ bộ bằng bề dày:
tt=7,047mm
- Đường kính ngoài của vỏ trong:
Dn=1000mm+2×7,047mm =1014,094mm
- Chiều dài vỏ trong:
L=1,2×(1014,094mm)=1216,913mm
- Chiều dài hiệu dụng:
• Các thông số thiết kế:
- Áp suất ngoài thiết kế: Pn=0,3MPa
- Các tỷ số:

Tra hệ số phá hủy Kc từ biểu đồ biểu đồ hình 5.2: Kc ≈ 40

• Kiểm tra áp suất tối` đa cho phép:
Thỏa điều kiện bền với bề dày chọn trước là tt=8mm
• Vậy chọn bề dày thép tấm là 8 mm để chế tạo vỏ trong của thi ết bị.
B. THIẾT KẾ VỎ NGOÀI
• Đường kính ngoài của vỏ ngoài: Dn=1200mm
• Vỏ ngoài của thiết bị chịu tác động của áp suất trong:
P=0,4MPa > Pkq=0,1MPa
• Bề dày tối thiểu của vỏ ngoài:
Bề dày tối thiểu yêu cầu đối với vỏ ngoài là e n =2,01mm ≈ 3 mm.
• Vậy chọn bề dày thép tấp là 3 mm để chế tạo vỏ ngoài của thi ết bị .
C. THIẾT KẾ ĐÁY
• Chọn đáy elip rèn và gò trực tiếp từ thép tấm nên không có mối hàn như hình
minh họa.
Do đó hệ số bền mối hàn cho đáy là J=1.
Từ kết cấu thiết bị được mô tả, đáy chịu áp suất trong P t=1,2MPa.
• Đáy elip được chế tạo theo tiêu chuẩn với tỷ lệ hai trục lớn và nhỏ là 2:1, v ới tỷ
lệ này , bề dày tối thiểu yêu cầu:
• Để thuận tiện cho việc chế tạo vỏ trong và đáy, chọn et=ed=8 mm.
• Vậy chọn thép tấm có bề dày 8 mm để chế tạo đáy thiết bị.
D. KẾT LUẬN

Thiết bị có các bề dày tối thiểu yêu cầu:


- Vỏ trong và đáy bằng nhau là 8 mm.
- Vỏ ngoài là 3 mm.

II. THIẾT KẾ THIẾT BỊ THEO TIÊU CHUẨN MỸ (ASME)
- Chuyển đổi đơn vị, tra và chọn các thông số:


Đường kính trong của vỏ trong:
Dt = 1000 mm × 0,03937 in/mm = 39,37 in
Chiều cao vỏ ngoài gia nhiệt:
L = 39,37 × 1,2 = 47,24 in
Áp suất trong thiết kế
Pt = 12 bar × 14,5 = 174 psi
Áp suất ngoài thiết kế
Pn = (4 – 1) bar × 14,5 = 43,5 psi
Tra bảng PL2, phụ lục 2, nhiệt độ hơi nước bão hòa ở P n = 4 bar:
thbh = 143,64oC = 290,55oF
Nhiệt độ thiết kế cho vỏ trong và vỏ ngoài được chọn: 300oF
PL3.23.

Vật liệu chế tạo thiết bị có thông số kỹ thuật là SA-240, loại 304, hàng 43, Bảng

Tra Bảng PL3.24, Phụ lục 3 đối với loại vật liệu này ở 300oF có ứng suất cực đại
cho phép là 15000 psi
Tra Bảng 14.1, hệ số bền mối hàn vòng thân (chịu ứng suất dọc): E v = 0,70
Tra Bảng 14.1, hệ số bền mối hàn dọc thân (chịu ứng suất vòng): E d = 0,85
Hệ số bổ sung độ tròn thân: UTP = 0%
Hệ số bổ sung ăn mòn cho phép: CA = 1 mm = 0,04 in (chọn)
A. THIẾT KẾ VỎ TRONG
A1. Vỏ trong của thiết bị chịu tác động áp suất trong
• Bề dày tối thiểu yêu cầu của vỏ trong được thiết kế với P t = 174 psi
+ Theo ứng suất vòng:
+ Theo ứng suất dọc trục:
• Bề dày thực yêu cầu cho vỏ trong chịu áp trong:
• Kiểm tra áp suất làm việc tối đa cho phép (MAWP)



