Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

học thuyết nhân trị của khổng tử tiểu luận cao học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.44 KB, 28 trang )

Phần mở đầu
tỡm hiu nhng giỏ tr lch s tng chớnh tr, trc ht chỳng ta cn
tỡm hiu lch s t tng chớnh tr qua cỏc thi k mi cú cỏi nhỡn ton din
v sõu sc v nhng giỏ tr ú. Khi nghiờn cu lch s t tng chớnh tr
phng ụng, chỳng ta thy phn ni tri nht mang tớnh chi phi l lch s
chớnh tr Trung Quc. Do vy, vic nghiờn cu lch s chớnh tr Trung Quc
cú th cho ta thy nhng yu t tiờu biu v qua ú lm sỏng t c trng
chung ca cỏc t tng chớnh tr phng ụng. Cỏc trng phỏi t tng
chớnh tr Trung Quc xut hin ch yu trong thi k Xuõn Thu Chin Quc
(770-221 trc Cụng nguyờn). õy l giai on vi nhng bin ng xó hi
to ln, cú ý ngha vch ng, t nn múng cho t tng Trung Quc phỏt
trin.
Thi k ny, Trung Quc ang nm trong s chuyn giao hỡnh thỏi kinh
t - xó hi t chim hu nụ l sang phong kin, s thng tr ca ch tong
phỏp nh Chu ang suy tn. Chin tranh n ra liờn miờn, o c, trt t xó
hi b suy thoỏi. Nhõn dõn b úi kh vỡ chin tranh, vỡ b ỏp bc búc lt nng
n. Mt nhu cu xó hi bc thit t ra l phi cú nhng hc thuyt chớnh tr
phn ỏnh c xu th ca thi cuc, tha món c li ớch ca cỏc giai cp,
cỏc tng lp khỏc nhau. Vỡ vy, nhng ngi cú hc ua nhau a ra hc
thuyt ca mỡnh nhm tỡm nguyờn nhõn lon lc v a ra cỏc phng ỏn gii
quyt mõu thun trong xó hi. T ú to ra cao tro trm hoa ua n, trm
nh ua ting, trong ú t tng Nho gia chim v trớ c bit quan trng
trong lch s t tng chớnh tr Trung Quc. i din tiờu biu cho hc thuyt
chớnh tr ny l Khng T, trong ú phi k n hc thuyt nhõn tr ca ụng
trong vic xõy dng hc thuyt chớnh tr ca mỡnh. Việc nghiên cứu và
vận dụng sáng tạo học thuyết nhân trị của Khổng Tử sẽ góp
phần giúp chúng ta xây dựng nền chớnh tr dõn ch xó hi ch
ngha mang bn cht đạo đức mới.
1



Chơng 1
Vài nét kháI quát về THUYếT NHÂN TRị của khổng tử
Khng T l ngi sỏng lp ra trng phỏi Nho gia. ễng tờn l Khõu,
t Trng Ni, sinh ra trong mt gia ỡnh quý tc nh nc L. Thi tr ụng
ó m trng dy hc, sau ú lm chc quan nh, qun lý kho v trụng coi
trõu, dờ; sau ú l Trung ụ t v quan T khu. Vỡ khụng c trng dng
nờn ụng dn hc trũ i chu du cỏc nc hn mi nm. Cui i, ụng tr v
nc L tip tc dy hc v chnh lý, san dch cỏc th tch c nh ng kinh:
Thi, Th, L, Nhc, Dch v vit Kinh Xuõn Thu, trong ú hc trũ ca ụng ó
ghi li cun sỏch Lun Ng. T tng chớnh tr ca Khng T trc ht l vỡ
s bỡnh n xó hi, mt xó hi thỏi bỡnh thnh tr. Theo ụng, chớnh tr l chớnh
o, o ca ngi lm chớnh tr phi ngay thng, phi ly chớnh tr dn dt
dõn, nh nho phi tham chớnh. T nhn thc ú, Khng T cho rng, xó hi
lon lc l do mi ngi khụng ỳng v trớ ca mỡnh, L b xem nh.
thiờn h cú o, quay v L, phi cng c iu Nhõn, coi trng l ngha,
mi ngi phi hnh ng trong khuụn kh ca mỡnh, t ú xó hi s n nh.
ú l c s ụng hỡnh thnh nờn thuyt nhõn tr trong thit lp nn chớnh
tr Trung Quc by gi.
1.1 Nội dung, vị trí chữ Nhân của Khổng Tử
Học thuyết về nhân chính là tinh hoa nền văn hoá
nho học truyền thống của Trung Quốc. Theo Trần Trọng Kim,
nhân có nghĩa là mọi ngời với nhau nh một. Theo Nguyễn
Hiến Lê, nhân là tình ngời này đối với ngời khác.
Nhiều ngời quan niệm rằng chữ Nhân trong học thuyết
của Khổng Tử có ý nghĩa rất rộng, bao hàm nhiều mặt trong
đời sống con ngời, có lúc trừu tợng, có lúc cụ thể, tùy theo
trình độ, hoàn cảnh mà ông diễn đạt nội dung của nó một
cách khác nhau. Chữ "Nhân" là chủ thể cho mọi chế độ,
2



hành động trọng văn minh, trọng lễ nghĩa. Hệ thống t tởng
văn hoá Nho giáo là trung nghĩa hiếu lễ, nhân cách ngời
quân tử là cành, "Nhân" là gốc, đã tạo nên nền văn hoá giàu
truyền thống ở Trung Quốc. Nền văn hoá Nho giáo lấy "Nhân"
làm chủ thể, đã vận hành từ thời Xuân Thu, hơn hai ngàn
năm nay tại Trung Quốc.
1.1.1. Nội dung chữ Nhân của Khổng Tử
Khổng Tử cho rằng do sự chi phối của "thiên lý", của
"đạo", các sự vật hiện tợng trong vũ trụ luôn biến hoá không
ngừng. Sự sinh thành, tiến hoá của vạn vật bao giờ cũng nhờ
sự trung hoà" giữa âm dơng, trời đất. Con ngời là kết quả
bẩm thụ tinh khí của âm dơng trời đất mà thành, tuân theo
"thiên lý", hợp với đạo "trung hoà". Đạo sống của con ngời là
phải "trung dung", "trung thứ", nghĩa là sống đúng với mình
và đúng với ngời - đó là nhân.
"Nhân" là cái cốt lõi trong học thuyết của Khổng Tử.
"Nhân" đợc định nghĩa gồm hai phần: yêu ngời và yêu
mình. Nhiều ngời tập hợp thành một xã hội, cùng đấu tranh
để phát triển, quan hệ giữa ngời với ngời vì vậy phải trên
nguyên tắc "thơng ngời". Đạo nhân là cái trời phú cho con ngời, ở cái tâm của con ngời, đó là lòng thơng ngời. Điều đó
đợc thể hiện ra ở hai điều cốt yếu: "Ngời nhân là mình
muốn lập thân thì cũng mong muốn giúp ngời lập thân,
mình muốn thông đạt thì cũng muốn giúp ngời thông đạt"
và "điều gì mình không muốn thì chớ đem đối xử với ngời", "phải suy xét mình để suy xét ngời". Khổng Tử thờng
nói :"Ngời nhân đức biết thơng ngời".

