Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Phát triển làng nghề nước mắm ở huyện phú vang, tỉnh thừa thiên huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (606.85 KB, 57 trang )

Đại học Kinh tế Huế

PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Khu vực nông thôn Việt Nam ta là nơi tập trung 80% dân số với gần 70%
lực lượng lao động. Trong tiến trình đổi mới, khu vực nông thôn đã đạt được
những kết quả tương đối khả quan như: đã giải quyết được cơ bản nhu cầu lương
thực, thực phẩm, thu nhập của dân cư ở khu vực nông thôn tăng lên, đời sống
văn hoá xã hội được cải thiện đáng kể. Đặc biệt là đối với các địa phương đã
hình thành và phát triển các cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp với các làng
nghề, cung cấp nhiều SP cho xã hội.
Phú Vang là huyện có tiềm năng, thế mạnh về phát triển LN và là một

Đ

trong chín huyện trong tỉnh có số lượng làng nghề lớn. Hiện nay ở huyện Phú

ại

Vang có 5 làng nghề và 2 trong số đó làlàng nghề nước mắm.

ho

Lợi thế về điều kiện tự nhiên với đường bờ biển dài hơn 40 km, diện tích
mặt nước lớn đã cung cấp một nguồn nguyên liệu lớn cho ngành nghề chế biến

̣c k

thủy hải sản, huyện Phú Vang nổi tiếng với mắm. Nước mắm có truyền thống

in



lâu đời, song, sự phát triển của nó lại chưa xứng với tiềm năng vốn có bởi nhiều

h

nguyên do từ nguồn vốn, trình độ công nghệ, quy mô,…đã ngăn cản bước phát



triển của các làng nghề nước mắm.

́H

Xuất phát từ sự hạn chế này, tôi quyết định chọn “Phát triển làng nghề

́


nước mắm ở huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế” làm đề tài khóa luận
tốt nghiệp của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu
 Mục tiêu nghiên cứu
Thông qua quá trình khảo sát, phân tích để đánh giá thực trạng phát triển
LNNM ở huyện Phú Vang để rút ra những ưu điểm và hạn chế, trên cơ sở đó đề
xuất ra những giải pháp phát triển LNNM ở huyện Phú Vang trong thời gian tới.
 Nhiệm vụ nghiên cứu
 Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận và thực tiễn về LN, nghề nước mắm.
 Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển LNNM ở huyện Phú
1



Đại học Kinh tế Huế

Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế, rút ra những kết quả đạt được và những tồn
tại cần khắc phục. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng và tìm ra thế mạnh để
phát triển LNNM.
 Đề xuất những phương hướng, giải pháp nhằm phát triển LNNM ở
huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế.
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
 Đối tượng nghiên cứu:
Nghiên cứu tình hình phát triển, sản xuất kinh doanh của LNNM ở huyện Phú
Vang. Đối tượng trực tiếp là các hộ và cơ sở sản xuất nước mắm huyện Phú Vang.
 Phạm vi nghiên cứu

Đ

 Không gian: Huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế

ại

 Thời gian: 2014 – 2016 và đề ra giải pháp phát triển giai đoạn 2020 – 2025.

ho

4. Phương pháp nghiên cứu

̣c k

Để làm rõ đối tượng nghiên cứu, đề tài này được trình bày dựa trên cơ sở
sự dụng các phương pháp sau:


h

Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.

in

 Phương pháp chung: Dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác –



 Ngoài việc sử dụng các phương pháp chung, cần phải sử dụng các

́H

phương pháp khoa học cụ thể như: phương pháp thu thập thông tin, xử lý số liệu

́


sơ cấp, thứ cấp; phương pháp so sánh – đối chiếu, phương pháp phân tích – tổng
hợp, phương pháp diễn dịch – quy nạp, điều tra bằng bảng hỏi.
5. Đóng góp của đề tg và ngoài
tỉnh, đây là biện pháp chào hàng, quảng cáo sản phẩm có hiệu quả. Tập trung
củng cố, giữ vững các thị trường đã có, đồng thời tích cực tìm liếm thị trường
mới, khách hàng mới.
52


Đại học Kinh tế Huế


 Khuyến khích các cơ sở sản xuất kinh doanh đăng ký thương hiệu, tạo
điều kiện để các cơ sở sản xuất trong LN mở các đại lý, cửa hàng giới thiệu sản
phẩm tại các địa phương và đô thị khác.
 Khuyến khích và tạo điều kiện để các cơ sở, hộ SXKD mở đại lý, cửa
hàng, quầy hàng giới thiệu sản phẩm ở các siêu thị, tụ điểm thương mại trong
địa bàn và các thành phố khác.
3.2.5 Khuyến khích, hỗ trợ đổi mới công nghệ sản xuất, kết hợp công nghệ
với thủ công truyền thống trong chế biến nước mắm
Một trong những hạn chế lớn của các CSSX SXKD nước mắm tại các
LNNM là thiếu trình độ CN KT, chủ yếu sản xuất theo phương pháp thủ công

