Tải bản đầy đủ (.doc) (153 trang)

Luan van hoan chinh cam van

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1008.57 KB, 153 trang )

Chương I: Giới thiệu đề tài luận văn

Chương I: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
LUẬN VĂN

1.1 Đặt vấn đề:
Hiện nay tại thành phồ Hồ Chi Minh công suất cấp
nước của công ty cấp nước thành phố (Sawaco) là hơn 1,2
triệu m3/ngày với tỷ lệ dân số được cấp nước khoảng
70% và tập trung chủ yếu ở nội thành.
Xã Bình Chánh huyện Bình Chánh một vùng ven của
thành phố Hồ Chí Minh những giọt nước sạch vô cùng khan
hiếm đối với người dân sống ở nơi đây. Nguồn nước sử
dụng của các hộ dân ở đây chủ yếu là các giếng đào,
giếng khoan với chất lượng nước không đảm bảo vệ sinh,
nhiễm phèn. Vì vậy làm sao để có thể giải quyết vấn đề
nước sạch đảm bảo vệ sinh, chất lượng tốt phục vụ cho nhu
cầu của người dân nơi đây là một trong những vấn đề
được chính quyền đòa phương quan tâm hàng đầu.
1.2 Tính cấp thiết:
Nước sạch cho ăn uống, sinh hoạt là nhu cầu không
thể thiếu trong cuộc sống hôm nay. Với mô hình xử lý
nước phù hợp có thể giải quyết được tình trạng khan hiếm
nước sạch hiện nay tạo điều kiện cho người dân có thu
nhập thấp cũng có thể sử dụng nước sạch. Ngoài ra việc
triển khai mô hình này còn có thể cải thiện chất lượng
cuộc sống của người dân giảm bệnh tật, đảm bảo sự
bình đẳng giữa các thành phần sử dụng nước, giảm cách
biệt giữa thành phố và nông thôn.
Ngoài ra, theo chỉ thò 200 TTg ngày 29/04/1994 của Thủ
tướng chính phủ thì “Bảo đảm nước sạch, bảo vệ môi


trường ở nông thôn là trách nhiệm của mọi ngành, mọi
chính quyền, mọi tổ chức và mọi công dân. Các ngành,
các đòa phương phải có trách nhiệm cao và chỉ đạo cụ
SVTH: Phan Thò Cẩm Vân – MSSV: 90303348

1


Chương I: Giới thiệu đề tài luận văn

thể để thực hiện cho được chương trình đã xác đònh. Đây là
vấn đề rất cấp bách, phải được tổ chức thực hiện
nghiêm túc và thường xuyên”. Và theo chỉ đạo của UBND
thành phố thì từ nay cho đến năm 2010 phải đảm bảo 90%
dân số thành phố phải được sử dụng nước sạch.
Mặt khác, xã Bình Chánh huyện Bình Chánh thành
phố Hồ Chí Minh là một xã điểm của thành phố trong khi
đó không có hệ thống nước máy của thành phố và
nước ngầm ở đây bò nhiễm sắt rất cao, dân không thể
tự xử lý được. Chính nhu cầu cấp thiết là cần có nguồn
nước sạch cho nhân dân sử dụng, đề tài: “ Thiết kế trạm
cấp nước tập trung công suất 700m 3/ngày đêm tại xã Bình
Chánh – huyện Bình Chánh – thành phố Hồ Chí Minh” nhằm
đáp ứng nhu cầu trên.
1.3 Nhiệm vụ luận văn:
Thiết kế trạm cấp nước tập trung công suất
700m3/ngày đêm tại xã Bình Chánh – huyện Bình Chánh –
thành phố Hồ Chí Minh.
1.4 Nội dung luận văn:
 Thu thập số liệu phục vụ cho việc thiết kế.

 Xác đònh nhu cầu dùng nước.
 Phân tích số liệu để tính toán thiết kế.
 Đề xuất công nghệ xử lý.
 Tính toán các công trình đơn vò.
 Khái toán giá thành.
 Đề xuất các biện pháp quản lý và vận hành trạm
cấp nước.
 Thực hiện bản vẽ:
-Mặt bằng trạm xử lý nước.
-Mặt cắt dọc các công trình theo cao trình mực nước.
-Chi tiết các công trình đơn vò.
SVTH: Phan Thò Cẩm Vân – MSSV: 90303348

2


ChươngII: Tổng quan khu vực thiết kế

Chương II: TỔNG QUAN KHU VỰC
THIẾT KẾ

2.1 Điều kiện tự nhiên:
2.1.1 Vò trí đòa lý :
Xã Bình Chánh thuộc huyện Bình Chánh nằm về phía
Tây nam của thành phố Hồ Chí Minh. Xã có tổng diện tích
đất tự nhiên là 814,2 ha chiếm 2,7% diện tích toàn huyện.
Ranh giới của xã như sau :
- Phía Đông : giáp xã Tân Quý Tây huyện Bình
Chánh
- Phía Tây: giáp xã Mỹ Yên tỉnh Long An.

- Phía Nam: giáp sân bay Tân Sơn Nhất, quận Tân
Bình, quận Phú Nhuận, quận Bình Thạnh
- Phía Bắc : giáp thò trấn

Tân Túc huyện Bình

Chánh.
2.1.2 Đòa hình :
Đòa hình xã Bình Chánh thuộc đòa hình thấp có cao độ
biến động từ 1,5–0,5 m, nghiêng và thấp dần theo hướng
Tây Bắc – Đông Nam và đông bắc Tây Nam. Gồm 3 nhóm
đất chính: đất xám, đất phèn (khoảng 200 ha) ven rạch
Ông Đồ và rạch Ông Côm, đất phù sa (khoảng 400 ha).
Khu vực cấp nước có đòa hình bằng phẳng, cao độ tự nhiên
từ 0,6–1,5m. Hệ thống giao thông gồm Quốc lộ 1A, đường
Hoàng Phan Thái cấp phối sỏi đỏ dài 2km và các đường
nhỏ khác tổng chiều dài khoảng 20km.
Riêng tại khu vực xây dựng trạm, theo kết quả khảo
sát đòa hình do xí nghiệp tư vấn xây dựng thuộc công ty
xây dựng và tư vấn đầu tư thực hiện cao độ mặt đất từ
1,3m–1,35m.

