Tải bản đầy đủ (.docx) (111 trang)

Khóa luận tốt nghiệp Điều tra thực trạng sản xuất và tiêu thụ rau tại Huyện Phú Vang và Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 111 trang )

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BVTV:

Bảo vệ thực vật

CNH-HĐH:

Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa

EU:

European Union (Liên minh Châu Âu)

FAO:

Food and Agriculture Organization of the United Nations
(Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc)

GDP:

Gross Domestic Product (tổng sản phẩm nội địa)

HTX:

Hợp tác xã

NNPTNT:

Nông nghiệp phát triển nông thôn


QĐ/BNN-KHCN: Quyết định/ Bộ nông nghiệp- Khoa học công nghệ
TT:

Tỉ trọng

TĐPTBQ:

Tốc độ phát triển bình quân

UAE:

United Arab Emirates (Các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất)

USDA:
Kì)

United States Department of Agriculture (Bộ Nông nghiệp Hoa

XKHH:

Xuất khẩu hàng hóa

XKRQ:

Xuất khẩu rau quả


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1. Thành phần các chất trong rau Việt Nam

Bảng 2.2. Nhu cầu về Vitamin trong một ngày đêm của các loại lao động
Bảng 2.3. Hàm lượng dinh dưỡng trong một số loại rau
Bảng 2.4. So sánh chi phí sản xuất và thu nhập từ rau và lúa ở Đài Loan
Bảng 2.5. Diện tích, năng suất, sản lượng rau của các châu lục trên
thế giới năm 2016
Bảng 2.6. Diện tích, năng suất, sản lượng rau của một số nước trên thế giới năm
2016
Bảng 2.7. Các nước xuất khẩu và nhập khẩu rau quả lớn trên thế giới năm 2009
Bảng 2.8. Diện tích, năng suất và sản lượng rau ở Việt Nam
giai đoạn 2000-2016
Bảng 2.9. Một số loại rau xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam
Bảng 2.10. GDP và xuất khẩu rau quả của Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015
Bảng 2.11. Cơ cấu mặt hàng rau quả xuất khẩu giai đoạn 2011-2015
Bảng 2.12. Cơ cấu thị trường xuất khẩu của rau quả Việt Nam giai đoạn
2011-2015
Bảng 2.13. Mức giới hạn tối đa cho phép của hàm lượng nitrat (NO3-) trong một số
sản phẩm rau tươi (mg/kg)
Bảng 2.14. Tình hình sử dụng đất đai của 3 xã Phú Mậu, Vinh Xuân, Lộc Trì năm
2015-2017
Bảng 4.1. Các loại rau tại địa điểm điều tra
Bảng 4.2. Quy mô trồng rau của các xã điều tra
Bảng 4.3. Diện tích, năng suất của một số loại rau chính của 3 xã
Bảng 4.4. Thời vụ gieo trồng của các loại rau
Bảng 4.5. Loại phân bón và lượng bón trung bình cho các loại rau ở 3 xã Phú Mậu,
Vinh Xuân, Lộc Trì


Bảng 4.6. Thành phần và mức độ gây hại của một số loại sâu bệnh chính trên rau ở
3 xã Phú Mậu, Vinh Xuân, Lộc Trì
Bảng 4.8. Mức độ gây hại của một số bệnh chính trên rau tại 3 xã Phú Mậu, Vinh

Xuân, Lộc Trì
Bảng 4.7. Tình hình sử dụng thuốc trừ sâu bệnh của 3 xã Phú Mậu, Vinh Xuân, Lộc
Trì
Bảng 4.8. Tình hình phun thuốc bảo vệ thực vật trên rau ở 3 xã Phú Mậu, Vinh
Xuân, Lộc Trì
Bảng 4.9. Các biện pháp kĩ thuật được áp dụng trên rau
Bảng 4.10. Khả năng đầu tư phân bón bình quân cho từng loại rau cho các loại rau
của 3 xã Phú Mậu, Vinh Xuân, Lộc Trì
Bảng 4.11. Vốn đầu tư và lợi nhuận của 3 xã Phú Mậu, Vinh Xuân, Lộc Trì
Bảng 4.12. Hệ thống chợ tiêu thụ rau của 3 xã Phú Mậu, Vinh Xuân, Lộc Trì

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1. Biểu đồ cơ cấu mặt hàng rau quả xuất khẩu năm 2015..............................20
Hình 2. Biểu đồ cơ cấu thị trường xuất khẩu rau quả Việt Nam năm 2015............22
Hình 3. Biểu đồ so sánh giá trị xuất nhập khẩu rau quả Việt Nam từ các nước (triệu
USD).......................................................................................................................24
Hình 4: Sơ đồ các kênh phân phối rau ở 3 xã Phú Mậu, Vinh Xuân, Lộc Trì.........58


MỤC LỤC

PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài......................................................................................1
1.2. Mục đích nghiên cứu...........................................................................................2
1.3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn................................................................3
1.3.1. Ý nghĩa khoa học.............................................................................................3
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn..............................................................................................3
PHẦN 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.........................................4



2.1. Giới thiệu chung về cây rau................................................................................4
2.1.1. Nguồn gốc và sự phân bố.................................................................................4
2.1.2. Giá trị của cây rau............................................................................................5
2.1.3. Vai trò của cây rau..........................................................................................12
2.2. Tình hình phát triển rau trên thế giới và ở Việt Nam........................................12
2.2.1. Trên thế giới...................................................................................................12
2.2.2. Tình hình sản xuất rau ở Việt Nam................................................................16
2.2.2.1. Hiện trạng sản xuất rau...............................................................................16
2.2.2.2. Kim ngạch xuất khẩu rau............................................................................19
2.2.2.3. Cơ cấu nhóm hàng rau quả xuất khẩu.........................................................20
2.2.2.4. Thị trường xuất khẩu...................................................................................21
2.2.2.5. Tình hình nhập khẩu rau ở Việt Nam..........................................................24
2.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau ở Thừa Thiên Huế.......................................25
2.4. Tổng quan về vấn đề ô nhiễm trên rau..............................................................26
2.4.1. Tình hình sử dụng thuốc BVTV trên rau.......................................................27
2.4.2. Tình hình sâu bệnh và các biện pháp phòng trừ sử dụng trên rau..................28
2.4.2.1. Tình hình sâu bệnh......................................................................................28
2.4.2.2. Biện pháp phòng trừ....................................................................................29
2.4.3. Tình hình sử dụng phân bón trên rau.............................................................31
2.5. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp của 3 xã Phú Mậu, Vinh Xuân, Lộc Trì
thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế......................................................................................33
PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........36
3.1. Đối tượng nghiên cứu.......................................................................................36
3.2. Nội dung nghiên cứu.........................................................................................36
3.3. Phạm vi nghiên cứu...........................................................................................36
3.3.1. Phạm vi không gian........................................................................................36
3.3.2. Phạm vi thời gian...........................................................................................36
3.4. Phương pháp tổng hợp, xử lí và phân tích số liệu.............................................37
PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN..................................................................38

