Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Nội dung giá trị sản xuất, chi phí trung gian và giá trị tăng thêm ngành Xây dựng.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (341.41 KB, 63 trang )

Lời nói đầu
Sản xuất xà hội phát triển không ngừng theo sự phát triển của xà hội loài
ngời. Sản xuất càng phát triển thì sự phân công lao động xà hội càng cao, sự
hợp tác và liên kết trong sản xuất càng mở rộng Sự hợp tác và liên kết trong Sự hợp tác và liên kết trong
sản xuất không chỉ diễn ra giữa các đơn vị kinh tế, các ngành, các địa phơng
trong nớc mà còn mở rộng ra cả phạm vi cả thế giới theo các phơng thức hết
sức khác nhau. Trong bối cảnh đó thì phát triển sản xuất sản phẩm công
nghiệp cũng tạo ra ngày càng nhiều giá trị sử dụng. Đó là trung tâm của ngành
công nghiệp nói chung; của các xí nghiệp, doanh nghiệp xây dựng nói riêng
nhằm thoả mÃn nhu cầu tiêu dùng của xà hội một cách có kế hoạch, tạo ra thu
nhập quốc dân, góp phần tích luỹ để tái sản xuất mở rộng xà hội chủ nghĩa.
Với tốc độ tăng trởng đó thì để đo, phản ánh và so sánh thì cần một hệ thống
chỉ tiêu đúng đắn và đầy đủ. Đó là Hệ thống tài khoản quốc gia, trong nội
dung của nó đặc biệt quan trọng là 3 chỉ tiêu giá trị sản xuất, chi phí trung
gian và giá trị tăng thêm. Nền nớc ta là nền kinh tế thị trờng theo định hớng
CNXH và có sự quản lý của Nhà nớc. Trong giai đoạn này các thành phần
kinh tế( doanh nghiệp nhà nớc, công ty TNHH, công ty cổ phần, doanh nghiệp
t nhân và hộ gia đình ) đều tham gia hoạt động xây dựng. Các loại hình doanh
nghiệp này có trình độ về quản lý hạch toán và năng lực thi công xây lắp khác
nhau do vậy việc xác định các chỉ tiêu kinh tế nói chung và giá trị sản xuất,
chi phí trung gian và giá trị tăng thêm nói riêng cũng khác nhau, điều này quy
định đến việc tính toán và phơng pháp xác định giá trị sản xuất khác nhau.Với
vai trò to lớn của các chỉ tiêu đó thì việc tính toán cho đúng và cho đủ thì cần
phải có một phơng pháp tính cần chính xác.
Trong thời gian thực tập tại Vụ Xây dựng, Giao thông và Bu điện tôi
thấy vấn đề về phơng pháp tính các chỉ tiêu trong Hệ thống tài khoản quốc gia
cần phải thống nhất trong cả nớc. Hiện nay, vấn đề này đang đợc nghiên cứu
của các cơ quan nhà nớc. Nên tôi xin đợc mạnh dạn đi vào nghiên cứu thông
qua chuyên nêu lên ý kiến cá nhân với đề tài Xác định các chỉ tiêu giá tri sản
xuất, chi phí trung gian và giá trị tăng thêm trong nền kinh tế thị trờng của nớc
ta hiện nay. Đây là một vấn đề khoa học đang đợc nghiên cứu, gồm nhiều


vấn đề lý luận phức tạp và với lợng kiến thức; thời gian và khuôn khổ chuyên
đề có hạn, do đó trong nội dung này chỉ trình bày các vấn đề cơ bản nhất, gắn
liền với chủ đề nghiên cứu. Nên còn nhiều vấn đề lý luận và phơng pháp luận.
Trong nội dung chúng tôi gới thiệu gồm 3 chơng:
Chơng I : Những vấn đề chung về x©y dùng.
1


Chơng II : Nội dung giá trị sản xuất, chi phí trung gian và giá trị tăng
thêm ngành Xây dựng.
Chơng III: Minh hoạ việc tính toán chỉ tiêu giá trị sản xuất, chi phí
trung gian và giá trị tăng thêm.

Chơng I
Những vấn đề chung về Xây dựng
I. Khái niệm, tính đặc thù, ý nghĩa và vai trò của ngành xây
dựng trong nền kinh tế quốc dân.

1. Khái niệm của xây dùng trong nỊn KTQD.
Tríc hÕt, chóng ta cÇn hiĨu nỊn kinh tế quốc dân là toàn bộ các đơn vị kinh
tế hay chủ thể kinh tế có chức năng hoạt động khác nhau, tồn tại trong mối
quan hệ mật thiết với nhau đợc hình thành trong một giai đoạn lích sử nhất
định.
Cần phân biệt nền kinh tế quốc dân, nền kinh tÕ toµn qc. Cã nỊn kinh tÕ
toµn qc, kinh tế vùng và địa phơng. Theo khái niệm đà đợc trình bày, nền
2


KTQD cần đợc hiểu rằng không chỉ theo phạm vi toàn quốc mà còn có thể đợc
hiểu theo phạm vi địa phơng. Nền kinh tế là khái niệm có tính lịch sử: có nền

kinh tế tự nhiên, nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, nền kinh tế hàng hoá, nền
kinh tế thị trờng.
Xây dựng là những hoạt động có chức năng tái sản xuất các tài sản cố
định, nhằm duy trì và tăng thêm năng lực phục vụ mới cho nền kinh tế thông
qua các hình thức xây dựng mới, thông qua xây dựng, khôi phục các tài sản cố
định trong các lĩnh vực có tính chất sản xuất và phi sản xuất cho các ngành
thuộc nền KTQD.
Tái sản xuất là quá trình sản xuất đợc lặp lại thờng xuyên và phụ hồi
không ngừng.
Xét về quy mô của tái sản xuất thì ngời ta chia thành hai loại: Tái sản xuất
giản đơn và tái sản xuất mở rộng.
Tái sản sản xuất giÃn đơn là quá trình sản xuất đợc lặp lại với quy mô
cũ. Tức duy trì tiềm lực sẵn có của nền kinh tế thông qua các hình thức khôi
phục và sữa chữa các TSCĐ.
Tái sản xuất mở rộng là một quá trình sản xuất mà quy mô sản xuất
năm sau lớn hơn năm trớc. Tức là tăng thêm tiềm lực mới cho doanh nghiệp,
ngành và toàn bộ nền kinh tế thông qua các hình thức xây dựng, mở rộng, hiện
đại hoá các TSCĐ.
Xây dựng mới là xây dựng một công trình, hạng mục công trình hoàn
toàn mới.
Mở rộng là xây dựng thêm một hoặc nhiều bộ phận gắn liền với hệ
thống sản xuất hoặc phục vụ của các cơ sở đang sẵn có và hoạt động.
Khôi phục là tiến hành xây dựng lại những công trình, hạng mục công
trình đang ngừng hoạt động vì lý do nào đó( chiến tranh, thiên tai Sự hợp tác và liên kết trong) nhằm
khôi phục lại năng lực phục vụ ban đầu của công trinh hoặc hạng mục công
trình đó.
Hiện đại hoá (sử dụng cho máy móc thiết bị) là việc đổi mới thiết bị
công nghệ thay thế từng phần hoặc toàn bộ máy móc thiết bị trong dây truyền
sản xuất đang hoạt động nhằm tăng thêm và nâng cao chất lợng năng lực sản
xuất của các thiết bị đó.