SVTH: Phan Thò Cẩm Vân – MSSV: 90303348

3


ChươngII: Tổng quan khu vực thiết kế

2.1.3 Đặc điểm khí hậu :

Xã Bình Chánh thuộc đòa bàn thành phố Hồ Chí Minh
nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, cận xích đạo
với chế độ nhiệt tương đối ổn đònh, quanh năm cao.
Hàng năm có 2 mùa rõ rệt:
- Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11
- Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.
Hai hướng gió chủ yếu trong năm là hướng Tây Nam
chiếm tần suất 66% và hướng Đông Nam với tần suất
22%.
Căn cứ theo số liệu khí tượng từ năm 2004 đến 2006
của trạm Tân Sơn Hòa, thành phố Hồ Chí Minh nằm trong
khu vực nghiên cứu có các đặc trưng về đặc điểm khí hậu
như sau:
a. Nhiệt độ:
Theo số liệu năm 2006, nhiệt độ trung bình 27 – 28 0C,
nhiệt độ cao nhất là 36,5 0C; thấp nhất là 23,8 0C. Nhiệt độ
trung bình tháng cao nhất là 29,5 0C vào tháng 4; thấp nhất
27,20C vào tháng 1.
Khí hậu ôn hoà không quá nóng hoặc không quá
lạnh. Chênh lệch nhiệt độ giữa tháng cao nhất (tháng 4)
với tháng thấp nhất (tháng 1) là 2,3 0C.

Bảng 2.1 – Diễn biến nhiệt độ qua các năm 2004 – 2006
tại trạm Tân SơnHòa

(Nguồn đài khí tượng thủy văn Nam Bộ)


m


I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

SVTH: Phan Thò Cẩm Vân – MSSV: 90303348

IX

X

XI

XII

4

Trun
g

bình

m


ChươngII: Tổng quan khu vực thiết kế

200
4

27,
2

26,
7

28,
5

30,
1

29,
5

28,
1

27,
8


28,
0

27,
9

27,
5

28,
0

26,
6

27,8
3

200
5

26,
2

27,
7

28,
4


29,
8

29,
7

28,
9

27,
5

28,
4

27,
9

27,
6

27,
5

26,
2

27,9
8


200
6

27,
2

28,
2

28,
6

29,
5

29,
2

28,
4

27,
9

27,
6

27,
6


27,
7

28,
9

27,
3

28,1
8

Hình 2.2 – Biểu đồ nhiệt độ các tháng từ 2004-2006
tại trạm Tân Sơn Hoà

b. Lượng mưa:
Tổng lượng mưa trong năm 2006 là 1.798mm, cao nhất
là 349 mm vào tháng 9 và thấp nhất là tháng 1, không
có mưa.
Lượng mưa tập trung chủ yếu vào các tháng 5, tháng
8, tháng 9 và tháng 10, chiếm hơn 64% lượng mưa của cả
năm. Lượng mưa tập trung trong thời gian ngắn nên lưu lượng
dòng chảy mặt rất lớn tạo sự xói lở rất phổ biến.
Lượng mưa hàng tháng được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.2 – Lượng mưa hành tháng từ 2004 – 2006 tại trạm
Tân Sơn Hòa

SVTH: Phan Thò Cẩm Vân – MSSV: 90303348


5


ChươngII: Tổng quan khu vực thiết kế

(Nguồn đài khí tượng thủy văn Nam Bộ)

m

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X


XI

XII

200
4

0,
1

0

0

13,2

263,
9

246,
8

355,
9

201,
3

283,
7


309,
0

97,0

12,7

200
5

0

0

0

9,6

143,
6

273,
9

228,
0

146,
3


182,
9

388,
6

264,
5

105,
4

200
6

0

72,
7

8,
6

212,
1

299,
2


139,
4

168,
6

349,
0

247,
7

256,
1

16,1

28,9

Hình 2.3 – Biểu đồ lượng mưa các tháng từ 2004-2006 tại
trạm Tân Sơn Hoà

c. Lượng bốc hơi:
Lượng bốc hơi hàng năm trung bình 1.169mm, cao nhất
1.223,3mm; nhỏ nhất 1.136mm so với lượng mưa lượng bốc
hơi xấp xỉ 60%.
Các tháng mùa khô lượng bốc hơi cao từ 104,4 –
146,8mm.
Các tháng mùa mưa lượng bốc hơi thấp từ 64,9 –
88,4mm,

d. Độ ẩm:

SVTH: Phan Thò Cẩm Vân – MSSV: 90303348

6


ChươngII: Tổng quan khu vực thiết kế

Độ ẩm không khí trung bình là 76,3%; cao nhất 100%
(tháng 11); thấp nhất 33% (tháng 1). Mùa mưa độ ẩm cao
từ 74 – 89%, mùa khô độ ẩm thấp từ 67–73%, độ ẩm này
cho thấy rất thích hợp cho động, thực vật phát triển

Bảng 2.3 – Độ ẩm (%) các tháng năm 2006 tại trạn Tân
Sơn Hòa

(Nguồn đài khí tượng thủy văn Nam Bộ)
Tháng
I

II

III

IV

V

VI


VII

VIII

IX

X

XI

XII

71

67

69

73

89

80

81

80

80


80

74

72

Cao
92
nhất

92

91

93

95

96

95

97

94

96

100


97

Thấp
33
nhất

38

35

39

39

50

50

51

47

46

44

48

Trung

bình

e. Số giờ nắng:
Số giờ nắng trung bình là 5,2 giờ/ngày. Số giờ nắng
cao vào các tháng mùa khô (cao nhất là tháng 3, tháng 4:
7,1 giờ/ngày), thấp vào các tháng mùa mưa (thấp nhất
là tháng 12 : 3,9 giờ/ngày).
f. Thảm thực vật:
Là khu vực đã đô thò hoá xen lẫn với canh tác nông
nghiệp quy mô gia đình, chủ yếu là trồng rau, hoa. Cây
bóng mát không nhiều, được trồng rải rác trên các
khoảnh đất trống.
2.1.4 Mạng lưới thủy văn:
Hệ thống sông chính là sông Chợ Đệm và vô số
kênh rạch chằng chòt.
2.2 Kinh tế xã hội:
SVTH: Phan Thò Cẩm Vân – MSSV: 90303348