4.1. Các chủng loại rau tại điểm điều tra..................................................................38
4.2. Tình hình sản xuất rau của các hộ trồng...........................................................39


4.2.1. Quy mô trồng rau tại địa điểm điều tra..........................................................39
4.2.2. Cơ cấu các loại rau.........................................................................................40
4.2.3. Thời vụ gieo trồng..........................................................................................42
4.2.4. Bón phân cho rau...........................................................................................44
4.2.5. Bảo vệ thực vật cho rau ở 3 xã Phú Mậu, Vinh Xuân, Lộc Trì......................46
4.2.5.1. Tình hình sâu bệnh hại trên rau...................................................................46
4.2.5.2. Tình hình dịch hại trên rau..........................................................................48
4.2.5.3. Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật....................................................49
4.2.5.4. Tình hình sử dụng các biện pháp kĩ thuật trên rau......................................53
4.2.5.5. Khả năng đầu tư sản xuất rau của 3 xã Phú Mậu, Vinh Xuân, Lộc Trì.......55
4.2.5.6. Hiệu quả kinh tế sản xuất rau của 3 xã Phú Mậu, Vinh Xuân, Lộc Trì.......57
4.2.5.7. Tình hình tiêu thụ rau của 3 xã Phú Mậu, Vinh Xuân, Lộc Trì...................59
4.2.5.7.1. Hệ thống tiêu thụ......................................................................................59
4.2.5.7.2. Kênh phân phối........................................................................................59
4.3. Đánh giá thuận lợi, khó khăn và đề xuất một số biện pháp khắc phục trong sản
xuất và tiêu thụ rau...................................................................................................61
4.3.1. Thuận lợi........................................................................................................61
4.3.2. Khó khăn........................................................................................................61
4.3.3. Một số biện pháp phát triển rau......................................................................62
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..................................................................63
5.1. Kết luận.............................................................................................................63
PHẦN 6: TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................64
6.1. Tài liệu trong nước............................................................................................64
6.2. Tài liệu từ wesite...............................................................................................64
PHẦN PHỤ LỤC.....................................................................................................65
Phụ lục 1: Xử lí số liệu.............................................................................................65

Phụ lục 2: Một số hình ảnh trong quá trình điều tra.................................................71
Phụ lục 3: Bảng hỏi điều tra.....................................................................................73

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ

Khoa Nông học


KHÓA LUẬN

TỐT NGHIỆP
TÊN ĐỀ TÀI:

Điều tra thực trạng sản xuất và tiêu thụ rau tại Huyện Phú Vang và
Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế

Sinh viên thực hiện
Lớp
Thời gian thực hiện
Địa điểm thực hiện
Giáo viên hướng dẫn
Bộ môn

: Đặng Thị Như Nguyệt
: Khoa học cây trồng 48A
: 10/2017 – 5/2018
: Huyện Phú Vang và Phú Lộc
tỉnh Thừa Thiên Huế
: GS.TS Trần Đăng Hòa
: Bảo Vệ Thực Vật


NĂM 2018


PHẦN 1:
ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Rau sạch đang là sự quan tâm đặc biệt, là yêu cầu bức xúc của xã hội và mọi
người, từ nhà sản xuất, người tiêu dùng, nhà khoa học cũng như nhà quản lí vì nó
đóng góp phần quan trọng trong việc phát triển sản xuất, hội nhập nông nghiệp, bảo
vệ môi trường và sức khỏe cộng đồng.
Rau xanh là một loại thực phẩm không thể thiếu trong bữa ăn hằng ngày của
mỗi người trên khắp hành tinh, đặc biệt là khi lương thực và các thức ăn giàu đạm
đã được đảm bảo thì nhu cầu về rau xanh lại càng tăng, như là một nhân tố tích cực
trong cân bằng dinh dưỡng và kéo dài tuổi thọ. Giá trị dinh dưỡng của rau được thể
hiện qua các mặt. Rau cung cấp cho cơ thể nhiều loại vitamin như: A, B, C, PP,
nhiều nhất là sinh tố C, tiền vitamin A (provitamin A). Trong rau còn chứa năng
lượng như protit, lipit, gluxit. Ngoài ra rau còn cung cấp các nguồn dinh dưỡng
khác như các axit hữu cơ, hợp chất thơm, các vi lượng và xenlulô. Theo sự phát
triển của đời sống xã hội, các nhà dinh dưỡng Việt Nam cũng như của thế giới đã
nghiên cứu và ước tính được hằng ngày con người cần khoảng 2300-2400 calo
năng lượng để sống và hoạt động. Như vậy, nhu cầu tiêu dùng rau hằng ngày của
mỗi người vào khoảng 250-300g, tức là khoảng 7,5 -9kg/người/tháng. Theo số liệu
thống kê thì hiện nay bình quân chung cho cả nước chúng ta mới sản xuất được
khoảng 4-4,5kg/người/tháng, từ đó ta thấy được nhu cầu sản xuất rau là bức thiết.
Một thực tế hiện nay, việc sản xuất rau không đảm bảo an toàn ảnh hưởng
đến sức khỏe của người tiêu dùng. Theo Cục Vệ Sinh An toàn thực phẩm (Bộ Y tế),
từ năm 2000 đến nay, bình quân mỗi năm nước ta xảy ra hơn 200 vụ ngộ độc thực
phẩm với hơn 4.572 nạn nhân, trong đó 16% ngộ độc do hóa chất. Đã có 24,9% hộ
nông dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trên rau màu không đúng kĩ thuật và liều

lượng, trên 4% mẫu rau có dư lượng thuốc vượt mức cho phép. [4]
Tuy nhiên, trong xu thế của một nền sản xuất nông nghiệp thâm canh, bên
cạnh gia tăng về khối lượng, chủng loại, ngành trồng rau đang bộc lộ mặt trái của
nó. Việc ứng dụng ồ ạt, thiếu chọn lọc các tiến bộ kĩ thuật và hóa học, nông hóa thổ
nhưỡng, công nghệ sinh học, gia tăng về nước thải công nghiệp đã làm gia tăng
mức độ ô nhiễm các sản phẩm rau xanh.
8


