Tải bản đầy đủ (.pdf) (190 trang)

bai giang thuc hanh tien 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.86 MB, 190 trang )

BÀI 6 : TIỆN CÔN NGOÀI
I.

SỬ DỤNG PANME

II.

PHƢƠNG PHÁP TIỆN CÔN NGOÀI

III.

CÁC DẠNG SAI HỎNG KHI TIỆN CÔN

IV.

TRÌNH TỰ GIA CÔNG CHI TIẾT CÔN


I. SỬ DỤNG PANME
1. Các loại panme.

2. Cách sử dụng Panme đo kiểm.


I. SỬ DỤNG PANME
1. Các loại Panme
Panme đo kích thước ngoài.

Panme đo kích thước trong.

Panme đo chiều sâu.




I. SỬ DỤNG PANME
1. Các loại Panme

Panme đo
kích thƣớc
ngoài


I. SỬ DỤNG PANME
1. Các loại Panme

Panme đo kích thƣớc ngoài hiện số điện tử


I. SỬ DỤNG PANME
1. Các loại Panme

Panme đo kích thƣớc trong


I. SỬ DỤNG PANME
1. Các loại Panme

Panme đo chiều sâu


I. SỬ DỤNG PANME
2. Cách sử dụng Panme để đo kiểm

Trƣớc khi sử dụng kiểm tra độ chính

xác của Panme.

Cách đọc kết quả đo trên Panme.


I. SỬ DỤNG PANME
2. Cách sử dụng Panme để đo kiểm

Dùng căn mẫu kiểm tra độ
chính xác của Panme


I. SỬ DỤNG PANME
2. Cách sử dụng Panme để đo kiểm

Cách đo kích thƣớc ngoài


I. SỬ DỤNG PANME
2. Cách sử dụng Panme để đo kiểm

Cách
đo
chiều
sâu


I. SỬ DỤNG PANME

2. Cách sử dụng Panme để đo kiểm
Kết quả đo : L = m + i.c’

Trong đó : m là số vạch trên thƣớc
chính bên trái của ống quay.
i là vạch thứ i trên thƣớc phụ trùng
đƣờng chuẩn trên ống cố định.
c’ là giá trị giữa hai vạch trên thƣớc phụ


I. SỬ DỤNG PANME
2. Cách sử dụng Panme để đo kiểm

L = 10 mm


I. SỬ DỤNG PANME
2. Cách sử dụng Panme để đo kiểm

L = 65,34 mm

L = 38,95 mm


II. PHƢƠNG PHÁP TIỆN CÔN NGOÀI
1. Các loại chi tiết côn.
2. Các loại côn tiêu chuẩn.
3. Các thông số hình học của chi
tiết côn.
4. Các phƣơng pháp tiện côn

ngoài.

5. Kiểm tra kích thƣớc bằng thƣớc
kẹp và côn mẫu.


II. PHƢƠNG PHÁP TIỆN CÔN NGOÀI
1. Các loại chi tiết côn
Bánh
Mũi chống
răng côn
tâm
Mũi
khoan

Áo côn
Mũi
khoét


II. PHƢƠNG PHÁP TIỆN CÔN NGOÀI
2. Các loại côn tiêu chuẩn
Có hai loại côn tiêu chuẩn: côn mooc và côn
hệ mét.
Côn mooc bao gồm 7 số hiệu: 0, 1, 2, 3, 4,
5 và 6, nhỏ nhất là số 0 lớn nhất là số 6.

Côn hệ mét gồm 8 số hiệu: 4, 6, 80, 100,
120, 140, 160 và 200, các số hiệu này chỉ
kích thƣớc đƣờng kính lớn của bề mặt

côn, còn độ côn k = 1: 20 thì không đổi.


II. PHƢƠNG PHÁP TIỆN CÔN NGOÀI
2. Các loại côn tiêu chuẩn


II. PHƢƠNG PHÁP TIỆN CÔN NGOÀI
3. Các thông số hình học của chi tiết côn


II. PHƢƠNG PHÁP TIỆN CÔN NGOÀI
3. Các thông số hình học của chi tiết côn
Góc ở đỉnh côn ( gốc côn ) 2α

Góc dốc ( góc nghiêng ) của mặt côn α

D

d
k
tg 

2
2l
Đƣờng kính lớn nhất của mặt côn D
Đƣờng kính nhỏ nhất của mặt côn d


II. PHƢƠNG PHÁP TIỆN CÔN NGOÀI

3. Các thông số hình học của chi tiết côn
Chiều dài côn l:

l  D d
2tg
Chiều dài chi tiết gia công L

Độ côn k :

k  D d
l


II. PHƢƠNG PHÁP TIỆN CÔN NGOÀI
4. Các phƣơng pháp tiện côn ngoài
Gia công mặt côn bằng dao rộng bản.
Gia công mặt côn bằng cách xoay bàn
dao dọc trên.

Gia công mặt côn bằng cách dịch chuyển
ngang thân ụ động.
Gia công mặt côn sử dụng thƣớc tiện
côn.


II. PHƢƠNG PHÁP TIỆN CÔN NGOÀI
4. Các phƣơng pháp tiện côn ngoài

Gia công bằng
dao rộng bản



II. PHƢƠNG PHÁP TIỆN CÔN NGOÀI
4. Các phƣơng pháp tiện côn ngoài

Phƣơng pháp
xoay bàn dao trên


II. PHƢƠNG PHÁP TIỆN CÔN NGOÀI
4. Các phƣơng pháp tiện côn ngoài

Phƣơng pháp
dịch ngang thân
ụ động


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×