3



Đức Nhân mà Khổng Tử đề cập trong học thuyết chính
trị của ông, ta thấy rõ "nhân" hoàn toàn khác với thuyết
"kiêm ái" của Mặc Tử đức" của Lão Tử, lại càng khác với "bác
ái" của Kitô và "từ bi" của Đạo phật.
Nhân khác "kiêm ái" vì: Nhân phân biệt mình và ngời, lấy mình làm khởi điểm rồi mới tới ngời; kiêm ái thì coi ai
cũng nh mình, ngời thân của ngời cũng nh ngời nhân của
mình. Nhân còn phân biệt ngời tốt, kẻ xấu; kiêm ái không
phân biệt nh vậy mà chủ trơng một lình yêu thợng rộng
khắp, chỉ lấy con ngời làm điều kiện; ngời nhân chú trọng
đến sự xúc tiến đạo đức của ngời khác, còn kiêm ái chú
trọng đến sự cứu giúp vật chất nhiều hơn. Nhân khác với
đức của Lão Tử và bác ái của Kitô vì không dĩ đức báo oán",
không xem kẻ thù nh bạn.
1.1.2 Phấn đấu rèn luyện Nhân đức
Nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tu dỡng đạo đức,
Khổng Tử đồng thời cũng đề cao yêu cầu về cái tài của kẻ
trị dân. ông cho kẻ trị dân ngoài đức ra phải có tài (trí). Cái
tài đó nhằm giúp họ làm việc sáng suốt và biết tu dỡng đức
nhân một cách tốt nhất. Nếu kẻ cai trị chỉ có lòng thơng
dân thuần tuý thì không đủ. Phải có tài (trí) thì mới có sự
sáng suốt trong khi làm việc, ít sai lầm trong việc trị nớc.
Cũng nh Khổng Tử, Mạnh Tử khi bàn về tu đức cũng
nhấn mạnh sự tu dỡng bản thân. Đó chính là "tận tâm", "dỡng
tính", "dỡng khí hao nhiên". Xuất phát từ nhân tính trong
thuyết tính thiện, ông cho rằng con ngời sinh ra vốn có tính
thiện, có lòng trắc ẩn, lòng hổ thẹn, lòng cung kính, lòng
phân biệt
4



thị phi. Bốn tâm tính đó đợc coi là bốn mối của nhân, lễ,
nghĩa, trí, đòi hỏi con ngời phải nuôi dỡng nó, làm cho nó
phát triển lớn mạnh. Có nh vậy mới có thể tu dỡng mình trở
thành bậc quân tử nhân đức. ông viết:
"Tấm lòng trắc ẩn, ai ai cũng có; tấm lòng hổ thẹn,
không có ai không; nỗi lòng cung kính, mỗi ngời đều sẵn;
tấm lòng phân biệt thị phi, không ngời nào thiếu. lòng trắc
ẩn thuộc về nhân, lòng hổ thẹn thuộc về nghĩa, lòng cung
kính thuộc về lễ, lòng phân biệt thị phi thuộc về trí. Nhân
lễ nghĩa trí này chẳng phải ngời nào đem đến cho ta, mà
là có sẵn ở nơi bản tính của mình vậy. Chẳng qua là ta
không tởng nghĩ đến nó mà thôi".
ông còn chỉ rõ mục đích của việc tu dỡng đạo đức, tu
dỡng không phải để mà tu dỡng mà là vì sự yên âm, ổn
định và phái triển của xã hội, làm cho thiên hạ thái bình:
"Ngời quân tử cốt giữ tiết tháo, bắt đầu từ tu dỡng bản
thân mình, sau đó gây ảnh hởng đến ngời khác, từ đó
làm cho thiên hạ thái bình". Theo Khổng Tử "Nhân" không ở
xa chúng ta, không phải là một tiêu chuẩn đạo đức không với
tới đợc. Trong lòng mỗi chúng ta đều đã có nhân. Nếu chúng
ta muốn có nhân thực thì nhân sẽ đến ngay. Không có việc
gì khó chỉ sợ lòng không bền. Chỉ cần nghĩ đến nhân thì
nhân sẽ gần lại. Còn nếu trong lòng không có chỗ cho nhân
thì dù có ở gần nhân cũng không có ích lợi gì. Nh "ngời thợ
muốn làm tốt công việc thì trớc hết phải có công cụ tốt" (lời
Khổng Tử nói với Tử Cống). Muốn trở thành ngời có nhân phải
gần gũi những hiền sĩ, kết giao với những ngời nhân đức,
có học. Quan trọng hơn nữa là phải chăm chỉ tu dỡng học tập
5



ngay từ những điều bình thờng trong cuộc sống. Khi Tử
Cống hỏi: " Nếu nh có ngời biết chăm lo cho trăm họ, gia ân
cứu vớt chúng sinh, đã coi là có nhân cha?" Khổng Tử đã trả
lời: "Sao chỉ là có nhân'? Ngời đó đáng là bậc thánh nhân
rồi." Ngay nh Nghiêu, Thuấn cũng có những thiếu sót gọi là
nhân vì biết mong cho ngời khác cũng đợc nh mình, biết
phấn đấu ngay từ những việc bình thờng, đi vào thực tế.
Đấy là phơng pháp rèn luyện nhân đức. Đừng có đứng núi
này trông núi nọ, bỏ cái gần tìm cái xa. Mình lập thân tu
đức làm cho ngời khác cũng lập thân tu đức. Mình thông
suốt, phải làm cho ngời khác cũng hiểu đợc. Điều dó cũng có
cùng nội dung cao đẹp nh t tởng "cứu nhân độ thế" của Đạo
Phật. Đó là một trong những t tởng cơ bản xuyên suốt trong
học thuyết của Khổng Tử: " Cái gì mình không muốn thì
đừng bắt ngời khác phải làm". Khổng Tử nói với Trọng Cung
về chữ "Nhân" : "Ra khỏi cửa nh là nghênh đón khách quý.
Quản lý trăm họ nhất là phụ trách việc cúng tế long trọng.
Việc gì mà mình không thích thì đừng trút sang cho ngời
khác. Làm đúng nh vậy thì sẽ không có ngời oán hận dù đó là
việc tề gia hay trị quốc". Theo Khổng Tử, nhân đức sản
sinh từ trong lòng mỗi ngời, nhng nhân đức đợc biểu hiện ra
bên ngoài bởi bốn đức tính lốt đẹp: kiên cờng, cơng nghị,
chân thành và cẩn trọng. Khổng Tử nói nếu thiên hạ đều
làm theo năm phẩm đức tốt đẹp thì đó là nhân". Năm
phẩm đức đó là khiêm cung, khoan hậu, chân thành, nhạy
bén và ban ơn. Khiêm nhờng, cung kính thì không bị lừa
dối. Khoan hậu thì đợc lòng trăm họ. Chân thành thì dễ đợc dùng. Nhạy bén thì dễ thành công. Ban ơn là chế ngự đợc
6