Công trình xây dựng là sản phẩm của công nghệ xây lắp gắn liền với
đất( bao gồm cả mặt nớc, mặt biển và thềm lục địa) đợc tao thành bằng vật
liệu xây dựng, thiết bị và lao động.

3


Hạng mục công trình là một bộ phận của công trình, là một hoặc một số
đối tợng xây dựng nằm trong thiết kế và dự toán tổng hợp của công trình(bao
gồm cả thiết bị và hệ thống truyền dẫn Sự hợp tác và liên kết trong ) nhằm đảm bảo việc huy động năng
lực độc lập đà đợc xác định trong thiết kế hoặc phục vụ việc huy động năng
lực tổng hợp chung của công trình.
Công trình xây dựng bao gồm một hoặc nhiều hạng mục công trình,
nằm trong dây truyền công nghệ đồng bộ, hoàn chỉnh( có tính đến hợp tác sản
xuất) để làm ra sản phẩm cuối cùng nêu trong dự án.
2. Tính đặc thù của hoạt động xây dựng.
2.1 Xuất phát từ tính chất của sản phẩm xây dựng.
Nếu xuất phát từ tính chất và đặc điểm của sản phẩm xây dựng thì ta có
thể rút ra một số đặc điểm chủ yếu của sản xuất xây dựng nh sau:
a) Sản xuất xây dựng thiếu tính ổn định, có tính lu động cao theo lÃnh
thổ. Vì trong xây dựng, khác với nhiều ngành khác, con ngời và công cụ lao
động luôn phải di chuyển từ công trờng này đến công trờng khác, còn các sản
phẩm xây dựng( tức là các công trình xây dựng) thì hình thành và đứng yên tại
chỗ. Đặc điểm này kéo theo một loạt các tác động ví dụ nh:
- Các phơng án công nghệ và tổ chức xây dựng luôn luôn biến đổi phù
hợp với thời gian và địa điểm xây dựng, do đó làm khó khăn cho việc tổ chức
sản xuất, cho việc cải thiện điều kiện lao động và làm nảy sinh nhiều chi phí
cho khâu di chuyển lực lợng sản xuất cũng nh cho các công trình tạm phục vụ
thi công xây dựng.
- Tính lu động của sản xuất đòi hỏi phải chú ý tăng cờng tính cơ động,

linh hoạt và gọn nhẹ của phơng án tổ chức xây dựng, tăng cờng điều hành tác
nghiệp, lựa chọn vùng hoạt động hợp lý, lợi dụng tối đa các lực lợng và tiềm
năng sản xuất tại chỗ, chú ý đến nhân tố độ xa di chuyễn lực lợng sản xuất
đến công trờng khi lập phơng án tranh thâù...
- Đòi hỏi cần phải phát triển rộng khắp và điều hoà trên lÃnh thổ và các
loại hình dịch vụ sản xuất về cung cấp vật t và thiết bị cho xây dựng, về cho
thuê máy móc xây dựng v.v...
b) Vì sản xuất xây dựng có tính đa dạng cao, có chi phí lớn, nên sản
xuất xây dựng phải tiến hành theo đơn đặt hàng của chủ đầu t thông qua đấu
thầu hoặc chỉ định thầu cho từng công trình một. Đặc điểm này gây nên một
số tác động đến quá trình sản xuất x©y dùng nh :

4


- Trong xây dựng nói chung hình thức sản xuất sẵn hàng loạt sản phẩm
để bán không đợc phát triển, trừ một số trờng hợp có thể xây dựng sẵn các căn
nhà để bán hoặc cho thuê.
- Sản xuất xây dựng của các tổ chức xây dựng có tính bị động hoặc rủi
ro cao vì nó phụ thuộc vào kết quả đấu thầu.
- Việc thống nhất hoá, điển hình hoá các mẫu mà sản phẩm và các công
nghệ chế tạo sản phẩm xây dựng gặp nhiều khó khăn, vì cùng một loại công
trình xây dựng, nhng nếu đợc xây dựng ở các địa điểm khác nhau và các thời
điểm khác nhau, chúng sẽ có cách cấu tạo và công nghệ chế tạo khác nhau.
- Việc xác định, thống nhất giá cả cho một đơn vị sản phẩm toàn vẹn
cuối cùng( tức là các công trình nhà cửa) không thể thực hiện đợc. Gía cả sản
phẩm( công trình xây dựng) phải đợc xác định trớc khi sản phẩm ra đời ngay
khi đấu thầu xây dựng.
c) Chu kỳ sản xuất( thời gian xây dựng công trình) thờng là dài. Đặc
điểm này gây nên tác động nh sau:

- Làm cho vốn đầu t xây dựng của chủ đầu t và vốn sản xuất của tổ chức
xây dựng thờng bị ứ đọng lâu dài tại các công trình xây dựng.
- Các tổ chức xây dựng dễ gặp phải các rủi ro ngẫu nhiên theo thời gian
và thời tiết, chịu ảnh hởng của sự biến động của giá cả.
- Công trình xây dựng xong dễ bị hao mòn vô hình ngay, do tiến bộ
nhanh của khoa học và công nghệ, nếu thời gian thiết kế và xây dựng công
trình kéo dài.
- Đòi hỏi phải có các chế độ tạm ứng vốn, thanh toán trung gian và
kiểm tra chất lợng trung gian hợp lý, tổ chức dự trữ hợp lý.
- Đòi hỏi phải tính đến hiệu quả của rút ngắn thời gian xây dựng và chú
ý đến nhân tố thời gian khi so sánh lựa chọn phơng án.
d) Quá trình sản xuất xây dựng rất phức tạp đòi hỏi có nhiều lực lợng
hợp tác tham gia thực hiện. Khác với nhiều ngành khác, trong xây dựng , các
đơn vị tham gia xây dựng công trình phải cùng nhau đến công trờng xây dựng
với một diện tích làm việc thờng là bị hạn chế để thực hiện phần việc của
mình theo một trình tự nhất định về thời gian và không gian. Đặc điểm này
đòi hỏi:

