Tải bản đầy đủ (.ppt) (61 trang)

7dinh duong trong cai thuoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.74 MB, 61 trang )

ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG
TƯ VẤN DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI
CAI THUỐC LÁ

Ths.Bs. Vũ Thanh
TTDDLS - BVBM


NỘI DUNG

I. Nguyên nhân gây giảm và tăng cân liên quan thuốc lá
II. Đánh giá dinh dưỡng trong cai thuốc lá
III. Tư vấn dinh dưỡng trong cai thuốc lá


NGUYÊN NHÂN GIẢM CÂN Ở NGƯỜI HÚT THUỐC LÁ

HÚT THUỐC LÁ
NICOTIN

GIẢM CẢM GIÁC NGON MIỆNG

Tăng tiêu hao năng lượng (Cơ chế trung gian
thông qua hệ thần kinh giao cảm)

GiẢM CÂN
Ở NGƯỜI HÚT THUỐC

CHẾ CĐĂ KHÔNG CÂN ĐỐI

NO SỚM


ức chế vùng dưới đồi phát tín hiệu đói
THAY ĐỔI CHUYỂN HÓA

Hofstetter A, Schutz Y, Jequier E, Wahren J. Increased 24-hour energy expenditure in cigarette smokers. N Engl J Med 1986;314(2):79–82.


NGUYÊN NHÂN GIẢM CÂN Ở NGƯỜI HÚT THUỐC LÁ




Theo Collins và CS (1994). Hút thuốc lá với lượng nicotin = 0,8 mg sẽ gây tăng tiêu hao năng
lượng lúc nghỉ 3,3% trong 3 giờ.
Theo Hofstetter và CS(1986). Hút thuốc 24 điếu/ngày tiêu hao năng lượng lúc nghỉ 22302445 kcal/ngày do kích thích hoạt động của hệ thần kinh giao cảm.

Collins LC, Cornelius MF, Vogel RL, Walker JF, Stamford BA. Effect of caffeine and/or cigarette smoking on resting energy expenditure. Int J Obes Relat Metab Disord 1994;18(8):551–6.
Hofstetter A, Schutz Y, Jequier E, Wahren J. Increased 24-hour energy expenditure in cigarette smokers. N Engl J Med 1986;314(2):79–82.


NGUYÊN NHÂN TĂNG CÂN Ở NGƯỜI HÚT THUỐC LÁ



Nghiên cứu của Mofatt và CS(1991). Nghiên cứu những người sau 30 ngày ngừng hút thuốc,
tỷ lệ tiêu hao năng lượng lúc nghỉ đã giảm 16% so với hút thuốc, giảm tỉ lệ trao đổi chất
trong cơ thể khi ngừng hút thuốc.



Theo Filozof (2004) tăng cân sau khi ngừng hút thuốc lá là chủ yếu là do tăng mỡ cơ thể (ở

dưới da). Cơ chế tăng cân bao gồm tăng tiêu hao E, giảm tỉ lệ trao đổi chất lúc nghỉ, giảm
hoạt động thể chất và tăng hoạt động lipoprotein lipase.

Moffatt RJ, Owens SG. Cessation from cigarette smoking: changes in body weight, body composition, resting metabolism, and energy consumption. Metabolism 1991;40(5):465–70.
Filozof C, Fernandez Pinilla MC, Fernandez-Cruz A. Smoking cessation and weight gain. Obes Rev 2004;5(2):95–103.


Hypothetical factors linking smoking and body weight.

Arnaud Chiolero et al. Am J Clin Nutr 2008;87:801-809

©2008 by American Society for Nutrition


Weight gain adjusted for age and body weight at baseline in participants of the Nurses' Health Study after 8 y of follow-up, according to smoking status. n in
parentheses. cig, cigarettes.

Arnaud Chiolero et al. Am J Clin Nutr 2008;87:801-809

©2008 by American Society for Nutrition


Category of weight gain (in kg) in men and women according to smoking status: results from a cohort of subjects aged 25–74 y in 1971–1975 after a mean followup of 10 y.

