Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 88 trang )

BÀI GIẢNG

KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Giáo trình cơ sở kỹ thuật môi trường, Tăng Văn Đoàn, Trần Đức
Hạ, NXB Giáo dục, 2009

- Kỹ thuật môi trường, Hoàng Kim Cơ và các tác giả, NXB KH-KT
Hà Nội, 2001
- Giáo trình Kỹ thuật môi trường, Trần Kim Cương, ĐH Đà Lạt,
2005
- Kỹ thuật môi trường, Lâm Minh Triết và các tác giả, NXB Đại học
1


CHƯƠNG I. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ
MÔI TRƯỜNG VÀ BVMT (5t)
1.1. Môi trường và tài nguyên
1.1.1. Môi trường (MT)
1.1.2. Tài nguyên
1.2. Hệ sinh thái (HST) và sự phát triển
1.2.1. Hệ sinh thái (HST)
1.2.2. Sự phát triển của HST và cân bằng sinh thái
1.2.3. Nguồn năng lượng và cấu trúc dinh dưỡng
1.3. Những vấn đề về bảo vệ môi trường
1.3.1. Tác động đối với môi trường
1.3.2. Đánh giá tác động môi trường (ĐTM)
1.4. Chiến lược quốc gia và pháp luật
ĐH BRVT

Environmental Engineering



Slide 2 of


CHƯƠNG II. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ BẢO
VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ (MTKK) (8t)
2.1. Khái quát chung
2.1.1. Thành phần của khí quyển
2.1.2. Cấu trúc của khí quyển
2.1.3. Sự ô nhiễm MTKK
2.2. Các nguồn gây ÔNKK
2.2.1. Nguồn ô nhiễm do thiên nhiên
2.2.2. Nguồn ô nhiễm nhân tạo
2.3. Các chất gây ÔNKK
2.3.1. Các chất ÔN sơ cấp
2.3.2. Các chất ÔN thứ cấp
2.4. Giải pháp phòng - chống ONMTKK
ĐH BRVT

Environmental Engineering

Slide 3 of


CHƯƠNG II. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ BẢO
VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ (MTKK) (8t)
2.1. Khái quát chung
2.1.1. Thành phần của khí quyển

- Khí quyển là hỗn hợp

không khí khô và hơi nước

ĐH BRVT

Environmental Engineering

Slide 4 of


CHƯƠNG II. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ BẢO
VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ (MTKK) (8t)
2.1. Khái quát chung
2.1.2. Cấu trúc của khí quyển
• Khí quyển: Lớp vỏ khí bao quanh Trái đất, 500 – 1000 km
từ mặt đất.
• Phân tầng theo sự biến đổi của nhiệt độ:
+ Tầng đối lưu (Troposphere)
+ Tầng bình lưu (Stratosphere)
+ Tầng trung lưu (Mesosphere)
+ Tầng nhiệt (Thermosphere)
+Tầng ngoài (Exosphere)
Tầng đối lưu chiếm >70%
khối lượng khí quyển
ĐH BRVT

Environmental Engineering

Slide 5 of



CHƯƠNG II. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ BẢO
VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ (MTKK) (8t)
2.1. Khái quát chung
2.1.2. Cấu trúc của
khí quyển

+ Tầng đối lưu
(Troposphere):
- 0 ÷ 10km
- Nhiệt độ giảm
theo độ cao (giảm
đến – 50oC)
ĐH BRVT

Environmental Engineering

Slide 6 of


CHƯƠNG II. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ BẢO
VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ (MTKK) (8t)
2.1. Khái quát chung
2.1.2. Cấu trúc của
khí quyển

+ Tầng bình lưu
(Stratosphere):
- 10 ÷ 50km
- Tập trung O3
- Nhiệt độ tăng

theo độ cao
ĐH BRVT

Environmental Engineering

Slide 7 of


CHƯƠNG II. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ BẢO
VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ (MTKK) (8t)
2.1. Khái quát chung
2.1.2. Cấu trúc của
khí quyển

+ Tầng trung lưu
(Mesosphere):
- 50 ÷ 80/90km
- Tầng ion/ đly
- Nhiệt độ giảm
theo độ cao
ĐH BRVT