ngời khác. Đấy là hình tợng ngời nhân đức hoàn mỹ của Đạo
Khổng trong con mắt của Khổng Tử Chữ "Nhân" bao hàm
cả đạo đức lẫn một nhân sinh quan cao cả. ông mong muốn
rằng bản thân mỗi ngời phấn dấu trở thành ngời có nhân
đức hoàn thiện hoàn Mỹ.
Ngời muốn đạt nhân, theo Khổng Tử phải là ngời có
"trí", "dũng". Nhờ có lý trí, con ngời mới sáng suốt minh mẫn
dể hiểu đợc đạo lý, xét đoán sự việc phân biệt phải trái,
thiện, ác để trau dồi đạo đức và hành động hợp với "thiên
lý,' Nếu không còn trí sáng suốt nữa thì chẳng nhng không
giúp đợc ngời mà còn hại đến thân mình. Trí không phải
ngẫu nhiên mà có, nó chỉ có đợc trong quá trình ngời ta học
tập tu dỡng. Mục đích cao nhất của việc học không chỉ để
biết "đạo", khắc kỷ phục lễ vi nhân" mà để ra làm quan,
tham gia việc chính trị quốc gia.
Muốn đạt "nhân", còn phải có "dũng". Ngời có "dũng"
không phải là kẻ ỷ vào sức mạnh, hành động bất chấp đạo lý
mà là ngời quả cảm, xả thân vì nghĩa; khi thiếu thốn không
nao núng làm mất nhân cách của mình; khi đầy đủ sung
túc không ngả nghiêng xa rời đạo lý.
Nhân còn bao hàm cả "nghĩa". theo "nghĩa" là việc gì
đáng làm thì làm, không hề tính lợi cho mình.
Một điều cần chú ý là Khổng Tử quan niệm: chỉ có ngời quân tử mới có "nhân". Trong kinh điển Nho giáo, những
gì tốt đẹp, tiêu biểu của con ngời đều quy vào ngời quân
tử. Còn đám đông tiểu nhân là những ngời không có trí
tuệ, không có đạo đức, vất vả chân lấm tay bùn đức cung
đốn cho ngời quân tử thì không có "nhân".
7



1.1.3. Quan hệ giữa Nhân và Lễ
"Nhân" là đức tính hoàn thiện, là cái gốc đạo đức của
con ngời nên nhân chính là đạo làm ngời. Đức nhân bao
gồm tinh tuý của tất cả các đức khác. Trong bất kỳ mối quan
hệ nào, nếu hỏng về đức riêng thuộc mối quan hệ ấy thì
đồng thời cũng là trái với đức nhân, chẳng hạn nh: không
trung thực với ngời khác, không nghiêm khắc với kẻ sai trái lầm
lỗi, không cung kính với bề trên... đều trái với đức nhân.
Khổng Tử nói: "Làm điều nhân không phải nhờng" để
khẳng định không có gì quý trọng hơn Nhân. Khi nhân và
lễ nảy sinh mâu thuẫn thì chọn nhân. Với đạo Khổng đệ
tử phải cung kính thầy hết mực. Nhng khi gặp việc nhân
đức cần làm thì không phải nhờng lại cho thầy. Quan điểm
này cũng giống nh triết học phơng Tây nói: Ta yêu thầy, nhng càng yêu chân lý hơn. Giữ gìn lòng nhân đức là chuẩn
mực cao nhất cho hành vi của mỗi ngời. Ngời bất nhân sẽ
không chịu nổi cảnh nghèo khó mà dẫn đến phạm tội. Ngời
bất nhân lúc nào cũng khó chịu. Ngời nhân đức lúc nào
cũng an lòng. Giỏi biết dùng nhân thì mọi việc chóng tỏ tờng. Ngời một lòng một dạ với nhân bao giờ cũng nhân đức.
Nhân đức có tầm quan trọng to lớn trong đạo Khổng nh vậy
có nguyên do từ yếu tố xã hội mà nó ra đời. Thời đó xã hội rối
loạn, chiến tranh liên miên, đạo đức suy đồi cần chữ nhân
để ổn định trật tự xã hội, uốn nắn ý thức và hành động
của con ngời. Thời loạn cần đến nhân, thời trị cũng cần
đến nhân. Nhân là cái cốt lõi duy trì nền văn minh xã hội.
Đạo đức không vun trồng thì làm gì có gốc rễ, và mọi thứ
khác cũng chẳng còn. Tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên
8



hạ là đều bắt nguồn từ nhân đức. Các bậc vua chúa hiền
minh thời phong kiến Trung Quốc cổ đại đều giỏi dờng mở
rộng ngôn lộ, khi triển nhân chính, thuận ứng lòng dân, tạo
dựng những điều kiện để tu sửa lỗi lầm, nhằm hoàn thiện
đạo đức của chính mình để giáo hoá dân chúng, ổn định
và phát triển xã hội. Ngời có tri thức thì vui mừng nh dòng nớc
chảy, ngời có nhân đức thì vui mừng nh núi cao sừng sững.
Biết thì động, nhân thì tĩnh, biết thì vui mừng, nhân tài
thì trờng thọ. Lòng nhân đức của ngời nhân hậu thì sâu
xa, hùng vĩ nh dãy núi kia, muôn đời trờng thọ.
1.2. Nhân trị - Đờng lối trị nớc căn bản của Khổng
tử
Nho giáo vạch rõ thực chất của việc cai trị: Cai trị con
ngời, xã hội không phải chủ yếu dựa vào vũ lực, thần quyền,
của cải mà cai trị bằng giáo dục, giáo dỡng, bằng thu phục
nhân tâm. Nho giáo vừa là một hệ t tởng, vừa là các phép
tắc có tính chất quy chế làm chuẩn mực để giải quyết mọi
vấn đề của cuộc sống. Các khái niệm lng chừng thuần tuý
đạo đức lại mang tính chính trị cao. "Nhân", "Lễ", "Chính
danh", không chỉ là khái niệm, là nguyên lý đạo đức cơ bản
mà còn là hạt nhân trong học thuyết chính trị của Nho giáo,
là đờng lối trị nớc của Nho giáo.
Đề cập đạo Nhân với tính cách là trung tâm trong toàn
bộ học thuyết chính trị, đạo đức của mình, Khổng Tử
nâng lên thành đờng lối trị nớc: Nhân trị - tức trị dân bằng
đức nhân. Đức nhân là một đòi hỏi bắt buộc, nghiêm khắc
nhất đối với kẻ làm quan cai trị dân. Nhng ngời làm quan, các
bậc vua chúa đều phải có đức nhân - đó là yêu cầu tối th9



