Tải bản đầy đủ (.docx) (215 trang)

Tổ chức công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Sản xuất và Thương mại Thiết bị Sao Kim

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.09 MB, 215 trang )

Luận văn tốt nghiệp

Đại học Mỏ - Địa Chất

MỞ ĐẦU
Hiện nay xu thế tồn cầu hố đang diễn ra mạnh mẽ trên tồn thế giới, do vậy
khơng thể nằm ngồi xu thế chung của thời đại,Việt Nam cũng đang trong giai đoạn
cơng nghiệp hố hiện đại hố đất nước thì sự cần thiết phải phát triển các ngành
cơng nghiệp nói chung và ngành cơng nghiệp điện, điện tử nói riêng để đạt được
mục tiêu phát triển đất nước. Doanh nghiệp kinh doanh thương mại là cầu nối giữa
doanh nghiệp sản xuất và người tiêu dùng. Chức năng chủ yếu của các doanh
nghiệp thương mại là tổ chức lưu thông hàng hoá đưa hàng hoá từ nơi sản xuất đến
người tiêu dùng.
Thực tế, nền kinh tế thị trường đã và đang cho ta thấy, nếu doanh nghiệp nào
tổ chức tốt nghiệp vụ tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, đảm bảo thu hồi vốn, bù đắp các
chi phí bỏ ra và xác định đúng đắn kết quả kinh doanh thì sẽ có điều kiện tồn tại và
phát triển. Ngược lại, doanh nghiệp nào khơng tiêu thụ được hàng hóa của mình,
xác định khơng chính xác kết quả bán hàng sẽ dẫn đến tình trạng “lãi giả, lỗ thật”
thì sớm muộn cũng sẽ phải đi đến phá sản.
Bán hàng thực sự là quá trình quan trọng và là khâu cuối cùng trong hoạt động
sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, vì vậy cần phải quản lý và thực hiện thật
tốt, có như vậy mới thu hồi đủ vốn cho doanh nghiệp nói riêng và cho nền kinh tế
thị trường nói chung, tránh tình trạng dư thừa hay thiếu hụt.
Vấn đề đang được đạt ra là làm thế nào để quản lý tốt được hoạt động bán
hàng trong doanh nghiệp là hết sức cần thiết. Bởi vậy các doanh nghiệp cần phải
đưa ra những chính sách, phương pháp cụ thể nhằm thay đổi và hồn thiện hơn cho
phù hợp với tình hình mới.
Sau thời gian ngắn thực tập tại Công ty Cổ phần Sản xuất và Thương mại
Thiết bị Sao Kim, được sự quan tâm và giúp đỡ của các cán bộ phòng Kế Tốn của
cơng ty kết hợp với những kiến thức đã học ở trường tác giả đã được tiếp cận, tìm
hiểu về tình hình bán hàng tại cơng ty, nhận thức được vai trị quan trọng của cơng


tác kế tốn tiêu thụ đối với sự hoạt động và phát triển của doanh nghiệp. Vì vậy tác
giả chọn đề tài: “Tổ chức cơng tác kế tốn tiêu thụ và xác định kết quả kinh
doanh tại Công ty Cổ phần Sản xuất và Thương mại Thiết bị Sao Kim” làm đề tài
cho luận văn tốt nghiệp của mình.Nội dung luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Tình hình chung và các điều kiện sản xuất kinh doanh chủ yếu
của Công ty Cổ phần Sản xuất và Thương mại Thiết bị Sao Kim.
Chương 2: Phân tích tình hình tài chính và tình hình tiêu thụ sản phẩm
của Công ty Cổ phần Sản xuất và Thương mại Thiết bị Sao Kim.

Nguyễn Khánh Huyền – Lớp Kế toán DN B – K59

1


Luận văn tốt nghiệp

Đại học Mỏ - Địa Chất

Chương 3: Tổ chức cơng tác kế tốn tiêu thụ và xác định kết quả kinh
doanh tại Công ty Cổ phần Sản xuất và Thương mại Thiết bị Sao Kim.
Do kiến thức và thời gian có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi những thiếu
sót, vì vậy tác giả rất mong nhận được những ý kiến đánh giá, nhận xét của quý thầy
cô giáo trong Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh, cùng toàn thể các bạn sinh viên
để kết quả nghiên cứu của luận văn được hoàn thiện hơn.
Tác giả xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của cô giáo TS. Nguyễn
Thị Kim Oanh cùng thầy giáo Th.S Nguyễn Văn Thưởng đã giúp đỡ hoàn thành
cuốn luận văn này.
Tác giả xin đề nghị được bảo vệ trước hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp
chuyên ngành Kế toán doanh nghiệp trường Đại Học Mỏ - Địa Chất.
Tác giả xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên

Nguyễn Khánh Huyền

Nguyễn Khánh Huyền – Lớp Kế toán DN B – K59

2


Luận văn tốt nghiệp

Đại học Mỏ - Địa Chất

Chương 1:
TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT
– KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT
VÀ THƯƠNG MẠI THIẾT BỊ CƠNG NGHIỆP SAO
KIM

Nguyễn Khánh Huyền – Lớp Kế tốn DN B – K59

3


Luận văn tốt nghiệp

Đại học Mỏ - Địa Chất

1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Cơng ty Cổ phần Sản xuất và
Thương mại Thiết bị Công nghiệp Sao Kim.

1.1.1. Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần Sản xuất và Thương mại Thiết bị
Công nghiệp Sao Kim.
Tên doanh nghiệp:
Tên cơng ty viết bằng tiếng Việt: CƠNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ
THƯƠNG MẠI THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP SAO KIM
Tên cơng ty viết bằng tiếng nước ngồi: SAO KIM INDUSTRIAL
EQUIPMENT COMMERCIAL AND PRODUCTION JOINT STOCK
COMPANY
Tên giao dịch: SAOKIM.,JSC
Địa chỉ trụ sở chính:
Số 35, ngõ 323 đường Xuân Đỉnh, Phường Xuân Đỉnh, Quận Bắc Từ Liêm,
Thành phố Hà Nội, Việt Nam
Tel/Fax: 043.7509080
Email: ;
Website: Sakigen.vn
Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh:
Mã số doanh nghiệp: 0106645713
Loại hình doanh nghiệp:
Cơng ty cổ phần nngoài quốc doanh (100% vốn tư nhân)
Vốn điều lệ: 4.800.000.000 Đồng
Chủ tịch Hội đồng Quản trị kiêm Tổng Giám đốc: Đỗ Duy Bình
1.1.2. Q trình phát triển của Cơng ty Cổ phần Sản xuất và Thương mại Thiết
bị Công nghiệp Sao Kim
Công ty Cổ phần Sản xuất và Thương mại Thiết bị Công nghiệp Sao Kim
được thành lập ngày 24 tháng 9 năm 2014 tại sở kế hoạch đầu tư Thành phố Hà Nội
theo giấy phép kinh doanh số 0106645713 tiền thân là Công ty Trách nhiệm hữu
hạn Công nghiệp và Thương Mại Sao Kim do ơng Đỗ Duy Bình làm đại diện pháp
luật. Công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh các loại Máy phát
điện, chuyên cung cấp các loại linh kiện, phụ tùng, dịch vụ bảo trì, bảo dưỡng, dịch
vụ cho thuê các loại máy phát điện

Cơng ty hoạt động theo mơ hình Cơng ty Cổ phần. Hiện nay Cơng ty có 9
phịng nghiệp vụ với tổng số lao động là 31 người.
Mặc dù mới đi vào hoạt động với các bước thăng trầm, công ty đã từng bước
đứng vững và tạo dựng được uy tín trên thị trường. Từ nguồn nhân lực nhỏ ban đầu,

