Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Báo cáo quy trình lập lưới trắc địa thủy điện, giao thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.56 KB, 27 trang )

Thủy điện Thợng Kon Tum
TCTC

Báo cáo kỹ thuật lới TGTC,

Phụ lục
Tên mục
Chơng 1

Trang

Mở đầu

3

1.1

Giới thiệu chung

3

1.2

Điều kiện tự nhiên

3

1.3

Mục đích, yêu cầu và nhiệm vụ của hệ
thống lới



4

1.3.1

Mục đích

4

1.3.2

Yêu cầu

1.3.3

Nhiệm vụ

1.4

Cơ sở kỹ thuật lập báo cáo

Chơng 2

Nội dung thực hiện

2.1

Tài liệu gốc để thực hiện

2.2


Máy và thiết bị đợc sử dụng

2.3

Công tác ngoại nghiệp

2.3.1

Lới tam giác thủy công

2.3.1.1

Chọn điểm

2.3.1.2

Xây dựng mốc

2.3.1.3

Đo đạc ngoại nghiệp

2.3.2

Lới thủy chuẩn thủy công

2.3.2.1

Chọn điểm và xây dựng mốc


Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới trắc địa bản đồ-trờng ĐH
Mỏ - Địa chất

1


Thủy điện Thợng Kon Tum
TCTC

Báo cáo kỹ thuật lới TGTC,

2.3.2.2

Đo đạc lới

2.3.3

Bố trí tim, trục chính công trình từ bản
vễ thiết kế...

2.4

Công tác nội nghiệp

2.4.1

Lới tam giác thủy công

2.4.1.1


Xử lý số liệu và tính toán bình sai

2.4.1.2

Tính tọa độ cho mạng lới

2.4.1.3

Kết quả tính toán tọa độ sau bình sai

2.4.2

Lới thủy chuẩn thủy công

2.5

Kiểm tra nghiệm thu

2.6

An toàn và vệ sinh lao động

2.7

Tiến độ thực hiện

Chơng 3

Thành quả thực hiện


3.1

Kết quả thực hiện

3.2

Khối lợng thực hiện
Kết luận và kiến nghị
Phụ lục

Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới trắc địa bản đồ-trờng ĐH
Mỏ - Địa chất

2


Thủy điện Thợng Kon Tum
TCTC

Báo cáo kỹ thuật lới TGTC,

Chơng 1
Mở đầu
1.1 Giới thiệu chung
Thuỷ điện Thợng Kon Tum đợc thiết kế là loại công trình đờng dẫn. Công trình có công suất lắp máy 220 MW cung cấp sản
lợng điện trung bình hàng năm là: 1100.10 6KWh cho khu vực
Miền Trung và Miền Nam qua hệ thống điện Quốc gia, ngoài ra
còn bổ sung lợng nớc cho sông Trà Khúc nhất là vào mùa kiệt do
một phần nớc sẽ đợc chuyển lu vực từ sông Đăk Nghé qua sông Đăk

Lò.
Dự án thuỷ điện Thợng Kon Tum đợc Chính phủ giao cho
Công ty Cổ phần thuỷ điện Vĩnh Sơn - Sông Hinh làm chủ đầu
t và dự kiến sẽ đa vào vận hành năm 2013.
Hiện nay công trình đã khởi công, để phục vụ cho thi công
công trình Trung tâm ứng dụng công nghệ mới trắc địa - bản
đồ đã xây dựng hệ thống lới tam giác thuỷ công, thuỷ chuẩn
thuỷ công và bố trí tim mốc chính công trình của các hạng mục
chuẩn bị thi công. Thời gian thực hiện công việc từ tháng 11 năm
2009 đến tháng 3 năm 2010.
1.2 Điều kiện địa lý tự nhiên
Dự án thuỷ điện Thợng Kon Tum có tuyến đập và cửa nhận
nớc nằm trên sông Đăk Nghé thuộc địa phận xã Đăk Tăng. Vị trí
nhà máy nằm trên thợng nguồn sông Đăk Lò thuộc xã Ngọc Tem.
Toàn bộ công trình thuộc huyện Konplong, tỉnh KonTum.

Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới trắc địa bản đồ-trờng ĐH
Mỏ - Địa chất

3


Thủy điện Thợng Kon Tum
TCTC

Báo cáo kỹ thuật lới TGTC,

Địa hình khu vực chủ yếu là núi cao, chênh cao tại các khu

đo rất lớn, chênh lệch độ cao từ khu vực cửa nhận nớc xuống nhà

máy khoảng 900m.
Thực phủ trong vùng rất đa dạng chủ yếu là rừng già, rừng
tạp, một phần là rừng thông và nơng rẫy.
Giao thông đi lại trong các khu đo rất khó khăn. Từ Quốc lộ
24 tại khu vực trung tâm huyện KonPlong mới đi theo đất khoảng
25km là tới khu vực tuyến đập 1A và cửa nhận nớc, đờng vào là
đờng đất liên xã khi trời ma xe cộ không đi lại đợc. Cách xã Hiếu
khoảng 8km dọc theo Quốc lộ 24 có đờng đi vào xã Ngok Tem, đi
khoảng 25km là tới khu nhà máy, đoạn đờng này hiện đã đợc trải
mặt bê tông nhng mặt đờng nhỏ, độ dốc lớn nên đi lại rất nguy
hiểm. Việc di chuyển trong khu đo chủ yếu là lối mòn tắt rừng
của đồng bào.
Dân c trong vùng công trình tha thớt chủ yếu là dân tộc
thiểu số dân trí thấp đời sống kinh tế rất khó khăn.
Khu vực đo có hai mùa rõ rệt là mùa ma và mùa khô, hàng
năm mùa ma bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 10 và mùa khô bắt
đầu từ tháng 11 đến tháng 3.
1.3 Mục đích, yêu cầu và nhiệm vụ của hệ thống lới
1.3.1 Mục đích
Mạng lới tam giác thuỷ công, thuỷ chuẩn thuỷ công có các
nhiệm vụ sau:

Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới trắc địa bản đồ-trờng ĐH
Mỏ - Địa chất

4


Thủy điện Thợng Kon Tum
TCTC


Báo cáo kỹ thuật lới TGTC,

- Là cơ sở cho việc bố trí các vị trí công trình từ bản vẽ

thiết kế ra thực địa;
- Hệ thống gốc để khôi phục và phát triển các hệ thống
mốc khống chế khác phục vụ cho công tác đo các loại bản đồ tỷ
lệ lớn phục vụ thiết kế bản vẽ thi công;
- Là cơ sở để theo dõi, kiểm tra, bổ sung và điều chỉnh
khôi phục các tim, các đờng viền công trình trong quá trình thi
công và các bản vẽ hoàn công cũng nh kiểm tra nghiệm thu các
hạng mục công trình;
- Hệ thống này đợc sử dụng xuyên suốt quá trình thi công
cũng nh cải tạo sửa chữa công trình sau này và là cơ sở để xây
dựng lới quan trắc biến dạng công trình.
1.3.2 Yêu cầu
Để thỏa mãn các mục đích ở trên, mạng lới tam giác thủy công,
thủy chuẩn thủy công thõa mãn các yêu cầu sau:
Cấp hạng lới đợc thể hiện tại bảng 1
Độ chính xác lới tam giác thuỷ công đợc thể hiện tại bảng 2
Độ chính xác lới thuỷ chuẩn thuỷ công đợc thể hiện tại bảng 3
Hệ toạ độ, độ cao thống nhất với hệ đã dùng trong giai đoạn
khảo sát cụ thể là:
+ Hệ toạ độ Quốc gia HN-1972 kinh tuyến trục 1080
+ Hệ độ cao Quốc gia
Bảng 1: Cấp hạng lới thuỷ công của công trình thuỷ điện Thợng Kon Tum
Công trình

Công


Cấp hạng lới

Cấp hạng lới

Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới trắc địa bản đồ-trờng ĐH
Mỏ - Địa chất

5


Thủy điện Thợng Kon Tum
TCTC

T.Đ Thợng Kon Tum

Báo cáo kỹ thuật lới TGTC,

suất
N.M.T.Đ
(MW)

tam giác thuỷ
công

thuỷ chuẩn
thuỷ công

220


II

I

Bảng 2: Độ chính xác của lới tam giác thuỷ công

Công trình

Cấp
hạng lới
tam
giác
thuỷ
công

S.S.T.P
đo góc
()

II

1.5

T.Đ Thợng Kon Tum

S.S.
khép
tam giác
()


Sai số chiều
dài cạnh yếu
nhất
m
( S )

5.0

1:150000

S

Bảng 3: Độ chính xác lới thuỷ chuẩn thuỷ công
Công trình

Cấp hạng
lới thuỷ chuẩn thuỷ
công

Sai số khép
( Fh )

T.Đ Thợng Kon Tum

I

5 * L (mm)

Các mốc của lới đợc xây dựng bằng bê tông kiên cố nh hình vẽ
tại phần phụ lục 7 và 8.