+ Theo ứng suất vòng
+ Theo ứng suất dọc trục
Chọn MAWP = 199,5 psi =min
A2. Vỏ trong của thiết bị chịu tác động áp suất ngoài
• Các thông số hình học cần thiết:
- Bề dày tối thiểu yêu cầu được chọn sơ bộ bằng bề dày:
- Đường kính ngoài của vỏ trong:
- Chiều dài vỏ trong:
• Các thông số thiết kế:
- Áp suất ngoài thiết kế: Pn = 43,5 psi
- Các tỉ số:

- Tra hình PL6.1, Phụ lục 6 thu được:
Với giá trị hệ số A này không rơi vào hai trường hợp đặc biệt (bên trái và bên phải
cuối đường nhiệt độ ở hình PL6.1)
- Tra hình PL6.8 thu được:
• Kiểm tra áp suất tối đa cho phép:
Thỏa điều kiện bền với bề dày chọn trước là:
• Vậy chọn bề dày thép tấm là 8 mm để chế tạo vỏ trong của thiết bị
B. THIẾT KẾ VỎ NGOÀI
• Đường kính ngoài của vỏ ngoài:
• Vỏ ngoài của thiết bị chịu tác động áp suất trong:
• Bề dày tối thiểu yêu cầu của vỏ ngoài:
+ Theo ứng suất vòng:


+ Theo ứng suất dọc trục:
Bề dày tối thiểu yêu cầu đối với vỏ ngoài là (bỏ qua dung sai bổ sung ăn mòn vì
lưu chất phía vỏ ngoài là hơi nước bão hòa)
• Kiểm tra MAWP đối với bề dày này của vỏ ngoài:

+ Theo ứng suất vòng:
+ Theo ứng suất dọc trục:
Chọn MAWP = 43,63 psi =min
• Vậy chọn bề dày thép tấm là 3 mm để chế tạo vỏ ngoài của thi ết bị
C. THIẾT KẾ ĐÁY
• Chọn đáy elip rèn và gò trực tiếp từ thép tấm nên không có mối hàn như hình
minh họa
Do đó, hệ số bền mối hàn cho đáy là E = 1
• Từ kết cấu thiết bị được mô tả, đáy chịu áp suất trong
• Đường kính đáy được chọn:
• Chọn tỉ số:
• Chiều cao đáy:
• Bề dày tối thiểu yêu cầu cho đáy:
Bề dày thực yêu cầu:
Để thuận tiện cho việc chế tạo vỏ trong và đáy, chọn
• Kiểm tra MAWP:
Thỏa điều kiện bền
• Vậy chọn thép tấm có bề dày là 8 mm để chế tạo đáy thi ết bị
D. KẾT LUẬN
Thiết bị có các bề dày tối thiểu yêu cầu:
- Vỏ trong và đáy bằng nhau là 8mm
- Vỏ ngoài là 3 mm


III. SO SÁNH KẾT QUẢ TÍNH TOÁN TỪ HAI TIÊU CHUẨN
Bề dày
Vỏ trong và đáy
Vỏ ngoài
Chú thích ký hiệu:


Anh (PD5500)
8mm
3mm

Mỹ (ASME)
8mm
3mm

kq = khí quyển, v = vòng, d = dọc trục, t = trong, n = ngoài và đ = đáy
Ví dụ 7: Thiết kế cơ khí theo tiêu chuẩn Anh (PD5500) và tiêu chuẩn Mỹ (ASME) cho thi ết
bị cô đặc làm việc ở điều kiện áp suất chân không 0,7at. Hơi nước bảo hòa được cấp cho
buồng đốt ở nhiệt độ 150oC , Dung dịch dòng nhập liệu ban đầu ở nhiệt độ 30oC, nhiệt
độ hơi thứ ở buồng bốc là 110oC. Hình minh họa đính kèm. Thiết bị có các thông số sau:
- Đường kính trong buồng bốc: 800mm;
- Chiều cao buồng bốc: 2000mm;
- Đường kính trong buồng đốt: 600mm;
- Chiều cao buồng đốt: 1500mm.
- Vật liệu được sử dụng để chế tạo toàn bộ thiết bị là thép inox 304.