Nguyễn Khánh Huyền – Lớp Kế toán DN B – K59

4


Luận văn tốt nghiệp

Đại học Mỏ - Địa Chất

đến nay công ty đã đào tạo và phát triển được đội ngũ chuyên gia giỏi về quản lý,
kinh doanh, bán hàng và công nhân lành nghề. Bằng khả năng và nỗ lực của mình,
cơng ty đã và đang khẳng định được vị thế và uy tín trên thị trường.
Cơng ty ln nỗ lực cải tiến quy trình kinh doanh, năng lực tổ chức quản lý,
khả năng phục vụ và hỗ trợ khách hàng. Trải qua quá trình xây dựng và phát triển,
công ty ngày càng lớn mạnh và khẳng định vị trí của mình trên thị trường. Thương
hiệu của cơng ty luôn được các cơ quan, tổ chức khác trong địa bàn thành phố và
trên cả nước có nhu cầu về cung cấp các loại máy phát điện lựa chọn.
Quá trình hình thành của cơng ty:
 25/09/2014: Cơng ty Cổ phần Sản xuất và Thương mại Thiết bị Công nghiệp
Sao Kim thành lập:
 Nhà máy Sản xuất
 Phịng Hành chính – Nhân sự
 Phịng Tài chính – Kế tốn
 Phịng kỹ thuật
 Phịng Dự Án 1

 02/04/2015: Cơng ty Cổ phần Sản xuất và Thương mại Thiết bị Công nghiệp
Sao Kim thành lập:
 Phòng Thiết Kế
 Phòng Dịch vụ Bảo hành
 Phòng Quản lý chất lượng
 Phòng Xuất Nhập Khẩu
 Phòng Dự Án 2
 Phòng Dự Án 3
1.2. Chức năng, nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh của Công ty Cổ phần Sản
xuất và Thương mại Thiết bị Công nghiệp Sao Kim.
1.2.1. Chức năng của Công ty Cổ phần Sản xuất và Thương mại Thiết bị Công
nghiệp Sao Kim.
Công ty Cổ phần Sản xuất và Thương mại Thiết bị Công nghiệp Sao Kim là
một đơn vị kinh doanh độc lập được hình thành dựa trên luật doanh nghiệp, có tư
cách pháp nhân, có quyền và nghĩa vụ dân sự theo luật quy định, tự chịu trách
nhiệm về toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Cơng ty Cổ phần Sản
xuất và Thương mại Thiết bị Công nghiệp Sao Kim hoạt động trong lĩnh vực sản
xuất và thương mại thiết bị máy phát điện nhằm khai thác có hiệu quả các nguồn
vốn, đáp ứng nhu cầu thị trường. Thành lập từ năm 2014, tới nay đã được bốn năm

Nguyễn Khánh Huyền – Lớp Kế toán DN B – K59

5


Luận văn tốt nghiệp

Đại học Mỏ - Địa Chất

hoạt động, với định hướng đúng đắn, phương châm “Đem sự hài lòng tới khách

hàng” và mục tiêu phấn đấu rõ ràng trong q trình hoạt động, cơng ty đã và đang
ngày càng khẳng định được vị trí năng lực trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh của
mình.
1.2.2. Nhiệm vụ của Cơng ty Cổ phần Sản xuất và Thương mại Thiết bị Công
nghiệp Sao Kim
Nhiệm vụ và mục tiêu chủ yếu của Công ty Cổ phần Sản xuất và Thương
mại Thiết bị Công nghiệp Sao Kim là: Sản xuất, sửa chữa, lắp đặt, xây dựng, bán
buôn, bán lẻ các mặt hàng máy móc, thiết bị, linh kiện máy phát điện, dịch vụ vận
tải hàng hóa….phục vụ cá nhân, tổ chức, qua đó:
Tăng thu nhập cho Ngân sách nhà nước
Góp phần thúc đẩy kinh tế thị trường phát triển
Đảm bảo đời sống cho người lao động
1.2.3. Ngành nghề kinh doanh của Công ty Cổ phần Sản xuất và Thương mại
Thiết bị Công nghiệp Sao Kim.
Công ty Cổ phần Sản xuất và Thương mại Thiết bị Công nghiệp Sao Kim với
ngành nghề kinh doanh chủ yếu là:
 Buôn bán sửa chữa mô tơ, máy phát, biến thể điện, thiết bị phân phối và
điều khiển.
 Bn bán máy vi tính, thiết bị phần mềm, sửa chữa máy vi tính, đồ gia
dụng, thiết bị liên lạc, sửa chữ thiết bị nghe nhìn điện tử gia dụng.
 Tư vấn máy phát điện, và quản trị hệ thống máy phát điện.
 Bán bn, bán lẻ máy móc thiết bị, phụ tùng của máy phát điện.
 Lắp đặt máy móc thiết bị cơng nghiệp.
 Sửa chữa thiết bị điện, sản xuất máy móc thiết bị văn phịng.
 Xuất nhập khẩu các mặt hàng Cơng ty kinh doanh.
Nhìn chung ngành nghề kinh doanh của Công ty Cổ phần Sản xuất và
Thương mại Thiết bị Công nghiệp Sao Kim tập chung vào sản phẩm máy phát điện
và các thiết bị gia đình, văn phịng. Cơng ty đã và đang nỗ lực đưa ra những giải
pháp kinh doanh mang tính chiến lược. Công ty luôn đặt hiệu quả công việc, tinh
thần trách nhiệm và sự chuyên nghiệp như các yếu tố quan trọng nhất để trở thành

những đối tác tin cậy và lâu dài của mọi khách hàng.

Nguyễn Khánh Huyền – Lớp Kế toán DN B – K59

6


Luận văn tốt nghiệp

Đại học Mỏ - Địa Chất

1.3. Qúa trình kinh doanh của Cơng ty Cổ phần Sản xuất và Thương mại Thiết
bị Cơng nghiệp Sao Kim.
Quy trình kinh doanh của Công ty Cổ phần Sản xuất và Thương mại Thiết bị
Cơng nghiệp Sao Kim được tóm tắt trong ba khâu chính, cụ thể như sau:
Sơ đồ quy trình kinh doanh của cơng ty:
Nhập kho

Nhập mua hàng hóa

Điều chỉnh, lắp đặt

Vận chuyển tiêu thụ

Hình 1.1: Quy trình kinh doanh của Công ty Cổ phần Sản xuất và Thương mại
Thiết bị Cơng nghiệp Sao Kim:
Bước 1: Mua hàng hóa đầu vào
Dựa vào nhu cầu của các khách hàng, công ty tiến hành nhập mua các sản
phẩm theo yêu cầu của bên mua hàng.
Phịng kinh doanh có nhiệm vụ tìm kiếm khách hàng; kí kết các hợp đồng

mua bán.
Phịng kinh doanh gửi kế hoạch kinh doanh lên Ban Giám đốc, nếu được
duyệt thì triển khai kế hoạch lần lượt theo từng bước sau:
 Chọn nhà cung cấp phù hợp. Gửi đơn đặt hàng, yêu cầu báo giá. Kí
kết hợp đồng mua bán với nhà cung cấp.
 Kiểm định chất lượng, số lượng, quy cách, mẫu mã vật tư trước khi
nhập về kho; Lập biên bản bàn giao tại thời điểm nhận hàng.
 Chuyển chứng từ thanh tốn cho phịng kế tốn để làm các thủ tục
thanh toán cho nhà cung cấp.