ợng. Nho giáo chú trọng lấy đạo đức để thực hành chính trị.
Kẻ trị dân phải tu thân, sửa mình, làm gơng cho dân, hớng
theo điều thiện. Nhờ đó cảm hoá đợc dân chúng dân
chúng phục mà nghe theo, chứ không dùng bạo lực thô bạo để
ép buộc. Đức nhân không phải tự nhiên là có. Muốn có đợc nó
phải tu thân. Tu thân để làm cho cái đức của kẻ cai trị thêm
sáng, để đủ điều kiện trị nớc một cách tốt nhất. Ngời cai trị
phải sửa mình để trị ngời. Tu đợc chữ nhân là điều căn
bản nhất của ngời làm quan cai trị bởi tinh thần của lễ, nhạc
ở cả trong đức nhân. Khổng Tử nói nhiều về đạo và đức
của ngời làm quan cai trị nớc. Cũng vì lẽ dó, ông rất chú
trọng việc giáo dục con ngời theo đạo và đức. Mục tiêu của
ông là đa xã hội trở về trạng thái "hữu đạo nhờ đó thứ dân
trở nên có tôn ti trật tự, dễ sai bảo dới trớng của nhà cầm
quyền. Chính vì vậy, kẻ trị dân phải nghiêm khắc với
mình, rèn luyện tu thân để có đạo và đức, để củng cố
ngôi trên, ru ngủ dân chúng. Sách Đại học viết: "Đức là gốc,
của là ngọn" chính cái gốc sinh ra cái ngọn. Ngời cầm quyền
phải trọng cái đức của mình.
Nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tu dỡng đạo đức,
Khổng Tử đồng thời cũng đề cao yêu cầu về cái tài của kẻ
trị dân. ông cho kẻ trị dân ngoài đức ra phải có tài (trí). Cái
tài đó nhằm giúp họ làm việc sáng suốt và biết tu dỡng đức
nhân một cách tốt nhất. Nếu kẻ cai trị chỉ có lòng thơng
dân thuần tuý thì không đủ.. Phải có tài (trí) thì mới có sự
sáng suốt trong khi làm việc, ít sai lầm trong việc trị nớc.
Cũng nh Khổng Tử, Mạnh Tử; bàn về tu đức cũng nhấn
mạnh sự tu dỡng bản thân. Đó chính là "tận tam", "dỡng tính",
10



"dỡng khí hạo nhiên. Xuất phát từ nhân tính trong thuyết
tính thiện, ông cho rằng con ngời sinh ra vốn có tính thiện,
có lòng trắc ẩn, lòng hổ thẹn, lòng cung kính, lòng phân
biệt thị phi. Bốn tâm tính đó đợc coi là bốn mối của nhân,
lễ, nghĩa, trí, đòi hỏi con ngời phải nuôi dỡng nó, làm cho nó
phát triển lớn mạnh. Có nh vậy mới có thể tu dỡng mình trở
thành bậc quân tử nhân đức. ông viết:
'Tấm lòng trắc ẩn, ai ai cũng có; tấm lòng hổ thẹn,
chẳng có ai không; nỗi lòng cung kính, mỗi ngời đều sẵn;
tấm lòng phân biệt thị phi, không ngời nào thiếu. Lòng trắc
ẩn thuộc về nhân, lòng hổ thẹn thuộc về nghĩa, lòng cung
kính thuộc về lễ, lòng phân biệt thị phi thuộc về trí. Nhân
lễ nghĩa trí này chẳng phải ngời nào đem đến cho ta, mà
là có sẵn ở nơi bản tính của mình vậy. Chẳng qua là ta
không tởng nghĩ đến nó mà thôi
ông còn chỉ rõ mục đích của việc tu dỡng đạo đức, tu
dỡng không phải để mà tu dỡng mà là vì sự yên ấm, ổn
định và phái triển của xã hội, làm cho thiên hạ thái bình:
"Ngời quân tử cốt giữ tiết tháo, bắt đầu từ tu dỡng bản
thân mình, sau đó gây ảnh hởng đến ngời khác, từ đó
làm cho thiên hạ thái bình".
Tóm lại, từ nhân đến nhân trị đó chính là t tởng về
đờng lối trị nớc của Nho giáo. Nét độc đáo và sâu sắc của
t tởng này là ở chỗ: Nho giáo đã đặt đạo đức với chính trị
trong mối quan hệ hết sức chặt chẽ. Đạo đức là nền tảng của
chính trị. Chính trị là sự tiếp tục của dạo đức, phải lấy đạo
đức làm gốc. Đây cũng là điểm độc đáo của triết lý phơng
Đông so với các học thuyết phơng Tây. Do ảnh hởng của t t11



ởng này mà thực tiễn chính trị phơng Đông đã hình thành
nên mẫu ngời cai trị với phong cách đặc trng. Đó là những
con ngời đức độ và tài năng.
Tuy nhiên, điểm hạn chế ở đây là: Xây ngôi nhà chính
trị trên nền đạo đức một cách thái quá, Nho giáo đã duy trì
xã hội phơng đông trong trạng thái trì trệ, bảo thủ suốt mấy
ngàn năm lịch sử.