Ảnh hưởng của các ống nối trên các chi tiết được bỏ qua. Hệ số bổ sung do ăn mòn
được đưa vào thiết kế tính là 2 mm. Các thông số khác tự chọn.
Hơi thứ
1. Nắp elip

N ạp
liệu

2. Thân buồng
bốc


5. Vỉ ống

Hơi nước
cấp

3. Thân buồng đốt
Nước ngưng

6. Mặt bích
4. Đáy
Sản phẩm
đáy


Lời giải
I. THIẾT KẾ THIẾT BỊ THEO TIÊU CHUẨN ANH (PD5500)
- Chuyển đổi đơn vị, tra và chọn các thông số:

Đường kính trong buồng bốc:
Dbb=800mm
Đường kính trong buồng đốt:
Dbd=600mm
Chiều cao buồng bốc:
Lb=2000mm
Chiều cao buồng đốt:
Ld=1500mm
Tra bảng PL2, Phụ lục 2, áp suất của hơi nước bão hòa ở 150 oC hay 302oF là:
Pd= 4,76 bar = 0,476 MPa
Giả sử thân thiết bị có bọc cách nhiệt, nhiệt độ thiết kế được chọn:
T= 150 + 20 = 170oC = 338oF

(để thuận tiện cho việc tính toán và thiết kế, nhiệt độ làm việc lớn nhất được
chọn làm nhiệt độ thiết kế chung cho các chi tiết).
Vật liệu chế tạo thiết bị có thông số kỹ thuật là SA-240, loại 304.
Tra bảng 4.2, đối với vật liệu này ở 170oC có ứng suất thiết kế là:
f = 124 MPa
Tra bảng phụ lục 5, vật liệu nhóm G tại nhiệt độ thiết kế 170oC (338oF) ta có
module đàn hồi E = 26,772 x 106 psi = 186 x 103 MPa.
Chọn mối hàn giáp mối một phía, tra phụ luc 4, đối với loại vật li ệu này có hệ số
bền mối hàn là: J=0,65.
Hệ số bổ sung ăn mòn cho phép CA=2mm.
A. THIẾT KẾ BUỒNG ĐỐT
- Buồng đốt chịu tác động của áp suất trong :

Pt = 4,76 – 1 = 3,76 bar = 0,376 MPa

- Bề dày tối thiểu yêu cầu cho vỏ buồng đốt được thiết kế là:

• Bề dày yêu cầu cho vỏ buồng đốt chịu áp trong là:
Vậy chọn thép 304 dạng tấm có bề dày 4mm để chế tạo cho vỏ buồng đốt.
B. THIẾT KẾ BUỒNG BỐC


- Buồng bốc làm việc ở điều kiện chân không (0,7 at) , nên buồng bốc chịu tác

động của áp suất ngoài:
Pkq = 1 bar = 0,1 MPa
• Tính chiều dài hiệu dụng:

- Tính sơ bộ bề dày theo Hồ Lê Viên:


- Bề dày thực tế cho buồng bốc chịu áp ngoài:

Chọn ebb = 6 mm
• Kiểm tra áp suất ngoài tối đa cho phép:
Đường kính ngoài của buồng bốc:
Thân buồng bốc không có vòng tăng cứng, áp suất ngoài tối đa cho phép là:

Thỏa điều kiện bền.
Vậy chọn thép 304 dạng tấm có bề dày tối thi ểu 6mm là phù hợp để chế tạo
buồng bốc.
C. THIẾT KẾ NẮP
- Nắp làm việc ở điều kiện chân không (0,7 at) , nên nắp chịu tác động của áp

suất ngoài Pkq= 1 bar = 0,1 MPa.
- Thiết bị có nắp elip tiêu chuẩn (2:1), không hàn, dễ gia công có các thông s ố:
Đường kính trong: Dn=Dbb=800mm;
Chọn bề dày nắp: en=ebb=6 mm;
Đường kính ngoài nắp: Dno=Dbbo=812 mm;
Chiều cao nắp (từ tiếp tuyến lên đỉnh) là h = 200 mm (chọn);
Chiều dài trục lớn 2a = Dbb = 812 mm, suy ra a = 406 mm;
Chiều dài trục nhỏ 2b = 2h, suy ra b = 200 mm;
Bán kính cong tối đa: RS = a2/b = 824,18 mm;
• Bề dày nắp tối thiểu:


• Bề dày thực tế cho nắp chịu áp ngoài:

Vậy để thuận tiện cho việc chế tạo, chọn bề dày thiết kế cho nắp thiết bị là 6
mm.
D. THIẾT KẾ ĐÁY

• Đáy làm việc ở điều kiện chân không (0,7 at) , nên buồng nắp chịu tác động của
áp suất ngoài Pkq = 0,1 MPa
- Chọn đáy nón, có các thông số:

Đường kính trong Dd = Dbd = 600 mm;
Chiều cao (từ tiếp tuyến xuống đỉnh hình nón) là h = 120 mm (chọn);
Phân giác góc ở đỉnh hình nón: α = 30° (chọn);
Tra bảng trang 56 ở α = 30°, hệ số thiết kế Cc = 1,35.
- Bề dày đáy tối thiểu :
• Bề dày thực tế cho đáy chịu áp ngoài:

Vậy để thuận tiện cho việc chế tạo, chọn bề dày thiết kế cho đáy thiết bị là 4
mm.
E. THIẾT KẾ MẶT BÍCH
E1. Mặt bích nối buồng bốc và buồng đốt
• Đường kính trong của buồng bốc và buồng đốt là 600 mm
• Áp suất thiết kế của buồng bốc và buồng đốt lần lượt là 0,1 MPa và 0,376 MPa
nên chọn mặt bích thép có cổ hàn tại áp suất danh nghĩa 6 bar
• Theo bảng PL7.1, trang 314, thông số của mặt bích như sau
Kích
thước
danh
nghĩa

Đườn
g kính
ngoài
ống,
d1


600

609,6

Mặt bích

Bề mặt
được
nâng

D

b

h1

d4

f

75
5

2
4

70

670


5

Khoan lỗ

Bu
lông
M24

Cổ

Số

d2

k

d3

h2≈

r

20

26

705

640


16

12


E2. Mặt bích nối buồng đốt và đáy
• Đường kính trong của buồng đốt và đáy là 600 mm.
• Áp suất thiết kế của đáy và buồng đốt lần lượt là 0,1 MPa và 0,376 MPa nên
chọn mặt bích thép có cổ hàn tại áp suất danh nghĩa 6 bar.
• Theo bảng PL7.1, trang 314, thông số của mặt bích như sau
Kích
thước
danh
nghĩa

Đườn
g kính
ngoài
ống,
d1

Mặt bích
D

b

h1

Bề mặt
được

nâng
d4

f

75 2
70 670 5
M24
5
4
E3. Mặt bích nối nắp và buồng bốc

600

Khoan lỗ

Bu
lông

609,6

Cổ

Số

d2

k

d3


h2≈

r

20

26

705

640

16

12

- Đường kính trong của nắp và buồng bốc là 800 mm.