Do đặc điểm rau chứa nhiều nước, tế bào mỏng, quá trình sản xuất phải thâm
canh cao, bón nhiều phân, rau lại là đối tượng cho nhiều loại sâu, bệnh hại. Mặt
khác nông dân một phần do thiếu hiểu biết, thiếu ý thức, chạy theo lợi nhuận,
không quan tâm đến an toàn rau cho người tiêu dùng. Trong quá trình canh tác,
người nông dân đã bón nhiều phân hóa học, sử dụng phân tươi, lạm dụng thuốc bảo
vệ thực vật để phòng trừ sâu bệnh không đúng quy định… đã làm cho rau xanh
càng bị ô nhiễm nghiêm trọng ảnh hưởng đến sức khỏe con người và môi trường
sinh thái.
Trong những năm gần đây sâu bệnh là một trong những nguyên nhân gây trở
ngại chính trong việc sản xuất rau tại địa bàn huyện, sâu bệnh ảnh hưởng rất lớn
đến năng suất và chất lượng rau. Tuy nhiên công tác phòng trừ sâu bệnh trên cây
rau còn gặp những khó khăn nhất định do chưa có những nghiên cứu chuyên sâu về
bệnh cây rau tại địa phương, chưa nắm được quy luật phát sinh, phát triển của các
đối tượng sâu bệnh hại chính trên cây rau tại huyện để làm cơ sở dự tính, dự báo,
chủ động phòng trừ.
Quá trình sản xuất rau và thiết lập kênh phân phối rau đến người tiêu dùng là
một trong những vấn đề còn nhiều nan giải. Trong những năm qua, tỉnh Thừa Thiên
Huế rất quan tâm đến việc mở rộng diện tích sản xuất rau còn gặp nhiều lúng túng.
Đó là quy hoạch sản xuất rau chưa cụ thể về cơ cấu chủng loại rau, tổ chức sản
xuất, quy định, chính sách sản xuất rau vẫn còn yếu…
Xuất phát từ những vấn đề trên, tôi thực hiện đề tài nghiên cứu: “Điều tra

thực trạng sản xuất và tiêu thụ rau tại huyện Phú Vang và Phú Lộc, tỉnh Thừa
Thiên Huế”.
1.2. Mục đích nghiên cứu
- Hiểu rõ thực trạng sản xuất và tiêu thụ rau tại huyện Phú Vang và Phú Lộc,
tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Tìm ra những thuận lợi, những tồn tại hạn chế và những yếu tố ảnh hưởng
đến sự phát triển sản xuất và tiêu thụ rau tại huyện Phú Vang và Lộc Trì, tỉnh Thừa
Thiên Huế.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm đảm bảo chất lượng và thúc đẩy phát triển
theo hướng sản xuất rau sạch, an toàn.

9


1.3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
- Kết quả nghiên cứu sẽ cung cấp một số dẫn chứng mới về thực trạng sản xuất
và tiêu thụ rau trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. Tình hình sâu bệnh hại rau và
phương pháp phòng trừ nhằm tăng năng suất, phẩm chất rau theo hướng an toàn.
- Đánh giá tình hình thực hiện quy trình sản xuất rau tại huyện Phú Vang và
Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Bổ sung dữ liệu về tình hình sản xuất rau tại tỉnh Thừa Thiên Huế
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Từ kết quả điều tra, đưa ra phương hướng nhằm đẩy mạnh hiệu quả sản xuất,
nâng cao năng suất, chất lượng rau tại vùng trồng rau.
- Mang lại hiệu quả về kinh tế - xã hội và môi trường, bảo vệ sức khỏe con
người và môi trường sinh thái.

10



PHẦN 2
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1. Giới thiệu chung về cây rau
2.1.1. Nguồn gốc và sự phân bố
Việt Nam ở vùng Đông Nam Châu Á với chiều dài khoảng 15 vĩ độ, có bờ
biển dài khoảng 3000 km, thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh,
vị trí địa lí, khí hậu có nhiều thuận lợi trong việc trồng nhiều loại rau nhiệt đới và
một số rau ôn đới, mùa vụ thu hoạch kế tiếp nhau nhiều tháng trong năm. Tuy vậy,
cũng có nhiều bất lợi về khí hậu như mưa lũ, bão, hạn hán (đặc biệt là khu vực
duyên hải miền Trung) thất thường.
Theo nhiều nguồn tài liệu khác nhau, hiện có khoảng 70 loài rau ôn đới, á
nhiệt đới, cận nhiệt đới và nhiệt đới đã trồng ở Việt Nam.
- Nhóm rau có nguồn gốc ôn đới, á nhiệt đới: Là những loại rau sống trong
mùa lạnh, có đặc điểm khí hậu mát mẻ, ấm, có thể chịu được rét, nhiệt đới thấp
nhưng không thích nắng nóng. Gồm các loại rau chủ yếu sinh trưởng trong điều
kiện vụ đông xuân nước ta như các loại rau họ thập tự, họ hành tỏi, họ đậu, bắp cải,
cà rốt, hành, kiệu, tỏi, cải cúc, cần tây.
- Nhóm rau có nguồn gốc nhiệt đới và cận nhiệt đới là những loại rau phát
triển trong điều kiện mùa hè nước ta như họ bầu bí, cà, đậu đũa, mướp, bầu, rau
muống, ngót, mồng tơi,… Với đặc điểm là thích hợp với điều kiện khí hậu ấm áp,
mưa nhiều, ánh sáng đầy đủ, không chịu rét.
Theo số liệu thống kê, khoảng 30% diện tích trồng rau được tập trung chủ
yếu ở vùng ngoại ô các thành phố, thị xã và quanh các khu công nghiệp lớn, trong
khi đất gieo trồng luân canh và xen canh cây lương thực và cây công nghiệp chiếm
70% còn lại.
Tùy thuộc vào vị trí địa lí và khí hậu ở mỗi miền mà có sự phân bố chủng
loại rau khác nhau:
- Khu vực phía Nam có đồng bằng sông Cửu Long, thành phố Hồ Chí
Minh, Lâm Đồng, Tiền Giang là những nơi có diện tích trồng rau lớn nhất và đa

dạng chủng loại.

11


- Khu vực phía Bắc có đồng bằng sông Hồng với khí hậu thích hợp cho
nhiều loại như: mù tạt, bắp cải, su hào, cà chua. Thái Bình và Hà Tây là 02 tỉnh có
diện tích rau lớn nhất, Hà Nội, Hải Phòng, Trung du phía Bắc là những vùng sản
xuất rau tập trung với sản lượng lớn nhất. Trong số 70 loài rau trồng ở Việt Nam thì
miền Trung có tới trên 51 loại và thuộc nhóm rau ăn lá, ăn quả, hạt là chủ yếu,
nhóm rau gia vị cũng rất phong phú về chủng loại. Nhìn chung rau trồng ở miền
Trung có nguồn gốc ôn đới, á nhiệt đới và nhiệt đới.
2.1.2. Giá trị của cây rau
* Giá trị dinh dưỡng:
Cây rau có vị trí và tầm quan trọng hết sức to lớn đối với đời sống con người
bởi chúng cung cấp các giá trị dinh dưỡng cần thiết mà không một loại thực phẩm
nào có thể thay thế được. Rau xanh có tác dụng cân bằng dinh dưỡng trong chế độ
ăn uống của cơ thể con người, chúng cung cấp các chất thiết yếu như vitamin, chất
khoáng mà cây trồng khác không cung cấp đủ.
Bảng 2.1. Thành phần các chất trong rau Việt Nam
Vitamin
Loại rau