7


ChươngII: Tổng quan khu vực thiết kế

2.2.1 Dân số:
-Số nhân khẩu: 4.000 dân.
- Mật độ dân số: 652 người/km2
2.2.2 Kinh tế:
- Về công nghiệp: chủ yếu là các sản phẩm cơ khí
sửa chữa.
- Về thương mại – dòch vụ: chợ Bình Chánh là trung tâm

thương mại sầm uất của xã nói riêng và của huyện nói
chung vì tại đây là cửa ngõ nối thành phố Hồ Chí Minh và
các tỉnh miền Tây Nam Bộ.
- Về du lòch: trên đòa bàn có nhiều khu di tích nổi
tiếng như Chợ Đệm, Láng Le – Bàu Cò,… giúp cho ngành
kinh doanh dòch vụ có cơ hội phát triển.
- Về kinh tế vườn: chủ yếu là trồng lan, cây màu.
Hội nông dân xã Bình Chánh đã tập huấn cho nhiều hộ
nông dân kỹ thuật trồng lan nên thu nhập của nhân dân
cũng phát triển.
2.2.3 Cơ sở hạ tầng:
a. Cấp điện:
Nguồn cung cấp điện cho xã Bình Chánh là các trạm
biến điện nguồn của lưới truyền tải điện quốc gia. Đây
là một thuận lợi lớn cho việc quản lý vận hành và phát
triển lưới điện.
b. Cấp nước:
Nguồn nước chủ yếu ở đây là các trạm cấp nước
tập trung công suất từ 500 -1.000 m 3/ngày.đêm do 2 đơn vò
cấp nước của thành phố là Trung tâm nước sinh hoạt và
vệ sinh môi trường nông thôn – trực thuộc Sở nông
nghiệp và phát triển nông thôn và của công ty cấp
nước ngoại thành – trực thuộc SAWACO.

SVTH: Phan Thò Cẩm Vân – MSSV: 90303348

8


ChươngII: Tổng quan khu vực thiết kế


Ngoài ra còn có một số nguồn nước khác của hệ
thống tư nhân và các hộ tự khoan nhưng thường không đạt
tiêu chuẩn.
c. Thoát nước:
Hệ thống thoát nước chính vẫn qua hệ thống sông
Chợ Đệm. Tuy nhiên ở đây thường xuyên bò ngập lụt vào
trời mưa và khi thủy triều lên.
d. Giao thông:
Hiện nay, kinh tế đang trên đà phát triển làm cho bộ
mặt cơ sở hạ tầng huyện Bình Chánh nói chung và xã Bình
Chánh nói riêng được nâng lên rõ rệt. Các tuyến đường
giao thông đã được mở rộng, nâng cấp như Quốc Lộ 1A,
Đinh Đức Thiện, Bùi Thanh Khiết, Hoàng Phan Thái… và
nhiều đường nhỏ, các con hẻm đều đã được tráng xi
măng sạch đẹp. Gần đây, tuyến đường cao tốc thành phố
Hồ Chí Minh – Trung Lương cũng đi qua đòa phận xã Bình
Chánh nên góp phần vào việc lưu thông thêm thuận lợi.
Ngoài ra trong khu vực này có sông Chợ Đệm và các rạch
nhỏ thông thường cũng thuận lợi cho giao thông đường
thuỷ. Tuy nhiên, chỉ với tàu ghe nhỏ, giao thông đường
thuỷ không phải là tuyến giao thông chính của vùng.

SVTH: Phan Thò Cẩm Vân – MSSV: 90303348

9


ChươngII: Tổng quan khu vực thiết kế


2.3 Đòa chất khu vực:
2.3.1 Đòa chất công trình:
Theo kết quả khảo sát đòa chất do xí nghiệp tư vấn
xây dựng thuộc công ty xây dựng và tư vấn đầu tư thực
hiện, đòa chất tiêu biểu tại vò trí xây dựng trạm như sau:
ST
T


hiệu

Bề dày
(m)

Mô tả

1

CL

8,9

Đất sét lẩn đất bột và cát,
màu vàng nâu độ dẻo trung bình
, rất mềm.

2

SC


2,8

Cát nhuyễn lẩn đất sét, màu
xám vàng, bời rời.

3

SM

7,0

Lớp mặt, cát trung đến nhuyễn
lẩn đất bột, màu xám .

1,3

Đất sét lẩn đất bột và cát,
màu nâu xám, độ dẻo trung
bình, rất cứng,

4

CL

2.3.2 Đòa chất thủy văn :
Theo kết quả điều tra đòa chất thủy văn của Liên
đoàn đòa chất thủy văn và đòa chất công trình miền Nam,
trong trầm tích bở rời Kainozoi vùng thành phố Hồ Chí Minh
có 4 phân vò chứa nước chủ yếu: nước lỗ hổng trong
trầm tích Holocen, nước lỗ hổng trong trầm tích Pleistocen,

nước lỗ hổng trong trầm tích sản phẩm Pliocen muộn và
nước lỗ hổng trong các trầm tích Pliocen sớm. Sau đây là
sự mô tả sơ lược các phân vò chứa nước có trong khu vực.
* Tầng chứa nước Holocen ( QIV ) :
Trầm tích Holocen có nguồn gốc rất đa dạng: trầm tích
sông, hỗn hợp sông biển, biển … Chúng phân bố chủ
yếu phần lớn diện tích huyện Bình Chánh. Thành phần đất
đá chứa nước chủ yếu là bột, bột sét, cát mòn chứa
SVTH: Phan Thò Cẩm Vân – MSSV: 90303348

10


ChươngII: Tổng quan khu vực thiết kế

nhiều sản phẩm mùn thực vật. Chiều dày tầng chứa
nước thay đổi từ 1-2m đến 10-15m, ít nơi đến 20-30m.
Các kết quả điều tra cho thấy: tầng chứa nước
Holocen có khả năng chứa nước rất kém, rất nghèo
nước, lưu lượng từ 0,12l/s đến 0,33l/s. Mực nước tónh thường
nông mùa mưa từ 0,2-0,3m nhưng về mùa khô mực nước
hạ xuống đến 4-5m cách mặt đất. Tại một số vùng thuộc
bãi bồi cao, trầm tích Holocen có khả năng chứa nước tốt
hơn. Nước sử dụng tốt cho các hộ gia đình nhưng mùa khô
giếng tầng này bò cạn kiệt. Tầng chứa nước có quan hệ
thủy lực với nước sông, bò ảnh hưởng trực tiếp bởi thủy
triều và tiếp thu nguồn cung cấp nước mưa.
Tóm lại, nước trong trầm tích Holocen tuy phân bố trên
diện rộng nhưng khả năng chứa nước kém, chiều dày
nhỏ và rất dễ bò nhiễn bẫn nên không thể khai thác sử

dụng làm nguồn cung cấp nước tập trung cho sinh hoạt và
sản xuất .
* Tầng chứa nước Pliestocen (QI-III) :
Tầng phân bố trên diện rộng ở phần phía bắc thành
phố với tổng diện tích lộ trên 500km 2. Phần còn lại bò
phủ bởi các trầm tích Holocen và chìm xuống ở độ sâu 3040m. Thành phần đất đá chứa nước là cát hạt trung thô
lẫn sạn và thường bên trên các lớp chứa nước hạt thô
đều có lớp sét, sét bột ít thấm nước. Trầm tích Pleistocen
có thể phân ra hai lớp chứa nước: lớp trên dày 10-35m
và lớp dưới dày 30-80m. Giữa lớp trên và lớp dưới ngăn
cách nhau bởi lớp sét và bột dày từ 5-15m duy trì không
liên tục.
Kết quả đo vẽ đòa chất thủy văn cho thấy các thành
tạo QII-III và QIII phân bố không liên tục, chỉ chứa nước với
tính chất cục bộ ở những nơi có đòa hình thuận lợi. Mặt
khác ranh giới của chúng với trầm tích Q I là một tầng
cách nước tương đối không đủ đóng vai trò một tầng
cách nước không hoàn chỉnh (liên tục).