1.3.3 Nhiệm vụ
Các nhiệm vụ chính của công tác thành lập hệ thống lới tam
giác thuỷ công, thuỷ chuẩn thuỷ công đợc nêu trong đề cơng, dự
toán và hợp đồng đã đợc chủ đầu t phê duyệt, cụ thể là:
- Lới tam giác thuỷ công hạng II gồm 06 mốc có tên từ TC-01
đến TC-06 đợc bố trí từ cửa nhận nớc tới nhà máy.

Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới trắc địa bản đồ-trờng ĐH
Mỏ - Địa chất

6


Thủy điện Thợng Kon Tum
TCTC

Báo cáo kỹ thuật lới TGTC,

- Lới thuỷ chuẩn thuỷ công đợc phê duyệt gồm: 03 cụm mốc

Rơpe và các Rơpe công tác tại các vị trí: cửa nhận nớc, tuyến đập
và vùng nhà máy.
- Cắm tim trục chính phục vụ thi công hạng mục cửa nhận nớc
và hầm giao thông.
1.4 Cơ sở kỹ thuật lập báo cáo
- Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN309:2004 công tác
trắc địa trong xây dựng công trình;
- Quy định xây dựng lới tam giác thủy công, lới thủy chuẩn
thủy công phục vụ thi công và quản lý vận hành các công trình
thủy điện, ban hành theo quyết định số 4389/CV-EVN-TĐ ngày

26/08/2005 của Tổng công ty điện lực Việt Nam;
- Quy phạm xây dựng lới cao độ Nhà Nớc hạng I, II, II, IV năm
1988 theo quyết định số 112/KT ngày 15/05/1989 của Tổng cục
địa chính;
- Tiêu chuẩn về khảo sát và đo đạc xây dựng: TCVN
4419:1987;
- Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 364:2006 Tiêu
chuẩn kỹ thuật đo và xử lý số liêu GPS trong trắc địa công trình
ngày 28/02/2006.

Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới trắc địa bản đồ-trờng ĐH
Mỏ - Địa chất

7


Thủy điện Thợng Kon Tum
TCTC

Báo cáo kỹ thuật lới TGTC,

Chơng 2
Nội dung thực hiện
Công tác thành lập hệ thống lới tam giác thuỷ công, thuỷ chuẩn
thuỷ công và đa tim mốc công trình ra thực địa đợc thực hiện với
những công việc cụ thể sau đây:
- Xây dựng hệ thống mốc và đo đạc tính toán lới tam giác
thuỷ công
- Xây dựng hệ thống mốc và đo đạc tính toán lới thuỷ chuẩn
thuỷ công

- Cắm tim trục chính phục vụ thi công hạng mục cửa nhận nớc
và hầm giao thông
2.1 Tài liệu gốc để thực hiện
Tài liệu để làm cơ sở cho việc xây dựng hệ thống lới tam
giác thuỷ công, thuỷ chuẩn thuỷ công bao gồm:
- Hệ thống mốc toạ độ, độ cao đã có trong các giai đoạn
khảo sát trớc đây đang đợc sử dụng cho công trình;
- Bản đồ địa hình tỷ lệ 1:10000, 1:2000, 1:500 đã có;
- Sơ đồ thiết kế lới tam giác giác thuỷ công và thuỷ chuẩn
thuỷ công;
- Bản vẽ chi tiết mốc tam giác thuỷ công, thuỷ chuẩn thuỷ
công;
- Các bản vẽ thiết kế.
2.2 Máy và thiết bị đợc sử dụng
1. Máy và thiết bị sử dụng để đo lới tam giác thuỷ công

Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới trắc địa bản đồ-trờng ĐH
Mỏ - Địa chất

8


Thủy điện Thợng Kon Tum
TCTC

Báo cáo kỹ thuật lới TGTC,

- 03 máy thu tín hiệu vệ tinh loại 4600LS do hãng Trimble
Navigation của Mỹ sản xuất. Độ chính xác theo lý lịch máy
5mm+5ppm;

