Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Giáo án Toán 4 chương 2 bài 3: Chia một tích cho một số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.16 KB, 4 trang )

BÀI 4:
CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ
I.Mục tiêu :
Giúp học sinh
-Biết cách thực hiện phép chia một tích cho một số.
-Áp dụng phép chia một tích cho một số để giải các bài toán có liên quan.
II.Đồ dùng dạy học :
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.KTBC:
-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập -2 HS lên bảng làm bài , HS dưới lớp
1c; 2b,c và kiểm tra vở bài tập về nhà của một theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
số HS khác.
1c) 28 : (7 x 2) = 28 : 7 : 2 = 4 : 2 = 2
= 28 : 2 : 7 = 14 : 7 = 2
2b) 150 : 50 = 150 : (5 x 10)
= 150 : 5 : 10 = 30 : 10 =
3
-GV chữa bài ,nhận xét và cho điểm HS.
2c) 80 : 16 = 80 : (4 x 4)
3.Bài mới :
= 80 : 4 : 4 = 20 : 4 = 5
a) Giới thiệu bài
-Giờ học toán hôm nay các em sẽõ biết cách
thực hiện chia một tích cho một số.
-HS nghe GV giới thiệu bài.
b ) Giới thiệu tính chất một tích chia cho
một số
* So sánh giá trị các biểu thức


+Ví dụ 1 :
-GV viết lên bảng ba biểu thức sau:
( 9 x 15 ) : 3 ; 9 x ( 15 : 3 ) ; ( 9 : 3 ) x 15
-HS đọc các biểu thức.
-Vậy các em hãy tính giá trị của các biểu -3 HS lên bảng làm bài ,cả lớp làm bài
thức trên.
giấy nháp.
( 9 x15 ) : 3 = 135 : 3 = 45
9 x ( 15 : 3 ) = 9 x 5 = 45
( 9 : 3 ) x 15 = 3 x 15 = 45
-GV yêu cầu HS so sánh giá trị của ba biểu -Giá trị của ba biểu thức trên cùng
thức.
bằng nhau là 45.
-Vậy ta có
( 9 x 15 ) : 3 = 9 x ( 15 : 3 ) = ( 9 : 3 ) x 15
-HS đọc các biểu thức* Ví dụ 2 :


-GV viết lên bảng hai biểu thức sau:
-2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào
( 7 x 15 ) : 3 và 7 x ( 15 : 3 )
giấy nháp.
-Các em hãy tính giá trị của các biểu thức ( 7 x 15 ) : 3 = 105 : 3 = 35
trên.
7 x ( 15 : 3 ) = 7 x 5 = 35
-Giá trị của ba biểu thức trên bằng
nhau là 45.
-Các em hãy so sánh giá trị của các biểu thức
trên.
-Vậy ta có ( 7 x 15 ) : 3 = 7 x ( 15 : 3 )

* Tính chất một tích chia cho một số
-Biểu thức ( 9 x 15 ) : 3 có dạng như thế
nào ?
-Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức này
em làm như thế nào ?
-Em có cách tính nào khác mà vẫn tìm được
giá trị của ( 9 x 15 ) : 3 ? ( Gợi ý dựa vào cách
tính giá trị của biểu thức 9 x ( 15 : 3 ) và biểu
thức ( 9 : 3 ) x 15
-GV hỏi : 9 và 5 là gì trong biểu thức
(9 x 15 ) : 3 ?
-Vậy khi thực hiện tính một tích chia cho
một số ta có thể lấy một thừa số chia cho số
đó ( nếu chia hết ), rồi lấy kết quả tìm được
nhân với thừa số kia.
-Với biểu thức ( 7 x 15 ) : 3 tại sao chúng ta
không tính ( 7 : 3 ) x 15 ?
-GV nhắc HS khi áp dụng tính chất chia một
tích cho một số nhớ chọn thừa số chia hết cho
số chia.
c) Luyện tập , thực hành
Bài 1a
-GV yêu cầu HS đọc đề bài
-Cho HS tự làm bài.