Nguyễn Khánh Huyền – Lớp Kế toán DN B – K59

7


Luận văn tốt nghiệp

Đại học Mỏ - Địa Chất

Bước 2: Nhập kho hàng bán
Hàng hóa đạt tiêu chuẩn kiểm định được đưa vào nhập kho để xuất lắp ráp
sửa chữa hoặc xuất bán thẳng cho khách hàng.
Bước 3: Điều chỉnh và lắp đặt
Đối với hàng hóa xuất kho lắp ráp, sửa chữa theo hợp đồng, bộ phận kỹ thuật
tiến hành lắp ráp và kiểm định chất lượng sản phẩm và cho vận hành thử theo yêu
cầu của khách hàng.
Đối với hàng hóa xuất bán thẳng cho khách hàng, bộ phận kỹ thuật tiến hành
kiểm tra chất lượng sản phẩm.
Bước 4: Tiêu thụ
Công ty lựa chọn phương thức tiêu thụ trực tiếp, khơng thơng qua đại lí kí

gửi. Bộ phận bán hàng giao hàng đúng thời gian, địa điểm, số lượng như trong hợp
đồng đã kí với khách hàng; Lập biên bản bàn giao tại thời điểm giao hàng, sau đó
gửi biên bản bàn giao cho phịng kế tốn để xác định và thu hồi công nợ từ khách
hàng.
1.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty Cổ phần Sản xuất và Thương mại
Thiết bị Công nghiệp Sao Kim
Công ty Cổ phần Sản xuất và Thương mại Thiết bị Công nghiệp Sao Kim là
doanh nghiệp thương mại và sản xuất nhỏ với thời gian thành lập chưa lâu nên cơ
sở vật chất kỹ thuật của công ty không nhiều chủ yếu là máy móc thiết bị khoan cắt
và đã khấu hao nhiều.
Tình hình máy móc thiết bị của cơng ty và bảng tổng hợp tài sản cố định của
công ty được thể hiện trong bảng 1.2 dưới đây:
Qua bảng số liệu Bảng 1.2 trên ta có thể thấy, TSCĐ của doanh nghiệp đa số
là các dụng cụ máy móc để phục vụ việc lắp đặt sửa chữa máy phát điện, chủ yếu
được mua khi doanh nghiệp mới bắt đầu thành lập và đến hiện nay đã khấu hao hết,
phòng giao dịch cũng như trụ sở của công ty và 1 số máy móc vẫn cịn đang đi th.
Đứng trước xu thế mở cửa của nền kinh tế thị trường. Công ty đang từng
bước thay đổi để phù hợp với cơ chế kinh doanh mới. Tuy nhiên do vốn còn hạn chế
nên việc đầu tư nâng cấp máy móc cũng như mua sắm các thiết bị của Cơng ty cịn
chỉ là dự kiến. Công ty đang cố gắng trong năm mới mua sắm thêm thiết bị hiện đại
để phục vụ cho việc kinh doanh của mình.

Nguyễn Khánh Huyền – Lớp Kế toán DN B – K59

8


Luận văn tốt nghiệp

Đại học Mỏ - Địa Chất


Bảng 1.1: Bảng thống kê tài sản máy móc thiết bị đến ngày 31/12/2017
STT

TÊN THIẾT BỊ

SỐ
XUẤT XỨ GHI CHÚ
LƯỢNG

1

Xe Foturner phục vụ cho việc đi lại chung của
công ty

01

Nhật bản

Sở hữu

2

Xe Foturner phục vụ cho nhân viên kinh doanh

01

Nhật bản

Sở hữu


3

Xe bán tải phục vụ cho nhân viên kĩ thuật

01

Nhật bản

Sở hữu

4

Con đội lực 10 tấn

04

Nhật bản

Sở hữu

5

Con rùa để vận chuyển máy vào vị trí

08

Thái lan

Sở hữu


6

Xe cẩu thùng 5 tấn

01

Nhật bản

7

Xe cẩu thùng 10 tấn

01

Nhật bản

8

Xe cẩu thủy lực 15 tấn

01

Nhật bản

Sở hữu
Th
ngồi
Th


9

Máy cắt tơn thủy lực 13 x 3000mm

01

Thái lan

ngồi
Sở hữu

10

Máy gấp tơn thủy lực 200 tấn

01

Thái lan

Sở hữu

11

Máy cuốn tôn 10 x 3000mm

01

Nhật bản

Sở hữu


12

Máy cắt đột chép hình

01

Nhật bản

Sở hữu

13

Máy cắt đột CNC

01

Nhật bản

Sở hữu

14

Khoan bê tơng

02

Nhật bản

Sở hữu


15

Khoan sắt

02

Nhật bản

Sở hữu

16

Máy cắt bê tông

01

Nhật bản

Sở hữu

17

Máy công cụ tiện, phay, bào, mày

05

Nhật bản

18


Máy gia công tia lửa điện

02

Nhật bản

19

Máy hàn MIC, TIC 150 – 400A

02

Nhật bản

Sở hữu
Thuê
ngoài
Sở hữu

20

Máy cắt tự động dùng gas

01

Nhật bản

Sở hữu


21

Máy hàn tiếp xúc

01

Nhật bản

Sở hữu

22

Máy hàn bulong và đinh tán

01

Nhật bản

Sở hữu

23

Và các thiết bị phục vụ cho việc cắt điện, đấu
nối điện, kiềm …

08

Nhật bản

Sở hữu


24

Máy đo âm thanh

01

Nhật bản

Sở hữu

25

Dụng cụ đo Vol, Hz, Amper

04

Nhật bản

Sở hữu

26

Dụng cụ đo khoảng cách

08

Nhật bản

Sở hữu


Nguyễn Khánh Huyền – Lớp Kế toán DN B – K59

9


Luận văn tốt nghiệp

Đại học Mỏ - Địa Chất

1.5. Cơ cấu tổ chức bổ máy của Công ty Cổ phần Sản xuất và Thương mại
Thiết bị Công nghiệp Sao Kim
Bất kỳ một tổ chức kinh tế, chính trị nào để đạt được mục tiêu của mình thì
phải có một cơ cấu tổ chức phù hợp với đặc điểm ngành kinh doanh của mình đồng
thời phải tuân thủ theo những quy định chung của pháp luật.
Hiện nay đại hội đồng cổ đông của công ty hầu hết đều là cán bộ công nhân
viên của công ty. Đại hội đồng công ty bầu ra Hội đồng quản trị cao nhất và đứng
đầu là Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc. Dưới giám đốc là 2 phó
giám đốc (Phụ trách kinh doanh và phụ trách kỹ thuật sản xuất). Căn cứ vào tình
hình đặc điểm kinh doanh của mình, Cơng ty áp dụng bộ máy quản lý theo Hình 1.2
dưới đây.
Với mơ hình này, Doanh nghiệp có các lợi thế rõ ràng, đó là khả năng thỏa
mãn nhu cầu có hạn trong thị trường chun mơn hóa, khuynh hướng sử dụng nhiều
lao động với trình độ lao động kỹ thuật trung bình thấp, linh hoạt có khả năng thích
nghi với các nhu cầu và thay đổi của thị trường. Việc lãnh đạo, quản lý được điều
hành trực tiếp từ trên xuống, mỗi một phịng ban có chức năng nhiệm vụ riêng, có
tính chun mơn hóa, mơ hình này giúp cho cấp lãnh đạo quản lý công ty kiểm tra
nhân viên dễ dàng, thơng tin được truyền tải nhanh chóng đồng thời phát huy được
khả năng làm việc sáng tạo, năng động của đội ngũ cơng nhân viên, từ đó nâng cao
sức mạnh của tồn cơng ty. Căn cứ vào nhiệm vụ và kế hoạch đã đặt ra, các phòng

ban sẽ đảm nhận chức năng nhất định, phối hợp với vật tư, tiêu thụ thành phẩm, ghi
chép và xác định giá bán hay số lượng cần đưa ra tiêu thụ.
Chức năng cụ thể của các phòng ban như sau:
 Hội đồng quản trị
Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý cơng ty, có tồn quyền nhân danh cơng
ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty.
 Ban giám đốc
Hội đồng quản trị bổ nhiệm một người trong số họ Tổng giám đốc. Là người
đứng đầu doanh nghiệp và là người chủ của công ty, chịu trách nhiệm tồn diện mọi
mặt các hoạt động của Cơng ty trước pháp luật, phụ trách và trực tiếp điều hành các
lĩnh vực quan trọng của công ty như: Tổ chức bộ máy hoạt động của công ty, xây
dựng mục tiêu kinh doanh cho cơng ty…
Giám đốc, phó giám đốc: Là người giúp việc trực tiếp cho Tổng Giám đốc,
thực thi các nhiệm vụ của Tổng giám đốc và trực tiếp quản lý các phòng ban dưới
quyền.