5


- Phải coi trọng công việc thiết kế tổ chức xây dựng , đặc biệt là phải
bảo đảm sự phối hợp giữa các lực lợng tham gia xây dựng ăn khớp với nhau
theo trình tự thời gian và không gian.
- Phải coi trọng công tác điều độ thi công, có tinh thần và trình độ tổ
chức phối hợp cao giữa các đơn vị tham gia xây dựng công trình .
e) Sản phẩm xây dựng phải tiến hành ngoài trời và chịu ảnh hởng của
thời tiết. Đặc điểm này đòi hỏi:
- Khi lập kế hoạch xây dựng phải đặc biệt chú ý đến yếu tố thời tiết và
mùa màng trong năm, có các biện pháp tranh thủ mùa khô và tránh mùa gió

bÃo.
- Phải có các biện pháp để khắc phục ¶nh hëng cđa thêi tiÕt tèi ®a, gi¶m
bít thêi gian ngừng việc do thời tiết, cố gắng bảo đảm sử dụng năng lực sản
xuất điều hoà theo bốn quí, áp dụng các loại kết cấu lắp ghép đợc chế tạo sẵn
một cách hợp lý để giảm bớt thời gian thi công ở hiên trờng, nâng cao trình độ
cơ giới hoá xây dựng ...
- Phải chú ý cải thiện điều kiện lao động cho ngời làm công việc xây
dựng .
- Phải bảo đảm độ bền chắc và độ tin cậy của các thiết bị, máy móc xây
dựng .
- Phải chú ý ®Õn nh©n tè rđi ro do thêi tiÕt g©y ra.
- Phải quan tâm phát triển phơng pháp xây dựng trong điều kiện khí
hậu nhiệt đới.
g) Sản xuất xây dựng chịu ảnh hởng của lợi nhuận chênh lệch do địa
điểm của xây dựng đem lại. Cùng một loại công trình xây dựng đem nhng nếu
đợc tiến hành xây dựng ở những nơi có sẵn nguồn vật liệu xây dựng , nhân
công và các cơ sở cho thuê máy xây dựng , thì nhà thầu xây dựng trong trờng
hợp này có nhiều cơ hội thu đợc lợi nhuận cao hơn so với các địa điểm xây
dựng khác.
h) Công nghệ xây lắp chủ yếu là quá trình áp dụng các quá trình cơ học
để giải quyết các vấn đề vận chuyển ngang và vận chuyển lên cao, hoặc để
xâm nhập lòng đất. Việc áp dụng tự động hoá quá trình xây lắp phát triển
chậm, tỉ lệ lao động thủ công chiếm cao.

6


2.2. Xuất phát từ các điều kiện tự nhiên và kinh tế của Việt Nam.
a) Về điều kiện tự nhiên: Sản xuất xây dựng ở Việt Nam đợc tiến hành
trong ®iỊu kiƯn khÝ hËu nhiƯt ®íi Èm, ®iỊu kiƯn ®Þa chất công trình và địa chất

thuỷ văn phức tạp, đất nớc dài, hẹp và còn nhiều nơi cha đợc khai phá, có một
số nguồn vật liệu xây dựng phong phú. Do đó, các giải pháp xây dựng ở Việt
Nam chịu ảnh hởng mạnh của các nhân tố này.
b) Về điều kiện kinh tế: Sản xuất xây dựng ở Việt Nam đợc tiến hành
trong điều kiện của một nền kinh tế đang phát triển và còn nhiều mặt yếu kém
so vơí các nớc trên thế giới. Trong bối cảnh hợp tác quốc tế hiện nay ngành
Xây dựng của Việt Nam đang đứng trớc nhiều cơ hội phát triển, nhng cũng có
nhiều nguy cơ và thách thức.
c) Đờng lối chung phất triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận
dụng cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN đang
quyết định phơng hớng và tốc độ phát triển của ngành Xây dựng Việt Nam.
3. Từ khái niệm của Xây dựng đà nêu trên chúng ta rút ra ý nghĩa của
ngành Xây dựng trong nền KTQD:
- Xây dựng đóng vai trò quan trọng quyết định đến tốc độ tăng trởng
và phát triển kinh tế đến quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá do Đảng và
Nhà nớc đề ra.
- Tạo cơ sở vật chất cho nền kinh tế.
- Tác động đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Tạo nguồn thu cho ngân sách Nhà nớc.
4. Vai trò xây dựng trong nền KTQD:
Với chức năng của tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng Xây dựng
đóng vai trò quan trọng quyết định đến sự tăng trởng kinh tế và quyết định đến
quá trình CNH, HĐH do Đảng đề ra. Xây dựng là một dạng đặc thù của sản
xuất công nghiệp vì vậy nó có vai rất quan trọng không chỉ trong ngành xây
dựng mà cả ngành công nghiệp và các ngành khác. Vai trò đó thể hiện:
-Trong quá trình phát triển nền kinh tế, sản xuất xây dựng có những
điều kiện tăng nhanh tốc độ phát triển khoa học công nghệ, ứng dụng các
thành tựu khoa học công nghệ đó vào sản xuất, có khả năng và điều kiện sản
xuất hoàn thiện. Nhờ đó lực lợng sản xuất trong sản xuất xây dựng ph¸t triĨn
nhanh.

7


-Sản xuất xây dựng là hoạt động cơ bản và trực tiếp tạo ra sản
phẩm(công trình xây dựng ) nhằm thoả mÃn nhiều nhu cầu khác nhau của nền
kinh tế quốc dân.
-Do đặc điểm của sản xuất công nghiệp đặc biệt là đặc điểm về công
nghệ sản xuất, đặc điểm về công dụng sản phẩm công nghiệp xây dựng do đó
sản xuất xây dựng tạo ra sản phẩm vật chất cho các ngành khác và cho toàn bộ
nền kinh tế quốc dân.
-Sản xuất xây dựng có vai trò quan trọng góp phần vào việc giải quyết
những nhiệm vụ có tính chiÕn lỵc cđa nỊn kinh tÕ - x· héi nh: tạo việc làm cho
lực lợng lao động ở ngay chính công trình địa phơng đó.
-Sản xuất xây dựng là một ngành kinh tế tổng hợp, nó tạo nên cơ sở vật
chất - kỹ thuật của đất nớc gồm các cơ sở sản xuất, cơ sở hạ tầng, cơ sở phục
vụ đời sống trong phạm vi toàn quốc, tạo tiền đề cho sự hình thành, tồn tại và
phát triển mọi ngành kinh tế - xà hội.
Sản phẩm do sản xuất xây dựng tạo ra có chức năng rất quan trọng,
mang tính tổng hợp là: bảo vệ môi trờng, tổ chức khung cảnh sống, tồn tại
cảnh quan.
II. Thị trờng và cơ chế thị trờng.

1. Thị trờng và các chức năng của thị trờng .
a. Khái niệm:
Sản xuất hàng hoá gắn liền với thị trờng. Thị trờng là lĩnh vực trao đổi,
mua bán mà ở đó các chủ thể kinh tế cạnh tranh với nhau để xác định giá cả
hàng hoá hay dịch vụ và sản lợng.
Nói thị trờng trớc hết là nói đến địa điểm, rộng hơn nữa là không gian
mua bán, trao đổi; là nói đến sự cạnh tranh giữa các chủ thể kinh tế; là nói đến
việc trao đổi mua bán các yếu tố gắn liền với đầu vào và đầu ra của sản xuất

hàng hoá.
Sự hình thành và phát triển của thị trờng gắn liền với sự hình thành, phát
triển của sản xuất, lu thông hàng hoá và lu thông tiền tệ. Thị trờng có vai trò
to lớn thúc đẩy phát triển, mở rộng sản xuất và lu thông hàng hoá. Một nền
kinh tế hàng hoá chỉ có thể phát triển mạnh mẽ khi có đủ các dạng thị trờng
nh: thị trờng hàng tiêu dùng, thị trờng t liệu sản xuất , thị trờng sức lao động
và dịch vụ, thị trờng tiền tệ, thị trờng chất xám, thị trờng chøng kho¸n...
8