ại

Đ

truyền thống, vì thế năng suất LĐ không cao và mẫu mã sản phẩm không có tính
chất thẩm mỹ cao. Từ đây cho thấy điều quan trọng là cần phải đổi mới công

ho

nghệ mới giúp LNNM nâng cao được được chất lượng và mẫu mã đóng gói sản
phẩm, tuy nhiên một điều thấy rõ là các cơ sở, hộ SXKD không thể tự mình làm

̣c k

được điều này vì sự khó khăn trong nguồn vốn, do vậy họ cần đến sự hỗ trợ,

h


tổ chức có liên quan.

in

giúp đỡ và tạo điều kiện từ phía các cấp chính quyền cơ quan ban ngành và các



Huyện cần có sự hỗ trợ trong việc nghiên cứu công nghệ mới, chế tạo

́H

máy móc thiết bị mới, hướng dẫn hoặc cung cấp các thông tin về thiết bị, công

́


nghệ mới để người sản xuất có điều kiện lựa chọn thích hợp. Phát triển công tác
thông tin, tuyên truyền, tư vấn về chuyển giao công nghệ, huấn luyện đào tạo tại
chỗ cho các chương trình công nghệ chuyển giao.
Từng bước thực hiện chủ trương mà Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần
thứ 5, khoa VII “ hiện đại hóa công nghệ truyền thống” tức mạnh dạn ứng dụng
công nghệ tiên tiến vào các khâu sản xuất như: chế biến nguyên liệu, đóng gói, bảo
quản sản phẩm. Tuy nhiên cần chú ý “truyền thống hóa công nghệ hiện đại” nghĩa
là sản xuất ra các sản phẩm có năng suất lao động cao, chất lượng sản phẩm tốt
nhưng không đánh mất đi nét độc đáo và tính truyền thống trong từng sản phẩm.

53



Đại học Kinh tế Huế

3.2.6 Tăng cường vai trò quản lý nhà nước, bổ sung và hoàn thiện các chính
sách về hỗ trợ đối với làng nghề nước mắm trên địa bàn
Trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN vai trò quản lý nhà nước
là rất quan trọng để hướng dẫn, uốn nắn những lệch lạc của nền kinh tế và đảm
bảo cho nền kinh tế đi đúng hướng. Trong thời gian qua, công tác quản lý nhà
nước đối với LNNM trên địa bàn còn lỏng lẻo biểu hiện ở chố: Các cơ quan
chuyên trách chưa phân định rõ trách nhiệm của mình dẫn đến sự điều hành
chống chéo, chưa thực sự nắm chắc tình hình hoạt động SXKD ở nghề nước
mắm để có sự hướng dẫn, tháo gỡ những khó khăn, tạo điều kiện cho các LN
phát triển. Vì vậy, trong thời gian tới để LNNM phát triển cần tăng cường hơn

Đ

nữa vai trò quản lý của nhà nước.

ại

Bên cạnh tăng cường công tác quản lý nhà nước, huyện cần bổ sung và

ho

hoàn thiện một số chính sách đối với sự phát triển các làng nghề truyền thống trên
địa bàn huyện. Ngoài các chính sách Trung ương, tỉnh như: Nghị định số

̣c k

142/2005/NĐ - CP ngày 14/11/2005 của Chính phủ ưu đãi về tiền thuê đất, thuê


in

mặt nước để sản xuất; Nghị định số 24/2007/NĐ - CP ngày 14/2/2007 của Chính

h

phủ về miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp; Nghị định 49/2005/NĐ - CP ngày



8/12/2005 của Chính phủ miễn giảm thuế xuất nhập khẩu; huyện cần xây dựng

́H

các chính sách cụ thể nhằm khuyến khích phát triển nghề nước mắm.

́


3.2.7 Phát triển nghề nước mắm phải gắn với bảo vệ môi trường
Bên cạnh cái được do sản xuất ngành nghề mang lại thì cũng cần phải
thấy cái được cái mất. Đó là sự phá hủy môi trường tự nhiên trong lành; sự nguy
hại đến sức khỏe cộng đồng, thậm chí đến cả tính mạng con người; sự xuống
cấp về cơ sở hạ tầng nông thôn, gây thiệt hại ngay cả đến sản xuất nông
nghiệp,…Mặc dù, vấn đề ô nhiễm môi trường LN huyện Phú Vang chưa quá
nghiêm trọng nhưng nếu không có cách ngăn chặn, giải quyết từ bây giờ thì nó
sẽ trở thành vấn đề lớn trong tương lai. Do đó cần phải:
 Trước hết, cần tiến hành thống kê, đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường
tại LN trên địa bàn.
54



Đại học Kinh tế Huế

 Khuyến khích, tạo điều kiện, hỗ trợ chi phí cho các cơ sở, các hộ sản
xuất áp dụng các công nghệ sản xuất thân thiện với môi trường, giảm thiểu gây
ô nhiễm môi trường.
 Xây dựng dự án hệ thống xử lý nước thải LN nước mắm để tạo cơ hội
cho người dân sản xuất ra sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường, đồng thời đảm
bảo được vệ sinh môi trường.
 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát các nguồn chất thải ra môi
trường của các cơ sở sản xuất, các hộ. Kịp thời phát hiện và xử lý kiên quyết các
cơ sở, các hộ gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe người dân.