Nguyễn Khánh Huyền – Lớp Kế toán DN B – K59

10


Luận văn tốt nghiệp

Đại học Mỏ - Địa Chất

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
KHỐI

KHỐI
BAN GIÁM ĐỐC


DỰ ÁN

GIÁM ĐỐC NHÀ
MÁY

PHÒNG
DỊCH
VỤ
DỊCH VỤ
BẢO HÀNH
HÀNH

PHÒNG
PHÒNG
DỰ
ÁN 2
DỰ ÁN

PHĨ TỔNG
TỔNG GIÁM
GIÁM
PHĨ
ĐỐC
ĐỐC
PHỤ
TRÁCH TÀI
TÀI
PHỤ TRÁCH
CHÍNH

CHÍNH

NHÀ MÁY SẢN XUẤT

PHĨ
TỔNG
PHĨ TỔNG
GIÁM
ĐỐC
GIÁM ĐỐC
PHỤ
TRÁCH
PHỤ TRÁCH
KINH
KINH
DOANH
DOANH

PHỊNG
PHỊNG
DỰ ÁN
ÁN 1
DỰ

VĂN PHỊNG

PHỊNG
PHỊNG
DỰ
ÁN 3

DỰ ÁN

Hình 1.2: Sơ đồ bộ máy tổ chức
Thương mại Thiết bị Cơng nghiệp

PHỊNG
KỸ THUẬT

PHỊNG
THIẾT KẾ

XƯỞNG
LẮP RÁP
RÁP
LẮP

XƯỞNG
CƠ KHÍ

KHÍ

PHỊNG
QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG

KHO
HÀNG HĨA
VẬT TƯ

Nguyễn Khánh Huyền – Lớp Kế tốn DN B – K59


PHỊNG
PHỊNG
TÀI
CHÍNH
TÀI CHÍNH
KẾ
KẾ TỐN
TỐN

PHỊNG
PHỊNG
HÀNH
CHÍNH
HÀNH CHÍNH
NHÂN
SỰ
NHÂN SỰ

PHỊNG
PHỊNG VẬT
VẬT


TƯ VÀ
XUẤT NHẬP
XUẤT
NHẬP
KHẨU
KHẨU


của Công ty Cổ phần Sản xuất và
Sao Kim

11


Luận văn tốt nghiệp

Đại học Mỏ - Địa Chất

 Phòng dự án 1-2-3
Là bộ phận giúp việc cho Phó Giám đốc phụ trách kinh doanh về mặt chiến
lược kinh doanh, quản lý việc cung ứng hàng hóa đầu vào và tiêu thụ hàng hóa, sản
phẩm đầu ra hàng tháng, quý hoặc năm, và các chiến lược dài hạn của công ty. Thực
hiện tốt công tác thị trường và xây dựng kế hoạch bán hàng hóa cho khách hàng.
 Phịng Kỹ thuật
Phòng kỹ thuật được chia làm 4 ban nhỏ. Bao gồm Xưởng lắp ráp, xưởng cơ
khí, phịng quản lý chất lượng vật tư và kho hàng hóa vật tư
Là bộ phận có chức năng tham mưu cho Giám đốc nhà máy về công tác kỹ
thuật, công nghệ, định mức và chất lượng sản phẩm, thiết kế, triển khai giám sát về
kỹ thuật các sản phẩm, phối hợp với phòng vật tư kiểm tra, giám sát, nghiệm thu
hàng hóa vật tư khi mua vào hoặc xuất ra.
 Phòng thiết kế
Là bộ phận tư vấn thiết kế, giám sát các cơng trình theo ngành nghề kinh
doanh của Công ty, triển khai những tiêu chuẩn, quy trình quản lý chất lượng.
Phối hợp với các phịng, bộ phận khác nhằm tăng cường tính gắn kết trong
việc nghiên cứu, phát triển, thương mại hóa sản phẩm.
 Phòng dịch vụ bảo hành
Quản lý thiết bị, theo dõi, trình duyệt phương án sửa chữa, bảo trì, bảo dưỡng

thiết bị theo định kỳ và khi bị hư hỏng. Thực hiện cơng tác hậu mãi, chăm sóc
khách hàng, bảo dưỡng, sửa chữa máy móc.
Quản lý lưu trữ, bảo quản hồ sơ và cung cấp tư liệu để phục vụ cho các hoạt
động chung của tồn cơng ty.
Định kỳ phối hợp với các phịng ban có liên quan để kiểm kê, kiểm tra kỹ
thuật thiết bị đề xuất thanh lý tài sản cố định hư hỏng, không sử dụng đến hoặc
khơng cịn sử dụng được.
 Phịng Tài chính - Kế tốn
Chịu trách nhiệm các hoạt động tài chính của cơng ty, đảm bảo việc hạch
toán theo đúng quy định của chế độ kế toán hiện hành. Kiểm soát nguồn vốn, xây
dựng kế hoạch tài chính, huy động vốn và sử dụng các nguồn tài chính có hiệu quả,
đảm bảo tăng cường tiết kiệm trong chi phí hạ giá thành, tăng nhanh tích lũy nội bộ.
Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính, các nghĩa vụ thu, nộp. Phát hiện và
ngăn ngừa các hành vi vi phạm Pháp luật về tài chính kế tốn tại Cơng ty.

Nguyễn Khánh Huyền – Lớp Kế toán DN B – K59

12


Luận văn tốt nghiệp

Đại học Mỏ - Địa Chất

 Phòng Hành chính – Nhân sự
Chịu trách nhiệm tham mưu cho lãnh đạo về cơng tác nhân sự, bảo vệ chính
trị nội bổ, đảm nhiệm cơng tác hành chính – tổng hợp, văn thư – lưu trữ, phụ trách
các công tác thi đua – khen thưởng – kỷ luật, thực hiện các công tác thanh tra, kiểm
tra, giám sát theo quy định hiện hành
 Phịng vật tư và xuất nhập khẩu

Có chức năng tham mưu cho ban Giám đốc, cung cấp thông tin kinh tế, giá
cả thị trường của các chủng loại vật tư hàng hóa cho các phịng ban liên quan. Mua
sắm, cung cấp các nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm.
1.6. Tình hình tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chức lao động ở Công ty Cổ
phần Sản xuất và Thương mại Thiết bị Công nghiệp Sao Kim
1.6.1 Tình hình tổ chức sản xuất kinh doanh
Cơng ty Cổ phần Sản xuất và Thương mại Thiết bị Công nghiệp Sao Kim là
một công ty mới thành lập và hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực buôn bán và sửa
chữa thiết bị. Tuy mới thành lập nhưng ban lãnh đạo Công ty đã đưa ra phương án
kinh doanh tương đối phù hợp với nhu cầu của thị trường. Trụ sở, văn phịng làm
việc của Cơng ty được đặt tại ba thành phố lớn là Hà Nội, Đà Nẵng và Thành phố
Hồ Chí Minh cùng với mạng lưới các đại lý phân phối trên toàn lãnh thổ Việt Nam,
sẵn sàng đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng một cách nhanh nhất. Do vậy uy tín
của Cơng ty Càng ngày càng được khẳng định.
Đội ngũ nhân lực của công ty gồm những cán bộ trẻ năng động có trình độ
chun môn cao luôn kịp thời đề ra những biện pháp phù hợp cho chiến lược phát
triển mạng lưới tiêu thụ của Công ty. Nắm bắt kịp thời nhu cầu của thị trường.
Hàng hóa của Cơng ty đa dạng về chủng loại, phong phú về mẫu mã, kiểu
dáng, có hợp tác với nhiều Cơng ty nước ngồi để đáp ứng tốt nhu cầu về sản phẩm
hàng hóa cho mọi đối tượng khách hàng.
Phương thức bán hàng chủ yếu của Công ty chủ yếu là bán hàng trực tiếp
nghĩa là công ty mua hàng của bên nhà cung cấp để giao bán thẳng cho người mua
hàng. Theo hình thức này, khi cơng ty mua hàng của nhà cung cấp thì đã xác định
được khách hàng mua. Ngồi ra cũng có một số mặt hàng được bán theo hình thức
bán hàng qua kho. Mỗi hình thức bán được thực hiện phù hợp với từng hợp đồng
mua bán, với từng đối tượng khách hàng. Nhưng dù theo hình thức nào thì cũng đều
có dự quản lý chặt chẽ của giám đốc cũng như phòng kế toán, từng nghiệp vụ kinh
tế đều được hạch toán rõ ràng, hợp lý.