Muối khoáng

Thành phần hóa học

B1

B2


C

PP

Ca

P

Fe

Nước

Xenlul
o

Calo

Bí xanh

0,0
1

0,0
2

16

0,0
3


26,0

23,0

0,3

95,5

1,0

12

Cà tím

0,0
4

0,0
5

15

0,6
0

15,0

34,0


0,4

92,5

1,5

23

Cà chua

0,0
6

0,0
4

10

0,5
0

12,0

26,0

1,4

94,0

0,8


20

Đậu cove

0,3
4

0,1
9

25

2,6
0

26,0

122,
0

0,7

80,0

1,0

75

Đậu đũa


0,2
9

0,1
8

3

1,8
0

47,0

26,0

1,6

83,0

2,0

59

Mướp ta

0,0
4

0,0

6

0,8

0,5
0

28,0

45,0

0,8

95,1

0,5

16

Mướp
đắng

0,0
7

0,0
4

22


0,3
0

18,0

29,0

0,6

91,4

1,1

16
12


Dưa chuột

0,0
3

0,0
4

5

0,1
0


23,0

27,0

1,0

95,0

0,7

16

Ớt

-

-

25

-

-

-

-

91,0


1,4

29

Cải bắp

0,0
6

0,0
5

36

0,4
0

48,0

31,0

1,1

90,0

1,6

30

Cải cúc


0,0
1

0,0
3

-

0,2
0

63,0

38,0

0,8

93,8

2,0

14

Cải xoong

-

-


25

-

69,0

28,0

1,6

93,7

2,0

16

Cần ta

0,0
4

0,0
3

6

0,3
0

310,

0

64,0

-

95,5

1,5

10

Cần tây

-

-

150

-

325,
0

128,
0

8,0


85,0

1,5

48

Khoai tây

0,0
3

0,0
5

10

-

10,0

55,0

1,2

75,0

1,0

94


Hành hoa

0,0
3

0,1
0

60

0,9
0

80,0

-

1,0

92,5

2,0

23

Hành tây

0,0
4


0,0
4

10

0,2
0

38,0

58,0

0,8

88,0

0,9

41

Rau
muống

0,0
4

0,0
9

23


0,5
0

100,
0

37,0

1,4

92,0

1,5

23

Rau ngót

-

-

185

-

169,
0


64,5

-

86,4

2,5

36

Rau đay

-

-

77

-

182,
0

57,3

-

91,4

2,5


25

Su hào

0,0
6

0,0
5

40

0,2
0

46,0

50,0

0,6

88,0

1,7

37

Súp lơ


0,11

0,1
0

70

0,6
0

26,0

51,0

1,4

90,9

0,9

30

(Nguồn: Theo bảng thành phần hóa học thức ăn Việt Nam- 1972)
• Rau là nguồn cung cấp năng lượng cho cơ thể

13


căn lềTrong rau xanh hàm lượng nước chiếm 85-95%, chỉ có 5-15% là chất khô.
Trong chất khô lượng cacbon rất cao (cải bắp 60%, dưa chuột 74-75%, cà chua 7578%, dưa hấu 92%). Giá trị dinh dưỡng cao nhất ở rau là hàm lượng đường (chủ

yếu là đường đơn) chiếm tỷ lệ lớn trong thành phần cacbon. Nhờ khả năng hòa tan
cao, chúng làm tăng sự hấp thu và lưu thông của máu, tăng tính hoạt hóa trong quá
trình oxi hóa năng lượng của các mô tế bào. Một số loại rau như khoai tây, đậu
(nhất là đậu ăn hạt như đậu Hà lan, đậu Tây), nấm, tỏi cung cấp 70-312 calo/100g
nhờ các chất chứa năng lượng như protit, gluxit. [1]
• Rau là nguồn cung cấp vitamin phong phú và rẻ tiền
Có thể thấy nguồn dinh dưỡng rau xanh rất phong phú, chúng bao gồm:
Vitamin, protein, lipit, gluxit, các chất khoáng và chất xơ…, đáng chú ý là vitamin
và chất khoáng trong rau ưu thế hơn một số loại cây trồng khác. Rau xanh chứa
nhiều Vitamin A, Vitamin C, tổ hợp Vitamin B gồm B1, B2, B6, B12, axit
panthothenic, biotin và axit follic. Hiện nay trong khẩu phần ăn của con người, rau
xanh đã cung cấp khoảng 90-99% nguồn vitamin A, 60-70% nguồn vitamin B2 và
gần 100% vitamin C. Vitamin giúp cho các hoạt động sinh lí trong cơ thể diễn ra
bình thường, mỗi loại vitamin có một chức năng khác nhau, nếu thiếu bất kì một
loại vitamin nào sẽ gây rối loạn chức năng hoạt động sống của con người cụ thể
như thiếu vitamin A gây ra bệnh quáng gà sẽ tiến triển thành bệnh Xeropthalmia,
làm hỏng thị lực. Vitamin nhóm B cần thiết cho cơ thể sử dụng hydratcacbon,
protein và ngăn ngừa bệnh thiếu máu, thiếu vitamin B sẽ gây mệt mỏi, kém ăn, cơ
thể tê phù. Thiếu vitamin C gây chảy máu chân răng, chân tay mệt mỏi, cơ thể suy
nhược, thiếu Vitamin D làm cho trẻ em chậm lớn, còi xương…
Như vậy, nếu thiếu các loại vitamin sẽ làm giảm sức dẻo dai, giảm hiệu suất
làm việc, dễ phát sinh bệnh tật, do đó trong lao động, học tập và sinh hoạt hàng
ngày, mỗi người cần phải có một lượng vitamin nhất định. [1]
Bảng 2.2. Nhu cầu về Vitamin trong một ngày đêm của các loại lao động
Chỉ tiêu

A

B1


B2

C

PP

B6

Lao động bình thường

1,5

2

2

70

15

2

Lao động nặng nhọc hay
phải tập trung trí óc căng
thẳng

1,5

2


3

100

20

2

14


Lao động nặng nhọc hay
phải tập trung trí óc rất căng
thẳng

1,5

3

3,5

120

25

2

( Nguồn: Dinh dưỡng của Lê Doãn Viên và Vũ Thị Thư, 2011)
• Rau là nguồn cung cấp chất khoáng cho cơ thể
Rau chứa các chất khoáng chủ yếu như Ca, P, Fe, là thành phần cấu tạo của

xương và máu. Những chất khoáng có tác dụng trung hòa độ chua do dạ dày tiết ra
khi tiêu hóa các loại thức ăn như thịt, các loại ngũ cốc. Hàm lượng Ca rất cao trong
các loại rau cần, rau dền, rau muống, nấm hương, mộc nhỉ (100-375 mg%).
Lượng gluxit và protein trong rau luôn bổ sung cho cơ thể một phần năng
lượng, tuy không nhiều nhưng protein chứa nhiều lizin và mỗi loại rau lại có chứa
những tỉ lệ axit amin khác nhau nên khi ăn nhiều loại rau cùng một lúc, sẽ có tác
dụng tốt trong việc nâng cao giá trị sử dụng protein.