b. Thị trờng có những chức năng sau:
- Thừa nhận công dụng xà hội của sản phẩm và lao động chi phí để sản xuất
ra nó; xác định mức độ giá trị của hàng hoá đợc thực hiện. Sản xuất hàng hoá
là công việc riêng của từng ngời có tính chất độc lập tơng đối với ngời sản
xuất khác. Nhng hàng hoá của họ có đáp ứng nhu cầu xà hội về chất lợng,
hình thức, quy cách so với thị hiếu ngời tiêu dùng không?. Chỉ có trên thị trờng và thông qua thị trờng các vấn đề trên mới đợc khẳng định.
Khi sản phẩm đợc( bán đợc) nghĩa là công dụng của nó đợc xà hội thừa
nhận. Điều đó cũng có nghĩa là chi phí để sản xuất ra hàng hoá cũng đợc thừa
nhận và giá trị của hàng hoá đợc thực hiện. Ngợc lại, nếu hàng hoá không bán
đợc nghĩa là do công dụng của hàng hoá không đợc thừa nhận( chất lợng kém,
quy cách mẫu mà không thích hợp, mốt lạc hậu, cung lớn hơn cầu,...) hoặc chi
phí sản xuất ra lớn hơn mức trung bình của xà hội( giá quá đắt) không đợc xÃ
hội thừa nhận.
Trên thị trờng, ngời sản xuất biết đợc các đối thủ cạnh tranh của họ và
để giành u thế trong cạnh tranh, họ phải cải tiến chất lợng, giảm chi phí sản
xuất, tăng cờng chữ tín với khách hàng.
- Là đòn bẩy kích thích, hạn chế sản xuất và tiêu dùng. Trên thị trờng mọi
hàng hoá đều bán và mua theo giá cả thị trờng .
Cạnh tranh và cung cầu làm cho giá cả thị trờng biến đổi. Thông qua sự biến
đổi đó, thị trờng có tác dụng kích thích và hạn chế tiêu dùng đối với ngời tiêu

dùng.
- Cung cấp thông tin cho ngời sản xuất và ngời tiêu dùng. Thị trờng chỉ rõ
những biến động về nhu cầu xà hội, số lợng, giá cả, cơ cấu và xu hớng thay
đổi của nhu cầu các loại hàng hoá - dịch vụ. Đó là những thông tin cực kỳ
quan trọng đối với ngời sản xuất hàng hoá, giúp họ điều chỉnh sản xuất cho
phù hợp nhu cầu, thị hiếu, sản xuất hàng hoá theo mốt mà nhu cầu đòi hỏi...
2. Cơ chê thị trờng .
Đó là cơ chế hoạt động của nền kinh tế hàng hoá, cơ chế tự điều tiết quá
trình sản xuất và lu thông hàng hoá theo những yêu cầu khách quan của các
quy luật của kinh tế vèn cã cđa nã nh : quy lt c¹nh tranh, quy luật giá trị,
quy luật cung cầu, quy luật lu thông tiền tệ. Có thể nói cơ chế thị trờng là
tổng thể hữu cơ của những mối quan hệ kinh tế biểu hiện ở các yếu tố cung,
cầu và giá cả; chịu sự chi phối của bàn tay vô hình hay của các quy luật
kinh tế vốn có của nền kinh tế thị trờng ; đảm bảo nền kinh tÕ thÞ trêng cã thĨ
9


tự vận động, tự điều chỉnh đợc. Nh vậy, trong đó ngời sản xuất và ngời tiêu
dùng tác động lẫn nhau thông qua thị trờng để xác định ba vấn đề cơ bản là
sản xuất cái gì? sản xuất nh thế nào? sản xuất cho ai?.
3. Những đặc điểm của nền kinh tế thị trờng trong xây dựng.
3.1 Một số đặc điểm về quan hệ cung - cầu trong xây dùng .
a)
Trong x©y dùng , nÕu chØ thu hĐp trong phạm vi sản xuất xây lắp
thì các doanh nghiệp xây dựng đóng vai trò bên cung, các chủ đầu t đóng vai
trò bên cầu.
Nếu mở rộng ra lĩnh vực đầu t xây dựng thì quan hệ cung, cầu có thể
thay ®ỉi. VÝ dơ: trong quan hƯ cung cÊp vËt t cho xây dựng thì các doanh
nghiệp xây dựng lại trở thành bên cầu và các doanh nghiệp cung cấp vật t cho
xây dựng sẽ là bên cung.

b) Cung trong xây dựng xảy ra tơng đối gián đoạn hơn so với các ngành
khác, vì nhu cầu đầu t xây dựng nhà cửa công trình không thể xảy ra thờng
xuyên nếu nhìn nhận theo từng chủ đầu t riêng rẽ. Đặc điểm này làm cho các
doanh nghiệp xây dựng khó kiếm đợc việc làm thờng xuyên.
c) Cung cấp trong xây dựng phụ thuộc vào chu kỳ suy thoái và hng
thịnh của nền kinh tế . ở thời hng thịnh đầu t xây dựng đợc phát triển mạnh,
còn thời kỳ suy thoái thì đầu t xây dựng bị đình đốn.
3.2 Một số đặc điểm về hình thức thị trờng trong xây dựng :
a) Theo hình thức gặp nhau giữa bên cung và bên cầu để giải quyết vấn
đề mua sắm sản phẩm, trong xây dựng công việc này xảy ra chủ yếu thông
qua đàm phán và đấu thầu xây dựng.
b) Theo địa điểm có thể phân ra thị trờng xây dựng theo các địa phơng
và vùng lÃnh thổ; thị trờng xây dựng ở miền đồng bằng, trung du và miền núi;
thị trờng xây dựng đô thị và nông thôn ; thị trờng xây dựng trong nớc và ngoài
nớc; thị trờng xuất khẩu xây dựng tại chỗ (tức là trờng hợp xây dựng các công
trình ở trong nớc cho các chủ đầu t nớc ngoài).
c) Theo chuyên ngành xây dựng: có thể phân ra thị trờng xây dựng công
nghiệp, thị trờng xây dựng nông nghiệp, thị trờng xây dựng cho các loại dịch
vụ, thị trờng xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế và văn hoá-xà hội.v.v Sự hợp tác và liên kết trong
d) Theo thành phần kinh tế: Có thể phân ra thị trờng xây dựng của kinh
tế nhà nớc, thị trờng xây dựng của kinh tế t nhân, thị trờng xây dựng ®a së
h÷u.
10


e) Theo nguồn vốn và chủ đầu t: Có thể phân ra các thị trờng xây dựng
theo các nguồn vốn đợc phân loại ở Quy chế quản lý đầu t và xây dựng hiện
hành, nhng nói chung có thể phân ra các nhóm lớn sau:
-Thị trờng xây dựng do nguồn vốn của Nhà nớc.
- Thị trờng xây dựng của các doanh nghiệp (bao gồm các doanh nghiệp

nhà nớc, doanh nghiệp hợp tác xÃ, doanh nghiệp t nhân, doanh nghiệp đa sở
hữu ).
- Thị trờng xây dựng do nguồn vốn của dân do mục đích xây dựng nhà ở
và các mục đích sinh hoạt t nhân khác.
f) Theo số lợng bên cung và bên cầu tham gia vào thị trờng xây dựng ta
có 9 loại hình thị trờng xây dựng sau đây:
Số lợng bên
Số cung lợng bên
cầu
Một

Một ít

Nhiều

Một

Một ít

Nhiều

Độc quyền song
phơng(1)

Độc quyền cầu
không hoàn
hảo(2)
Thị trờng cạnh
tranh không hoàn
hảo(5)


Độc quyền cầu
hoàn hảo(3)

Độc quyền cung
không hoàn
hảo(4)
Độc quyền cung
hoàn hảo(7)

Thị trờng cạnh
tranh không hoàn
hảo và độc quyền
nghiêng về
cung(8)
Hình 1.

