Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào ngành du lịch thừa thiên huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.29 MB, 71 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN

Ki
nh



H

uế

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI

Đ

ại

họ

c

VÀO NGÀNH DU LỊCH TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

HOÀNG THỊ VI

THỪA THIÊN HUẾ, năm 2017



ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN

H

uế

-------------

Ki
nh



KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI

Đ

ại

họ

c

VÀO NGÀNH DU LỊCH TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

Giáo viên hướng dẫn


Sinh viên thực hiện

TS. Hoàng Triệu Huy

Hoàng Thị Vi
Lớp: K47D-KHĐT
Niên khóa: 2013-2017

THỪA THIÊN HUẾ, năm 2017


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình nghiên cứu và viết bài để hoàn thành đề tài khóa luận này, một công
trình nghiên cứu khoa học đầu tay của chính bản thân mình, bên cạnh sự nỗ lực của
bản thân, tôi đã nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình và những lời góp ý, động
viên chân thành của nhiều người để có được kết quả như ngày hôm nay.
Trước hết, tôi muốn gửi lời cảm ơn tới quý thầy cô trường Đại học kinh tế Huế,
đặc biệt là những thầy cô đã tận tình dạy bảo trong thời gian học tập tại trường.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Hoàng Triệu Huy - người

H

đề tài cho đến khi tôi hoàn thành khóa luận này.

uế

đã nhiệt tình hướng dẫn và truyền đạt kinh nghiệm cho tôi ngay từ bước định hướng
Tôi cũng xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Sở Kế hoạch- Đầu tư tỉnh Thừa




Thiên Huế đã cho tôi cơ hội để tiếp xúc với một môi trường làm việc với nhiều điều

Ki
nh

mới mẻ và đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình khai thác những tài liệu liên quan
đến đề tài khóa luận. Đặc biệt, tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến chuyên viên Bùi
Quyền, phó trưởng phòng Phan Quốc Sơn, trưởng phòng Phan Cảnh Huy công tác

c

tại Sở Kế hoạch- Đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế đã tạo mọi điều kiện và nhiệt tình giúp

họ

đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu thực hiện bài khóa luận này.
Tiếp đến, tôi muốn gửi lời cảm ơn tới toàn thể các thầy cô giáo đã tận tình

ại

giảng dạy để ngày hôm nay tôi có cơ hội phát huy vốn kiến thức, kỹ năng tiếp thu

Đ

được trong thời gian ngồi trên ghế giảng
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè những người đã luôn cổ
vũ, động viên, quan tâm và giúp đỡ tôi vượt qua khó khăn trong học tập cũng như
trong thời gian qua.

Vậy tôi rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo và ý kiến đánh giá của các thầy cô, các
bạn cũng như tất cả mọi người đã và đang quan tâm, để bài khóa luận này hoàn chỉnh hơn
nữa và giúp tôi có thêm vốn kinh nghiệm cho những đề tài nghiên cứu tiếp theo.
Xin chân thành cảm ơn!


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Hoàng Triệu Huy

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU ..................................................vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................................ vii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ............................................................................................. viii
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ..........................................................................................ix
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ.................................................................................................1
1. Lí do chọn đề tài ..........................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................................2

uế

2.1. Mục tiêu chung .........................................................................................................2
2.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................................2

H

3. Phương phát nghiên cứu ..............................................................................................2




3.1. Phương pháp thu thập số liệu ..................................................................................2

Ki
nh

3.2. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu ..................................................................3
4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ............................................................3
5. Bố cục khóa luận .........................................................................................................3

c

PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..............................................4

họ

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP
NƯỚC NGOÀI VÀO NGÀNH DU LỊCH...................................................................4

ại

1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ FDI ......................................................................................4

Đ

1.1.1. Tổng quan về FDI ..................................................................................................4
1.1.1.1. Khái niệm về FDI ...............................................................................................4
1.1.1.2. Đặc điểm của FDI ...............................................................................................5
1.1.1.3. Phân loại FDI ......................................................................................................6
1.1.1.4. Các hình thức thu hút FDI ..................................................................................7
1.1.1.5 Vai trò của thu hút vốn FDI .................................................................................8