- 03 máy thu tín hiệu vệ tinh loại R3 do hãng Trimble
Navigation của Mỹ sản xuất. Độ chính xác theo lý lịch máy
5mm+5ppm;
- 02 máy thu tín hiệu vệ tinh loại GB1000 do hãng TOPCON
của Nhật Bản sản xuất. Độ chính xác theo lý lịch máy
5mm+5ppm;
- Máy tính xách tay IBM và các phần mềm chuyên dụng để
xử lý tính toán ngay tại thực địa;
- 08 đế máy có gắn bọt thuỷ và bộ phận dọi tâm quang
học;
- Chân máy, thớc thép và các dụng cụ chuyên dụng khác.
2. Máy và thiết bị sử dụng để đo lới thuỷ chuẩn thuỷ công
- Máy thuỷ chuẩn Ni 004 do CHDC Đức sản xuất với những
tính năng sau:
+ Độ phóng đại ống kính 40X
+ Giá trị vạch khắc trên mặt ống nớc dài không quá
12/ 2mm.
+ Giá trị vạch khắc vành đọc số cực nhỏ là 0.01mm.
- Mia dùng để đo chênh lệch độ cao thủy công hạng I là
cặp mia có dải Inva dài 3 mét, sai số khoảng chia một mét và
toàn chiều dài nhỏ hơn 0.1mm.
- Các thiết bị đi kèm khác nh ô che nắng, thớc dây, cây
chống mia.....
3. Máy và thiết bị sử dụng để bố trí tim trục công trình

Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới trắc địa bản đồ-trờng ĐH
Mỏ - Địa chất

9



Thủy điện Thợng Kon Tum
TCTC

Báo cáo kỹ thuật lới TGTC,

Máy đo sử dụng trong đo góc và đo chiều dài khi cắm tim
trục công trình là máy toàn đạc điện tử TC 405 do hãng Leica
của Thụy Sỹ sản xuất có thông số độ chính xác:
- Sai số đo góc: m = 5"
- Sai số đo chiều dài: mS = a + b.D.10-6, trong đó a = b = 5
mm.
Ngoài ra còn các thiết bị hỗ trợ nh: bộ đàm liên lạc KENWOOD
và motorola, xe ôtô, xe máy.
Tất cả các máy móc và các thiết bị trớc khi đa vào sử dụng
đều đã đợc qua kiểm tra, kiểm nghiệm và hiệu chỉnh để đạt
yêu cầu về độ chính xác của quy phạm và tiêu chuẩn ngành.
2.3 Công tác ngoại nghiệp
2.3.1 Lới tam giác thuỷ công
2.3.1.1 Chọn điểm
Căn cứ vào bản vẽ thiết kế tổng mặt bằng công trình, trên
cơ sở sơ đồ lới tam giác thủy công đã tiến hành chọn điểm về
cơ bản theo vị trí thiết kế.
- Tại vị trí cụ thể từng mốc đã chọn, xê dịch vị trí sao cho
điểm tam giác thủy công đợc đặt ở những nơi có điều kiện
địa chất ổn định, tránh những chỗ xe thi công chạy nhiều và
các công tác đào, đắp, nổ mìn, ở những vị trí có tầm bao
quát tốt, thuận lợi cho việc định vị tim, trục, cắm biên, kiểm tra
quá trình thi công các hạng mục công trình và các công tác trắc
địa công trình khác.

- Các điểm sau khi chọn đợc phát cây thông hớng với khối lợng
tối đa tạo điều kiện đầy đủ cho công tác đo đạc bằng công
nghệ GPS.

Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới trắc địa bản đồ-trờng ĐH
Mỏ - Địa chất

10


Thủy điện Thợng Kon Tum
TCTC

Báo cáo kỹ thuật lới TGTC,

- Vùng cửa nhận nớc lới tam giác thủy công gồm 3 điểm tạo đồ
hình tam giác.
- Vùng nhà máy lới tam giác thủy công gồm 3 tạo thành đồ
hình tam giác. Có 2 điểm là TC-05,TC-04 nằm ở bờ phải của sông
Đăk Lò để dễ dàng quan sát vùng nhà máy và tháp điều áp
2.3.1.2 Xây dựng mốc
Các mốc tam giác thuỷ công đợc xây dựng theo thiết kế nh
đề cơng để đảm bảo độ chính xác đo đạc lới thi công công
trình.
- ống thép đợc tiện chính xác trong xởng cơ khí và đợc mạ
kẽm. kích thớc =219 mm, d = 10 mm, L = 500 mm đợc hàn với
thép xoắn =16 mm dài 1200mm.
-Trên đỉnh ống thép là mặt bích phẳng để đặt máy, có
lỗ hình côn để bắt ốc nối với máy.
- Kích thớc hố móng mốc 1x1x1m.