Thị trờng cạnh
tranh không hoàn
hảo và độc quyền
nghiêng về cầu(6)
Thị trờng cạnh
tranh hoàn hảo(9)

- Với ô sè (1) cã thĨ lÊy vÝ dơ; khi bªn cung có một doanh nghiệp xây
dựng, mà doanh nghiệp này có một công nghệ xây dựng độc đáo có tính chất
độc quyền và bên cầu chỉ có một chủ đầu t đang cần chính công nghệ đó để
xây dựng công trình của mình.
- Với ô số (2) có thể lấy ví dụ; Khi bên cầu chỉ có một chủ đầu t đang
cần xây dựng một công trình đặc biệt, và do tính chất đặc biệt này nên bên

cung chỉ có một số doanh nghiệp xây dựng có khả năng tham gia tranh thầu
xây dựng.
11


- Víi « sè (3) cã thĨ vÝ dơ; khi bên cầu (chủ đầu t) chỉ có một doanh
nghiệp muốn đầu t xây dựng công trình (vì nền kinh tế đang ở thời kỳ suy
thoái), nhng lại có nhiều tổ chức xây dựng(bên cung) đang muốn có việc làm.
- Với « sè (4) cã thĨ vÝ dơ; Khi cã mét ít chủ đầu t muốn xây dựng
công trình (bên cầu), nhng chỉ có một doanh nghiệp xây dựng (bên cung) có
khả năng công nghệ để nhận thầu xây dựng các công trình ấy.
- Với ô số (5) có thể ví dụ ; khi chỉ có một ít chủ đầu t (bên cầu) có
công trình cần xây dựng và một ít tổ chức xây dựng(bên cung) có thể tham gia
tranh thầu xây dựng các công trình ấy. Tình hình này có thể phù hợp với giai
đoạn đầu t và xây dựng cha phát triển mạnh.
- Với ô số (6) có thể ví dụ; khi chỉ có một ít chủ đầu t(bên cầu) có
công trình cần xây dựng trong khi đó lại có nhiều tổ chức xây dựng(bên cung)
đang muốn có việc làm.
- Với ô số (7)có thể ví dụ; khi có nhiều chủ đầu t (bên cầu) có công
trình cần xây dùng nhng chØ cã mét doanh nghiƯp x©y dng cã khả năng công
nghệ độc quyền có thể xây dựng các công trình ấy.
- Với ô số (8) có thể ví dụ; khi có nhiều chủ đầu t (bên cầu) có công
trình cần xây dựng, tức là khi nền kinh tế đang phát triển mạnh, nhng chỉ mới
có một ít tổ chức xây dựng (tức là công nghiệp xây dựng cha phát triển kịp)
tham gia tranh thầu.
- Với ô số (9) cã thĨ vÝ dơ; khi nỊn kinh tÕ ph¸t triĨn mạnh nên có rất
nhiều chủ đầu t có công trình cần xây dựng và cũng có rất nhiều tổ chức xây
dựng tham gia tranh thầu xây dựng.
3.3. Một số đặc điểm về hình thức cạnh tranh trong kinh doanh.
Hình thức cạnh tranh giữa các chủ thầu xây dựng (bên cung) diễn ra

chủ yếu dới hình thức đấu thầu. Đấu thầu lại có nhiều hình thức riêng, trong
đó có hai hình thức chủ yếu:
- Đấu thầu rông rÃi không hạn chế
- Đấu thầu hạn chế.
3.4. Một số đặc điểm về quá trình tiêu thụ sản phẩm.
Quá trình tiêu thụ sản phẩm xây dựng có mấy đặc điểm sau:
a. Xảy ra trớc khi sản phẩm(công trình, nhà cửa) ra đời, tức là đợc bắt
đầu khi chủ đầu t công bố đấu thầu x©y dùng.
12


b. Quá trình tiêu thụ xảy ra kéo dài kể từ khi chủ đầu t công bố đấu
thầu, trải qua các quá trình thanh toán trung gian, đến khi thanh toán công
trình cuối cùng.
c. Sản phẩm xây dựng (là các công trình, nhà cửa) nói chung không có
khâu lu kho chờ bán.
d. Sản phẩm xây dựng(các công trình, nhà cửa) nói chung là không thể
chế tạo sẵn hàng loạt để bán, trừ trờng hợp chủ thầu xây dựng là các nhà kinh
doanh bất động sản và họ có thể xây dựng sẵn một số căn hộ để bán hay cho
thuê.
e. Quá trình mua bán nói chung xảy ra trực tiếp giữa ngời mua và ngời
bán thông qua đấu thầu không qua đại lý mua bán hàng trừ trờng hợp có sự
tham gia của các nhân viên môi giới.
g. Số ngời tham gia mua bán lớn, bao gồm chủ đầu t cã sù tham gia cđa
c¸c tỉ chøc t vÊn mét bên và chủ thầu xây dựng có sự tham gia của cả một tập
thể chuẩn bị tham gia tranh thầu một bên.
h. Ngời mua( chủ đầu t) phải tạm ứng tiền cho ngời bán( chủ thầu xây
dựng) trong quá trình xây dựng( trừ trờng hợp chủ thầu xây dựng muốn đợc
thắng thầu đà tự nguyện tạm ứng vốn trớc).
i. Ngời mua( chủ đầu t) đóng vai trò quyết định trong việc lựa chọn ngời bán( tổ chức xây dựng) và trong việc định giá bán.