SVTH: Phan Thò Cẩm Vân – MSSV: 90303348

11


ChươngII: Tổng quan khu vực thiết kế

Chiều dày của tầng rất thay đổi từ trên dưới 10m ở
phía bắc Củ Chi đến 30m ở Hóc Môn hay lớn hơn ở phía
tây Lê Minh Xuân (Bình Chánh). Trong khi đó chiều dày thực
tế của tầng chứa nước trung bình vào khoảng 50-70%

chiều dày chung. Số còn lại là mái, các lớp kẹp, thấu
kính sét.
Căn cứ vào mối quan hệ đòa tầng, cấu trúc đòa chất
và hướng vận động có thể dự đoán nguồn cung cấp cho
tầng này từ các nguồn xung quanh, chủ yếu khu vực bắc
và đông bắc thành phố, ta có thể phân tích ra các vùng
giàu nước khác nhau như sau:
- Vùng giàu nước: phân bố ở Bình Chánh, tỉ lưu lượng
đạt từ 1,09 đến 2,885 l/s.m. Lưu lượng khai thác đạt 27-120m 3/
h. Nhiều nhà máy khai thác quy mô khá lớn (4000-5000
m3/ngày).
- Vùng giàu nước trung bình: phân bố phần phía tây
thành phố như Bình Trò Đông, Phú Lâm… Tỉ lưu lượng các
lỗ khoan đạt từ 0,245 đến 0,680l/s.m. Công suất giếng khai
thác đạt từ 12-59m3/ h.
Chất lượng nước trong trầm tích Pleistocen cũng thay đổi
theo vùng rõ rệt. Vùng giàu nước và vùng giàu nước
trung bình kể trên đều có chất lượng nước khá tốt. Tổng
độ khoáng hóa cao nhất đạt 0,9g/l, thường gặp từ 0,3 đến
0,5g/l. Nước thuộc loại HCO3Cl và HCO3. Tuy nhiên hàm lượng
sắt hơi cao (1-5mg/l), có nơi đạt 12mg/l. Vùng giàu nước trung
bình có chất lượng nước kém gồm các khu: quận 6, quận
8, chợ Đệm… Ở đây tầng chứa nước bò nhiễm mặn, tổng
độ khoáng hóa đạt 1,2-17,68g/l.
Động thái nước dưới đất trong trầm tích Pleistocen thay
đổi theo mùa rõ rệt và chòu ảnh hưởng của triều.
Do đặc điểm của tầng chứa nước Pleistocen: diện
xuất lộ trên bề mặt tương đối rộng, tiếp thu nguồn bổ
cập từ nước mưa, nước sông vừa là đối tượng khai thác,
sử dụng rất rộng rãi cho nông nghiệp, công nghiệp và

cả dân sinh nên tầng chứa nước này rất dễ bò nhiễm

SVTH: Phan Thò Cẩm Vân – MSSV: 90303348

12


ChươngII: Tổng quan khu vực thiết kế

bẩn, với hàm lượng NO3- hơi cao (6-15mg/l), có NO2- và
thường chứa lượng vi sinh cao hơn tiêu chuẩn cho phép khi
khai thác nhiều có khả năng gây ra nhiều tai biến đối với
môi trường nước dưới đất.
* Tầng chứa nước lổ rổng trong các trầm tích Pliocen
trên (N22):
Các trầm tích Pliocen trên phân bố rộng khắp thành
phố Hồ Chí Minh, chìm ở độ sâu 50-60m về phía bắc (Củ
Chi, Hóc Môn); 70-100m ở phía tây nam (Bình Chánh) và sâu
hơn nữa (110-150m) ở khu vực Nhà Bè qua Cần Giờ. Chiều
dày trầm tích cũng thay đổi theo chiều hướng tương tự (phía
bắc chỉ dày 40-60m, càng về phía nam chiều dày tăng
dần đến hơn 100m). Thành phần đất đá chứa nước là cát
nhiều cỡ hạt lẫn sạn sỏi, phân nhòp tương đối rõ ràng:
trên cùng là lớp sét, sét bột chứa cacbonat màu sắc
loang lổ có khả năng cách nước tốt, dày 10-25m. Đây là
tầng chứa nước rất giàu nước và là đối tượng tìm kiếm
thăm dò, khai thác quy mô lớn cho thành phố.
Tầng chứa nước lổ rỗng trong trầm tích Pliocen trên
rất phong phú, có khả năng đáp ứng nhu cầu cung cấp
nước rất lớn cho thành phố Hồ Chí Minh. Đặc biệt là vùng

nghiên cứu (Hóc Môn, Bình Chánh) có thể đạt hàng trăm
nghìn m3/ngày cho mỗi vùng. Một khả năng hiện thực là:
khai thác đồng thời hai tầng chứa nước trong cùng một
giếng khai thác thì tăng lưu lượng lên rất lớn và hiệu quả
kinh tế cao hơn. Tuy nhiên cũng cần đầu tư nghiên cứu
thêm, nhất là cần phải mở rộâng phạm vi nghiên cứu
tầng chứa nước này về phía tây.
* Tầng chứa nước lổ rổng trong các trầm tích Pliocen
dưới (N21):
Tầng chứa nước trong trầm tích Pliocen dưới có mức
độ giàu nước từ giàu đến trung bình. Khu vực nghiên cứu
nằm trên khu vực giàu nước trung bình. Tỷ lưu lượng các
giếng khoan đạt từ 0,358–0,797 l/s.m. Lưu lượng khai thác đều
trên 15-29m3/h. Chất lượng nước cũng rất tốt. Tổng khoáng