Tăng cân: □, <3,0 kg; □, 3,0-8,0 kg; ▒,> 8,0-13,0 kg; ▪,> 13,0 kg.

Arnaud Chiolero et al. Am J Clin Nutr 2008;87:801-809

©2008 by American Society for Nutrition




ĐÁNH GIÁ DINH DƯỠNG TRONG CAI THUỐC LÁ

1.
2.

Chỉ số nhân trắc
Chỉ số vòng eo (bụng)


ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG

1.

Chỉ số khối cơ thể (BMI "body mass index)
BMI = cân nặng (kg)/[chiều cao (m)]2


TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG THEO BMI
WHO (năm 1998)
Tình trạng dinh dưỡng

Gầy nghiêm trọng (suy kiệt)

2
BMI (kg/m )
<16

Gầy trung bình


16 – 16.99

Thiếu cân nhẹ

17 – 18.49

Bình thường
Thừa cân

18,5 – 24,9
≥ 25,0

-Tiền béo phì:

25,0 – 29,9

-Béo phì độ I:

30,0 – 34,9

-Béo phì độ II:

35,0 – 39,9

-Béo phì độ III:

≥ 40,0

From: htpp://apps.who.int/bmi/index.jsp?introPage=intro_3.htm accessed 1/7/10



TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG THEO BMI
C.cao

BMI=18

BMI=19

BMI=20

BMI=21

BMI=22

BMI=23

BMI=24

BMI=25

1,40

35,3

37,2

39,2

41,2


43,1

45,1

47,0

49,0

1,41

35,8

37,8

39,8

41,8

43,8

45,8

47,8

49,8

1,42

36,4


38,4

40,4

42,4

44,4

46,5

48,5

50,5

1,43

36,9

39,0

41,0

43,1

45,1

47,2

49,2


51,3

1,44

37,3

39,3

41,4

43,5

45,5

47,6

49,7

51,8

1,45

37,8

39,9

42,0

44,1


46,2

48,3

50,0

52,5

1,46

38,3

40,5

42,6

44,7

46,9

49,0

51,1

53,3

1,47

38,9


41,0

43,3

45,4

47,5

49,7

52,8

54,0

1,48

39,4

41,6

43,8

46,0

48,2

50,4

52,6


54,8

1,49

40,0

42,2

44,4

46,6

48,8

51,1

53,3

55,5

1,50

40,5

42,8

45,0

47,3


49,5

51,8

54,0

56,3


TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG THEO BMI
C.cao

BMI=18

BMI=19

BMI=20

BMI=21

BMI=22

BMI=23

BMI=24

BMI=25

1,51


41,0

43,3

45,6

47,9

50,2

52,4

54,7

57,0

1,52

41,6

43,9

46,2

48,5

50,8

53,1


55,4

57,8

1,53

42,1

44,5

46,8

49,1

51,5

53,8

56,2

58,5

1,54

42,7

45,0

47,4


49,8

52,1

54,5

56,9

59,3

1,55

43,2

45,6

48,0

50,4

52,8

55,2

57,6

60,0

1,56


43,7

46,2

48,6

51,0

53,5

55,9

58,1

60,8

1,57

44,3

46,7

49,2

51,7

54,1

56,6


59,0

61,2

1,58

45,0

47,5

50,0

52,5

55,0

57,5

60,0

62,5

1,59

45,5

48,1

50,6


53,1

55,7

58,2

60,7

63,3

1,60

46,1

48,6

51,2

53,8

56,3

58,9

61,4

64,0

1,61


46,6

49,2

51,8

54,4

57,0

59,6

62,2

64,8

1,62

47,2

49,8

52,4

55,0

57,6

60,3


62,9

65,5


TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG THEO CHỈ SỐ VÒNG EO (BỤNG)


-

Vòng eo cao có liên quan với
Tăng nguy cơ bệnh tiểu đường loại 2,
Rối loạn lipid máu,
Cao HA và bệnh tim mạch ở những bệnh nhân
cóBMI≥25  


NGUYÊN NHÂN MẮC CÁC BỆNH MẠN TÍNH Ở NGƯỜI HÚT THUỐC LÁ

Nicotin
(Người hút thuốc lá)

Kháng insulin

Thay đổi sự phân bố mỡ trong cơ thể ( trung tâm)

Nguy cơ cao mắc các bệnh về chuyển hóa (ĐTĐ, Tim Mạch...)