Bảng 2.3. Hàm lượng dinh dưỡng trong một số loại rau
Năng suất
Loại

trung bình
(tấn/ha)

Protein

Vitamin C

(kg/ha)

Carotene
(g/ha)

(kg/ha)

Cải xanh

39,7


707

537

20,6

Súp lơ

23,9

229

6,9

8,0

Hành

59,5

941

-

2,8

Tỏi

9,5


565

0

0,6

Cà chua

60,1

535

299

20,2

Khoai tây

43,9

345

-

4,8

Lúa

5,6


414

0

0

Khoai lang

24,6

216

116,9

6,7

Đậu tương

2,5

167

1,9

0,28

( Nguồn: Số liệu của Trung tâm phát triển Châu Á 2002)
• Rau là nguồn cung cấp các dinh dưỡng khác
15



Rau cung cấp cho cơ thể các axit hữu cơ, các hợp chất thơm, các vi lượng,
các xenlulo (chất xơ) giúp cơ thể tiêu hóa thức ăn dễ dàng, phòng ngừa các bệnh về
tim mạch áp huyết cao. Ngoài ra nhiều loại rau còn chứa các kháng sinh thực vật
như linunen, carvon, pinen ở cần tây, allixin ở tỏi, hành có tác dụng như một dược
liệu đối với cơ thể. Bởi vậy nhu cầu ăn rau ngày càng cao ở tất cả mọi người. Liên
hệ với các nước phát triển có đời sống cao đã vượt quá xa mức quy định này. Ví dụ
Nam Triều Tiên 141,1kg/người/năm; Newzealands 136,7kg/người/năm; Hà Lan lên
tới 202kg/người/năm. Ở Canada mức tiêu thụ bình quân là 227kg/người/năm. Xu
hướng các nước phát triển là để cải thiện đời sống nhân dân cần tăng tỷ lệ thịt,
trứng, sữa, rau, quả. Nước ta, do đời sống chưa cao, nhu cầu về rau ngày càng tăng
nhưng so với các nước thì sản lượng bình quân trên đầu người vẫn còn thấp, tiêu
thụ rau nhiều chủ yếu ở các thành phố lớn. [1]
Rau xanh rất phong phú về chủng loại, vì vậy thức ăn chế biến từ rau rất đa
dạng với nhiều màu sắc đẹp mắt, hương vị đa dạng góp phần tạo nên những bữa ăn
ngon miệng và hấp dẫn.
Ngoài giá trị dinh dưỡng, một số loại rau còn có ý nghĩa về mặt y học bởi
chúng là những vị thuốc rất có giá trị đối với sức khỏe con người, Ví dụ như hành
tỏi, nghệ, tía tô, mướp đắng, rau diếp cá. Theo quan điểm của các nhà dinh dưỡng
học thì mỗi người cần 250-300g rau xanh/ ngày, để đáp ứng cho sự hoạt động bình
thường của con người.
* Giá trị kinh tế:
• Rau là một mặt hàng xuất khẩu có giá trị và có ý nghĩa chiến lược
Rau là cây trồng đem lại nhiều lợi nhuận góp phần phát triển kinh tế quốc
dân đáng kể, ngoài ra rau còn là mặt hàng xuất khẩu có giá trị cao. Trong những
năm gần đây thị trường xuất khẩu được mở rộng.
Trong nhiều mặt hàng nông sản xuất khẩu, rau xanh đóng góp nguồn thu
nhập ngoại tệ đáng kể. Những năm 1968-1990, nước ta xuất khẩu sang Liên Xô và
một số nước Đông Âu, nhưng do tình hình chính trị biến động nên việc xuất khẩu
bị giảm. Từ năm 1995 trở lại đây, hoạt động xuất khẩu rau xanh được phục hồi,

hiện nay có tới hơn 40 nước là thị trường rau của Việt Nam, các mặt hàng xuất
khẩu chủ yếu là ớt cay, cà chua, dưa chuột.

16


Theo tính toán từ số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu
rau quả của Việt Nam sang các thị trường trong tháng 8/2017 sụt giảm trên 10% so
với tháng trước đó, đạt 322,25 triệu USD; đưa tổng kim ngạch xuất khẩu rau quả 8
tháng đầu năm 2017 lên 2,35 tỷ USD, tăng mạnh 49,4% so với 8 tháng đầu năm
ngoái.
Nhóm hàng rau quả của Việt Nam xuất khẩu sang rất nhiều thị trường, trong
đó xuất khẩu nhiều nhất sang Trung Quốc, chiếm trên 76% trong tổng kim ngạch
xuất khẩu rau quả các loại của cả nước, đạt 1,79 tỷ USD, đạt mức tăng trưởng
62,5% so với cùng kỳ năm 2016.
Tiếp sau đó là các thị trường cũng đạt kim ngạch cao như: Nhật Bản đạt
80,29 triệu USD, chiếm 3,4%, tăng 63% ; Mỹ 68,89 triệu USD, chiếm 2,9%, tăng
26,4%; Hàn Quốc 63,4 triệu USD, chiếm 2,7%, tăng 11,5%.
Xét về mức tăng trưởng xuất khẩu rau quả trong 8 tháng đầu năm nay, thì
thấy hầu hết các thị trường đều đạt mức tăng trưởng so với cùng kỳ năm ngoái;
trong đó tăng mạnh ở một số thị trường như: Hồng Kông tăng 90,6%, đạt 12,99
triệu USD; U.A.E tăng 64%, đạt 23,31 triệu USD; sang Ucraina tăng 50,6%, đạt
875.812 USD; sang Nga tăng 42%, đạt 21,19 triệu USD. [6]
Rau quả của Việt Nam xuất khẩu sang các nước Đông Nam Á chiếm 3,7%
trong tổng kim ngạch xuất khẩu rau quả của cả nước, đạt 104,78 triệu USD, giảm
5% so với cùng kỳ năm ngoái; Xuất khẩu sang EU cũng chỉ chiếm 3%, đạt 85,92
triệu USD, tăng gần 12%. [6]
Ngược lại, xuất khẩu sang Campuchia giảm mạnh nhất trên 74%, đạt
430.068 USD; xuất sang Indonesia cũng giảm trên 61%, đạt 3,04 triệu USD; xuất
sang Anh giảm 35,7%, đạt 4,34 triệu USD. [6]