SVTH: Phan Thò Cẩm Vân – MSSV: 90303348

13


ChươngII: Tổng quan khu vực thiết kế

hóa 0,09–0,57 g/l, thường gặp là 0,5g/l. Nước cũng thuộc
loại HCO3 ,HCO3Cl.
Tóm lại, tầng chứa nước Pliocen dưới là một đối
tượng có triển vọng cung cấp nước quy mô vừa và lớn. Tuy
nhiên từ trước đến nay, tầng chứa nước này chưa phải là
đối tượng điều tra chính, nên các giai đoạn tìm kiếm, thăm
dò trước đây đều ít đầu tư công trình để nghiên cứu chi
tiết do đó mức độ nghiên cứu còn sơ lược, chưa đánh giá

hết khả năng và triển vọng của tầng chứa nước này.
Một điều có thể khẳng đònh: nước dưới đất trong
trầm tích Pliocen dưới là nguồn dự trữ rất quan trọng trong
tương lai, cần phải đầu tư thích đáng để nghiên cứu chi tiết
hơn. Đặt biệt đối với vùng khai thác các tầng chứa nước
bên trên, thì nước trong tầng Pliocen dưới là nguồn bổ sung
trữ lượng rất quan trọng khi cần mở rộng khai thác quy mô
lớn.
2.4 Hiện trạng cung cấp và sử dụng nước:
Chương trình sử dụng nước sạch nông thôn ở thành
phố được triển khai từ năm 1997. Do đặc điểm của khu vực
là dân cư phân tán trên đòa bàn rộng nên hệ thống cấp
nước của thành phố hầu như không có. Để khắc phục tình
trạng này thành phố đã dành nguồn vốn ngân sách
(chiếm chủ yếu trong các nguồn vốn ) để phát triển
giếng lẻ bơm tay và đặc biệt là các trạm cấp nước tập
trung ở các khu dân cư tập trung. Theo thống kê năm 2006
nguồn nước sử dụng ở nông thôn như sau:
- Sử dụng nước máy

:

25,53 % số hộ

- Sử dụng nước giếng

:

60,7 % số hộ


- Sử dụng nước mưa

:

3,08 % số hộ

- Sử dụng nguồn nước khác :

SVTH: Phan Thò Cẩm Vân – MSSV: 90303348

3,69 % số hộ

14


ChươngIII: Lựa chọn công nghệ xử lý

Chương III : LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ
XỬ LÝ

3.1 Lựa chọn nguồn nước :
3.1.1 Các nguồn nước cấp:
Chất lượng nước nguồn có một ý nghóa vô cùng quan
trọng cho quá trình xử lý nước do vậy trong những điều
kiện cho phép cần chọn nguồn nước có chất lượng tốt
nhất để có được hiệu quả cao trong quá trình xử lý.
Khu vực thiết kế có hệ thống kênh rạch chằn chòt
nhưng bò ô nhiễm nặng và chủ yếu là kênh rạch nhỏ.
Mặt khác, nguồn nước ngầm ở đây có chất lượng và trữ
lượng tốt, cho nên nguồn nước được lựa chọn ở đây là

nguồn nước ngầm thuộc tầng chứa nước Pliocen trên ( N 22 )
có độ sâu 200 mét.
3.1.2 Một số đònh nghóa:
- Nước dưới đất có thể được chia thành các loại sau :
+ Nước trong đới thông khí: đới thông khí là lớp đất
đá giới hạn từ mặt đất đến bề mặt nước ngầm thấm
nước. Trong đới này, không khí có thể tự do lưu thông nhưng
không hoàn toàn bão hòa nước. Nước trong đới thông khí
bao gồm đủ các dạng: nước không trọng lực, nước mao
dẫn và nước trọng lực, ở các trạng thái lỏng hoặc hơi.
+ Nước ngầm: là loại nước trọng lực dưới đất ở trong
tầng chứa nước thứ nhất kể từ trên mặt xuống. Phía
trên tầng nước ngầm thường không có lớp cách nước che
phủ và nước trọng lực không chiếm hết toàn bộ bề dày
của đất đá thấm nước, nên bề mặt của nước ngầm là
một mặt thoáng tự do. Điều này quyết đònh tính chất
không có áp của nước ngầm. Trong một số trường hợp,

SVTH: Phan Thò Cẩm Vân – MSSV: 90303348

14


ChươngIII: Lựa chọn công nghệ xử lý

trong đới thông khí có thấu kính cách nước nằm đè lên
bề mặt nước ngầm sẽ làm cho nước ngầm có áp lực cục
bộ.
- Phạm vi phân bố của nước ngầm phụ thuộc vào điều
kiện đòa lý tự nhiên, điều kiện đòa hình, đòa mạo, đòa chất

của khu vực.
- Nước ngầm vận động dưới tác dụng của độ chênh
mặt nước, nó chảy từ nơi có mực nước ngầm cao đến nơi
có mực nước ngầm thấp.
- Nước ngầm có miền cung cấp và miền phân bố
trùng nhau. Do không có tầng cách nước phía trên nên
nước mưa, nước mặt ở trên có thể dễ dàng thấm qua
đới thông khí xuống cung cấp cho nước ngầm trên toàn
bộ diện tích miền phân bố của nó. Vì vậy làm cho động
thái của nước ngầm (tức là sự biến đổi của mực nước,
lưu lượng, nhiệt độ, thành phần của nước theo thời gian)
biến đổi mạnh mẽ theo các yếu tố khí tượng, thủy văn.
- Trong mùa mưa; nước mưa, nước mặt ngấm xuống cung
cấp cho nước ngầm làm cho mực nước ngầm dâng lên cao.
Do vậy bề dày tầng chứa nước tăng lên. Ngược lại về
mùa khô, mực nước ngầm hạ thấp. Nhiệt độ của nước
cũng biến đổi theo mùa.
- Về nguốn gốc của nước ngầm, thường là nguồn gốc
ngấm, tức là do nước mưa, nước mặt ngấm xuống. Trong
một số trường hợp, nước ngầm có nguồn gốc ngưng tụ,
khá phổ biến là nước ngầm có nguồn gốc hỗn hợp từ
nước ngấm và nước ở dưới sâu đi lên theo các đứt gãy
kiến tạo hoặc các cửa sổ đòa chất thủy văn.
3.1.3 Ô nhiễm nguồn nước:
Ô nhiễm nước là sự thay đổi có xu hướng bất lợi cho
môi trường nước hoàn toàn hay đại bộ phận do các hoạt
động kinh tế kỹ thuật của con người gây ra. Những hoạt
động này gây tác động trực tiếp hay gián tiếp đến
những thay đổi về các mặt thành phần vật lý, hóa học


SVTH: Phan Thò Cẩm Vân – MSSV: 90303348

15


ChươngIII: Lựa chọn công nghệ xử lý

của nước và sự phong phú của các loài sinh vật trong
nước.
Những chất thải phát sinh do các hoạt động của con
người theo thời gian ngấm dần vào nguồn nước tích tụ dần
và dẫn đến làm hư hỏng nguồn nước. Đồng thời với sự
phát triển của công nghiệp hiện nay cộng với sự khai
thác nước ngầm quá mức làm cho các chất ô nhiễm
thấm sâu vào các tầng đất ngầm. Tuy việc đun sôi, nấu
nướng có thể loại bỏ vi khuẩn và một vài chất có hại
nhưng đồng thời cũng làm phân hủy một số khoáng chất
trong nước ngầm, kim loại nặng và một số chất độc hại
vẫn còn.