Links among smoking, insulin resistance, visceral fat accumulation, and metabolic syndrome and type 2 diabetes.

Hút thuốc

Hoạt động thể lực thấp
chế độ ăn không đúng

Cấp

Kháng Insulin

Arnaud Chiolero et al. Am J Clin Nutr 2008;87:801-809

©2008 by American Society for Nutrition

Mạn

Tích tụ mỡ nội tạng


TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG THEO CHỈ SỐ VÒNG EO (BỤNG)

Cách đo chính xác chu vi vòng eo:




Đứng và đặt một thước dây ngay trên xương hông, đảm bảo ngang quanh eo, không lỏng, không chặt quá.
Đo vòng eo ngay sau khi bạn thở ra



TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG THEO CHỈ SỐ VÒNG EO (BỤNG)
Phân loại BMI

Nguy cơ bệnh
BMI
2
(kg/m )

*

Nam <101,6cm
Nữ <88,9cm

Nam >101,6cm
Nữ >88,9cm

< 18.5

-

-

Bình thường

18.5–24.9

-

-


Thừa cân

25.0–29.9

Tăng

Cao

Béo phì

30.0–34.9

I

Cao

Rất cao

Béo phì

35.0–39.9

II

Rất cao

Rất cao

40.0 +


III

Quá cao

Quá cao

Thiếu cân

Béo phì nặng

PL béo phì

•Disease risk for type 2 diabetes, hypertension, and CVD Relative to normal weight and waist circumference
+ Increased waist circumference also can be a marker for increased risk, even in persons of normal weight

19
www.nhlbi.nih.gov/health/public/heart/obesity/lose_wt/bmi_dis.htm


CƠ THỂ
CÂN ĐỐI

Nam

Nữ

Chất béo: 8-24%

Chất béo: 21-35%


Cơ: 44,8%

Cơ: 38%

Xương: 14,9%

Xương: 12%

Còn lại: 16,3% - 32,3%

Còn lại: 16,3% - 32,3%


MÁY ĐO THÀNH PHẦN CƠ THỂ
MÁY TANITA


KIỂM SOÁT CHẾ ĐỘ ĂN


CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG











Năng lượng
Protein
Lipid
Glucid
Vitamin
Khoáng chất
Nước
Chất xơ


NHÓM GLUCID



Trong dinh dưỡng, vai trò chính của glucid là sinh năng lượng. Trong khẩu phần ăn glucid chiếm
hơn 1/2 .

• Có 2 loại glucid:
 Glucid tinh chế: các loại sản phẩm từ bột xay xát kỹ đã qua chế biến, đường, bánh ngọt. Tỉ lệ
glucid trong thực phẩm này rất dễ tiêu hóa. Được sử dụng nhiều để tạo mỡ.

 Glucid bảo vệ: là loại dưới dạng tinh bột với lượng chất xơ, thực phẩm này bảo vệ chắc chắn bởi
chất xơ của men tiêu hóa, do đó chậm tiêu hóa, ít được sử dụng để tạo mỡ.

 Glucid có trong các nhóm thực phẩm: ngũ cốc, khoai củ, quả….


NHÓM GLUCID


1 lưng bát con (gạo 60g)*
207kcal

1 bát xôi đầy (5 ĐV)
345kcal

1 miệng bát con - (gạo 80g)
276kcal

Xôi gạo nếp 40g (1 ĐV = gạo 27g)*
1 bát con cơm đầy - (gạo 100g)

Cơm (1ĐV = gạo 26g)*

345kcal

90kcal

90kcal


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×