• Áp suất thiết kế của cả hai là 0,1 MPa nên chọn mặt bích thép có cổ hàn tại áp
suất danh nghĩa 6 bar.
• Theo bảng PL7.1, trang 314, thông số của mặt bích như sau:
Kích
thước
danh
nghĩa

Đườn
g kính
ngoài

ống,
d1

800

812,8

Mặt bích

Bề mặt
được
nâng

D

b

h1

d4

f

97
5

2
4

70


880

5

Khoan lỗ

Bu
lông
M27

Cổ

Số

d2

k

d3

h2≈

r

24

30

920


842

16

12

F. THIẾT KẾ VỈ ỐNG
• Áp suất thiết kế vỉ ống là 4,76 bar hay 0,476 MPa.
- Chọn vỉ ống loại phẳng tròn, lắp cứng với thân thiết bị, có các thông s ố:

Bước lỗ: ph = 0,0406 m
Đường kính lỗ: dh = 0,025 m
Với ph và dh lần lượt là bước và đường kính lỗ, hệ số ràng buộc là:

- Bề dày tối thiểu chống uốn:

Với


Áp suất hiệu dụng là ;
Đường kính trong vỉ ống: Dbd = 600 mm.
• Bề dày tối thiểu chống cắt:
Với là ứng suất cắt cho phép tối đa (lấy bằng một nửa ứng suất cho phép tối đa).
Vậy với đường kính ống truyền nhiệt 29 mm, chọn bề dày phù hợp thiết kế cho
vỉ ống là 22 mm (theo bảng 11.1).
G. KẾT LUẬN
Thiết bị có các bề dày tối thiểu yêu cầu:
- Buồng đốt: 4 mm;
- Buồng bốc: 6 mm;

- Nắp: 6 mm;
- Đáy: 4 mm;
- Vĩ ống: 22 mm;
- Mặt bích: như mục E.
II. THIẾT KẾ THIẾT BỊ THEO TIÊU CHUẨN ASME
- Chuyển đổi đơn vị, tra và chọn các thông số:

Đường kính trong buồng bốc:
Db = 800 mm = 32 in
Đường kính trong buồng đốt:
Dd = 600 mm = 24 in
Chiều cao buồng đốt:
Hd = 1500 mm = 60 in
Chiều cao buồng bốc:
Hb = 2000 mm = 80 in
Tra bảng Phụ lục 2, áp suất của hơi nước bão hòa ở 150oC hay 302oF là:
Ph= 4,76 bar = 69,02 psi
Áp suất môi trường làm viêc: Pck=0,7 at = 10,17 psi
Giả sử thân thiết bị có bọc cách nhiệt, nhiệt độ thiết kế được chọn là:
t = 150 + 20 = 170oC = 338oF
264)

Ứng suất cực đại cho thép 304, SA-240 ở 170oC (hàng 43 PL3.23 và 3.24, trang
S = 14544 psi
Tra bảng 14.1, hệ số bền mối hàn vòng thân (chịu ứng suất dọc): E v=0,70.
Tra bảng 14.1, hệ số bền mối hàn dọc trục thân (chịu ứng suất vòng): E d=0,85.
Hệ số bổ sung ăn mòn cho phép là: CA = 2 mm = 0,08 in.


Tra PL5, nhóm G, môđun đàn hồi tại nhiệt độ này: Et = 26,772 × 106 psi

A. THIẾT KẾ BUỒNG ĐỐT
• Thân buồng đốt chịu tác động của áp suất trong:
Pt = 69,02 – 14,7 = 54,32 psi
- Bề dày tối thiểu yêu cầu của buồng đốt được thiết kế với P t = 54,32 psi

+ Theo ứng suất vòng:
+ Theo ứng suất dọc trục:
• Bề dày thực yêu cầu cho buồng đốt chịu áp trong:
Chọn t = 0,16 in = 4 mm.
• Kiểm tra áp suất làm việc tối đa cho phép (MAWP)
+ Theo ứng suất vòng:
+ Theo ứng suất dọc trục:
Chọn MAWP = 163,52 psi =min.
- Vậy chọn bề dày thép tấm là 0,16 in (4 mm) để chế tạo vỏ buồng đốt.
B. THIẾT KẾ BUỒNG BỐC
•Buồng bốc chịu tác động của áp suất ngoài:
Pkq = 14,7 psi ( bằng áp suất khí quyển )
- Tính chiều dài hiệu dụng :