12


Chơng 2
ảnh hởng t tởng nhân trị của khổng tử
đối với việc xây dựng nền chính trị đạo đức ở nớc ta
ảnh hởng của t tởng Khổng Tử đối với trí thức và mọi
tầng lớp nhân dân Việt Nam nh đã trình bày là có một quá
trình lâu dài và rất sâu sắc. Tồn tại cả những ảnh hởng
tích cực và tiêu cực. T tởng Khổng Tử với t cách là tinh hoa
văn hoá phơng Đông đã góp phần làm nên những t tỏng văn
hoá truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Cội nguồn của
những t tởng chính trị, đạo đức, nhân văn và văn hoá ở Hồ
Chí Minh là những t tỏng truyền thống của dân tộc và tinh
hoa văn hoá nhân loại , trong đó có t tởng Khổng Tử, đến
đỉnh cao là học thuyết Mác Lênin, một học thuyết mang bản
chất cách mạng khoa học và nhân văn cao cả; là kết tinh trí
tuệ văn hoá của loài ngời. Hồ Chí Minh đã xây dựng đợc một
nền chính trị đạo đức. Từ những t tởng chính trị nh "dân
làm gốc", "trung với nớc, hiếu với dân, nớc đợc độc lập, dân
đợc tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng đợc

học hành"... đợc nâng lên thành t tửơng đạo đức. T tởng
đạo đức ở Hồ Chí Minh cũng là phục vụ sự nghiệp cách mạng
giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con ngời.
Đến đây Hồ Chí Minh đã sử dụng và nâng chữ Nhân và
thuyết Nhân trị của Khổng tử lên một tầm cao cha từng có.
Do đấy việc xem xét ảnh hởng của t tởng Khổng Tử đến
xây dựng đạo đức mới ở nớc ta hiện nay là về mặt hình
thức, bởi ngôn từ có thể giống nhau nhng nội dung thì đã
thay đổi hoàn toàn. Tuy vậy, sự giống nhau này, nếu không
là những giá trị chung của nhân loại mang tính vĩnh cửu
13


thì ít nhất nó cũng cho chúng ta một niềm tin. Cũng nhằm
mục đích thấm nhuần t tởng nhân văn, t tởng dạo đức là
những nhân tố quan trọng, là nền tảng linh thần của nền
văn hoá mà Hồ Chí Minh muốn xây dựng. Đạo đức của con
ngời thể hiện trong phẩm chất, hành vi và phong độ, gộp lại
thành chất ngời. Đạo đức chúng tôi nói đến sau đây mang t
tởng Hồ Chí Minh, từ t tởng chính trị đợc nâng lên thành t tởng đạo đức, thế hiện tính văn hoá của khái niệm này.
2.1. ảnh hởng tích cực của thuyết nhân trị của
Khổng Tử đến việc xây dựng nền chính trị vì con
ngời nớc ta hiện nay.
2.1.1. Xây dựng nền chính trị vì dân
Một trong những giá trị nổi bật của Nhân trị Khổng Tử
là kêu gọi nhà cầm quyền hớng về dân và quan tâm đến
dân. Nhân trị giơng cao ngọn cờ Vơng đạo chủ trơng dùng
đức để trị dân, bảo vệ dân. Đờng lối Vơng đợc đặt trên
nền tảng lớn là: Thiên ý dân tâm (lòng dân là ý trời); Quân
dân tơng thân (chính trị phải hợp với lòng dân); Thứ, Phú,

Giáo dân (làm dân có nhiều, dân giàu, dạy cho dân biết lễ
nghĩa) và ái dân (yêu dân).
Có thể nói, Nhân trị Khổng tử là một trong những học
thuyết chính trị - đạo đức đầu tiên đặt vấn đề lấy con
ngời làm cơ sở xuất phát cho các chủ trơng chính trị. Mặc dù
t tởng "vì dân" của Nhân trị Khổng Tử không có khả năng
hiện thực hoá bởi nó không đợc xây dựng trên nền tảng
chính quyền của dân, do dân, nhng ngày nay t tởng đó
-vẫn giữ nguyên giá trị khi chúng ta khai thác, vận dụng vào
việc xây dựng một nền chính trị vì dân.

14


Xây dựng nền chính trị vì dân trở thành t tởng nhất quán,
xuyên suốt quá trình lãnh đạo và chỉ đạo cách mạng Việt
Nam của Hồ Chí Minh. Ngời không chỉ dừng lại ở việc tuyên
truyền nhận thức mà còn đòi hỏi t tởng đó phải đợc thực
hiện trên thực tế. Trong khi cầm quyền, Ngời đã tuyên bố và
từng bớc tổ chức hệ thống chính trị và bộ máy nhà nớc sao
cho đó là công cụ của dân và cán bộ Đảng, Nhà nớc là nô bộc
của dân. Dới sự lãnh dạo của Ngời, những ngời cộng sản Việt
Nam đã khơi dậy, kế thừa và làm phong phú truyền thống
của dân tộc về văn hoá, đạo đức chính trị cũng nh kinh
nghiệm

quản lý đất nớc, tinh thần độc lập tự chủ, đấu

tranh bất khuất chống mọi nô dịch áp bức, tình thơng ngời,
lòng nhân nghĩa của cha ông để xây dựng nền chính trị

vì dân.
Ngay khi nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời, Hồ Chí
Minh đã căn dặn các cán bộ : "Nớc ta là một nớc dân chủ, bao
nhiêu lợi ích đều vì dân, bao nhiêu quyền hạn đều của
dân..., chính quyền từ xã đến trung ơng đều do dân cử
ra..., quyền hành và lực lợng đều ở nơi dân".
Ngời còn chỉ rõ: "Các công việc của Chính phủ làrn phải
nhằm vào mục đích duy nhất là mu tự do, hạnh phúc cho
mọi ngời. Cho nên Chính phủ bao giờ cũng phải đặt quyền
lợi của nhân dân lên hết thảy".
Nội dung này đã hàm chứa t tởng: chế dộ dân chủ thực
chất là chế độ uỷ quyền của nhân dân và nhà nớc - cơ
quan quyền lực của dân. Chế độ ta là chế độ dân chủ, tức
là một chế độ trong đó ngời dân làm chủ. Nói tới xây dựng
thể chế, trớc hết là xây dựng chính quyền nhà nớc. Thể chế
chính trị vững mạnh và có hiệu lực phải là thể chế có khả
15


năng giải quyết, điều tiết đúng đắn, hợp lý các mối quan
hệ giữa quyền lợi và nghĩa vụ, lợi ích và trách nhiệm. Nhân
dân là chủ thể quyền lực nhà nớc và nhà nớc là chủ thể thực
hiện sự uỷ quyền. Nhân dân là chủ nên quyền hành và lực
lợng đều ở nơi dân. Nhà nớc phục vụ dân chúng và dân
chúng phải có trách nhiệm xây dựng nhà nớc của mình
T tởng của Hồ Chí Minh về xây dựng một chính quyền
mạnh mẽ, sáng suốt đã đợc thực hiện trên thực tế. Thực tiễn
sống động trong suốt gần sáu thập kỷ qua của nhà nớc ta cho
thấy, Nhà nớc ta đã phát triển từ hình thức thấp đến hình
thức cao, từ Nhà nớc dân chủ nhân dân từng bớc tiến lên nhà

nớc kiểu mới - Nhà nớc xã hội chủ nghĩa - Nhà nớc của dân, do
dân, vì dân. Nhà nớc trở thành công cụ sắc bén trong công
cuộc xây dựng và cải tạo xã hội chủ nghĩa ở nớc ta.
Tuy nhiên, trong quá trình phát triển, Nhà nớc ta đã có
không ít những khuyết tật: quan liêu, xa dân, vi phạm
quyền làm chủ của nhân dân, không ít cán bộ nhân viên
tham nhũng, thoái hoá, biến chất; hoạt động phân tán, thiếu
kỷ luật kỷ cơng; cán bộ thiếu kiến thức khoa học trong tổ
chức và quản lý...
Những hiện tợng đó làm xói mòn bản chất dân chủ của Nhà
nớc kiểu mới, làm suy yếu hiệu lực quản lý của nó trên các
lĩnh vực của đời sống xã hội.
Xây dựng nền chính trị vì dân trớc hết phải bắt đầu
từ việc xây dựng và hoàn thiện nhà nớc, khắc phục sửa
chữa những khuyết tật, thiếu sót, làm cho bộ máy nhà nớc có
hiệu lực và hiệu quả cao, xứng đáng với lòng tin yêu của
nhân dân.