Environmental Engineering

Slide 8 of


CHƯƠNG II. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ BẢO
VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ (MTKK) (8t)
2.1. Khái quát chung

2.1.2. Cấu trúc của
khí quyển

+ Tầng nhiệt
(Thermosphere):
- > 90km
- Là tầng ngoài
cùng của KQ
- Nhiệt độ tăng
theo độ cao
ĐH BRVT

Environmental Engineering

Slide 9 of


CHƯƠNG II. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ BẢO
VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ (MTKK) (8t)
2.1. Khái quát chung
2.1.3. Sự ô nhiễm MTKK

- Là quá trình thải các chất ON vào KK
→ nồng độ vượt quá tiêu chuẩn cho phép
=> Ảnh hưởng đến sức khỏe của con người,
động thực vật, cảnh quan và hệ sinh thái

ĐH BRVT

Environmental Engineering


Slide 10 of


CHƯƠNG II. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ BẢO
VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ (MTKK) (8t)
2.2. Các nguồn gây ÔNKK

- Theo nguồn gốc phát sinh:
• Nguồn tự nhiên: do thiên nhiên hình thành
• Nguồn nhân tạo: do hoạt động của con
người gây nên
- Theo đặc tính hình học:
• Nguồn điểm: ống khói
• Nguồn đường: tuyến giao thông
• Nguồn mặt: bãi rác, hồ ô nhiễm
ĐH BRVT

Environmental Engineering

Slide 11 of


CHƯƠNG II. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ BẢO
VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ (MTKK) (8t)
2.2. Các nguồn gây ÔNKK

- Theo nhiệt độ:

• Nguồn nóng: nhiệt độ cao hơn nhiệt độ môi

trường xung quanh

• Nguồn lạnh: Nhiệt độ thấp hơn hoặc xấp xỉ
bằng nhiệt độ môi trường xung quanh

ĐH BRVT

Environmental Engineering

Slide 12 of


CHƯƠNG II. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ BẢO
VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ (MTKK) (8t)
2.2. Các nguồn gây ÔNKK
2.2.1. Nguồn ô nhiễm do thiên nhiên

- Gió thổi bụi đất đá, vi sinh vật từ bề mặt đất
vào KK

→ mang chất ÔN đi rất xa, gây ÔN cho nhiều
khu vực, các vấn đề về da, hô hấp,…

- Núi lửa hoạt động: mang nhiều nham thạch và
hơi khí độc từ lòng đất vào MT: SO2, CH4, H2S
ĐH BRVT

Environmental Engineering

Slide 13 of



CHƯƠNG II. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ BẢO
VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ (MTKK) (8t)
2.2. Các nguồn gây ÔNKK
2.2.1. Nguồn ô nhiễm do thiên nhiên

- Sự phân hủy các chất hữu cơ, xác chết ĐTV:
→ tạo ra nhiều mùi hôi và khí độc cho con người:

H2S, NH3, CO2, CH4 và sunfua
- Sự phát tán phấn hoa, bụi muối biển, bụi

phóng xạ trong tự nhiên,…
- ÔN do các chất có nguồn gốc từ vũ trụ,…
ĐH BRVT

Environmental Engineering

Slide 14 of


CHƯƠNG II. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ BẢO
VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ (MTKK) (8t)
2.2. Các nguồn gây ÔNKK
2.2.2. Nguồn ô nhiễm nhân tạo

ĐH BRVT

Environmental Engineering


Slide 15 of


CHƯƠNG II. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ BẢO
VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ (MTKK) (8t)
2.2. Các nguồn gây ÔNKK
2.2.2. Nguồn ô nhiễm nhân tạo

* Nguồn thải do sinh hoạt
- Đốt nhiên liệu như than, củi, khí đốt,…→ tạo ra

nhiều khói bụi, khí CO, CO2,…
- Rác thải, thức ăn dư thừa,…: môi trường thuận

lợi cho các VSV gây bệnh → tạo ra mùi hôi

ĐH BRVT

Environmental Engineering

Slide 16 of


CHƯƠNG II. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ BẢO
VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ (MTKK) (8t)
2.2. Các nguồn gây ÔNKK
2.2.2. Nguồn ô nhiễm nhân tạo