3.5 Một số đặc điểm về giá cả.
Giá cả của sản phẩm xây dựng có một số đặc điểm sau:
a.Giá cả sản phẩm xây dựng có tính cá biệt cao vì nó phụ thuộc vào
điều kiện địa phơng có công trình xây dựng, vào phơng án tổ chức xây dựng
của từng công trình, vào thời điểm và thời gian xây dựng cũng nh vào ý muốn
của ngời có công trình xây dựng.
b.Ngời ta không thể định giá sẵn cho một sản phẩm cuối cùng(nhà
cửa), mà chỉ có thể định sẵn phơng pháp tính toán giá, cũng nh định sẵn một
số định mức và đơn giá để tính nên giá của toàn công trình.
c.Quá trình hình thành giá công trình xây dựng kéo dài kể từ thời điểm
đấu thầu cho đến khi kết thúc xây dựng công trình và thanh quyết toán, vì
trong quá trình xây dựng rất có thể phát sinh các chi phí mới ngoài dự kiến
của chủ đầu t.
d.Trong xây dựng có nhiều loại giá nh : giá xét thầu, giá tranh thầu, giá
hợp đồng, giá thanh quyết toán công trình, giá cứng, giá mềm, giá trần, giá
sàn, giá bắt buộc, giá thoả thuận Sự hợp tác và liên kết trong
13


e.Giá xây dựng công trình hình thành chủ yếu thông qua đấu thầu và
đàm phán.
f. Bên mua( chủ đầu t) giữ vai trò quyết định đối với mức giá công trình
thông qua đấu thầu hay chỉ định thầu.
g.Phụ thuộc vào giai đoạn đầu t và ý định quản lý giá xây dựng có
nhiều tên gọi khác nhau và có cách tính khác nhau : tổng mức đầu t, tổng dự
toán công trình, giá trị dự toán xây lắp chi tiết các hạng mục công trình và các
loại công việc xây lắp, giá hợp đồng, giá thanh quyết toán Sự hợp tác và liên kết trong
h.Nhà nớc đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành giá cả các
công trình xây dựng do vốn ngân sách của Nhà nớc cấp hoặc do vốn của các
doanh nghiệp nhà nớc bỏ ra thông qua các định mức, đơn giá, phơng pháp tính

toán chi phí xây dựng và các định hớng về giải pháp xây dựng cũng nh các
luật có liên quan đến xây dựng.
3.6. Một số đặc điểm về marketing trong xây dựng.
Marketing trong xây dựng có nhiều đặc điểm khác biệt so với các
ngành khác nh :
a.Chính sách sản phẩm trong xây dựng có các đặc điểm khác biệt nh:
kiểu cách công trình xây dựng không phải do chủ thầu xây dựng thiết kế mà
do chủ đầu t thuê công ty t vấn thiết kế thực hiện, trừ trờng hợp áp dụng hình
thức tổng thầu chìa khoá trao tay. Do đó, nói chung sản phẩm đích thực của
chủ thầu xây dựng chỉ là giải pháp công nghệ và tổ chức xây dựng đợc đem
chào hàng và tham gia tranh thầu.
b.Chính sách giá cả trong xây dựng chịu ảnh hởng của các đặc điểm
của giá cả trong xây dựng.
c.Chính sách giao tiếp và quảng cáo trong xây dựng diễn ra chủ yếu
trong giai đoạn tranh thầu, quảng cáo trực tiếp và cá biệt là chủ yếu.
d.Chính sách tiêu thụ trong xây dựng chịu ảnh hởng của quá trình tiêu
thụ sản phẩm xây dựng. ở đây, các kênh tiêu thụ chính là các chủ đầu t có
công trình cần xây dựng, không có tổ chức đại lý bán hàng, các kênh tiêu thụ
thực sự hoạt động khi quá trình đấu thầu xây dựng bắt đầu .
3.7 Một số đặc điểm về vai trò của Nhà nớc.
Vai trò của Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng thuộc lĩnh vực xây
dựng đợc đề cao hơn so với các ngành sản xuất khác vì:

14


a.Xây dựng có liên quan chặt chẽ đến việc sử dụng đất đai, một loại tài
sản chung của đất nớc. Ngay ở các nớc, mà ở đó đất đai là tài sản riêng thì vai
trò của Nhà nớc trong lĩnh vực này cũng rất quan trọng.
b.Xây dựng có liên quan đến môi trờng tự nhiên, do đó Nhà nớc cần có

sự quản lý xây dựng chặt chẽ để bảo vệ môi trờng.
c.Khối lợng xây dựng do ngân sách nhà nớc cấp tơng đối lớn, nhất là
trong lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế và cơ sở hạ tầng văn hoá - xÃ
hội. Do đó, Nhà nớc cần có sự quản lý chặt chẽ trong lĩnh vực định mức, định
giá hay nói chung trong lĩnh vực đầu t xây dựng.
3.8 Một số đặc điểm của sản xuất xây dựng theo một số tác giả của các nớc
t bản.
a.Theo knehtel, tác giả quyển Kinh tế xây dựng ở các nớc cộng đồng
Châu Âu xuất bản năm 1992, kinh tế xây dựng có những đặc điểm sau:
- Tỷ trọng số doanh nghiệp xây dựng nhỏ chiếm phần lớn.
- Chi phí cho nhân công chiếm tỉ trọng cao.
- Mức thu nhập của những ngời có liên quan đến xây dựng lớn.
- Giá cả trong xây dựng tăng nhanh hơn so với các ngành khác.
- Mức trang bị vốn ít hơn.
- Vai trò của Nhà nớc lớn hơn.
b.Theo Donald S.Barric và Boyd C. Paulson, JR ( giáo s trờng đại học
Stanford, tác giả cuốn sách Quản lý công nghiệp xây dựng đợc dịch và xuất
bản ở Việt Nam năm 1996) thì kinh tế xây dựng có các đặc điểm sau:
- Công nghiệp xây dựng ở Hoa kỳ có giá trị sản phẩm chiếm 10% so
với tổng giá trị sản phẩm của Hoa Kỳ, nhng phần lớn chỉ bao gồm các doanh
nghiệp nhỏ. Các doanh nghiệp này cạnh tranh lẫn nhau rất gay gắt theo những
truyền thống của thị trờng tự do nhng các tiến bộ về kỹ thuật không có gì nổi
bật.
- Ngành xây dựng mang nhiều đặc tính chung của công nghiệp sản
xuất và công nghiệp dịch vụ. Với t cách là một ngành công nghiệp sản xuất,
ngành xây dựng sản xuất ra các sản phẩm vật chất thờng gây ra ấn tợng về
kích thớc, giá cả và tính đa dạng, phức tạp. Nhng, mặt khác ngành Xây dựng
lại mang dáng vẻ của một ngành công nghiệp dịch vụ, bởi lẽ nã kh«ng tÝch luü
15



một lợng vốn lớn so với các ngành khác nh ngành Thép, Giao thông vận tải,
Khai thác mỏ Sự hợp tác và liên kết trong
- Xây dựng theo nghĩa rộng bao gồm nhiều lực lợng tham gia nh chủ
đầu t, nhà thầu xây dựng, các tổ chức t vấn và thiết kế, các doanh nghiệp sản
xuất vật liệu và thiết bị, các cơ quan nhà nớc có liên quan. Do đó, là một
ngành bị cắt rời cao độ và đôi khi chia rẽ, không có một trung tâm hội tụ và
các bộ phận trên rất khó phối hợp tốt với nhau.
- Công nghiệp xây dựng có định hớng rõ rệt và phục vụ theo đơn đặt
hàng, do đó nó đáp ứng một cách châm chạp các lợi ích của sản xuất lớn. Cơ
cấu của ngành này đà đợc chuyên môn hoá và phân tầng một cách cao độ với
các quyền lợi và truyền thống đan xen nhau phức tạp. Các đặc điểm của ngành
xây dựng làm cho nó đạt hiệu quả cao trong các vấn đề thực tế hoặc dự án, nhng lại kém hiệu quả trong những vấn đề chung.
- Nghiên cứu khoa học ở ngành Xây dựng ngời ta bỏ vốn cho nghiên
cứu ít hơn các ngành khác( khoảng 1% thu nhập trong khi đó ở các ngành
khác có thể lên tới 10% thu nhập). ở đây ngời ta chỉ chú ý nghiên cứu ứng
dụng và bỏ qua nghiên cứu cơ bản. Một trong những lý do cơ bản của việc ít
chú ý đến nghiên cứu khoa học là vì các sáng kiến cải tiến công nghệ xây
dựng khó giữ đợc bí mật.
- Ngành công nghiệp xây dựng với một số khối lợng lớn các doanh
nghiệp với quy mô nhỏ là chủ yếu đà không thể chi phối chủ động nhu cầu
tiêu thụ sản phẩm đầu ra của mình, vì nó phụ thuộc vào nhu cầu xây dựng của
các chủ đầu t, mà các nhu cầu này lại chịu ảnh hởng nhiều của tính giai đoạn
và thời vụ.
- Ngành Xây dựng thờng đợc đặt vào hàng đầu trong chính sách về tài
chính và xà hội của Nhà nớc.
III. Vấn đề định giá trong xây dựng.