Nguyễn Khánh Huyền – Lớp Kế toán DN B – K59


13


Luận văn tốt nghiệp

Đại học Mỏ - Địa Chất

1.6.2. Tình hình tổ chức lao động của cơng ty
Cơng ty Cổ phần Sản xuất và Thương mại Thiết bị Công nghiệp Sao Kim là
một đơn vị kinh doanh với quy mô nhỏ nên số lượng lao động ít. Với cơng ty việc
phấn đấu để tạo ra môi trường đảm bảo “trọng người hiền, đãi người tài”, tạo điều
kiện tốt nhất để phát huy sức mạnh của cá nhân trong một tập thể vững chắc là nền
tảng dẫn tới sự thành công của cơng ty.
Cơng ty đã có những quy định về việc quản lý và sử dụng lao động gọn nhe,
hợp lý và có hiệu quả. Cơng ty đã từng bước sắp xếp, bố trí lao động cho từng bộ
phận, từng lĩnh vực phụ trách cho phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của
Công ty sao cho đạt hiệu quả tốt nhất.

 Quy định về thời gian làm việc :
Mọi nhân viên phải tuân thủ thời gian làm việc theo quy định của công ty,
thời gian làm việc 8 giờ/ngày/ca đối với bộ phận văn phòng theo giờ hành chính, từ
thứ Hai đến hết buổi sáng thứ 7, khơng bao gồm nhân viên làm việc tại nhà máy.
Đối với bộ phận làm việc theo ca thực hiện làm việc giờ theo ca (chia làm 2 ca) từ
8h00’ đến 15h00’ và 15h00’ đến 10h00’.
Tất cả nhân viên trong công ty đều phải chấp hành nghiêm túc thời gian làm
việc và nội quy do cơng ty đưa ra, ngồi ra, nếu nhân viên đi muộn/về sớm hoặc
vắng mặt trong giờ làm việc sẽ bị phạt theo quy định, để đảm bảo sự chấp hành
nghiêm túc về thời gian làm việc.
 Quy định về thời gian nghỉ ngơi

* Nghỉ phép
Nhân viên tại Công ty Cổ phần Sản xuất và Thương mại Thiết bị Sao Kim
không được nghỉ phép nhưng công ty sẽ tổ chức đi nghỉ mát cho tồn bổ cơng nhân
viên trong công ty hai lần mỗi năm
*Nghỉ lễ tết
Nhân viên được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương (cơ bản) các ngày lễ, tết
theo quy định của nhà nước, gồm 9 ngày nghỉ lễ, tết bao gồm: Tết dương lịch, tết
âm lịch, Giỗ Tổ Hùng Vương, ngày Chiến Thắng, ngày Quốc tế lao động, ngày
Quốc Khánh.
Trong trường hợp có việc riêng, nhân viên của cơng ty được nghỉ có hưởng
lương trong các trường hợp như: Kết hơn, có con cái kết hơn, bố mẹ, vợ chồng
mất… Khi nhân viên có nhu cầu nghỉ để giải quyết việc riêng cần phải báo trước
cho quản lý, trong trường hợp này thì nhân viên nghỉ không được hưởng lương.

Nguyễn Khánh Huyền – Lớp Kế toán DN B – K59

14


Luận văn tốt nghiệp

Đại học Mỏ - Địa Chất

*Nghỉ thai sản
Nhân viên nữ sinh được nghỉ trước và sau khi sinh con cộng lại là 04 tháng,
nếu sinh đôi trờ lên thì tính từ con thứ 2 trở đi, mỗi người con người mẹ được nghỉ
thêm 30 ngày. Tiền lương trong thời gian nghỉ thai sản được cơ quan BHXH chi trả.
*Nghỉ chế độ BHXH
Khi nhân viên ốm đau (bản thân nhân viên ốm hoặc con dưới 7 tuổi của nhân
viên nữ ốm), thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được hưởng trợ cấp

BHXH; trường hợp mất nhân thân của nhân viên được hưởng trợ cấp tuất và mai
tang phí theo quy định hiện hành về BHXH. Thời gian nghỉ chế độ BHXH được coi
là thời gian công tác liên tục. Trường hợp nhân viên ốm đột xuất thì trong ngày, bản
thân hoặc người nhà phải báo cáo và xin phép công ty theo quy định, dự kiến số
ngày nghỉ và nộp các giấy tờ liên quan khi đi làm lại.
 Quy định lương, thưởng:
Ngoài mức lương cơ bản theo thỏa thuận Cơng ty có chính sách thưởng hàng
kỳ, thưởng đột xuất cho các cá nhân và tập thể. Việc xét thưởng căn cứ vào thành
tích của từng cá nhân, tập thể trong việc thực hiện công việc đạt hiệu quả cao, có
sáng tạo cải tiến trong cơng việc. Nhân viên được hưởng tháng lương thứ 13 thưởng
vào hết năm khi làm việc trong công ty trên 12 tháng.
Việc trích nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế được Công ty thực hiện đúng
theo quy định của Luật lao động. Hàng năm, công ty tổ chức khám sức khỏe định
kỳ cho cán bộ công nhân viên và tổ chức cho cán bộ công nhân viên đi tham quan
nghỉ mát 02 lần/năm.
Hiện nay cơng ty có 31 nhân viên, đa số đều tốt nghiệp đại học, cao đẳng
chính quy về chuyên nghành kinh tế, kỹ thuật
Qua bảng 1.2 ta thấy:
Cơ cấu lao động của Công ty Cổ phần Sản xuất và Thương mại Thiết bị
Công nghiệp Sao Kim qua 2 năm 2016 và 2017 tăng 6 người. Cho thấy rằng quy mơ
của cơng ty đang có chiều tăng rộng, do công ty đang dần mở rộng thị trường và
quy mô ngành nghề nên cần bổ sung thêm lực lượng lao động. Cơ cấu lao động theo
giới tính được thể hiện như sau:
Năm 2017 Nam giới chiếm 83,87%, nữ giới chiếm 16,13% tổng số lao động,
tuy số lượng lao động nữ tăng 2 người so với năm 2016 nhưng tổng số lao động nữ
tăng vẫn ít hơn tổng số lao động nam tăng 4 người, nhưng lại chiếm tỉ trọng tăng
nhiều hơn. Nguyên nhân là do Công ty Sao Kim kinh doanh chủ yếu về lĩnh vực các
linh kiện thiết bị, lắp đặt sửa chữa máy phát điện, thiết bị gia dụng nên yêu cầu cao

Nguyễn Khánh Huyền – Lớp Kế toán DN B – K59


15


Luận văn tốt nghiệp

Đại học Mỏ - Địa Chất

về các chuyên ngành kĩ thuật điện, điện tử đó là các thế mạnh của lao động nam,
lượng lao động nữ chủ yếu làm ở phịng kinh doanh và phịng kế tốn, nên lượng
nhân viên nữ chiếm tỷ trọng khơng cao.
Về trình độ lao động, lao động có trình độ đại học chiếm tỷ trọng gần một
nửa tổng số lao động, năm 2016 là 52%, năm 2017 là 45.16%, tuy số lao động tăng
lên nhưng cơ cấu lại giảm, do công ty cần thêm lao động chủ yếu là công nhân
không yêu cầu trình độ quá cao. Nhưng về mặt bằng trung khơng có cơng nhân trình
độ văn hóa Trung học phổ thông do Công ty yêu cầu nghiêm khắc về mặt tính chất
cơng việc, cần mức độ hiểu biết về ngành nghề cao.
Về độ tuổi, lao động có độ tuổi từ 18 - 25 chiếm tỷ trọng cao nhất, năm 2016
là 15 người, năm 2017 là 19 người tăng 4 người so với năm trước. Số lượng lao
động có từ 26-40 trở lên chiếm tỷ trong còn lại, năm 2017 chiếm 38.71%, tăng 2
người so với năm 2016, tương ứng với mức tăng 16.67%. Do đội ngũ lao động đều
là người trẻ tuổi khơng có lao động trên 40 tuổi, phù hợp với mức độ làm việc và
lao động nặng, có mức độ khó và tập chung cao.
Qua bảng 1.2 ta có thể đánh giá đội ngũ nhân viên Cơng ty Cổ phần Sản xuất
và Thương mại Thiết bị Công nghiệp Sao Kim có trình độ lao động của Cơng ty
tương đối cao và tương đối đồng đều, 100% lao động có trình độ từ trung cấp
chun nghiệp trở lên, có kinh nghiệm chuyên môn cao. Đa số nhân viên là nhân
viên trẻ tuổi, đáp ứng được nhu cầu về công việc, cũng như có nhiều sáng tạo, ý
tưởng mới, nhưng lại thiếu đi yếu tố kinh nghiệm thường có ở những người làm
việc lâu năm.