- Bệ mốc đợc đổ bê tông tại chỗ mác M150 nối từ ống thép
xuống chân móng.
- Xung quanh mốc có tờng rào và sắt bảo vệ.
Việc hoàn thiện mốc, xây tờng rào, đào rãnh thoát nớc đợc
tiến hành đảm bảo kỹ thuật, mỹ thuật. Tất cả các đờng lên mốc
đều đợc dọn sạch để đi lại đợc dễ dàng thuận lợi.
Trong quá trình thi công có sự giám sát của cán bộ kỹ thuật
của Công ty Cổ phần thủy điện Vĩnh Sơn - Sông Hinh.
II.3.1.3 Đo đạc ngoại nghiệp
Lới tam giác thuỷ công công trình thuỷ điện Thợng Kon Tum
đợc đo bằng công nghệ GPS.
1. Quy trình thu tín hiệu vệ tinh

Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới trắc địa bản đồ-trờng ĐH
Mỏ - Địa chất

11


Thủy điện Thợng Kon Tum
TCTC

Báo cáo kỹ thuật lới TGTC,

Quá trình thu tín hiệu vệ tinh luôn tuân thủ nghiêm ngặt
quy trình sau:
- Chọn lịch đo: Để đảm bảo độ chính xác cao, lịch đo đợc
chọn phù hợp cho từng ngày dựa trên lịch vệ tinh chính xác thu đợc từ ngày đo trớc đó và số liệu toạ độ khái lợc của các mốc. Lịch
đo phù hợp đợc chọn dựa theo các tiêu chuẩn sau:
- Tại bất kì thời điểm nào trong quá trình đo luôn thu đợc

ít nhất 5 vệ tinh phân bố đều quanh điểm đo.
- Hệ số suy giảm độ chính xác mặt bằng nhỏ (PDOP < 4)
- Định tâm, cân bằng: Máy đợc định tâm và cân bằng
chính xác thông qua hệ thống dọi tâm quang học, bọt thuỷ đợc
gắn trên đế máy.
- Đo chiều cao anten: Chiều cao an ten đợc đo hai lần: 10'
sau khi bật máy và 10' trớc khi tắt máy sau đó lấy trung bình để
đa vào tính toán.
- Lới tam giác thuỷ công đợc tổ chức đo theo từng ca đo
gồm 8 máy thu tín hiệu vệ tinh liên tục theo lịch, trong khoảng
thời gian tối thiểu là 2 giờ.
2. Đo nối hệ tọa độ
Đo nối với các điểm khống chế toạ độ hạng cao cũ là:
837415, IV-12, IDC-29 các mốc này đợc phân bố về 2 phía công
trình từ cửa nhạn nớc đến nhà máy nhằm cân bằng mạng lới mới
và cũ tốt nhất. Quy trình đo tại các điểm này tơng tự nh đo lới
tam giác thủy công.
2.3.2 Lới thủy chuẩn thủy công
2.3.2.1 Chọn điểm và xây dựng mốc
Lới thuỷ chuẩn thuỷ công tại cửa nhận nớc có cụm Rơpe RP02_RP-03_ P-04, tuyến đập có cụm Rơpe: RP- 05_RP-06_RP-07,
vùng nhà máy có cụm Rơpe RP-13_RP-14_RP-15. Ngoài ra còn có 7
Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới trắc địa bản đồ-trờng ĐH
Mỏ - Địa chất

12


Thủy điện Thợng Kon Tum
TCTC


Báo cáo kỹ thuật lới TGTC,

Rơpe công tác, tổng cộng gồm tất cả 16 mốc thủy chuẩn thủy
công.
Các cụm mốc Rơpe có mỗi rơpe cách nhau khoảng 10 đến
30m. Các mốc độ cao này đều đợc chọn ở vị trí an toàn, nền
đất cứng.
Các mốc đợc xây dựng kiên cố bằng bê tông có tờng vây
xung quanh và nắp đậy bảo vệ. Điểm độ cao đợc làm bằng núm
thép không gỉ đảm bảo tồn tại đợc trong thời gian lâu dài. Chi
tiết xem hình vẽ tại phần phụ lục 7.
2.3.2.2 Đo đạc lới
Qui trình đo đạc tuân thủ theo qui phạm đo đạc lới độ cao
nhà nớc (hạng 1, 2, 3 và 4).
Trên mỗi trạm đo đều theo yêu cầu qui phạm:
- Chiều dài tia ngắm chuẩn là 50 m. Trong trờng hơp địa
hình dốc, đờng đèo, thì chiều dài tia ngắm có thể ngắn hơn.
- Tích luỹ chênh lệch trong một đoạn đo không quá 2 m.
- Hiệu của số đọc chỉ giữa thang chính với số đọc trung
bình chỉ trên và chỉ dới cùng mia nhỏ hơn 5mm.
- Chênh lệch giữa số đọc thang chính đã cộng hằng số K với
số đọc thang phụ không vợt quá 0.5mm.
- Hiệu các chênh lệch độ cao tính đợc theo thang chính và
thang phụ không vợt quá 0.7mm.
Ngoài ra, để tránh chiết quang và ảnh hởng của xe cộ cố
gắng đo dẫn thuỷ chuẩn vào lúc sáng sớm và lúc chiều mát khi
mặt trời đã xuống.
Khối lợng đo là: 245 km
2.3.3 Bố trí tim, trục chính công trình từ bản vẽ thiết kế
ra thực địa

Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới trắc địa bản đồ-trờng ĐH
Mỏ - Địa chất

13


Thủy điện Thợng Kon Tum
TCTC

Báo cáo kỹ thuật lới TGTC,

Từ bản vẽ thiết kế tổng mặt bằng công trình tiến hành bố

trí các vị trí tim trục chính của công trình ra thực địa theo tọa
độ của bản vẽ. Các vị trí này đợc cắm phục vụ khởi đầu cho quá
trình thi công trong khi các mốc tam giác thủy công, thủy chuẩn
thủy công cha hoàn thành.
Các hạng mục cần cắm là: cửa nhận nớc và hầm giao thông
Các mốc cần cắm cắm tổng cộng 10 điểm tim, trục chính
(mỗi vị trí 5 mốc).
- Cửa nhận nớc: 5 điểm có độ chính xác tơng đơng mốc đờng chuyền hạng IV.
- Hầm giao thông: 5 điểm có độ chính xác tơng đơng mốc
đờng chuyền hạng IV.
Ngoài ra còn cần xây dựng thêm các mốc trung gian để
cắm đợc tới các vị trí cần thiết, số lợng mốc dự kiến 04 mốc (mỗi
vị trí 2 mốc). Độ chính xác mốc trung gian tơng đơng mốc tam
giác hạng IV.
Mốc tam giác hạng IV và đờng chuyền hạng IV đợc chôn
bằng bê tông núm sứ. Kích thớc bê tông 12 x12 x 40cm, gia cố bê
tông xung quanh 30x30x10 cm.

Phơng pháp xác định tim mốc chủ yếu dùng phơng pháp
giao hội góc và cạnh từ các mốc trung gian theo phơng pháp
nhích dần.
2.4. Công tác nội nghiệp
2.4.1. Lới tam giác thủy công
Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới trắc địa bản đồ-trờng ĐH
Mỏ - Địa chất

14


Thủy điện Thợng Kon Tum
TCTC

Báo cáo kỹ thuật lới TGTC,

2.4.1.1 Xử lý số liệu và tính toán bình sai
- Tính khái lợc: Đây là quá trình xử lý tín hiệu của các cặp
máy thu đồng thời nhằm thu đợc chiều dài và số gia toạ độ, độ
cao giữa hai điểm. Tất cả các cạnh đợc xử lý đều cho lời giải tốt
nhất (lời giải FIX). Sau khi tính khái lợc tiến hành kiểm tra chất lợng của lới đo qua các điều kiện khép tam giác và đa giác đều
đạt yêu cầu.
- Tính toán bình sai: Sau khi tính khái lợc, các cạnh đợc đa
vào xây dựng lới và tính toán bình sai trên phần mềm Gpsurvey
2.35. Toạ độ các điểm đợc tính trong hệ toạ độ, độ cao Nhà nớc
HN72 kinh tuyến trục L0=1080 00' 00".
Lới tam giác thuỷ công đợc đo đạt tiêu chuẩn độ chính xác
nh tại bảng 2. 2.4.1.2 Tính toạ độ cho mạng lới
Lới tam giác thuỷ công hạng II thuỷ điện Thợng Kon Tum là
mạng lới công trình độc lập, có độ chính xác yêu cầu cao, hệ toạ

độ phải phù hợp với hệ toạ độ đã dùng trong quá trình khảo sát đó
là: hệ toạ độ HN-72 kinh tuyến trụ 1080. Vì vậy khi xử lý và
bình sai cần đảm bảo các qui trình, qui phạm, cơ sở toán học
để đáp ứng yêu cầu của lới thi công công trình.
- Lới đợc bình sai theo phơng pháp tự do trên mặt phẳng
chiếu có cao độ 0 m với các điểm định vị là 3 mốc đã có trong
quá trình khảo sát.
2.4.1.3 Kết quả tính toán tọa độ sau bình sai
Kết quả đánh giá độ chính xác:
1_Sai số trọng số đơn vị:

M = 1.00

2_Điểm yếu nhất: (TC-05A ) mp =0.002 (m)
3_Chiều dài cạnh yếu:(TC-02_TC-01) ms/s = 1/ 1869206
4_Phơng vị cạnh yếu: (TC-03_IV-12) ma = 0.12"
Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới trắc địa bản đồ-trờng ĐH
Mỏ - Địa chất

15


Thủy điện Thợng Kon Tum
TCTC

Báo cáo kỹ thuật lới TGTC,

So sánh với chỉ tiêu sai số tại bảng 2 cho thấy lới đo đạt yêu
cầu kỹ thuật
2.4.2 Lới thuỷ chuẩn thuỷ công

Sổ đo sau khi hoàn thành tại thực địa đợc kiểm tra khi
không phát hiện những sai sót mới đợc lấy số liệu chuyển sai
phần bình sai tính toán.
Lới đợc bình sai chặt chẽ bằng phơng pháp bình sai lới tự do
từ 5 điểm có độ cao Nhà nớc cho toàn bộ lới. Phơng pháp bình
sai trên đảm bảo độ cao của lới không bị ảnh hởng của sai số số
liệu gốc. Tính toán bằng phần mềm chuyên dùng PIKCNET for
Window 3.0 của Khoa Trắc địa trờng Đại học Mỏ- a chất .
Lới thuỷ chuẩn thuỷ công đợc đo theo nhiều vòng khép kín,
theo kết quả tính toán cho thấy toàn bộ các vòng khép trong lới
đều đạt và nhỏ hơn giới hạn cho phép 5L(mm). Nh vậy công tác
đo đạc lới đạt yêu cầu độ chính xác lới thuỷ chuẩn thuỷ công
hạng I.
Sai số trung phơng trọng số đơn vị Mh= 1.43 mm/ Km

2.5. Kiểm tra nghiệm thu
Công tác kiểm tra đối soát phải đợc tiến hành thờng xuyên
trong cả quá trình thi công, nhằm phát hiện kịp thời những chỗ
thiếu, sai sót.
Toàn bộ sổ đo đợc kiểm tra ngay tại công trờng, những sai
sót đợc phát hiện và đo lại ngay.
Lới tam giác thuỷ công và thuỷ chuẩn thuỷ công đợc tính toán
sơ bộ đạt yêu cầu mới đa vào tính toán bình sai chặt chẽ trên máy
vi tính.

Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới trắc địa bản đồ-trờng ĐH
Mỏ - Địa chất

16



Thủy điện Thợng Kon Tum
TCTC

Báo cáo kỹ thuật lới TGTC,

Các sai sót đợc sửa chữa, bổ xung hoàn chỉnh .
Công tác nghiệm thu tại hiện trờng đợc tiến hành song song

cùng quá trình thực hiện.
2.6. An toàn và vệ sinh lao động
Tất cả các cán bộ công nhân thi công công trình đều đợc
phổ biến về kiến thức an toàn lao động, có trách nhiệm sử dụng
dụng cụ đo đạc cũng nh an toàn và bảo quản trang thiết bị nghề
nghiệp nh máy móc, bản vẽ...
Kết hợp chặt chẽ với đơn vị chủ quản khu vực đo vẽ và chính
quyền, nhân dân địa phơng, đảm bảo đoàn kết nội bộ, giữ
gìn an ninh, trật tự, vệ sinh, an toàn tại khu vực công tác.
2.7. Tiến độ thực hiện
Công tác triển khai đợc thực hiện kịp thời đảm bảo tiến độ
cho thi công công trình.

Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới trắc địa bản đồ-trờng ĐH
Mỏ - Địa chất

17


Thủy điện Thợng Kon Tum
TCTC


Báo cáo kỹ thuật lới TGTC,

Chơng 3
Thành quả thực hiện
3.1. Kết quả thực hiện
Kết quả bình sai tính toán lới tam giác thuỷ công thuỷ công và
thuỷ chuẩn thuỷ công đợc thể hiện tại các bảng sau:
Bảng 4: Thống kê toạ độ các mốc tam giác thuỷ công

Stt

Tên mốc

1

TC01

2

TC02

3

TC03

4

TC04


5

TC05

6

TC05A

7

TC06

Toạ độ
X(m)
1630241.236
0
1629934.930
6
1629325.658
5
1639079.680
2
1636640.695
5
1641330.081
5
1639551.239
6