Nhật Bản, Đài Loan, Trung Quốc, Nga và Mỹ lần lượt là năm thị trường xuất
khẩu hàng rau quả lớn nhất nước ta. Trong số đó, thị trường Nga, Mỹ có tốc độ tăng
trưởng cao. Các loại rau chính xuất khẩu của Việt Nam hiện nay là dưa chuột, cà
chua, cà rốt, hành, ngô rau, đậu rau, ớt cay, nấm…, trong đó dưa chuột và cà chua
có nhiều triển vọng và chúng có thị trường xuất khẩu tương đối ổn định. Thị trường
xuất khẩu rau chủ yếu của Việt Nam là Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Australia,
Singspore, Hàn Quốc, Mỹ… và các nước Châu Âu. Hằng năm lượng rau được xuất
17


khẩu rất nhiều cả dạng rau tươi và qua chế biến như rau đóng hộp, rau gia vị, rau
muối… trong đó rau tươi là hơn 200.000 tấn/năm. [1]
• Rau là nguyên liệu của ngành công nghiệp thực phẩm
Những loại rau được sử dụng trong công nghiệp chế biến xuất khẩu dưới
dạng tươi, muối, làm tương, sấy khô, xay bột… công nghệ đồ hộp (dưa chuột, cà
chua, ngô rau, măng tây, nấm…), công nghiệp bánh kẹo (bí xanh, cà rốt, khoai tây,
cà chua…), công nghiệp sản xuất nước giải khát (cà chua, cà rốt…), công nghiệp
chế biến thuốc dược liệu (tỏi, hành, rau gia vị), làm hương liệu (hạt ngò (hạt mùi),
ớt, tiêu…)… Đồng thời cũng là loại rau dự trữ được sử dụng trong nội địa. [1]
• Rau là nguồn thức ăn gia súc
Với chăn nuôi gia súc, gia cầm, rau giữ vai trò khá quan trọng: Một đầu lợn
tiêu thụ một ngày 2-3 kg rau, trong đó có 50-60% loại rau dùng cho người: rau
muống, bắp cải, su hào, dền, mồng tơi, rau ngót, rau đậu, lang. Trung bình 9 kg rau
xanh thì cho một đơn vị thức ăn và 100g đạm tiêu hóa được. Rau thường chiếm
1/3-1/2 tổng số đơn vị thức ăn giành cho chăn nuôi, vậy muốn đưa chăn nuôi lên
ngành sản xuất chính phải tính toán vấn đề sản xuất rau và các loại rau có giá trị
dinh dưỡng cao.
• Trồng rau sẽ phát huy thế mạnh của vùng, tăng thu nhập hơn so với một số
loại cây trồng khác
Cây rau dễ trồng, lại có thời gian sinh trưởng ngắn nhưng do năng suất cao,

có thể gieo trồng nhiều vụ trong năm, tận dụng được đất đai thời tiết khí hậu, công
lao động nông nhàn, quay vòng đồng vốn nhanh, có thể chuyển đổi cơ cấu cây
trồng, mạng lại lợi nhuận cao so với một số cây trồng khác cũng trồng trên chân đất
ấy.
Sản xuất rau là ngành mang lại hiệu quả kinh tế cao. Giá trị sản xuất 1 ha rau
gấp 2-3 lần/ha lúa. [1]
Bảng 2.4. So sánh chi phí sản xuất và thu nhập từ rau và lúa ở Đài Loan
St
t

Cây trồng

Chi phí sản xuất
(USD/ha)

Năng suất
(tạ/ha)

Tổng thu nhập
(USD/ha)

1

Lúa

7.663

5,6

399


2

Cà chua

16.199

60,1

4.860
18


3

Khoai tây

3.876

23,9

1.104

4

Cải canh

2.426

39,7


1.016

5

Súp lơ

4.411

23,9

1.836

6

Hành

6.421

59,5

4.196

7

Tỏi

6.834

9,5


5.677

Nguồn: TS Lê Thị Khánh (2009), Giáo trình cây rau, NXB Đại học Huế
Đặc điểm của rau là có thời gian sinh trưởng ngắn nên trong một năm có thể
bố trí nhiều lần trồng. Do đó trồng rau có tác dụng làm tăng hệ số sử dụng đất, tận
dụng tốt đất vườn, đất ruộng mạ. Mặt khác, sản xuất rau phù hợp với sản xuất kinh
tế hộ gia đình, tạo cơ hội việc làm cho vùng nông thôn, đặc biệt là lao động ven
thành thị, tăng thêm thu nhập trên mỗi đơn vị sử dụng đất, tăng hiệu quả kinh tế,
góp phần thúc đẩy kinh tế nông nghiệp và nông thôn phát triển. Theo nghiên cứu
gần đây cho thấy nếu bình quân 1 ha rau cho năng suất là 15 tấn thì giá trị kinh tế
của rau lớn hơn 2,8 lần so với trồng lúa hoặc 1,8 lần so với trồng đay ở miền Bắc.
[1]
2.1.3. Vai trò của cây rau
Khi ngành sản xuất rau được phát triển một cách nhanh chóng và vững chắc
sẽ có vai trò quan trọng trong việc nâng cao hệ số sử dụng ruộng đất, chuyển đổi
những cây trồng kém hiệu quả hơn nhằm khai thác được những lợi thế về đất. Đồng
thời, có vai trò trong việc thu hút nhiều lao động vào sản xuất, chế biến, tiêu thụ
sản phẩm tạo thêm nhiều việc làm cho khu vực nông thôn.
Phát triển ngành sản xuất rau có vai trò trong việc nâng cao thu nhập và cải
thiện đời sống của người nông dân, góp phần thúc đẩy sự nghiệp CNH-HĐH nông
thôn, nhanh chóng chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp nông thôn, tăng tỷ trọng, giá trị
cho ngành chăn nuôi và góp phần nâng cao tỷ lệ xuất khẩu chung cho nền kinh tế.
Phát triển ngành sản xuất rau có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy cho
các ngành sản xuất khác phát triển mạnh, chuyển sang một nền sản xuất hàng hoá
quy mô lớn, sản phẩm đa dạng, kích thích sản xuất phát triển đáp ứng nhu cầu ngày
càng cao, góp phần nâng cao vị trí nông nghiệp lên một bước phát triển theo xu
hướng bền vững.