3.1.4 Các chất ô nhiễm:
a. Các chất rắn có trong nước :
Các chất rắn trong nước gồm có các chất rắn vô cơ
(các muối hòa tan, các chất không tan như huyền phù,
đất cát …) và các chất rắn hữu cơ (gồm các vi sinh vật,
vi khuẩn và các chất hữu cơ do phế thải như phân, rác,
chất thải công nghiệp). Trong nước dưới đất thường chứa
các chất rắn như cát, bột, sét, xác thực vật… các chất
này tạo độ đục, nhiều tạp chất làm giảm chất lượng
nước.

b. Các chất gây mùi vò trong nước :
Các chất khí và các chất hòa tan trong nước làm cho
nước có mùi vò. Nước dưới đất trong tự nhiên có mùi
đất, mùi tanh, mùi thối hay mùi đặc trưng của các chất
hòa tan trong nó như mùi clo, mùi amoniac, mùi hydrosunfua
… Nước cũng có thể có vò ngọt, vò chát tùy theo thành
phần và hàm lượng các muối hòa tan trong nước .
- Các chất gây mùi trong nước có thể chia làm 3
nhóm :

SVTH: Phan Thò Cẩm Vân – MSSV: 90303348

16


ChươngIII: Lựa chọn công nghệ xử lý

+ Các chất gây mùi có nguồn gốc vô cơ như NaCl,
MgSO4 gây vò mặn, muối Cu, muối Fe gây mùi tanh, các
chất gây tính kiềm, tính axít trong nước …
+ Các chất gây mùi có nguồn gốc hữu cơ trong chất
thải công nghiệp, chất thải mạ, dầu mỡ, phenol …
+ Các chất gây mùi từ quá trình sinh hoá, các hoạt
động của vi khuẩn, của tảo như CH 3 – S – CH3 cho mùi tanh
cá , C12H22O, C12H18O2 cho mùi tanh bùn….
c. Các hợp chất của canxi, magiê :
Các hợp chất của canxi, magiê dưới dạng ion hoá trò II
chứa trong nước tạo nên nước cứng. Trong quá trình xử lý
nước rất được chú ý, chia làm 3 loại là : độ cứng tổng
cộng, độ cứng tạm thời, độ cứng vónh cửu. Phần lớn độ

cứng của nước tạo ra do tiếp xúc với đất đá. Do hoạt
động của các vi khuẩn, CO2 được tạo ra, nước trong đất có
chứa nhiều CO2 và hàm lượng CO2 này cân bằng với H2CO3
kết quả là pH của nước giảm.

Tùy theo hàm lượng CaCO3 có trong nước, người ta chia nước
ra làm 4 loại:
Loại nước
Nước mềm
Nước cứng trung
bình
Nước cứng
Nước rất cứng

Độ cứng (mg
CaCO3/l)
0 – 75
75 – 150
150 – 300
> 300

Trong sử dụng, dùng nước có độ cứng cao có tác hại
là các ion canxi, magiê phản ứng với các axit béo tạo ra
các hợp chất khó hòa tan, gây lãng phí chất tẩy rửa.
SVTH: Phan Thò Cẩm Vân – MSSV: 90303348

17


ChươngIII: Lựa chọn công nghệ xử lý


Ngoài ra trong quá trình sản xuất, nước cứng tạo màng
cứng trong các ống dẫn nước nóng, các nồi hơi và các
bộ phận khác tiếp xúc với nước nóng , gây lãng phí
năng lượng .
d. Các chất phóng xạ trong nước :
Nước nhiễm phóng xạ do sự phân hủy phóng xạ trong
nước thường có nguồn gốc từ các nguồn chất thải,
phóng xạ gây nguy hại cho sự sống nên độ phóng xạ trong
nước là một chỉ tiêu quan trọng về chất lượng nước.
e. Khí hydrosunfua H2S :
Khí hydrosunfua là sản phẩm của quá trình phân hủy
các hợp chất hữu cơ, phân rác có trong khí thải. Khí
hydrosunfua làm cho nước có mùi trứng thối khó chòu và
rất độc hại gây ảnh hưởng đến sức khoẻ. Ngoài ra nếu
nồng độ cao có thể gây ăn mòn vật liệu.
f. Các hợp chất của nitơ: NH4+, NO2-, NO3Các hợp chất của nitơ trong nước là kết quả của
quá trình phân hủy các chất hữu cơ trong tự nhiên, trong
các chất thải và các nguồn phân bón mà con người trực
tiếp hay gián tiếp đưa vào nước. Các hợp chất này thường
tồn tại dưới dạng ion amonium, nitrit, nitrat và cả dạng
nguyên tố (N2) . Các quá trình sinh thành các hợp chất nitơ
cho theo sơ đồ dưới đây :

- Dựa vào sơ đồ trên, ta có thể thấy rằng tùy theo mức
độ có mặt của nitơ trong nước mà ta có thể biết được
mức độ ô nhiễm của nguồn nước. Ta có thể suy ra một
số kết luận sau :
+ Nếu nước chứa NH4+ và nitơ hữu cơ: nước mới bò
nhiễm bẩn và nguy hiểm.

