Tải bản đầy đủ (.pptx) (8 trang)

VĂN HÓA DOANH NHÂN_SLIDE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.83 MB, 8 trang )

VĂN HÓA DOANH NHÂN
1. Doanh nhân
1.1. Một số khái niệm

Kinh doanh: tổ chức việc sản xuất, buôn bán, dịch vụ nhằm mục đích sinh lợi.
- Hoàng Phê, Từ điển tiếng Việt, 2003 -

Nhà kinh doanh: người kiếm tiền bằng cách lập doanh nghiệp hoặc điều khiển doanh
nghiệp, đặc biệt là khi việc này bao hàm sự chấp nhận những rủi ro về mặt tài chính.
- Oxford Advanced Learner’s Dictionary, 2000 -


VĂN HÓA DOANH NHÂN
1. Doanh nhân
1.1. Một số khái niệm

Thương nhân: người mua bán hàng hóa.
Nhà quản lý: người thực hiện các chức năng quản lý (trong DN: người chịu trách
nhiệm điều hành công việc của doanh nghiệp một cách có mục tiêu, tổ chức và phương
pháp)

Giám đốc doanh nghiệp: người (được ủy quyền) quản lý điều hành một DN
Chủ doanh nghiệp: chủ sở hữu DN
Doanh nhân: người làm kinh doanh, là những người tham gia quản lý, tổ chức, điều
hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp


VĂN HÓA DOANH NHÂN
1. Doanh nhân
1.1. Một số khái niệm
Nhà doanh nhân là người thực hiện những cách phối hợp mới mẻ thông qua một trong số


năm trường hợp sau:

Chế tạo một sản phẩm mới
Đưa ra một phương pháp sản xuất mới mà chưa ai biết
Tìm ra một thị trường mới hay mở ra một ngách mới chưa từng có trong thị
trường

Chinh phục được một nguồn nguyên liệu mới
Thành lập ra một tổ chức mới, hay tạo ra một tình thế độc quyền


VĂN HÓA DOANH NHÂN
1.2. Vai trò của doanh nhân

Cung cấp sản phẩm dịch vụ
Tạo công ăn việc làm

Doanh nhân

Tăng trưởng kinh tế
Tạo phương thức sản xuất
mới


VĂN HÓA DOANH NHÂN
2. Những lý luận về văn hóa doanh nhân
2.1. Khái niệm

Văn hoá doanh nhân là tập hợp của những giá trị căn bản nhất, những khuôn mẫu
văn hoá xác lập nên nhân cách của con người doanh nhân, dám chịu trách nhiệm,

dám chịu rủi ro đem toàn bộ tâm hồn, nghị lực và sự nghiệp của mình ra để làm
giầu cho mình, cho dn và cho xã hội - PGS.TS Hồ Sĩ Quý -

Văn hóa doanh nhân là toàn bộ các nhân tố văn hóa mà các doanh nhân chọn lọc,
tạo ra và sử dụng trong hoạt động kinh doanh của mình.


VĂN HÓA DOANH NHÂN
2. Những lý luận về văn hóa doanh nhân
2.1. Khái niệm

Theo Trung tâm văn hoá doanh nhân cho rằng: Văn hóa doanh nhân là chuẩn mực
của hệ thống giá trị hội đủ bốn yếu tố “ Tâm, Tài, Trí, Dũng”.

Tâm
(Đức)

Tài

Trí

Dũng

(Tầm)

(Lực)

(Khí tiết)



VĂN HÓA DOANH NHÂN
2. 2. Nhân tố cấu thành văn hóa doanh nhân

Năng lực doanh

Tố chất doanh

Đạo đức doanh

Phong cách doanh

nhân

nhân

nhân

nhân

• Trình độ chuyên môn
• Trình độ quản lý kinh
doanh

• Năng lực lãnh đạo




Tầm nhìn chiến lược
Nhạy cảm, linh hoạt,

sáng tạo





Đạo đức của một con
người



Xác định hệ thống giá trị

Độc lập, quyết đoán, tự

đạo đức làm nền tảng hoạt

tin

động

Năng lực quan hệ xã hội



Mạo hiểm, yêu thích
kinh doanh






….

Kết quả công việc và mức
độ đóng góp cho xã hội



Nỗ lực vì sự nghiệp chung

Gồm các nhân tố:







Tâm lý cá nhân
Môi trường xã hội
Nguồn gốc đào tạo
Kinh nghiệm cá nhân



VĂN HÓA DOANH NHÂN
Tri chỉ
(Biết đến đâu phải dừng)


Tri kỷ
(Biết mình)

Tri bỉ

Tri thời
(Biết thời cơ,
nguy cơ)

(Biết
người)

Tri thế
(Biết xu thế)

Tri biến

Tri túc

(Biết cách biến đổi)

(Biết tiếp tục thế nào cho đủ)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×