16


Xây dựng nền chính trị vì dân, "lấy dân làm gốc" đã
trở thành bài học lịch sử vô giá của cách mạng nớc ta. Đại hội
Đảng toàn quốc lần thứ VI đã khẳng định: "Trong toàn bộ
hoạt động của mình, Đảng phải quán triệt t tởng lấy dân
làm gốc", "mọi chủ trơng, chính sách của Đáng phải xuất phát
từ lợi ích, nguyện vọng và khả năng của nhân dân lao động,
phải khơi dậy đợc sự đồng tình hởng ứng của quần chúng".
Đối với nớc ta, xây dựng nhà nớc pháp quyền xã hội chủ
nghĩa thực chất là hình thức hoàn thiện nhà nớc, là làm cho

sự phát triển của đất nớc theo định hớng XHCN có cơ sở
pháp lý của nó chứ không đơn giản chỉ là ớc mơ, là đạo đức
thuần tuý với những khái niệm trừu tợng.
2.1.2. Xây dựng, hoàn thiện và phát huy dân chủ xã hội
chủ nghĩa
Dân chủ là một hiện tợng lịch sử xã hội gắn liền với sự
tồn tại và phát triển của đời sống con ngời ở giai đoạn phát
triển cao. Dân chủ hiểu theo nghĩa chung nhất là mọi
quyền lực thuộc về nhân dân (thiên ý dân tâm của Nho
giáo).
Nhân dân đợc làm chủ mọi quyền lực trong xã hội là
mơ ớc ngàn đời và cho đến nay vẫn là vấn đề bức xúc cửa
nhân loại.
ở nớc ta, sau khi cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
thành công, (ở miền Bắc từ 1954 và từ 1975 trong cả nớc), dới
sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã từng bớc tiến hành
xây dựng một nền dân chủ kiểu mới - nền dân chủ xã hội
chủ nghĩa. Về thực chất, nền dân chủ xã hội chú nghĩa là
chế độ dân chủ cho nhân dân, cho số đông những ngời
lao động. Cách mạng đã đa dân lao động từ địa vị là ngời
17


dân nô lệ, bị áp bức bóc lột nặng nề lên địa vị ngời dân
của một dân tộc độc lập tự do, địa vị chủ nhân của đất nớc và làm chủ bản thân mình. Tuy vậy, chế độ chuyên chế
phơng Đông và Nho giáo đã có một thời gian cực dài để hằn
sâu t tởng không dân chủ vào cách nghĩ, cách sống, vào
tâm lý, thói quen ngời Việt Nam cho đến ngày nay. Chính
vì thế, quá trình xây dựng, hoàn thiện và phát huy dân
chủ xã hội chủ nghĩa ở nớc ta đã vấp phải trở ngại không nhỏ .

Nhìn lại lịch sử ta thấy, chuyên chế phơng Đông là một
thể chế cực quyền với ông Hoàng đế - Con trời, thâu tóm
trong tay mọi quyền lực chính trị quân sự kinh tế, tôn giáo;
dùng bộ máy quan lại để trị nớc, không chia quyền cho quý
tộc Ngời dân theo hộ gia đình sống trong làng xã. Làng xã
quan hệ về mặt nhà nớc với vua quan. Vua nắm quyền sở
hữu mọi nguồn lợi ruộng đất, núi rừng, sông biển và nắm
quyền ban phát tớc vị cho mọi ngời: dân đợc cấp ruộng,
quan đợc cấp tớc vị, bổng lộc, tạo ra một trật tự trên dới nhiều
thứ bậc. Trật tự trên dới đó đợc xây dựng theo quan hệ mẫu
mực cha con trong gia đình. Mọi ngời sống với nhau bằng
tình nghĩa theo kiểu cha từ, con hiếu, dới phục tùng trên với
tấm lòng biết ơn. Trớc trật tự trên dới theo kiểu gia dình,
trống không khí lệnh nghĩa, con ngời ta mong muốn tình
trạng hoà mục, ổn định chứ không nghĩ tới việc đấu tranh
để đòi tự do dân chủ, thậm chí không hề biết là có đợc
quyền đó để đòi hỏi. Đây chính là mâu thuẫn giữa t tởng
nhân văn của Khổng Tử với bản chất chế độ phong kiến mà
ông phục vụ. Chỉ dới chế độ xã hội chủ nghĩa chữ Nhân của
Khổng Tử mới thực sự đi vào bản chất.

18


Với cách thức dó, nhà nớc chuyên chế phơng đông đã
duy trì xã hội trong vòng trật tự ổn định. Trật tự đó đợc
xây dựng trên tinh chần nhân nhợng, sống bằng tình nghĩa
đoàn kết tơng trợ trong cộng đồng. Mọi ngời tuân theo cấp
trên, hy sinh vì nghĩa mà làm việc chung. Đây cũng là mặt
mạnh của xã hội Nho giáo mà ngày nay nhiều nớc ở khu vực