SVTH: Phan Thò Cẩm Vân – MSSV: 90303348

18


ChươngIII: Lựa chọn công nghệ xử lý

+ Nếu nước chủ yếu chứa NO2-: nước bò nhiễm bẩn
thời gian dài hơn và ít nguy hiểm hơn .
+ Nếu nước chủ yếu chứa NO 3-: quá trình oxy hóa đã
kết thúc.
+ Ở điều kiện hiếm khí, NO3- sẽ bò khử thành N2 bay
lên. Ammonium là chất gây nhiễm độc trầm trọng cho
nước đặc biệt là cho các loài thủy sản sống trong nước.
g. Các hợp chất của axit cacbonic:
Các hợp chất của axit cacbonic có vai trò quyết đònh
trong sự ổn đònh của nước trong tự nhiên. Chúng tồn tại
dưới dạng của phân tử không phân ly của axit cacbonic
(H2CO3), phân tử khí cacbonic hòa tan (CO 2), dạng phân ly
thành bicacbonic (HCO3-). Trong tổng thành phần phân tử
dạng không phân ly, axit cacbonic hòa tan chỉ chiếm 0,2%
còn lại là 99,8% tồn tại ở dạng khí CO 2 hòa tan. Vì vậy ta coi
nồng độ CO2 hòa tan trong nước là đặc trưng của cả CO 2,
HCO3-, CO3- với độ pH của nước. Tương quan này được biểu
hiện trên đồ thò sau :

- Trên biểu đồ trên ta thấy rằng :
+ Khi pH  4: trong nước chỉ tồn tại CO2 .
+ Khi pH < 8,4 trong nước có cả CO2, HCO3-, theo chiều pH
tăng thì nồng độ HCO3- tăng và nồng độ CO2 giảm.

+ Khi pH = 8,4 thì nồng độ HCO 3- tăng cực đại (100%) và
nồng độ CO2 giảm cực tiểu (0%).

SVTH: Phan Thò Cẩm Vân – MSSV: 90303348

19


ChươngIII: Lựa chọn công nghệ xử lý

+ Khi pH > 8,4 thì lượng CO2 bò triệt tiêu và trong nước
tồn tại cả HCO3- và CO32-, theo chiều pH tăng thì nồng độ
HCO3- giảm và nồng độ CO32- tăng.
+ Khi pH = 12 thì nồng độ CO 32- tăng cực đại (100%) và
nồng độ HCO3- giảm cực tiểu (0%) .
+ Khi pH > 12: trong nước chỉ tồn tại CO32-.
h. Sắt và mangan :
Trong nước dưới đất, sắt thường tồn tại dưới dạng
hóa trò II kết hợp với các gốc hydrocacbonat, sunfat, clorua.
Khi tiếp xúc với ôxi hay các chất ôxi hóa , sắt II bò ôxi
hóa thành sắt III và kết tủa dưới dạng bông cặn Fe(OH) 3
có màu nâu đỏ. Nước thiên nhiên thường có hàm lượng
sắt lớn hơn 30mg/l đôi khi cao hơn.
Cũng như sắt, mangan thường có trong nước dưới đất
với hàm lượng nhỏ hơn hay ít vượt qua 2mg/l. Việc nước dưới
đất chứa sắt hay mangan với hàm lượng lớn hơn 0,5mg/l sẽ
làm cho nước có mùi tanh khó chòu, các cặn sắt kết tủa
làm giảm khả năng vận chuyển nước của thiết bò .
i. Các hợp chất có photphat :
Khi nguồn nước bò nhiễm bẩn phân rác và các hợp

chất hữu cơ, quá trình phân hủy giải phóng ion PO 43-. Sản
phẩm của quá trình có thể tồn tại ở dạng H 2PO4-, HPO42-,
PO42-, PO43-, các hợp chất hữu cơ photpho… Khi trong nước có
hàm lượng photpho cao sẽ thúc đẩy quá trình phì dưỡng.
j. Các hợp chất sunfat :
Ion sunfat SO42- có trong nước do khoáng chất hay có
nguồn gốc hữu cơ, với hàm lượng sunfat lớn hơn 250mg/l
nước sẽ gây tổn hại đến sức khỏe con người.
Hàm lượng SO42- lớn hơn 300mg/l nước sẽ có tính xâm
thực mạnh với bêtông.
Ở điều kiện yếm khí, SO42- phản ứng với các chất
hữu cơ dưới tác dụng của vi khuẩn khử sunfat thành khí H 2S
mang tính độc hại. Đó là sự khử sinh hóa của sunfat ở

SVTH: Phan Thò Cẩm Vân – MSSV: 90303348

20


ChươngIII: Lựa chọn công nghệ xử lý

nước. Để sinh sống các vi khuẩn sunfat cần phải có chất
hữu cơ. Quá trình này xảy ra theo phương trình phản ứng
sau :

SO24  2C  H 2O  H 2S  2.HCO3
k. Các hợp chất clorua :
Clo tồn tại trong nước dưới dạng ion Cl -. Ở nồng độ cho
phép không gây độc hại, ở nồng độ cao (trên 250mg/l)
làm cho nước có vò mặn. Các nguồn nước dưới đất có

thể có hàm lượng clo lên tới 500 – 1000mg/l. Sử dụng
nguồn nước có hàm lượng clo cao có thể gây bệnh thận.
Khi nồng độ Cl- trong nước cao thì giá trò sử dụng của
nguồn nước giảm vì hàm lượng Cl - trong nước được coi là
một yếu tố quan trọng khi lựa chọn nguồn nước cung cấp
cho sinh hoạt. Nồng độ Cl - được dùng để kiểm soát quá
trình khai thác nước dưới đất ở những nơi có hiện tượng
xâm thực mặn. Các muối clorua đi vào trong nước với
những nguồn khác nhau:
+ Từ các thành phần clorua có trong đất.
+ Sự xâm nhập của nước biển vào sâu trong đất liền.
l. Các hợp chất florua :
Nùc dưới đất ở các giếng sâu hoặc ở các vùng
đất có chứa quặng apatit thường có hàm lượng các hợp
chất florua cao (2,0–2,5mg/l) tồn tại ở dạng cơ bản là canxi
florua và magiê florua. Các hợp chất florua khá bền vững
khó bò phân hủy ở quá trình tự làm sạch. Hàm lượng florua
trong nước cấp ảnh hưởng đến việc bảo vệ răng. Nếu
thường xuyên dùng nước có hàm lượng florua lớn hơn
1,3mg/l hay nhỏ hơn 0,7mg/l đều dễ bò mắc bệnh phá hoại
men răng.
m.