Nguyễn Khánh Huyền – Lớp Kế toán DN B – K59

16


Luận văn tốt nghiệp

Đại học Mỏ - Địa Chất

Bảng 1.2: Cơ cấu lao động của Công ty Cổ phần Sản xuất và Thương mại Thiết bị Công nghiệp Sao Kim
NĂM 2016
STT CHỈ TIÊU

I
1
2
II
1
2
III
1
2
3
IV
1
2
3

Tổng số lao động

Số lao động kỹ thuật
Số lao động tại văn phịng
Cơ cấu về giới tính
Nam
Nữ
Trình độ lao động
Đại học
Cao đẳng, Trung cấp nghề
Trung học phổ thông
Độ tuổi
Từ 18 - 25
Từ 26 - 40
Từ 41 trở lên

NĂM 2017

SO SÁNH 2017/2016

Số lượng
(người)

Cơ cấu (%)

Số lượng
(người)

Cơ cấu
(%)

(+/-)


%

25
18
7
25
22
3
25
13
12
0
25
15
10
0

100
72,00
28,00
100
88,00
12,00
100
52,00
48,00
0,00
100
60,00

40,00
0

31
23
8
31
26
5
31
14
17
0
31
19
12
0

100
74.19
25.81
100
83.87
16.13
100
45.16
54.84
0.00
100
61.29

38.71
0

6
5
1
6
4
2
6
1
5
0
6
4
2
0

19,35
21,74
12,50
19,35
15,38
40,00
19,35
7,14
29,41
0,00
19,35
21,05

16,67
0,00

Nguyễn Khánh Huyền – Lớp Kế toán DN B – K59

17


Luận văn tốt nghiệp

Đại học Mỏ - Địa Chất

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Sau thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Sản xuất và Thương mại Thiết bị
Công nghiệp Sao Kim được tìm hiểu về quá trình hình thành và phát triển, chức
năng nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức kinh doanh, tổ chức quản lý và bộ máy kế toán của
Công ty. Tác giả xin đưa ra những điểm thuận lợi cũng như khó khăn của Cơng ty
trong năm 2017 như sau:
* Thuận lợi:
Đội ngũ công nhân viên: Đội ngũ cơng nhân viên có trình độ chun ngành
cao, chủ yếu là lao động trẻ năng động nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm cao, có
niềm đam mê trong cơng việc và ln biết cách sáng tạo phát huy tìm tịi những ý
tưởng mới mẻ tiến bộ. Hơn nữa các cán bộ trong công ty luôn đàon kết phấn đấu
tương trợ lẫn nhau.
Vị trí địa lý thuận lợi: Cơng ty có trụ sở tại số 35, ngõ 323, Đường Xuân
Đỉnh, phường Xuân Đỉnh, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội, một vị trí địa lý thuận lợi về
mặt nhiều dân cư, với các dự án Khu đơ thị đang dần được hồn thiện như: Khu đô
thị Resco, Khu đô thị Ngoại giao đồn, Khu đơ thị Cipucha… Tạo thuận lợi lớn cho
việc tiêu thụ hàng hóa, mở rộng thị trường kinh doanh được dễ dàng.
Trong thời đại công nghệ thông tin, mạng lưới điện được phủ rộng trên tồn

quốc, đó chính là một thị trường tiềm năng và rộng lớn cho sự phát triển trong thời
gian tới của cơng ty.
*Khó khăn:
Bên cạnh những thuận lợi trên, cơng ty cũng cịn khơng ít những khó khăn
đang gặp phải:
Thị trường biến động khơng ngừng làm cho giá cả cũng biến động theo, giá
nguồn hàng nhập vào của công ty cũng biến động không ngừng làm cho giá vốn sản
phẩm của công ty cũng tăng lên, cơng ty khó khăn trong việc tìm các nhà cung cấp
có chất lượng mà giá cả lại hợp lý.
Đội ngũ cán bộ của cơng ty cịn non trẻ nên chịu sự cạnh tranh khơng nhỏ
trên thị trường. Vì vậy địi hỏi chất lượng hàng hóa phải vượt trội, giá cả hợp lý, các
dịch vụ vận chuyển, bảo hành phải cực kì tốt.
Đội ngũ lao động trẻ, kinh nghiệm chuyên mơn cịn thiếu sót, cần nâng cao
trình độ chun mơn của lao động.
Những thuận lợi và khó khăn trên đều ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kinh
doanh của công ty . Để nhận xét chính xác hơn tình hình kinh doanh của công ty
trong năm 2017, tác giả tiến hành phân tích sâu hơn ở chương 2 của luận văn.

Nguyễn Khánh Huyền – Lớp Kế toán DN B – K59

18


Luận văn tốt nghiệp

Đại học Mỏ - Địa Chất

Chương 2
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH, TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VÀ
KẾT QUẢ TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ

PHẦN SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI THIẾT BỊ CÔNG
NGHIỆP SAO KIM

Nguyễn Khánh Huyền – Lớp Kế toán DN B – K59

19


Luận văn tốt nghiệp

Đại học Mỏ - Địa Chất

2.1. Đánh giá chung hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Sản xuất và
Thương mại Thiết bị Công nghiệp Sao Kim
Bất kỳ một doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ khi đi vào hoạt động sản xuất kinh
doanh. Kinh doanh có lãi là yêu cầu tiên quyết của doanh nghiệp trong điều kiện
sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trường như hiện nay. Lợi nhuận tối đa là mục
tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp làm kinh tế. Các doanh nghiệp ln ln tìm
cách nâng cao lợi nhuận khơng những với mục tiêu tồn tại mà còn là mục tiêu để
phát triển mở rộng hơn nữa quy mô sản xuất của mình
Qua bảng số liệu 2.1 ta thấy:
Tổng doanh thu của công ty năm 2017 đạt 15.139.239.642 đồng giảm
2.913.906.228 đồng ứng với mức giảm 19,25% so với năm 2016. Nguyên nhân chủ
yếu là cơng ty chưa tìm đầu ra cho sản phẩm, chưa có những chiến lược kinh doanh
cụ thể, bộ phận kinh doanh chuyên nghiệp, chưa tìm kiếm được nhiều khách hàng
tiềm năng, sẵn sàng kí hợp đồng lâu năm với doanh nghiệp mặc dù công ty đã đi
vào hoạt động được 1 thời gian khơng ngắn. Chính vì vậy công ty cần đưa ra được
các giải pháp chiến lược cho mình để tăng doanh thu của mình lên cao như thay đổi
chiến lược quảng cáo sản phẩm, giảm giá chiết khấu cho các khách hàng lâu năm,
tìm được các nguồn cung cấp hàng hóa có thể cung cấp được cho cơng ty vật tư

hàng hóa chất lượng đảm bảo, giá đầu vào rẻ, lên kế hoạch tìm kiếm các khách hàng
tiềm năng.
Giá vốn hàng bán năm 2017 là 11.719.429.482 đồng giảm 2.687.949.281
đồng so với năm 2016. Giá vốn hàng bán giảm nguyên nhân là do trong năm 2017
tổng doanh thu hàng hóa của cơng ty giảm, lượng hàng hóa bán ra giảm so với năm
trước, dẫn tới việc tổng giá vốn hàng hóa bán ra cũng giảm theo.
Tổng số lao động của công ty năm 2017 là 31 người, tăng 6 người so với
năm 2016. Do năm 2017 cơng ty có xu hướng mở rộng thị trường nên tăng lượng
công nhân viên.
Chỉ tiêu tổng quỹ lương là chỉ tiêu liên quan đến người lao động – nguồn
sống của doanh nghiệp. Năm 2017, tổng quỹ lương là 1.466.546.771 đồng, do số
lượng lao động tăng lên, nên tổng quỹ lương cũng tăng 229.305.767 đồng ứng với
15,64% so với năm 2016. Tuy nhiên, tiền lương bình quân của người lao động lại có
xu hướng giảm do ảnh hưởng của doanh thu đang có xu hướng giảm so với năm
trước. Trong năm 2016 tiền lương bình quân là 4.124.137 đồng/người/tháng, đến
năm 2017 chỉ cịn 3.942.330 đồng/người/tháng.