1.1.2. Tổng quan về du lịch ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài .... 8
1.1.2.1. Khái niệm du lịch ...............................................................................................8
1.1.2.2. Đặc điểm của ngành du lịch ...............................................................................9
1.1.2.3. Vai trò của ngành du lịch....................................................................................9
SVTH: Hoàng Thị Vi

i


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Hoàng Triệu Huy

1.1.3. Sự cần thiết phải thu hút vốn FDI để phát triển du lịch .....................................10
1.1.3.1.Thu hút vốn đầu tư vào phát triển du lịch góp phần tăng trưởng kinh tế ..........10
1.1.3.2.Thu hút vốn đầu tư phát triển du lịch góp phần tăng cường khoa học kỹ thuật
và trình độ quản lý .........................................................................................................11
1.1.3.3.Thu hút vốn đầu tư vào phát triển du lịch góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế . 11
1.1.3.4. Thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào phát triển du lịch góp phần tạo công ăn
việc làm cho địa phương và tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước ..........................11
1.1.4. Nội dung thu hút vốn đầu tư phát triển du lịch ...................................................11
1.1.5. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ VÀO

uế

NGHÀNH DU LỊCH .....................................................................................................12
1.1.5.1 Sự ổn định kinh t nguồn vốn trong dân
đầu tư phát triển du lịch.

SVTH: Hoàng Thị Vi


53


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Hoàng Triệu Huy

3.2.2. Cải cách thủ tục hành chính
Rà soát đơn giản hóa thủ thục hành chính, loại bỏ các thủ tục hành chính không
có trong quy định gây khó khăn cho nhà đầu tư. Đối với các doanh nghiệp đac đầu tư
vào Tỉnh thì phải thường xuyên quan tâm đến ý kiến của doanh nghiệp
Tuy nhiên Tỉnh Thừa Thiên Huế đã có nhiều cố gắng trong cải cách thủ tục hành
chính nhưng vẫn chưa được tinh gọn, doanh nghiệp cũng mất nhiều thời gian cho việc
thực hiện các thủ tục hành chính trong đầu tư cũng như kinh doanh.
3.2.3. Đào tạo, nâng cao chất lướng phát triển nguồn nhân lực du lịch
Du lịch là một ngành kinh tế đòi hỏi có sự giao tiếp rộng và trực tiếp hơn đối với
khách, đòi hỏi trình độ nghiệp vụ, phong cách và thái độ giao tiếp của cán bộ, nhân

uế

viên trong ngành, đặc biệt là hướng dẫn viên, lễ tân... hết sức cao. Để đáp ứng được

H

yêu cầu trên, cần phải có:

Một chương trình đào tạo toàn diện với những kế hoạch cụ thể về đào tạo mới và




đào tạo bổ túc, nâng cao kiến thức và trình độ nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ nhân viên.

Ki
nh

Xây dựng cơ chế khuyến khích, đãi ngộ thỏa đáng để thu hút nguồn nhân lực tài
năng trong lĩnh vực du lịch, đặc biệt là các đội ngũ quản lý, các chuyên gia trong
ngành du lịch.

Tiếp theo, chính quyền địa phương cần có chiến lược phát triển nguồn nhân lực

họ

c

cho ngành thông qua kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cho đội ngũ quản lý nhà nước, quản
lý doanh nghiệp, lao động kỹ thuật nghiệp vụ du lịch. Tìm hiểu kinh nghiệm thực tế,

ại

hội thảo, diễn đàn, cấp học bổng du học, thu hút chuyên gia từ các nơi khác trong

Đ

nước, nước ngoài đến giảng dạy... và khẩn trương xây dựng hoàn thành trường Nghiệp
vụ du lịch tại Tỉnh.

Ngoài ra, Tỉnh cần triển khai chương trình giáo dục du lịch toàn dân để nâng cao
nhận thức về hoạt động du lịch và làm du lịch, tinh thần tự hào dân tộc, giữ gìn bản sắc

văn hoá, lòng tôn trọng, hiếu khách, cởi mở, giữ gìn môi trường... thông qua việc
thông tin, tuyên truyền rộng rãi trong công chúng trên các phương tiện thông tin đại
chúng và các hình thức tuyên truyền khác.
Cuối cùng cần phối hợp với các bộ, ngành Trung ương lập Học viện du lịch Huế,
xây dựng đề án thành lập Trung tâm kiểm định, đánh giá nghề du lịch khu vực miền
Trung và Tây Nguyên
3.2.4. Tăng cường hoạt động xúc tiến đầu tư, quảng bá du lịch
SVTH: Hoàng Thị Vi