1. Cơ sở lý luận của việc hình thành giá thị trờng.
Giá thị trờng là hiện tợng kinh tế xuất hiện trong quá trình trao đổi do

sự thoả thuận trực tiếp của ngời mua và ngời bán trên cơ sở nhận thức những
điều kiện cụ thể của thị trrờng, hay nói một cách tổng quát, do các lực lợng về
cầu và cung quyết định. Giá thị trờng nhằm thoả mÃn lợi ích kinh tế của cả
bên mua lẫn bên bán, là bàn tay vô hình điều tiết nền sản xuất xà hội. Giá
thị trờng có đặc điểm chủ yếu sau:
16


Một là, sự hình thành và vận động của giá thị trờng chịu sự chi phối
mạnh mẽ của các quy luật kinh tế của thị trờng(quy luật giá trị, quy luật cung
cầu và quy luật cạnh tranh). Các quy luật này tác động tới ngời mua và ngời
bán nh những lực lợng vô hình.
Hai là, mặt bằng giá cả không chỉ phản ánh các quan hệ kinh tế trên thị
trờng trong nớc, mà nó còn phản ánh quan hệ giá cả trên thị trờng thế giới.
2. Một số đặc điểm của định giá trong xây dựng.
Việc định giá trong xây dựng có một số đặc điểm sau đây :
a.Giá cả của sản phẩm xây dựng có tính cá biệt cao vì các công trình
xây dựng phụ thuộc nhiều vào điều kiện của địa điểm xây dựng, vào chủng
loại của công trình xây dựng và vào yêu cầu sử dụng khác nhau của các chủ
đầu t. Do đó, giá xây dựng không thể định trớc hàng loạt cho các công trình
xây dựng toàn vẹn mà phải xác định cụ thể cho từng trờng hợp theo đơn đặt
hàng cụ thể.
b.Trong xây dựng, không thể định giá trớc cho một công trình toàn vẹn
nhng có định giá trớc cho từng loại công việc xây dựng, từng bộ phận hợp
thành công trình thông qua đơn giá xây dựng.
Trên cơ sở các đơn giá này ngời ta sẽ lập giá cho toàn thể công trình
xây dng mỗi khi cần đến. Trong xây dựng giá trị dự toán công tác xây lắp
đóng vai trò giá cả của sản phẩm của ngành công nghiệp xây dựng.
c.Quá trình hình thành giá xây dựng công trình thờng kéo dài kể từ khi
đấu thầu đến khi kết thúc xây dựng và bàn giao trải qua các điều chỉnh và đàm

phán trung gian giữa bên giao thầu và bên nhận thầu xây dựng. Giá xây dựng
một công trình nào đó nh vậy đà đợc hình thành trớc khi sản phẩm thực tế ra
đời.
d.Sự hình thành giá cả xây dựng chủ yếu đà đợc thực hiện thông qua
hình thức đấu thầu hay đàm phán khi chọn thầu hoặc chỉ định thầu giữa chủ
đầu t và chủ thầu xây dựng. ở đây chủ đầu t( tức là ngời mua sản phẩm) đóng
vai trò quyết định trong việc định giá xây dựng công trình.
e.Phụ thuộc vào giai đoạn đầu t, giá xây dựng công trình đợc biểu diễn
bằng các tên gọi khác nhau, đợc tính toán theo các quy định khác nhau và đợc
sử dụng với các mục đích khác nhau. Các chỉ tiêu giá xây dựng công trình
càng đợc xác định chính xác hơn theo các giai đoạn đầu t, và chi phí ở giai
đoạn sau phải phấn đấu nhỏ hơn so với giai đoạn trớc.

17


f. Trong nền kinh tế thị trờng, Nhà nớc vẫn đóng một vai trò quan trọng
trong việc hình thành giá cả xây dựng, chủ yếu là cho khu vực xây dùng tõ
ngn vèn cđa nhµ níc.
ë níc ta hiƯn nay, vai trò quản lý giá xây dựng của Nhà nớc còn tơng
đối lớn. Vì phần lớn các công trình xây dùng hiƯn nay lµ nhê vµo ngn vèn
cđa Nhµ níc và vì Nhà nớc còn phải đóng vai trò can thiệp vào giá xây dựng
các công trình của các chủ đầu t nớc ngoài để tránh thiệt hại cho đất nớc.
3. Hệ thống định mức và đơn giá trong xây dựng.
3.1. Định mức dự toán trong xây dựng.
3.1.1. Khái niệm.
Định mức dự toán là các trị số quy định về mức tiêu phí t liệu lao
động( chủ yếu là máy móc,vật liệu) và nhân công để tạo nên một sản phẩm
xây dựng nào đó dùng để lập giá dự toán trong xây dựng.
Định mức dự toán đợc lập trên cơ sở các số liệu quan sát thống kê thực

tế và dựa vào khoa học về định mức chi phí sản xuất.
Định mức dự toán phải đảm bảo tính khoa học và thực tiễn, phản ánh
đúng trình độ công nghệ và trình độ tổ chức sản xuất trong xây dựng ở một
giai đoạn nhất định.
Định mức dự toán có vai trò vô cùng quan trọng trong việc tính toán giá
cả xây dựng. Vì nó là cơ sở để lập nên tất cả các loại đơn giá trong xây dng.
Một sai sót nhỏ trong việc xác định các trị số định mức có thể gây nên các
lÃng phí rất lớn cho xây dng.
Các trị số định mức chi phí đợc trình bày chủ yếu theo đơn vị đo hiện
vật, trên cơ sở đó chỉ có các đơn giá là đợc thay đổi theo tình hình của thị trờng.
3.1.2. Phân loại định mức dự toán.
a. Theo chủng loại công việc xây dựng cần thiết để tạo nên các loại
công trình xây dựng, ví dụ phân ra các định mức cho các công việc xây dựng
nh phần ngầm dới nớc, phần thân công trình, phần trang trí hoàn thiện, phần
lắp đặt máy móc và thiết bị Sự hợp tác và liên kết trong
b. Theo mức bao quát các loại công việc nằm trong định mức đợc phân
ra định mức dự toán chi tiết và định mức dự toán tổng hợp.
Định mức dự toán chi tiết quy định mức chi phí về vật liệu, nhân công
và sử dụng máy móc theo hiện vật cho một đơn vị khối lợng công việc xây lắp
riêng rẽ nào đó( ví dụ cho các công việc xây, trát, đổ bê tông, đào móng Sự hợp tác và liên kết trong).
Định mức dự toán chi tiết đợc dùng để lập đơn giá xây dựng chi tiết.
18