19



2.2. Tình hình phát triển rau trên thế giới và ở Việt Nam
2.2.1. Trên thế giới
Rau xanh là loại thực phẩm thiết yếu, có nhiều chất dinh dưỡng và là thực
phẩm cần thiết không thể thiếu được trong bữa ăn hàng ngày của mọi gia đình.
Chất lượng cuộc sống ngày càng cao thì yêu cầu về số lượng và chất lượng rau lại
càng gia tăng. Rau xanh có ý nghĩa như một nhân tố tích cực trong cân bằng dinh
dưỡng và kéo dài tuổi thọ của con người. Rau là cây trồng có giá trị kinh tế cao, là
mặt hàng xuất khẩu của nhiều nước trên thế giới.
Theo số liệu thống kê gần đây của tổ chức FAO, năm 2015 trên toàn thế giới
có 20,28 triệu ha được sử dụng để trồng rau với năng suất 14,19 tấn/ha và sản
lượng 287,8 triệu tấn. Năm 2016 trên toàn thế giới có 20,57 triệu ha được sử dụng
để trồng rau với năng suất trung bình là 14,10 tấn/ha và sản lượng 290,13 triệu tấn.
Từ năm 2005 đến 2016 diện tích sản xuất rau của thế giới tăng từ 16,03 triệu ha
năm 2005 đến 20,57 triệu ha năm 2016.
Bảng 2.5. Diện tích, năng suất, sản lượng rau của các châu lục trên
thế giới năm 2016
Năm

2005

2009

2012

2013

2014


2015

2016

Diện tích (triệu ha)
Thế giới

16,03

17,85

19,21

19,75

19,95

20,28

20,57

Châu Phi

1,97

2,31

2,54

2,58


2,62

2,63

2,67

Châu Mỹ

0,54

0,61

0,56

0,55

0,55

0,57

0,57

Châu Á

13,04

14,20

15,40


15,92

16,10

16,40

16,65

Châu Âu

0,71

0,69

0,68

0,64

0,62

0,63

0,62

Châu
Đ.Dương

0,35


0,04

0,04

0,04

0,04

0,04

0,04

Năng suất (tấn/ha)
Thế giới

14,25

13,89

14,34

14,06

14,27

14,19

14,10

Châu Phi


7,09

6,39

7,20

7,32

7,26

7,33

7,36

Châu Mỹ

13,88

11,36

13,31

13,31

13,85

13,28

13,32


Châu Á

15,22

15,08

15,46

15,05

15,29

15,21

15,10
20


Châu Âu

16,72

16,62

16,31

17,49

17,86


17,19

17,04

Châu
Đ.Dương

15,19

16,26

14,96

14,72

14,33

14,62

14,51

Sản lượng (triệu tấn)
Thế giới

232,38

247,93

275,38


277,94

284,82

287,8

290,13

Châu Phi

13,99

14,78

18,26

18,94

19,10

19,32

19,72

Châu Mỹ

7,52

6,96


7,39

7,46

7,68

7,58

7,61

Châu Á

198,45

214,18

238,08

239,64

246,27

249,51

251,57

Châu Âu

11,87


11,44

10,07

11,29

11,15

10,85

10,61

Châu
Đ.Dương

0,53

0,58

0,57

0,59

0,61

0,60

0,60


(Nguồn FAO,2017) [11]
Qua Bảng 2.5 cho thấy rằng: diện tích và sản lượng rau ở châu Á là lớn nhất
nhưng năng suất thì châu Âu là lớn nhất đạt 17,04 tấn/ha. Trong năm 2016, diện
tích trồng rau trên toàn thế giới là 20,57 triệu ha với sản lượng 290,13 triệu tấn,
năng suất bình quân đạt 14.10 tấn/ha. Từ năm 2005 đến năm 2016, diện tích trồng
rau trên thế giới có xu hướng tăng và sản lượng cũng tăng. Tuy nhiên, năng suất có
xu hướng giảm.
Bảng 2.6. Diện tích, năng suất, sản lượng rau của một số nước trên thế giới
năm 2016
Sản lượng

Quốc gia

Diện tích (ha)

Năng suất (tạ/ha)

Toàn thế giới

20.573.058

141,025

290,130

Trung Quốc

10.561.546

161,121


170,168

Ấn Độ

2.512.285

132,275

33,231

Việt Nam

907.771

148,858

13,512

Philippin

603.764

83,442

5,037

Liên Bang Nga

112.387


197,578

2,220

Hàn Quốc

67.820

477,614

3,239

Brazil

240.204

125,538

(triệu tấn)

3,015
21


Hoa Kỳ

11.695

661,752


0,773

Thái Lan

96.099

113,268

1,088

Italy

135.036

150,150

2,027

Nhật Bản

117.216

227,002

2,660

Phần Lan

11.967


256,781

0,318
(Nguồn FAO, 2017) [11]

Về sản lượng rau thì Trung Quốc vẫn dẫn đầu với 170,168 triệu tấn chiếm
58,65% tổng sản lượng rau thế giới. Sau Trung Quốc là Ấn Độ đạt 33,231 triệu tấn
(chiếm 11,45%). Như vậy, chỉ riêng 2 nước Trung Quốc và Ấn Độ đã chiếm 70,1%
tổng sản lượng rau toàn thế giới.
Hiện nay, ở nhiều nước trên thế giới diện tích sản xuất đang tiếp tục được mở
rộng, nhiều chủng loại giống rau mới được đưa vào sản xuất, các biện pháp thâm
canh tăng năng suất được áp dụng để đáp ứng nhu cầu về rau xanh ngày càng một
tăng. Tuy nhiên mức tăng sản lượng cũng chưa đáp ứng nhu cầu nhập khẩu rau của
các nước. Theo số liệu thống kê, thời kì 2000-2010 nhu cầu nhập khẩu rau các nước
tăng 3,6% trong khi mức tăng sản lượng rau quả chỉ đạt 2,8%/năm.
Bảng 2.7. Các nước xuất khẩu và nhập khẩu rau quả lớn trên thế giới năm 2009
Nước nhập khẩu

Giá trị (USD)

Nước xuất khẩu

Giá trị (USD)

Thế giới

168,216

Thế giới


159,679

Mỹ

20,481

Mỹ

15,528

Đức

17,396

Hà Lan

14,538

Anh

11,183

Tây Ban Nha

14,334

Pháp

10,973


Trung Quốc

12,525

Hà Lan

9,433

Bỉ

8,698

Nhật Bản

7,329

Italia

8,006
(Nguồn: Faostat 2012) [11]

Năm 2009 toàn thế giới kim ngạch nhập khẩu rau quả đạt 168,216 triệu
USD, kim ngạch xuất khẩu rau quả đạt 159,679 triệu USD. Nước có kim ngạch
nhập khẩu rau nhiều nhất thế giới là Mỹ đạt 20,481 triệu USD, sau Mỹ là các nước
như: Đức (17,396 triệu USD); Anh (11,138 triệu USD); Pháp (10,973 triệu USD).
22