Châu á đang khai thác, phát huy để ổn định xã hội và tăng
tốc độ phát triển kinh tế. Những với truyền thống đó (truyền
thống giữa ngời trên khoan huệ và nhân từ với ngời dới phục
tùng và biết ơn, sự nhân nhợng và sự hy sinh chỉ có từ một
phía, quan hệ trên dới kiểu gia trởng, duy trì đoàn kết ổn
định xã hội bằng nhân tâm chứ không phải bằng sự công
bằng...) thì chỉ giành nhân tâm mà lại kỵ dân chủ. .
Trong khi xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa cần
phải chống lại sự ảnh hởng của t tởng địa vị, đẳng cấp gia
trởng; t tởng "trọng quan" của Nho giáo.
2.2. ảnh hởng tích cực của thuyết nhân trị của
Khổng Tử đến việc xây dựng nền chính trị đạo đức
mới ở nớc ta hiện nay
Nho giáo là một học thuyết chính trị - xã hội , đạo đức
cho nên vấn đề tu thân, tu dỡng đạo đức theo chuẩn mực
phong kiến đợc dặt lên hàng đầu: Từ Thiên tử ở địa vị cao
nhất cho đến kẻ sĩ bình thờng đều phải lấy việc tu thân
làm gốc. Đó cũng là bài học giữ nguyên giá trị ở thời đại chúng
ta, nhng mang khái niệm mới: Tu dỡng đạo đức bền bỉ suốt
đời thông qua thực tiễn cách mạng .
Trên thực tế; nhiều nớc Châu á nh Nhật. Bản, Hàn Quốc
.... đã khai thác triết lý tu thân của Nho giáo nhằrn bảo đảm
ổn định chính trị xã hội , nhất là trong thời kỳ chuyển biến
19


mạnh mẽ của đất nớc. Các nớc này không chỉ đòi hỏi sự nỗ lực
của bản thân mỗi ngời trong việc tu thân mà còn quy định
trách nhiệm của mỗi gia đình, trờng học, xã hội đối với việc
tu thân. Kết quả là, tại những nớc này, những nét đẹp

truyền thống đã đợc duy trì, những mối quan hệ giữa ngời
với ngời từng gia đình và xã hội đã đợc củng cố.
ở nớc ta, công cuộc đổi mới đang đi vào chiều sâu của
nó. Sau hơn hai mơi năm nhìn lại, chúng ta có quyền tự hào
về những chuyển biến đáng kể trên tất cả các lĩnh vực đời
sống xã hội . Tuy nhiên trong công cuộc cách mạng vĩ đại này
còn rnuôn ngàn khó khăn, thử thách đòi hỏi mỗi chúng ta
phải nâng cao thêm niềm tin, ý chí cách mạng, không ngừng
tu dỡng trau dồi đạo đức cách mạng. Chúng ta dễ dàng thừa
nhận rằng nền kinh tế thị trờng phát triển đã góp phần thúc
đẩy sản xuất phát triển, đem lại bộ mặt mới cho xã hội, nhng
đồng thời cũng phải thừa nhận mặt trái của kinh tế thị trờng
đang tạo ra những ảnh hởng xấu về mặt đạo đức xã hội.
Thừa nhận tính mâu thuẫn của quá trình phát triển đạo
đức xã hôi. Chúng ta đã buộc phải chứng kiến những suy
thoái đạo đức trong cả quan hệ gia đình và quan hệ xã hội .
Điều đáng lo ngại là sự suy thoái phẩm chất đạo đức ở một
số cán bộ đảng viên đang làm giảm uy tín của Đảng, suy
giảm lòng tin của nhân dân đối với Đảng, đối với chế độ xã
hội chủ nghĩa tốt dẹp. Trong điều kiện đó, chúng ta nên lấy
triết lý tu thân của Khổng tử làm bài học, để rồi từ đó
chắt lọc, kế thừa và nâng cao giá trị tích cực của nó.
Chúng ta tiếp thu t tởng Nho giáo về tu thân, đặc
nhiệm vụ tu thân lên hàng đầu, huy động mọi lực lợng gia
đình, xã hội và cá nhân đẩy mạnh tu thân, nhng không
20


phải tu thân theo tinh thần dạo đức cũ - đạo đức Khổng
giáo - mà tu thân theo tinh thần đạo đức mới - đạo đức cách

mạng nh Hồ Chí Minh đã chỉ là: Nhân, Nghĩa, Trí, Dũng,
Liêm. Đây là những khái niệm mang nội dung mới với những
giá trị đạo đức cơ bản nhất của nhân dân Việt Nam dới sự
lãnh đạo của Đảng. Những Đức, Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín,
của Nho giáo đã đợc Hồ Chí Minh tiếp thu và cải biến thành
"Ngũ thờng" của Việt Nam nh thế. Ngời giải nghĩa:
Nhân: là thật thà thơng yêu, hết lòng giúp đỡ đồng chí,
đồng bào. Vì thế mà kiên quyết chống lại những ngời, những
việc có hại đến Đảng, đến nhân dân. Vì thế mà sẵn lòng
cực khổ trớc mọi ngời, hởng hạnh phúc sau thiên hạ.
Vì thế mà không ham giàu sang, không e cực khổ,
không sợ oai quyền. Những ngời không ham, không e, không
sợ gì thì việc gì là việc phải họ đều làm đợc.
Nghĩa: là ngay thẳng, không có t tâm, không làm việc
bậy, không có việc gì phải dấu Đảng. Ngoài lợi ích của Đảng
không có lợi ích riêng phải lo toan. Lúc Đảng giao việc thì dù
bất kỳ to nhỏ, đều ra sức làm cẩn nhận. Thấy việc phải thì
làm, thấy việc phải thì nói. Không sợ ngời ta phê bình
mình, mà phê bình ngời khác cũng luôn luôn đúng đắn.
Trí: Vì không có việc t túi nó làm mù quáng cho nên đầu
óc sáng suốt. Dễ hiểu lý luận, dễ tìm phơng hớng. Biết xem
ngời, biết xét việc. Vì vậy mà biết làm việc có lợi, tránh việc
hại cho Đảng, biết vì Đảng mà cất nhắc ngời tốt đề phòng
ngời gian.
Dũng: là dũng cảm gan góc, gặp việc phải có gan làm.
Thấy khuyết điểm có gan sửa chữa. Cực khổ khó khăn có
gan chịu dựng. Có gan chống lại những sự vinh hoa phú quý,
21



không chính đáng. Nếu cần, có gan hy sinh cả tính mệnh
cho Đảng, cho Tổ Quốc, không bao giờ rụt rè, nhút nhát.
Liêm: là không tham địa vị, không tham tiền tài, không
tham sung sớng. Không tham ngời ta tâng bốc mình. Vì vậy
mà quang minh chính đại, không bao giờ hủ hoá.
Chỉ có một thứ ham là ham học, ham làm, ham tiến bộ.
Đó là đạo đức cách mạng.
Hồ Chí Minh còn chỉ ra cốt lõi của đạo đức cách mạng
gồm bốn đức:
Cần, Kiệm, Liêm, Chính. Ngời giải thích nh sau: .
Cần tức là siêng năng, chăm chỉ, cố gắng, dẻo dai
Kiệm là tiết kiệm, không xa xỉ, không hoang phí ...
Liêm là trong sạch, không tham lam ... Tham liền, tham
dịa vị, tham ăn ngon, sống yên đều là bất liêm.
Chính là không tà, nghĩa là không thẳng thắn đứng
đắn. Điều gì không đứng đắn, thẳng thắn tức là tà.
Nh vậy, cũng là tu thân nhng chúng ta tu thân theo nội
dung của đạo đức cách mạng đã đợc Hồ Chí Minh đề cập.
Trong hoàn cảnh xã hội Việt Nam, chịu ánh hởng sâu sắc
của t tởng đạo đức Nho giáo, việc sử dụng những từ ngữ vốn
quen thuộc của Nho giáo để đa vào nội dung đạo đức mới là
một biện pháp sáng tạo của Hồ Chí Minh. Những chuẩn mực
đạo đức mà Ngời nêu ra không bao giờ xa cũ. Để đẩy mạnh
tăng trởng về kinh tế với sự phát triển về mọi mặt của xã hội,
để thống nhất văn hoá với kinh doanh, đạo đức con ngời với
sự giàu mạnh của đất nớc, hơn lúc nào hết chúng ta càng
phải chú trọng rèn luyện đạo đức cách mạng.
Hồ Chí Minh từng nói: Đạo đức là gốc, là nền tảng của
cách mạng. Trong giai đoạn hiện nay, khi đất nớc vẫn đang
22