-Có dạng là một tích chia cho một số.
-Tính tích 9 x 15 = 135 rồi lấy 135 : 3
= 45.
-Lấy 15 chia cho 3 rồi lấy kết quả tìm
được nhân với 9 ( Lấy 9 chia cho 3 rồi

lấy kết quả vừa tìm được nhân với 15).
-Là các thừa số của tích ( 9 x 15 ).
-HS nghe và nhắc lại kết luận: Khi
chia một tích hai thừa số, ta có thể
lấy một thừa số chia cho số đó ( nếu
chia hết), rồi nhân kết quả với thừa
số kia.
-Vì 7 không chia hết cho 3.

-1 HS đọc đề bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào VBT.
* (8 x 23) : 4 = 184 : 4 = 46
* (8 : 4) x 23 = 2 x 23 = 46
-2 HS nhận xét bài làm của bạn.
-2 HS vừa lên bảng trả lời.

-HS nêu yêu cầu bài toán.
-GV cho HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng và hỏi 2 HS vừa làm bài trên bảng : Em -2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài


đã áp dụng tính chất gì để thực hiện tính giá
trị của biểu thức bằng hai cách . Hãy phát biểu
tính chất đó
Bài 2
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-GV ghi biểu thức lên bảng ( 25 x 36 ) : 9
-GV yêu cầu HS suy nghĩ tìm cách thuận
tiện, gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 1 tính theo

cách thông thường (trong ngoặc trước ngoài
ngoặc sau), HS 2 tính theo cách em cho là
thuận tiện nhất.
-GV hỏi : Vì sao cách 2 làm thuận tiện hơn
cách làm thứ nhất.

vào vở.
HS1: ( 25 x 36 ) : 9 = 900 : 9 = 100
HS2: ( 25 x 36 ) : 9 = 25 x ( 36 :9 )
= 25 x 4 = 100
-Vì ở cách làm thứ nhất ta phải thực
hiện nhân số có hai chữ số với số có
hai chữ số (25 x 36) rất mất thời gian ;
còn ở cách làm thứ hai ta được thực
hiện một phép chia trong bảng (36 : 9)
đơn giản, sau đó lấy 25 x 4 là phép tính
nhân nhẩm được.

-Vài HS đọc đề toán.
-1 HS tóm tắt.
- … 30 x 5 = 150 m vải.
-GV nhắc HS khi thực hiện tính giá trị của
các biểu thức, các em nên quan sát kỹ để áp
dụng các tính chất đã học vào việc tính toán
cho thuận tiện nhất.
Bài 3
-GV gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Yêu cầu HS tóm tắt bài toán.
-GV hỏi : cửa hàng có bao nhiêu mét vải tất
cả ?

-Cửa hàng đã bán bao nhiêu phần số vải đó ?
-Vậy cửa hàng đã bán được bao nhiêu mét
vải ?
-Ngoài cách giải trên bạn nào còn có cách
giải khác ?
-GV yêu cầu HS trình bày lời giải vào vở.
Cách 1
Số mét vải cửa hàng có là
30 x 5 = 150 ( m )
Số mét vải cửa hàng đã bán là
150 : 5 = 30 ( m )
Đáp số : 30 m
-GV nhận xét và cho điểm HS.
4.Củng cố, dặn dò :

- .... được một phần năm số vải đó .
-.… 150 : 5 = 30 m vải.
-HS trả lời cách giải của mình.
-HS có thể giải như sau:
Cách 2
Số tấm vải cửa hàng bán được là
5 : 5 = 1 ( tấm )
Số mét vải cửa hàng bán được là
30 x 1 = 30 ( m )
Đáp số : 30 m

-HS cả lớp.


-Dặn dò HS làm bài tập 1b và chuẩn bị bài

sau .
-Nhận xét tiết học.
* RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................



×