Định mức dự toán tổng hợp quy định mức chi phí về vật liệu, nhân công
và sử dụng máy móc theo hiện vật cho một đơn vị khối lợng xây dựng tổng
hợp( bao gồm nhiều loại công việc xây dựng riêng rẽ có liên quan hữu cơ với
nhau để tạo nên một sản phẩm tổng hợp nào đó) hoặc cho một kết cấu xây
dựng hoàn chỉnh nào đó. Định mức dự toán tổng hợp đợc dùng để lập đơn giá
xây dựng tổng hợp.

c. Theo mức độ phổ cập các định mức có thể lập chung cho mọi chuyên
ngành xây dựng và lập riêng cho từng chuyên ngành xây dựng đối với các
công việc xây lắp đặc biệt của các chuyên ngành này.
d. Theo cách tính và trình bày các định mức có thể là các trị số tuyệt đối
hoặc là các trị số tơng đối dới dạng tỉ lệ phân trăm( ví dụ định mức về vật liệu
phụ, về hao hụt vật t Sự hợp tác và liên kết trong).
3.2. Đơn giá dự toán trong xây dựng.
3.2.1. Khái niệm.
Đơn giá dự toán trong xây dựng là giá quy định cho một đơn vị sản
phẩm xây dựng đợc dùng để lập giá trị dự toán xây dựng.
Cơ sở để tính toán lập dơn giá là các định mức dự toán xây dựng. Các
đơn giá xây dựng đóng vai trò vô cùng quan trọng, vì chúng là cơ sở để tính
toán giá xây dựng cho toàn bộ công trình.
3.2.2. Phân loại dự toán xây dựng.
Theo thông t 23/ BXD - VKT ngày 15/ 12/1994, hiện nay ở nớc ta
đang áp dụng mấy loại đơn giá dự toán xây dựng sau:
a. Đơn giá dự toán xây dựng chi tiết.
Đơn giá dự toán xây dựng chi tiết bao gồm những chi phí xây lắp trực
tiếp về vật liệu, nhân công và chi phí sử dụng máy móc xây dựng tính cho một
đơn vị khối lợng công việc xây lắp riêng biệt hoặc một bộ phận kết cấu xây
dựng và đợc xác định trên cơ sở định mức dự toán chi tiết.
Đơn giá dự toán chi tiết đợc lập tại các tỉnh, thành phố trực thuộc trung
ơng( gọi là đơn giá địa phơng) do chủ tịch uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố
trực thuộc trung ơng ban hành đợc dùng để lập dự toán xây dựng chi tiết và để
làm căn cứ xác định giá xét thầu đối với tất cả các công trình xây dựng của
trung ơng và địa phơng, đợc xây dựng trên địa phơng đó, không phụ thuộc vào
cấp quyết định đầu t. Riêng các tập đơn giá xây dựng của thành phố Hà Nội,
Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Quảng Nam - Đà Nẵng và Cần Thơ trớc khi ban
hành hoặc bổ sung cần phải có sự thoả thuận bằng văn bản của Bộ Xây Dựng.
Đơn giá chi tiết do sở Xây dựng chủ trì với sự phối hợp với các ngành cã liªn


19


quan( tài chính, vật giá, giao thông thuỷ lợi Sự hợp tác và liên kết trong) của tỉnh để xây dựng theo các
nguyên tắc và các phơng pháp hớng dẫn của Bộ Xây Dựng.
b. Đơn giá dự toán xây dựng tổng hợp.
Đơn giá loại này bao gồm toàn bộ chi phí xà hội cần thiết gồm các chi
phí vật liệu, nhân công và chi phí sử dụng máy móc, chi phí chung, lÃi và thuế
cho từng loại công việc hoặc một đơn vị khối lợng công tác xây lắp tổng hợp,
hay ,một kết cấu xây dựng hoàn chỉnh và đợc xác định trên cơ sở định mức dự
toán tổng hợp.
Đơn giá tổng hợp đợc lập theo các vùng( khu vực) lớn, căn cứ vào điều
kiện thi công xây lắp, điều kiện sản xuất và cung ứng vật liệu xây dựng ở một
tỉnh, thành phố đại diện cho vùng đó. Công trình ở các tỉnh, thành phố khác
trong vùng sẽ đợc sử dụng hệ số điều chỉnh cho phù hợp. Đơn giá tổng hợp do
Bộ Xây Dựng chủ trì lập ra, ban hành và chỉ đạo sử dụng để lập dự toán các
công trình ở giai đoạn thiết kế kỹ thuật, không đợc dùng để lập dự toán chi tiết
và thanh quyết toán khối lợng công tác hoàn thành.
c. Đơn giá công trình.
Đối với một số công trình quan trọng của Nhà nớc trong trờng hợp đợc
phép chỉ định thầu do các đặc điểm và điều kiện thi công phức tạp, cũng nh
đối với một số công trình có điều kiện đặc biệt có thể đợc lập đơn giá
riêng( gọi là đơn giá công trình). Đơn giá loại này đợc lập theo phơng pháp
lập đơn giá xây dựng do Bộ Xây Dựng hớng dẫn. Ban lập đơn giá công trình
gồm chủ đầu t, tổ chức nhận thầu xây lắp chính và cơ quan tài chính hoặc
ngân hàng( nếu là vay vốn). Đơn giá công trình của một số công trình thuộc
nhóm A khi xây dựng phải đợc Bộ Xây Dựng thống nhất ý kiến với các ngành
hoặc địa phơng trongviệc lập Ban xây dựng đơn giá cũng nh trong việc xét
duyệt các đơn giá ấy. Đơn giá công trình của các loại công trình còn lại( nếu

có) sẽ do các bộ, tỉnh và thành phố trực thuộc trung ơng xét duyệt có sự thoả
thuận của Bộ Xây dựng.
Đơn giá xây dựng công trình đợc dùng để lập dự toán xây lắp chi tiết
các hạng mục công trình và các loại công tác xây lắp riêng biệt trong trờng
hợp đợc nhà nớc cho phép áp dụng loại đơn giá này.
d. Giá chuẩn.
Giá chuẩn là chỉ tiêu xác định chi phí bình quân cần thiết để hoàn
thành một đơn vị diện tích xây dựng hay một đơn vị công suất sử dụng của
từng loại nhà hay hạng mục công trình thông dụng đợc xây dựng theo thiết kế
điển hình( hay thiết kế hợp lý về mặt kinh tế). Trong giá chuẩn chỉ bao gồm
giá trị dự toán của các loại công tác xây lắp trong phạm vi ngôi nhà hay phạm

20



×