đứng trớc bốn nguy cơ nh Đảng ta từng chỉ rõ nguy cơ tụt
hậu về kinh tế so với nhiều nớc trong khu vực và trên thế giới,
chệch hớng xã hội chủ nghĩa, nạn tham nhũng và tệ quan liêu,
"diễn biến hoà bình" do các thế lực thù địch gây ra thì
việc trau dồi, rèn luyện phẩm chất đạo đức cách mạng là hết
sức cần thiết.
Đối với đảng viên, trớc hết cần thực hiện tốt cuộc vận
động phê bình tự phê bình theo tinh thần hội nghị trung ơng VI - khoá VIII làm cho Đảng trong sạch vững mạnh. Đó là
biểu hiện cao của "tu thân".
Trong xã hội ta, nhân dân làm chủ, mọi ngời đều bình
dẳng, nên không chỉ cán bộ, trí thức, "kẻ sĩ", mà tất cả mọi
ngời cũng cần phải "tu thân". Tu thân để làm ăn lơng
thiện, để không bị tha hoá bởi sức mạnh của đồng tiền,
không bị mặt trái của cơ chế thị trờng làm mất đi lơng
tâm, nhân phẩm để góp phần xây dựng nớc nhà vững
mạnh, phồn vinh. Tu thân dể tự giải phóng cho mình, để "
yêu ngời và yêu mình".
Tu thân gắn liền với chống lại, bài trừ, thói đạo đức giả,
chủ nghĩa cá nhân một tác động xấu của t tởng Nho giáo.
Nếu nhấn mạnh sự tu thân, chú trọng giáo dục đạo đức là
những giá trị tích cực của Nho giáo mà chúng ta cần khai
thác, kế thừa thì thói đạo đức giả trong t tởng Nho giáo lại là
điều cần phê phán, loại bỏ. Đạo đức Nho giáo xa kia nêu ra
cần, kiệm, liêm, chính thực chất nhằm phục vụ cho lợi ích
của giai cấp thống trị. Ngày nay, chúng ta đề ra cần, kiệm,
liêm, chính để làm lợi cho nớc cho dân. Nhng nếu cán bộ
thực hiện không nghiêm túc, để đầu óc t lợi chi phối thì
cũng rơi vào tình trạng đạo đức giả. Ngời mắc thói đạo

đức giả là ngời không trung thực trong công tác. Họ thờng
trình lên cấp trên những báo cáo không trung thực; thổi
23


phồng thành tích, che đậy khuyết điểm. Một biểu hiện trực
tiếp của đạo đức giả hiện nay là: lợi dụng chức quyền để
tham nhũng, buôn lậu, tiếp tay cho bọn làm ăn phi pháp; lấy
các từ nh "công bằng xã hội", "lợi ích cộng đồng", "chấp hành
pháp luật"...làm cái vỏ che đậy khuyết tật và việc làm sai
trái. Thói đạo đức giả cũng là thói cơ hội chủ nghĩa. Nó có
khả năng làm ra phơng thức hoạt động mềm dẻo mà ngời
trung thực lẫn pháp luật khó có thể lờng hết đợc.
Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: không có đạo đức cách mạng
thì dù tài giỏi đến mấy cũng không lãnh đạo đợc nhân
dân, không hoàn thành nhiệm vụ cách mạng vẻ vang. Suy
thoái về đạo đức thờng là khơi đầu suy thoái về bản lĩnh
chính trị, phai nhạt và phản bội lý tởng cách mạng. Vì vậy
ngăn chặn loại trừ thói đạo đức giả đang là một yêu cầu
bức xúc của xã hội hiện nay.

24


Kết Luận

Là học thuyết chính trị - đạo đức, thuyết Nhân trị
của Khổng Tử đã trở thành hệ t tởng chính thống của các
triều đại phong kiến Trung Quốc trong suốt hơn 2500 năm
lịch sử. T tởng của Khổng Tử về con ngời và đờng lối trị nớc

Nhân Trị - đã góp phần quan trọng trong việc xây dựng và
duy trì các nhà nớc phong kiến vững mạnh ở Trung Quốc. T tởng của Khổng Tử có ảnh hởng rất lớn ở các nớc trong đó có
Việt Nam.
T tởng nhân văn, nhân đạo của Khổng Tử đã từng giữ
vị trí đặc biệt và có vai trò quan trọng trong đời sống của
nhân dân ta qua các giai đoạn lịch sử. T tởng này đã góp
phần làm nên những giá trị tinh thần truyền thống tốt đẹp
của dân tộc ta: Lòng nhân đạo cao cả, tình đoàn kết dân
tộc, sống thuỷ chung hiếu nghĩa, sẵn sàng xả thân vì
nghĩa Ngày nay, mặc dù cơ sở kinh tế xã hội của Nho giáo
đã bị thủ tiêu, nhng một số yếu tố của Nho giáo vẫn còn tồn
tại. Những yếu tố đó đã và đang ảnh hởng trực tiếp đến sự
nghiệp đổi mới ở nớc ta. Để đa sự nghiệp dân giàu, nớc mạnh,
xã hội công bằng, dân chủ, văn minh đến thành công, chúng
ta phải kế thừa, phát huy những yếu tố tích cực của t tởng
nhân văn của Khổng Tử trên các lĩnh vực của đời sống xã hội.
Khai thác những tinh hoa của thuyết Nhân Trị của
Khổng Tử theo phơng pháp luận Macxít và t tởng Hồ Chí
Minh phục vụ sự nghiệp cách mạng hiện nay, nhất định
chúng ta sẽ thu đợc những kết quả to lớn . Điểm chung nhất
trong học thuyết chính trị của Khổng Tử là muốn cho xã hội
25


×