* Nguồn giao thông

- Đốt nhiên liệu như xăng dầu,…→ tạo ra nhiều

khói bụi, khí CO, CO2, NO và HC…
- Tung bụi đất đá từ bề mặt đường vào MTKK

ĐH BRVT

Environmental Engineering

Slide 17 of


CHƯƠNG II. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ BẢO
VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ (MTKK) (8t)
2.2. Các nguồn gây ÔNKK
2.2.2. Nguồn ô nhiễm nhân tạo

* Nguồn công nghiệp
- NM nhiệt điện: dùng than và dầu để chuyển

nhiệt năng thành điện năng → sinh ra khí độc và
lượng lớn tro bụi

- NM hóa chất, phân bón: qt sx H2SO4 và HNO3
→ SO2 và NO2
ĐH BRVT

Environmental Engineering

Slide 18 of



CHƯƠNG II. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ BẢO
VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ (MTKK) (8t)
2.2. Các nguồn gây ÔNKK
2.2.2. Nguồn ô nhiễm nhân tạo

* Nguồn công nghiệp
- NM luyện kim màu: → CO2 và SO2, bụi,…

- NM sx vật liệu xây dựng: khói, bụi đất đá và
các khí CO, SO2, NOx,…

- NM gang thép: bụi, khói nâu, SO2, CO hoặc có
thể có các hợp chất của flo,…
ĐH BRVT

Environmental Engineering

Slide 19 of


CHƯƠNG II. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ BẢO
VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ (MTKK) (8t)
2.2. Các nguồn gây ÔNKK
2.2.2. Nguồn ô nhiễm nhân tạo

* Nguồn công nghiệp
- NM sx giấy: SO2, H2S, mùi hôi thối gây ra buồn


nôn,…
- NM sx đồ nhựa: các phụ gia có tính độc hại

cao với cơ thể con người như các khoáng chất gốc
chì, cadimi
ĐH BRVT

Environmental Engineering

Slide 20 of


CHƯƠNG II. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ BẢO
VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ (MTKK) (8t)
2.3. Các chất gây ÔNKK

Phân loại:
- Dựa vào nguồn gốc phát sinh:
• Chất ÔN sơ cấp (primary pollutant): SO2,
H2S, NO2,…
• Chất ÔN thứ cấp (secondary pollutant) – tạo
ra từ các tác nhân sơ cấp: SO3, H2SO4, HNO3,…
- Dựa vào tính chất vật lý:
• Khí: SOx, NOx, COx, H2S,… và các hơi độc
• Rắn: tro, bụi, khói và các Sol khí
ĐH BRVT

Environmental Engineering

Slide 21 of



CHƯƠNG II. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ BẢO
VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ (MTKK) (8t)
2.3. Các chất gây ÔNKK

Phân loại:
- Dựa vào nguồn gốc sử dụng:
• Chất ÔN từ quá trình đốt
• Chất ÔN sinh ra từ các quá trình công nghệ
khác nhau

ĐH BRVT

Environmental Engineering

Slide 22 of


CHƯƠNG II. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ BẢO
VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ (MTKK) (8t)
2.3. Các chất gây ÔNKK
2.3.1. Chất ÔN sơ cấp

ĐH BRVT

Environmental Engineering

Slide 23 of



CHƯƠNG II. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ BẢO
VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ (MTKK) (8t)
2.3. Các chất gây ÔNKK
2.3.2. Chất ÔN thứ cấp
* Mưa

axit

- Nước không ÔN: pH ~ 5,6 do CO2 hòa tan.
- Khi nước mưa có pH < 5: mưa axit
- Các chất ÔN đóng góp vào mưa axit:
+ ÔN sơ cấp: SO2, NO2:
SO2(g) + 2H2O(aq)  HSO3-(aq) + H3O+(aq)
+ ÔN thứ cấp: SO3, H2SO4, HNO3
ĐH BRVT

Environmental Engineering

Slide 24 of


CHƯƠNG II. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ BẢO
VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ (MTKK) (8t)
2.3. Các chất gây ÔNKK
2.3.2. Chất ÔN thứ cấp
* Mưa

axit


+ ÔN thứ cấp: SO3, H2SO4, HNO3

ĐH BRVT

Environmental Engineering

Slide 25 of


×