Trong khi đó, 5 nước chi tiêu cho nhập khẩu rau lớn trên thế giới là Mỹ (15,528

triệu USD); Hà Lan (14,525 triệu USD); Tây Ban Nha (14,334 triệu USD); Trung
Quốc (12,525 triệu USD); Bỉ (8,698 triệu USD).
Nhu cầu tiêu thụ rau quả trên thế giới được dự báo là sẽ tăng mạnh trong giai
đoạn 2010-2016. Các quốc gia phát triển vẫn là các nước nhập nhiều rau quả, trong
đó EU là thị trường nhập khẩu rau quả chủ yếu, Theo Bộ Nông Nghiệp Hoa Kì
(USDA), nhu cầu tiêu thụ rau diếp và các loại rau xanh khác sẽ tăng 22-23 %.
Trong khi tiêu thụ khoai tây và các loại rau củ khác chỉ tăng khoảng 7-8%. Giá rau
tươi sẽ tiếp tục tăng cùng với tốc độ tăng nhu cầu tiêu thụ trong khi giá rau chế
biến sẽ chỉ tăng nhẹ, thậm chí giá khoai tây có thể sẽ giảm nhẹ so với giai đoạn
2005-2010. Nhu cầu nhập khẩu rau dự báo sẽ tăng khoảng 1,8%/năm trong đó các
nước EU như Pháp, Đức, Hà Lan,… là những nước nhập khẩu rau chủ yếu.
2.2.2. Tình hình sản xuất rau ở Việt Nam
2.2.2.1. Hiện trạng sản xuất rau
Nghề trồng rau nước ta ra đời từ rất sớm, đa dạng, phong phú và có diện tích
lớn nhưng phát triển chưa theo yêu cầu của thị trường, quy trình canh tác chưa
thống nhất, nhiều giống rau còn sử dụng giống cũ. Mặc dù việc sản xuất rau phân
bố đều trong cả nước vì gần 80% dân số nước ta sống ở nông thôn và miền núi
nhưng việc sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, không đáp ứng được nhu cầu thị trường về
chất lượng, kích thước, hình dáng, mẫu mã và năng suất thấp, đa số các loại rau
không đủ tiêu chuẩn xuất khẩu và làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế
biến.
Ở nước ta hiện nay, rau xanh được sản xuất và tiêu dùng rất phổ biến và ngày
càng gia tăng. Ở xung quanh hầu hết các thành phố lớn đều hình thành các vùng
chuyên canh rau để cung cấp cho dân cư đô thị, ước tính có khoảng 113 nghìn ha
tương ứng khoảng 40% diện tích và 48% sản lượng rau toàn quốc. Tuy nhiên, do
chịu ảnh hưởng của một nền nông nghiệp tự túc trong nhiều thế kỷ, nên ngành
trồng rau còn có một khoảng cách rất xa so với tiềm năng tự nhiên và trình độ canh
tác. Những năm gần đây, mức độ phát triển vẫn chưa theo kịp các ngành khác trong
sản xuất nông nghiệp. [2]
Cho đến nay cả nước có hơn 70 loài thực vật sử dụng làm rau hoặc chế biến

thành rau. Riêng rau trồng có hơn 30 loài trong đó có 15 loài chủ lực, trong số này
có hơn 80% rau ăn lá.
23


Bảng 2.8. Diện tích, năng suất và sản lượng rau ở Việt Nam
giai đoạn 2000-2016
Năm

Diện tích (ha)

Năng suất (tạ/ha)

Sản lượng (tấn)

2000

452,900.0

124.36

5,632,264.4

2006

536,914

118.83

6,380,149


2007

531,257

123.47

6,559,430

2008

529,851

117.06

6,202,435

2009

400,000

162.50

6,500,000

2010

751,892

166.25


6,918,967

2011

361,524

157.15

5,681,386

2012

733,204

161.21

11,779,651

2013

847,472

143.83

12,189,458

2014

881,712


147.55

13,010,090

2015

890,202

145.26

12,931,867

2016

907,771

148.85

13,512,879
(Nguồn FAO, 2017) [11]

Số liệu Bảng 2.8 cho thấy trong những năm gần đây diện tích trồng rau của
nước ta tăng lên rõ rệt. Năm 2000 cả nước trồng được 452,900 ha, năm 2006 là
536,914 ha, tăng 84,014 ha. Năm 2010 diện tích trồng rau của nước ta tăng kỷ lục,
đạt 751,892 ha, tăng 298,992 ha so với năm 2000, tăng 214,978 ha so với năm
2006. Tuy nhiên giai đoạn 2010-2013 năm trở lại đây diện tích trồng rau của nước
ta biến động thất thường, năm 2011 cả nước trồng được 361,524 ha, giảm mạnh
390,368 ha so với năm 2010, tuy nhiên năm 2012 diện tích rau tăng trở lại lên
733,204 ha và từ năm 2013 đến 2016 diện tích rau tăng đều trở lại và đạt 907,771

ha vào năm 2016.
24


Về năng suất rau của nước ta có xu hướng biến động. Năm 2000 năng suất rau
chỉ đạt 124.36 tạ/ha , năm 2006 đạt 118.83 tạ/ha và năm 2010 năng suất rau đạt cao
nhất là 166.25 tạ/ha. Năm 2008 có năng suất rau thấp nhất là 117.06 tạ/ha. Giai đoạn
2009-2012 năng suất rau có biến động nhưng không lớn. Tuy nhiên, năm 2013 năng
suất rau chỉ đạt 143.83 tạ/ha và giảm mạnh 17.38 tạ/ha so với năm 2012. Giai đoạn
2013-2016 năng suất rau tăng đều trở lại và đạt 148.85 tạ/ha.
Sản lượng rau của nước ta tăng lên đáng kể qua các giai đoạn. Năm 2000 cả
nước thu được 5,632,264.4 tấn, năm 2006 là 6,380,149.1 tấn tăng 747,884.7 tấn so
với năm 2000. Năm 2016 sản lượng rau của nước ta cao nhất, đạt 13,512,879.0 tấn,
tăng 7,880,614.6 tấn so với năm 2000.
Những năm gần đây, ở Việt nam đã hình thành được một số vùng rau tập trung:
Vùng rồng cải bắp (Lâm Đồng, Hà Nội, Hải Phòng, Hưng Yên); Vùng trồng ớt
(Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Đà Nẵng, Thái Bình, Bắc
Ninh, Bắc Giang); Vùng trồng dưa chuột (Hưng Yên, Hà Nam, Vĩnh Phúc, Bắc
Giang).
Các loại rau sản xuất ở nước ta chủ yếu thuộc 04 họ thực vật chính, bao gồm họ
Cải (Brassicaces) hay còn gọi là họ Thập Tự, họ Bầu Bí (Cucurbitaceae), Đậu Đỗ
(Fabaceae) và họ phụ Hành Tỏi (Alleaceae). Trong đó họ Cải là lớn nhất xét về tỷ
trọng nguồn rau cung cấp.
Bảng 2.9. Một số loại rau xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam
Đơn vị tính: 1.000 USD
Năm

2003

Sản phẩm


2004

2005

2006

2007

2008

Dưa muối, dưa chuột,
hành muối

5.642

6.392

10.027

12.628

16.963

28.741

Cà chua bảo quản, cà
chua chế biến

0


320

624

1.043

620

4.393

Nấm các loại đã chế
biến hoặc bảo quản

4.578

5.659

7.082

11.598

9.740

8.511

Rau các loai chế biến,
bảo quản đông lạnh

3.025


4.027

5.307

5.581

4.287

6.720
25


×