ại

Đ
h

in

̣c k

ho
́H


́

55



Đại học Kinh tế Huế

PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Đối với Việt Nam nói chung và huyện Phú Vang nói riêng, LN đóng vai
trò hết sức quan trọng trong vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết việc
làm, phát triển kinh tế và xóa đói giảm nghèo… Nhằm mục tiêu giảm bớt sự
chênh lệch về KTXH, giữa khu vực thành thị và nông thôn ngày nay. Mặt khác
phát triển LN còn là một nội dung quan trọng trong việc phát huy lợi thế của
doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế thị trường (vốn, quản lý,…). Nước
mắm Việt Nam mang trong mình sự độc đáo, riêng biệt. Giờ đây nước mắm Việt
Nam của mọi vùng miền tổ quốc đang có trên thị trường nước ngoài. Huyện Phú

Đ

Vang có truyền thống lâu đời trong nghề làm nước mắm và hiện nay đang trên

ại

đà phát triển đi lên đáng được khen ngợi, mang trong mình sự khác biệt trong

ho

SP, giàu hương vị mang đậm bản sắc của miền đất cố đô và có giá trị kinh tế
cao. Tuy nhiên, LNNM ở huyện Phú Vang cũng giống như các LNNM khác trên

̣c k


khắp đất nước, vẫn còn đang đứng trước nhiều khó khăn, thách thức, cần được

in

cải thiện và đổi mới.

h

Thông qua việc sử dụng tổng hợp các phương pháp: thu thập, tổng hợp,



xử lí thông tin và số liệu; xuống các cơ sở đi thực tế, tham khảo ý kiến, tài liệu

́H

của các ban ngành có liên quan, đề tài đã đạt được mục tiêu đề ra như sau:

́


- Thứ nhất, hệ thống hóa các khái niệm liên quan đến LN, LNNM
- Thứ hai, phân tích và đánh giá thực trạng phát triển LNNM huyện Phú
Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế trên nhiều mặt.
- Thứ ba, từ thực trạng đã đề xuất giải pháp phát triển LNNM ở huyện
Phú Vang, ở tỉnh Thừa Thiên Huế
2. Kiến nghị
Quá trình nghiên cứu đề tài: “Phát triển làng nghề nước mắm ở huyện
Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế”, dựa trên thực trạng, phương hướng phát
triển và mục đích là nhằm thúc đẩy việc phát triển LNNM một cách hiệu quả

bền vững, tôi xin đưa ra một số kiến nghị sau:
56


Đại học Kinh tế Huế

 Đối với tỉnh Thừa Thiên Huế
+ Có chính sách hỗ trợ huyện Phú Vang khắc phục các hậu quả từ sự cố
môi trường biển xảy ra vào 4/2016 đã làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn
nguyên liệu, quá trình và hiệu quả sản xuất của các hộ, CSSX.
+ Ưu tiên đầu tư các chương trình, dự án hợp lí và khả thi để đẩy mạnh
chuyển dịch cơ cấu LĐ, ngành nghề của huyện thích ứng với nhịp độ phát triển
của tỉnh nói riêng và đất nước nói chung.
+ Cử các chuyên gia, kỹ thuật viên về địa phương hướng dẫn, tập huấn
cho người lao động một cách thường xuyên về kỹ thuật sản xuất nước mắm.

Đ

 Đối với địa phương

ại

+ UBND huyện cần khuyến khích và tạo điều kiện cho các nhà đầu tư

ho

tổchức SXKD SP thủ công theo hình thức doanh nghiệp hoặc hợp tác xã,
khuyến khích các cơ sở, doanh nghiệp thành lập các hiệp hội nghề để hỗ trợ

̣c k


nhau trong sản xuất và tiêu thụ SP, khuyến khích các CSSX, các LN xây dựng

in

thương hiệu sản phẩm.

h

+ Các CSSX SXKD tại các LN cần được tạo điều kiện tham gia các hội

quảng bá SP, học tập và trao đổi kinh nghiệm.

́H



thi sản phẩm thủ công mỹ nghệ, các hội chợ LN, TTCN, qua đó họ có điều kiện

́


+ Công tác quảng cáo tiếp thị được quan tâm và đầu tư có chiều sâu, nhất
là thông qua hệ thống internet, email, trang website…để quảng bá về LN.
+ Tổ chức thường xuyên các đợt tham quan và học tập kinh nghiệm;
tham gia các hội chợ thương mại hàng hóa để họ có dịp tiếp cận với thị trường
trong và ngoài nước, qua đó có điều kiện cọ xát, học tập kinh nghiệm, nghiên
cứu mẫu mã, kiểu dáng đồng thời giới thiệu và quảng bá SP.
+ Tranh thủ các ngồn vốn của cấp trên nhằm sớm triển khai xây dựng cơ
sở hạ tầng LNNM tập trung của huyện.

+ Động viên các hộ, CSSX sản xuất đăng ký nhãn mác, thương hiệu để
có cơ sở mở rộng thị trường tiêu thụ, kể cả xuất khẩu ra quốc tế.
57



×