54


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Hoàng Triệu Huy

3.2.4.1. Tăng cường công tác xúc tiến đầu tư, quảng bá du lịch
Kinh nghiệm các nước Đông Á cho thấy công tác vận động phải luôn đi trước
một bước và được xúc tiến có hiệu quả sẽ có tác dụng góp phần đáng kể trong việc
khơi tăng nguồn vốn đầu tư và khả năng lựa chọn đúng đối tác.
Phối hợp các cơ quan báo đài trung ương và địa phương thực hiện chuyên đề
đăng tải bài viết tuyên truyền quảng bá, giới thiệu tiềm năng, cơ hội đầu tư. Tỉnh cũng
nêu rõ định hướng phát triển của Tỉnh một là đột phá Huế trở thành phố “ di sản” với
nguyên cốt lõi là sự kết hợp hài hòa giữa cái xưa và cái mới, giữa truyền thống và hiện
đại, nâng cấp quốc tế của thương hiệu “Điểm đến 05 di sản”, biến lợi thế của tỉnh trở
thành nơi chăm sóc sức khỏe – nghỉ dưỡng đẳng cấp cao, hai là đột phá Chân Mây –

uế

Lăng Cô trở thành thành phố đối đẳng Huế, kết cặp Đà Nẵng mà đó sẽ trở thành một


H

đô thị biển kết nối tạo thành hành lang đô thị trọng điểm miền Trung Huế - Chân Mây
– Đà Nẵng – Dung Quất – Nhơn Hội – Vân Phong, là tổ hợp phát triển hiện đại, cảng



biển cộng với công nghiệp sáng tạo và du lịch nghỉ dưỡng.

Ki
nh

Xây dựng website quảng bá du lịch đa ngôn ngữ (Việt, Anh, Pháp) với tên miền
bằng tiếng Anh (huetourism.gov.vn). Liên kết với website quảng bá du lịch của Tổng
cục Du lịch, các địa phương trong cả nước, các thành phố quốc tế, các doanh nghiệp,
các hãng lữ hành để cung cấp thông tin và quảng bá. Tăng cường xây dựng các trung

họ

c

tâm thông tin du lịch ở sân bay, ga tàu, cảng Chân Mây và những khu vực thuận lợi ở
thành phố Huế nhằm cung cấp kịp thời thông tin sản phẩm, tình trạng nơi đến và các

ại

dịch vụ đáp ứng.

Đ


3.2.4.2. Hợp tác, liên kết vùng
Đề xuất các địa phương trong vùng nghiên cứu cơ chế hỗ trợ phát triển hạ tầng
du lịch theo hướng kết nối các điểm du lịch theo chuyên đề làm cơ sở xúc tiến thu hút
đầu tư, xây dựng các tour tham quan chất lượng dài ngày.
Phát triển và hoàn thiện mạng lưới đầu mối giao thông đối ngoại trọng điểm của
tỉnh với mạng lưới tuyến du lịch trong vùng Duyên hải miền Trung, các tuyến du lịch
liên vùng, gắn với hệ thống trung chuyển phục vụ đưa đón khách dọc tuyến quốc lộ
1A và các tuyến hành lang kinh tế Đông - Tây
Đẩy mạnh liên kết vùng để xây dựng chiến lược, kế hoạch xúc tiến, quảng bá du
lịch, trong đó mỗi địa phương khai thác nét đặc trưng của mình. Chú trọng đẩy mạnh
liên kết phát triển du lịch với thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, các tỉnh,
SVTH: Hoàng Thị Vi

55


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Hoàng Triệu Huy

thành phố vùng Duyên hải miền Trung, các tỉnh thuộc “Con đường Di sản miền
Trung”, thành phố Đà Nẵng, tỉnh Quảng Nam “Ba địa phương, một điểm đến”.
Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế về du lịch, tranh thủ sự hỗ trợ của các tổ chức
quốc tế góp phần đẩy mạnh phát triển và hội nhập của du lịch Thừa Thiên Huế
Phát huy tính chủ động của các cơ quan quản lý nhà nước về du lịch trong việc
phối hợp với các doanh nghiệp du lịch, cơ sở đào tạo nhân lực du lịch, để xây dựng kế
hoạch hóa cụ thể nhằm tạo ra sự thống nhất trong nghiên cứu, phát triển du lịch.
3.2.4.3. Khai thác thế mạnh và tài nguyên thiên nhiên của địa phương
 Sản phẩm du lịch gắn với văn hóa, y tế, giáo dục – đào tạo

Phát huy lợi thế là trung tâm văn hóa, giáo dục - đào tạo, y tế chuyên sâu để phát

uế

triển thê mạnh các sản phẩm du lịch: nghỉ dưỡng kết hợp với chữa bệnh, chăm sóc sức

H

khỏe cao cấp, giáo dục đào tạo, chuyển giao công nghệ, đồng thời chăm lo phát triển
văn hóa, giáo dục – đào tạo, y tế nhằm tạo nguồn nhân lực và phát triển công nghiệp



văn hóa gắn liền bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa.