- Tính sơ bộ bề dày theo Hồ Lê Viên :

Chọn t = 0,2 in ( = 5 mm)
- Kiểm tra áp suất ngoài tối đa cho phép:

Tính chiều dài hiệu dụng :
Đường kính ngoài thân buồng bốc : Dbo = Db + 2t =


Nhiệt độ thiết kế T=338oF
Tra hình PL6.1 và 6,8 ; phụ lục 6:

A ≈ 0,00027; B ≈ 3485,114 psi.
Áp suất tối đa cho phép:
Thỏa điều kiện bền.
- Bổ sung hệ số ăn mòn, bề dày thực tế là : 0,28 in ( = 7 mm)

Vậy chọn thép tấm có bề dày 0,28 in ( = 7 mm ) để chế tạo vỏ buồng b ốc.
D. THIẾT KẾ NẮP
- Nắp thiết bị chịu tác động của áp suất ngoài :
Pkq=14,7 psi
- Nắp có dạng elip.
- Chọn bề dày thiết kế cho đáy bằng bề dày sơ bộ thân buồng bốc t = 0,2 in (= 5
mm ).
- Kiểm tra áp suất tối đa cho phép:
Tính các thông số :
Do = Dbo = 32,4 in
R = 0,9Do = 0,9 x 32,4 = 29,16 in
Tra hình PL6.8 :
Áp suất tối đa cho phép :
Thỏa điều kiện bền.

- Bổ sung hệ số ăn mòn, bề dày thực tế là : 0,28 in ( = 7 mm).

Vậy chọn thép tấm có bề dày 0,28 in ( = 7 mm ) để chế tạo vỏ buồng b ốc.
E. THIẾT KẾ ĐÁY
- Đáy thiết bị chịu tác động của áp suất ngoài :
Pkq=14,7 psi
- Đáy có dạng nón ( phân giác góc ở đỉnh hình nón là α = 30o )
- Chọn bề dày thiết kế cho đáy bằng bề dày sơ bộ thân buồng đốt t = 0, 16 in (= 4
mm ).
- Kiểm tra áp suất tối đa cho phép:

Tính các thông số :
Đường kính ngoài đáy lớn:
Đường kính đáy bé:
Do
Chiều dài tương đương:


• Kiểm tra áp suất tối đa cho phép:

Nhiệt độ thiết kế : 338oF
Tra Hình PL6.1 và 6.8, Phụ lục 6: A ≈ 0,000988 ; B ≈ 44996 psi
Thỏa điều kiện bền.

- Bổ sung hệ số ăn mòn, bề dày thực tế là : 0,16 in ( = 4 mm).

Vậy chọn thép tấm có bề dày 0,16 in ( = 4 mm ) để chế tạo đáy.
E. THIẾT KẾ MẶT BÍCH (tương tự như theo tiêu chuẩn Anh)
F. THIẾT KẾ VỈ ỐNG
• Chọn vỉ ống loại phẳng tròn,
- Chọn phương pháp hàn giáp mối một phía, tra PL4, có hệ số bền mối hàn E =

0,65.
• Đường kính như thân buồng đốt: Dbd = 24 in
• Áp suất phía hơi đốt: Ph= 4,76 bar = 69,02 psi
Áp suất phía buồng bốc: Pck = 10,17 psi
• Vỉ ống chịu áp Ph = 69,02 psi
• Bề dày thực:
• Kiểm tra áp suất tối đa cho phép MAWP

• Vậy chọn vỉ ống dày tối thiểu 0,82 in ( 21 mm ) cho buồng đốt.

G. KẾT LUẬN
Thiết bị có các bề dày tối thiểu yêu cầu:
- Buồng đốt: 0,16 in;
- Buồng bốc: 0,28 in;
- Nắp: 0,28 in;
- Đáy: 0,16 in;
- Vĩ ống: 0,82 in.
- Mặt bích: như mục E.



×