Các kim loại nặng :

* Asen (As): asen là kim loại có thể tồn tại dưới dạng
hợp chất vô cơ và hữu cơ. Trong tự nhiên asen thường có
trong nhiều loại khoáng chất. Trong nước asen thường ở

SVTH: Phan Thò Cẩm Vân – MSSV: 90303348


21


ChươngIII: Lựa chọn công nghệ xử lý

dạng arsenic hay asenat. Các hợp chất asenmetyl có trong môi
trường do chuyển hóa sinh học. Asen xâm nhập vào nước
từ các công đoạn hòa tan các chất và quặng mỏ, từ
nước thải công nghiệp và từ sự lắng đọng của không khí.
Asen gây ung thư biểu mô da, phế quản, phổi và các
xoang… Theo IARC (International Agency for Research on cancer) thì
asen vô cơ đưa vào nhóm 1 trong các nhóm gây ung thư cho
người. Trong những nghiên cứu số người dân uống nước
có nồng độ asenic cao cho thấy tỷ lệ mắc bệnh tăng cao
theo thời gian và hàm lượng asen có trong nước.
* Crom (Cr): trong đòa quyển, crom tồn tại chủ yếu ở
dạng quặng cromic FeO.Cr203. Crom đưa vào nguồn nước tự
nhiên do hoạt động nhân tạo và tự nhiên (do phong hóa).
Hợp chất Cr+6 là chất ôxi hóa mạnh và độc. Nồng độ
của chúng trong nguồn nước tự nhiên tương đối thấp vì
chúng dễ bò khử bởi các chất hữu cơ. Các hợp chất hóa
trò Cr+6 của crom dễ gây viêm loét da, xuất hiện mụn cơm,
viêm gan, viêm thận, ung thư phổi…
* Thủy ngân (Hg): thủy ngân là kim loại có thể tạo
muối ở dạng ion. Thủy ngân tồn tại trong nước ngầm ở
dạng vô cơ. Thủy ngân trong môi trường nước có thể hấp
thụ vào cơ thể thủy sinh vật, người ăn vào sẽ gây ra ngộ
độc. Thủy ngân vô cơ tác dụng chủ yếu đến thận, trong
khi đó metyl thủy ngân ảnh hưởng chính đến hệ thần kinh

trung ương.
* Chì (Pb): chì là một trong những kim loại nặng có ảnh
hưởng nhiều tới ô nhiễm môi trường vì nó tích lũy lâu
dài trong cơ thể và gây nhiễm độc tới người, động vật.
Chì tác động lên hệ thống enzym, nhất là enzym vận
chuyển hydro. Tùy theo mức độ nhiễm độc có thể gây ra
những tai biến như đau bụng chì, đau khớp, viêm thận, cao
huyết áp vónh viễn, tai biến não… nếu bò nặng có thể
gây tử vong.
n. Các chỉ tiêu vi sinh :

SVTH: Phan Thò Cẩm Vân – MSSV: 90303348

22


ChươngIII: Lựa chọn công nghệ xử lý

Trong nước thiên nhiên có nhiều loại vi trùng, siêu vi
trùng, vi khuẩn, tảo và các loại thủy sinh khác.
Nhóm vi sinh có hại bao gồm các vi trùng gây bệnh,
các loại rong, rêu, tảo …Nhóm này cần loại bỏ trước khi đi
nước vào sử dụng. Trong nước dưới đất, khi bò ô nhiễm
thường xuất hiện các vi trùng gây bệnh. Đây là các vi
trùng trong nước gây bệnh lỵ, thương hàn, dòch tả, bại liệt
… Việc xác đònh sự có mặt của các vi trùng gây bệnh
thường rất khó và mất rất nhiều thời gian do sự đa dạng
về chủng loại. Vì vậy trong thực tế thường áp dụng phương
pháp chỉ số vi trùng đặc trưng. Nguồn gốc của các vi
trùng trong nước là các nguồn nhiễm bẩn như rác, chất

thải người và động vật. Trong chất thải của người và
động vật luôn có vi khuẩn E-coli
(Escherichia coli thuộc
nhóm Coliforms) sinh sống và phát triển. Sự có mặt của Ecoli trong nước chứng tỏ nguồn nước đã bò nhiễm bẩn bởi
phân rác, chất thải của người và động vật có khả năng
tồn tại các vi trùng gây bệnh. Số lượng E-coli nhiều hay ít
tuỳ thuộc vào mức độ nhiễm bẩn của nước. Đặc tính
của vi khuẩn E-coli là khả năng tồn tại cao hơn các loài vi
khuẩn khác, từ đó cho thấy nếu nguồn nước được xử lý
không còn vi khuẩn E-coli thì coi như cũng không còn các
loại vi trùng gây bệnh khác. Mặc khác, việc xác đònh số
lượng vi khuẩn E-coli thường đơn giản và nhanh chóng cho
nên loại vi khuẩn này được chọn làm vi khuẩn đặc trưng
trong việc xác đònh mức nhiễm bẩn do vi trùng gây bệnh
trong nước.
3.2 Đặc trưng nguồn nước:
Nguồn nước khai thác được lấy trực tiếp tại miệng
giếng theo các yêu cầu kỹ thuật lấy mẫu được quy đònh.
Kết quả được xét nghiệm tại phòng thí nghiệm Khoa Môi
trường Trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM vào ngày
05/04/2007 và Trung tâm dòch vụ phân tích thí nghiệm.
Bảng 3.1 – Kết quả phân tích chất lượng nước nguồn

SVTH: Phan Thò Cẩm Vân – MSSV: 90303348

23


ChươngIII: Lựa chọn công nghệ xử lý


STT

Chỉ tiêu

Đơn vò tính

Kết
quả

Tiêu chuẩn
1329/2002/BYTQĐ

-

6.05

6.5 – 8.5

mgCaCO3/l

40

≤ 300

1

pH

2


Độ cứng

3

Cl-

mg/l

134

≤ 250

4

NO22-

mg/l

KPH

≤3

5

NO3-

mg/l

0.028


≤ 50

6

SO42-

mg/l

KPH

≤ 250

Đơn vò tính

Kết
quả

Tiêu chuẩn
1329/2002/BYTQĐ

STT

Chỉ tiêu

7

NH4+

mg/l


0.01

≤ 1.5

8

PO43-

-

0.21

-

9

Fe tổng

mg/l

11.5

≤ 0.5

10

Kiềm tổng

-


87

-

-

KPH

≤2

Chất hữu cơ
11

(tính theo
KMnO4)

12

Escherchia Coli

MPN/100ml

0

0/100ml

13

Coliform


MPN/100ml

0

0/100ml

(Nguồn : Trung tâm Nước Sinh hoạt và Vệ sinh Môi trường Nông
thôn Tp.HCM)
KPH: không phát hiện

3.3 Tiêu chuẩn cấp nước :
Nước cấp cho ăn uống và sinh hoạt phải không màu,
không mùi vò lạ, không chứa các chất độc hại, các vi
SVTH: Phan Thò Cẩm Vân – MSSV: 90303348

24


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×