Ki
nh

Xây dụng các tour, kết hợp tham quan di sản văn hóa với khám và chữa bệnh. Sớm
phục hồi Thái Y viện để phổ biến các bài thuốc cổ truyền đã sử dụng trong Cung đình
phục vụ nhu cầu khám chữa bệnh cho du khách. Phát huy lợi thế so sánh các thành phố
di sản, thành phố Cố đô, tổ chức các hội nghị, hội thảo quốc tế và y học nhằm quảng
với du lịch.

họ

c

bá, tuyên truyền Trung tâm Y tế chuyên sâu và văn hóa Huế, kết hợp phát triển y tế


ại

 Sản phẩm du lịch tham quan

Đ

Thực hiện đầu tư, tôn tạo và thực hiện nghiêm túc công tác bảo về cảnh quan,
môi trường, tính tôn nghiêm cho các di tích văn hoá, lịch sử cách mạng, các danh lam
thắng cảnh và các điểm tham quan. Đẩy mạnh sản xuất và đưa vào tiêu thụ tại các cơ
sở du lịch các hàng lưu niệm mang nét độc đáo riêng của Tỉnh
Xây dựng làng du lịch văn hóa của dân tộc, kết hợp du lịch với các khu nông
nghiệp kỹ thuật cao như hội nông dân Thủy Biều, mô hình trồng rau hữu cơ được xây
dựng tại phường Kim Long, Nhà vườn Huế…, cần có các kế hoạch phát triển khai
phục các hoạt động văn hóa nhân dịp lễ, Tết và các lễ hội truyền thống đặc biệt của địa
phương.

SVTH: Hoàng Thị Vi

56


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Hoàng Triệu Huy

PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Thừa Thiên Huế là tỉnh có nhiều di tích lịch sử, nhiều cảnh quan thiên nhiên và
bản sắc văn hóa hấp dẫn để phát triển ngành du lịch. Với tiềm năng và sự quan tâm
đầu tư khai thác, du lịch Tỉnh đã có những bước phát triển mạnh mẽ, đóng góp tích

cực cho sự phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh.
Trong những năm qua nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Tỉnh Thừa Thiên
Huế đã đóng vai trò rất quan trọng trong việc quan tâm đầu tư, kết cấu hạ tầng, các điểm

uế

du lịch. Nguồn vốn FDI đã đóng góp rất lớn trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Sự phát triển của ngành du lịch trên địa bàn Tỉnh đã thực sự bổ sung nguồn vốn phát

H

triển kinh tế - xã hội, tạo nhiều việc làm cho người lao động, góp phần quan trọng trong



công cuộc đưa Thừa Thiên Huế trở thành Thành phố trực thuộc trung ương.

Ki
nh

Trong thời gian qua nhờ các nguồn vốn của FDI vào ngành du lịch trên địa bàn
Tỉnh Thừa Thiên Huế mà các khách sạn, khu du lịch nghỉ dưỡng, khu vui chơi giải trí
chất lượng cao… đã thực sự mang lại bộ mặt mới cho tỉnh Thừa Thiên Huế, nhờ vậy

họ

nhà nước tăng.

c


mà cơ sở vất chất lượng kỹ thuật du lịch ngày càng phong phú, đóng góp ngân sách
Để Tỉnh trở thành trung tâm thương mại, dịch vụ, là trung tâm đầu mối giao

ại

thông của khu vực miền Trung Tây Nguyên và cả nước, Thừa Thiên Huế cần phát huy

Đ

điểm mạnh của mình để phát triển tương xứng với tiềm năng mà vùng có được. Thu
hút vốn đầu tư vào ngành du lịch trên địa bàn là một định hướng quan trọng trước mắt
và cả lâu dài nhằm tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế của Tỉnh.
Nếu như những tích cực có được FDI vào ngành du lịch đã nêu trên, thì bên cạnh
đó cũng còn nhiều hạn chế như cơ cấu đầu tư không cân đối, các dự án chưa thực sự
đạt được hiệu quả mong muốn, lượng du khách truyền thống đến Tỉnh có xu hướng
giảm. Để có thể giảm thiểu những hạn chế thì Tỉnh cần hoàn thiên môi trường đầu tư,
tạo môi trường đầu tư thuận lợi, có tính cạnh tranh của tỉnh Thừa Thiên Huế so với các
tỉnh khác trong nước cũng như so với các nước trong khu vực và trên thế giới là hết
sức cần thiết.
SVTH: Hoàng Thị Vi