Nguyễn Khánh Huyền – Lớp Kế tốn DN B – K59

20


Luận văn tốt nghiệp

Đại học Mỏ - Địa Chất

Bảng 2.1: Bảng tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của công ty
TT
1


Chỉ tiêu

Tổng doanh thu
a Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
b Doanh thu hoạt động tài chính
2
Giá vốn hàng bán
3
Tổng số lao động
4
Tổng quỹ lương
5
Tiền lương bq
6
Thuế TNDN
7
Lợi nhuận sau thuế

Đơn vị
tính
Đồng
Đồng
Đồng
Đồng
Người
Đồng
Đ/Ng/
tháng
Đồng
Đồng


So sánh
Năm 2016

Năm 2017

Tương
đối (%)

Tuyệt đối (±)

18.053.145.870

15.139.239.642

-2.913.906.228

-19,25

16.976.670.781

14.288.721.500

-2.687.949.281

-18,81

1.076.475.089

850.518.142


-225.956.947

-26,57

13.737.283.779

11.719.429.482

-2.017.854.297

-17,22

25

31

6

19,35

1.237.241.004

1.466.546.771

229.305.767

15,64

4.124.137


3.942.330

-181.807

15,64

215.295.018

170.103.628

-45.191.390

-26,57

861.180.071

680.414.514

-180.765.557

-26,57

Nguyễn Khánh Huyền – Lớp Kế toán DN B – K59

21


Luận văn tốt nghiệp


Đại học Mỏ - Địa Chất

Chỉ tiêu cuối cùng là chỉ tiêu được nhiều đối tượng không chỉ trong mà ngoài
doanh nghiệp đều đặt mối quan tâm hàng đầu, đó là chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế thu
nhập doanh nghiệp. Lợi nhuận sau thuế năm 2017 là đạt 680.414.514 đồng, giảm
26,57% so với năm 2016. Nguyên nhân là do doanh thu từ hoạt động bán hàng giảm
mạnh. Bên cạnh đó các khoản thu khác như thu nhập từ hoạt động tài chính cũng
giảm, nhưng tổng quỹ lương lại có xu hướng tăng làm cho tổng lợi nhuận sau thuế
thu nhập doanh nghiệp giảm.
Như vậy qua việc phân tích các chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật chủ yếu ở trên cho
thấy tình hình sản xuất, kinh doanh của Công ty Cổ phần Sản xuất và Thương mại
Thiết bị Cơng nghiệp Sao Kim đang trên đà suy thối. Tuy nhiên đây mới chỉ là
những khó khăn ban đầu, Cơng ty cịn khơng ít khó khăn phía trước. Để có thể tiếp
tục tồn tại, địi hỏi ban lãnh đạo Cơng ty phải có những chiến lược kinh doanh vững
chắc, cụ thể, đúng đắn để tiếp tục đưa doanh nghiệp ra khỏi bước khó khăn này và
đưa doanh nghiệp phát triển hơn trước.
Tuy nhiên đây mới chỉ là những nhận định khái quát, muốn đánh giá một
cách cụ thể và chính xác hơn kết quả sản xuất kinh doanh mà Công ty đã đạt được
cũng như những mặt hạn chế ta cần tiến hành phân tích sâu hơn, chi tiết hơn các
mặt của quá trình kinh doanh qua các báo cáo tài chính.
2.2. Phân tích tình hình tài chính của Cơng ty Cổ phần Sản xuất và Thương
mại Thiết bị Công nghiệp Sao Kim
Phân tích tài chính là tổng hợp đánh giá các hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty bằng các chỉ tiêu giá trị trên cơ sở các báo cáo tài chính cuả cơng ty.
Hoạt động tài chính gắn liền với hoạt động kinh doanh của công ty, đồng thời cũng
có tính độc lập nhất định, giữa chúng ln có mối quan hệ ảnh hưởng qua lại lẫn
nhau.
Hoạt động kinh doanh là tiền tề cho tình hình tài chính tốt, và ngược lại hoạt
động tài chính tốt hay xấu đều có tác động thúc đẩy hoặc kìm hãm đối với q trình
sản xuất kinh doanh. Mục đích của các doanh nghiệp là kinh doanh phải có lãi, hoạt

động tài chính phải tuân theo các nguyên tắc cơ bản là có mục tiết kiệm và có lợi
nhằm đảm bảo nâng cao hiệu quả của đồng vốn hợp pháp.
Phân tích tình hình tài chính là sử dụng các phương pháp và công cụ để thu
thập và xử lý các thông tin kế tốn, thơng tin khác trong doanh nghiệp nhằm đánh
giá tiềm lực sức mạnh tài chính của doanh nghiệp, khả năng sinh lợi và triển vọng
phát triển, từ đó tìm ra những mặt tích cực và tiêu cực trong thu chi tiền tệ. Xác định
nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố, trên cơ sở đó đề ra những biện
pháp thích hợp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty.

Nguyễn Khánh Huyền – Lớp Kế toán DN B – K59

22


Luận văn tốt nghiệp

Đại học Mỏ - Địa Chất

Với ý nghĩa này, việc phân tích tình hình tài chính của cơng ty là một vấn đề
rất cần thiết vì nó cho biết được thực trạng và xu hướng phát triển của hoạt động sản
xuất kinh doanh tại doanh nghiệp
2.2.1. Đánh giá khái qt tình hình tài chính của Cơng ty Cổ phần Sản xuất và
Thương mại Thiết bị Công nghiệp Sao Kim
Đánh giá khái qt tình hình tài chính là việc xem xét, nhận định về sơ bộ
bước đầu về tình hình tài chính của doanh nghiệp. Cơng việc này sẽ cung cấp cho
nhà quản lý biết được thực trạng tài chính cũng như đánh giá được sức mạnh tài
chính của doanh nghiệp, năm được tình hình tài chính của daonh nghiệp là khả quan
hay không khả quan.
Nhiệm vụ của phân tích chung tình hình tài chính là đánh giá sự biến động
của tài sản và nguồn vốn, tính hợp lý của các biến động đó về số tuyệt đối và số

tương đối, liên hệ với các chỉ tiêu kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh để có các
kết luận tổng quát đồng thời phát hiện các vấn đề cần nghiên cứu sâu hơn.
Để đánh giá khái quát tình hình tài chính của Cơng ty Cổ phần Sản xuất và
Thương mại Thiết bị Công nghiệp Sao Kim ta phân tích chỉ tiêu thơng qua bảng
2.2:
Tổng giá trị tài sản và nguồn vốn của Công ty tại thời điểm ngày 31/12/2017
là 12.916.880.568 đồng, giảm 2.754.532.702 đồng tương ứng giảm 21% so với đầu
năm. Việc giảm tổng tài sản và tổng nguồn vốn của cơng ty trên bảng cân đối kế
tốn phản ánh quy mô về tài sản và nguồn vốn của cơng ty đang sử dụng có xu
hướng giảm. Ngun nhân của việc giảm này là do tổng tài sản ngắn hạn và dài hạn
của cơng ty đều có xu hướng giảm dần.
Cuối năm 2017 giá trị của tài sản ngắn hạn là 10.824.617.841 đồng,trong khi
con số này đầu năm là 13.736.207.154 đồng. Như vậy tài sản ngắn hạn tại thời điểm
cuối năm giảm 2.911.589.313 đồng, tương ứng với 27% so với thời điểm đầu năm
năm. Tài sản ngắn hạn giảm chủ yếu do:
Các khoản phải thu ngắn hạn cuối năm giảm 2.194.000.531 đồng tương ứng
giảm 27% so với đầu năm. Các khoản phải thu ngắn hạn giảm mạnh cho thấy năm
2017 công tác thu hồi nợ tốt hơn năm 2016. Các khoản phải thu giảm xuống thể
hiện vốn ứ đọng giảm hơn trong khâu thanh toán, doanh nghiệp muốn hoạt động
kinh doanh tốt thì cần phải có thêm nguồn vốn tài trợ, doanh nghiệp có thể đi vay
nợ nhưng sẽ làm chi phí sử dụng vốn sẽ cao hơn.