57


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Hoàng Triệu Huy

2. Kiến nghị
Trong quá trình phát triển du lịch Tỉnh Thừa Thiên Huế, bên cạnh sự nỗ lực phấn

đấu của Đảng, các cấp chính quyền, các ban ngành, đoàn thể nhân dân của Tỉnh thì
không thể thiếu sự hỗ trợ quan tâm tích cực từ cấp Tỉnh, Trung ương và sự liên kết
hợp tác bên ngoài, để tăng cường thu hút vốn đầu tư vào tỉnh Thừa Thiên Huế trong
thời gian tới và thu hút khách du lịch, đầu tiên cần nâng cao công tác quy hoạch phát
triển du lịch của Tỉnh, tăng cường các hoạt động xúc tiến đầu tư, cải cách môi trường
hành chính, lành mạnh hóa môi trường đầu tư.
- Cho phép tỉnh Thừa Thiên Huế áp dụng một số quy định ưu đãi cao hơn so với

uế

mặt bằng chung do luật định trong việc miễn giảm thuế, hỗ trợ không thu thuế có giới
hạn nhằm thay đổi cơ cấu đầu tư du lịch trong tỉnh vào những nơi còn hoang sơ, tài

H

nguyên du lịch chưa được khai thác, các hình thức du lịch mới mẻ mà có hiệu quả cao



để tăng cường sự hấp dẫn du khách, kéo dài ngày lưu trú, tăng vốn đầu tư.

Ki
nh

- Cho phép Tỉnh áp dụng một số quy định ưu đãi cao hơn so với mặt bằng chung
do luật định trong việc miễn giảm thuế đối với lĩnh vực sản xuất hàng lưu niệm.
- Rà soát, điều chỉnh phương án hỗ trợ tính thuế với các loại phí, lệ phí, vé tham

c


quan du lịch. Đầu tư trực tiếp nước ngoài về du lịch trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế

họ

tính đến hết năm 2016 chủ yếu tập trung vào các dự án xây dựng khu du lịch dịch vụ ,

Đ

ại

khu vui chơi giải trí.

SVTH: Hoàng Thị Vi

58


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Hoàng Triệu Huy
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Văn Thị Ngọc Thảo (2014), Thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào phát triển du
lịch Thừa Thiên Huê, Đại học Kinh tế Huế.
2. Hồ Thị Diệu (2015), Nâng cao hiệu quả trong sử dụng vốn đầu tư cho phát triển
du lịch Thừa Thiên Huế, Đại học Kinh tế Huế.
3. Nguyễn Thị Thảo (2014), Tăng cường thu hút vốn đầu tư vào phát triển du lịch
Thừa Thiên Huế, Đại học Kinh tế Huế.
4. Phan Xuân Hòa (2011), Các giải pháp phát triển ngành du lịch Khánh Hòa đến
năm 2020.


uế

5. GV Nguyễn Thị Hằng (2013), “Bài giảng đầu tư nước ngoài và chuyển giao
công nghệ”, Đại học Kinh tế Huế.

H

6. Cụ thống kê Thừa Thiên Huế (2015), “ Niên giám thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế



năm 2014”.

Ki
nh

7. Cục thống kê Thừa Thiên Huế (2016), “Niên giám thống kê tỉnh Thừa Thiên
Huế năm 2015”.

8. Hoàng Minh (2012), “ Tác động từ thu hút FDI đến phát triển kinh tế”, báo Bình

c

Minh.

họ

9. Định hướng phát triển du lịch Huế giai đoạn 2016- 2020.
Tài liệu tham khảo trích dẫn từ nguồn internet, báo mạng


ại

• Phan Xuân Hòa (2011), Giải phát pháp triển du lịch Khánh Hòa

Đ

/>(Xem 10/12/2011)
• Hồ Thị Diệu (2015), Tình hình phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế
:8080/dspace/bitstream/DHKTHue_123456789/2707/1/H
O%20THI%20DIEU.pdf (Xem 1/7/2016)
• Văn Thị Ngọc Thảo, Đánh giá chung về tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài để phát triển ngành du lịch
:8080/dspace/bitstream/DHKTHue_123456789/2667/1/van%
20thi%CC%A3%20ngo%CC%A3c%20thao.pdf (Xem 2015)

SVTH: Hoàng Thị Vi

59



×