Nguyễn Khánh Huyền – Lớp Kế toán DN B – K59

23


Luận văn tốt nghiệp

Đại học Mỏ - Địa Chất


Bảng 2.2: Bảng khái qt tình hình tài chính của cơng ty qua Bảng cân đối kế toán năm 2017

270

Số đầu năm 2017
Tỷ
Số tiền
trọng %
15.671.413.270
100,00

Số cuối năm 2017
Tỷ
Số tiền
trọng %
12.916.880.568
100,00

-2.754.532.702

-21,33

(+/-)
Tỷ
trọng
-3,85

Tài sản ngắn hạn


100

13.736.207.154

87,65

10.824.617.841

83,80

-2.911.589.313

-26,90

-2,50

I

Tiền và các khoản tương đương tiền

110

425.104.596

3,09

64.246.242

0,59


-360.858.354

-561,68

0,00

II

Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn

120

0

0,00

0

0,00

0

0,00

-0,07

III

Các khoản phải thu ngắn hạn


130

10.313.316.574

75,08

8.119.316.043

75,01

-2.194.000.531

-27,02

2,60

IV

Hàng tồn kho

140

2.794.208.222

20,34

2.483.135.312

22,94


-311.072.910

-12,53

-0,02

Tài sản ngắn hạn khác

150

203.577.762

1,48

157.920.244

1,46

-45.657.518

-28,91

3,85

Tài sản dài hạn (200=210+220+240)

200

1.935.206.116


12,35

2.092.262.727

16,20

157.056.611

7,51

0,00

Các khoản phải thu dài hạn

210

0

0,00

0

0,00

0

0,00

0,00


Tài sản cố định

220

1.935.206.116

100,00

2.092.262.727

100,00

157.056.611

7,51

0,00

Tài sản dở dang dài hạn

240

0

0,00

0

0,00


0

0,00

0,00

Các khoản đầu tư tài chính dài hạn

250

0

0,00

0

0,00

0

0,00

0,00

Tài sản dài hạn khác

260

0


0,00

0

0,00

0

0,00

0,00

NGUỒN VỐN (440=300+400)

440

15.671.413.320

100,00

12.916.880.568

100,00

-2.754.532.752

-21,33

-12,65


Nợ phải trả (300=310+320)

300

10.024.286.365

63,97

6.628.396.634

51,32

-3.395.889.731

-51,23

0,00

Nợ ngắn hạn

310

10.024.286.365

100,00

6.628.396.634

100,00


-3.395.889.731

-51,23

0,00

Nợ dài hạn

320

0

0,00

0

0,00

0

0,00

12,65

Vốn chủ sở hữu

400

5.647.126.955


36,03

6.288.483.934

48,68

641.356.979

10,20

0,00

Vốn chủ sở hữu

410

5.647.126.955

100,00

6.288.483.934

100,00

641.356.979

10,20

0,00


Nguồn kinh phí và quỹ khác

430

0

0,00

0

0,00

0

0,00

0,00

Chỉ tiêu


số

TÀI SẢN (270=100+200)

STT

A

V

B
I
II
IV
V
VI
A
I
II
B
I
II

Nguyễn Khánh Huyền – Lớp Kế toán DN B – K59

So sánh
±

%

24


Luận văn tốt nghiệp

Đại học Mỏ - Địa Chất

Tiền và các khoản tương đương tiền tại thời điểm cuối năm giảm
360.858.354 đồng, tương ứng với mức giảm là 562% so với đầu năm. Đầu năm chỉ
tiêu này chiếm 3,09% tổng tài sản ngắn hạn nhưng đến cuối năm tỷ trọng này giảm

xuống còn 0,59%, giảm 2,5% so với đầu năm. Ngun nhân là do năm 2017 cơng ty
đã tìm cách hạn chế lượng tiền nhàn rỗi trong quỹ, thay vào đó đem đầu tư kinh
doanh. Việc dự trữ vốn bằng tiền rất dễ gây ra hiện tượng thừa vốn nhàn rỗi, chết
vốn, do vậy cơng ty nên có kế hoạch dự trữ vốn hợp lí hơn để tận dụng tối đa nguồn
vốn, đem lại lợi nhuận từ nhiều lĩnh vực cho doanh nghiệp chứ không chỉ dừng lại ở
lợi nhuận bán hàng và cung cấp dịch vụ.
Tài sản ngắn hạn khác cũng là chỉ tiêu giảm đáng kể. Đầu năm 2017, tổng
giá trị của các tài sản ngắn hạn khác là 203.577.762 đồng, đến cuối năm con số này
chỉ còn là 157.920.244 đồng, giảm 45.657.518 đồng ứng với 29% so với thời điểm
đầu năm. Đây là chỉ tiêu chiếm tỷ trọng tương đối nhỏ trong cơ cấu tổng tài sản
ngắn hạn.
Giá trị hàng tồn kho ở thời điểm đầu năm là 2.794.208.222 đồng, đến cuối
năm con số này là 2.483.135.312 đồng, giảm 311.072.910 đồng tương ứng với mức
giảm 13% so với đầu năm. Nhưng tỷ trọng của hàng tồn kho lại từ 20,34% ở đầu
năm lên 22,94% tại thời điểm cuối năm. Nguyên nhân là do tỷ trọng các khoản thu
ngắn hạn giảm xuống dẫn đến tỷ trọng hàng tồn kho tăng lên .. Tùy thuộc vào chiến
lược kinh doanh ở từng giai đoạn mà doanh nghiệp có những kế hoạch về quản lí
hàng tồn kho khác nhau, tuy nhiên công ty nên chú trọng hơn nữa trong việc giảm
thiểu giá trị hàng tồn kho đến mức hợp lí để vốn kinh doanh không bị ứ đọng, kéo
theo nhiều chi phí phát sinh, làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp.
Tổng tài sản của công năm 2017 và 2016 biến động chủ yếu phụ thuộc vào
sự biến động của tài sản ngắn hạn, chiếm hơn 80% tổng giá trị tài sản. Tài sản dài
hạn cuối năm 2017 của công ty giảm 157.056.611 tương ứng với giảm 7,51% so với
năm trước. Nguyên nhân là do tài sản dài hạn của công ty chủ yếu là được hình
thành từ giá trị của tài sản cố định mà đến năm 2017 và 2016 tài sản cố định của
công ty với số lượng thấp đang khấu hao gần hết và cơng ty khơng có đầu tư mua
thêm mới nên dẫn đến làm cho tài sản dài hạn của công ty thấp hơn rất nhiều so với
tài sản cố định.
Nguồn vốn của công ty bao gồm nợ phải trả và vốn chủ sở hữu, trong đó nợ
phải trả chiếm tỷ trọng lớn hơn, cuối năm 2017 nợ phải trả chiếm 51,32% tổng

nguồn vốn trong khi vốn chủ sở hữu chỉ chiếm có 48,68%. Trong khoản mục nợ
phải trả, nợ ngắn hạn chiếm 100% còn nợ dài hạn khơng có tại thời điểm cuối năm.
Cụ thể như sau:

Nguyễn Khánh Huyền – Lớp Kế toán DN B – K59

25


×