Y(m)

525317.636
0
525872.783
4
525518.900
6
543424.659
0
543529.597
9
539736.587
9
541327.398
2

Độ cao
GPS
(m)

Ghi
chú

1230
1214
1204
278
443
763
607


Chú ý: - Độ cao GPS trên, không dùng cho thi công chỉ dùng
để tính chuyển về mặt phẳng trung bình cho hệ thống lới tam
giác thủy công.
- Mặt phẳng chiếu của lới có cao độ H0 = 700 m

Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới trắc địa bản đồ-trờng ĐH
Mỏ - Địa chất

18


Thủy điện Thợng Kon Tum
TCTC

Báo cáo kỹ thuật lới TGTC,

Kiến nghị sử dụng các điểm mốc lới tam giác thủy công
Lới tam giác thủy công và thủy chuẩn thủy công là cơ sở tọa

độ, độ cao chủ yếu trong quá trình thi công xây dựng các hạng
mục công trình, vì vậy việc bảo quản và khai thác sử dụng
đúng đắn các điểm mốc của mạng lới cần đợc quán triệt đầy
đủ, rộng rãi đến tất cả các đơn vị và các nhân có nhu cầu sử
dụng mạng lới đã nêu ở trên vào mục đích phục vụ thi công công
trình. Lới tam giác thủy công là mạng lới trắc địa độ chính xác
cao, đợc sử dụng lâu dài và có yêu cầu rất cao về tính ổn định
đối với vị trí các điểm mốc, vì vậy cần thực hiện và tuân thủ
một loạt các biện pháp để khai thác, sử dụng một cách có hiệu
quả mạng lới đã đợc thành lập, những điểm chính cần lu ý là:
1-Sau khi đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt, các đơn vị thi

công chỉ đợc sử dụng duy nhất mạng lới tam giác thủy công để
đa tim tuyến, định vị và kiểm tra hệ thống trục cũng nh kích
thớc các hạng mục công trình chính ở khu vực đầu mối xây
dựng.
2-Trong quá trình sử dụng cần phải chú ý bảo vệ các mốc lới,
tránh va đập và các tác động cơ học mạnh đến thân cột mốc.
Khi phát hiện mốc có dấu hiệu bị dịch chuyển thì cần phải
thông báo ngay với Ban Quản lý công trình và thực hiện các biện
pháp kiểm tra cần thiết bằng cách đo và so sánh số liệu đến các
mốc lới lân cận trong hệ thống mốc của lới tam giác thủy công.
3-Tính số hiệu chỉnh khi đo chiều dài

Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới trắc địa bản đồ-trờng ĐH
Mỏ - Địa chất

19


Thủy điện Thợng Kon Tum
TCTC

Báo cáo kỹ thuật lới TGTC,

- Sau khi đo chiều dài cạnh trên mặt đất cần tính số hiệu

chỉnh vào giá trị cạnh đo do phép chiếu lên mặt phẳng trung
bình của khu vực xây dựng. Số hiệu chỉnh này đợc tính theo
công thức:
Số hiệu chỉnh do chiếu cạnh AB xuống mặt chiếu A 0B0
(hình 1)

Sh = A0B0 - AB đợc tính theo công thức:
Sh =

A

S (H m H 0 )
Rm

B
A0

B0

Trong đó: S - Chiều dài cạnh đo đợc.
Hm- Độ cao trung bình của cạnh.
H0- Độ cao của mặt chiếu. H0=700 m

Hình 1

Rm- Bán kính trung bình của Elipsoid (=6372000 m).
Từ công thức trên, ta có: S h = S

(H m H 0 )
Rm

Số hiệu chỉnh này ảnh hởng không đáng kể đến tỷ lệ lới
nếu hiệu độ cao mặt đất và mặt chiếu nhỏ hơn 32 m thì có
thể bỏ qua số hiệu chỉnh Sh.Tại công trình thủy điện thợng Kon
Tum đọ cao mặt chiếu đợc chọn là H0 = 670.0 m.
- Không cần tính số hiệu chỉnh vào chiều dài cạnh đo do

phép chiếu lên mặt phẳng hệ tọa độ Gauss bởi vì kinh tuyến
trục của hệ tọa độ lới thủy công tại nhà máy thủy điện thợng Kon
Tum đã đợc chọn đi qua kinh tuyến trung bình của khu vực xây
dựng công trình.
Bảng 5: Thống kê cao độ các mốc thuỷ chuẩn thuỷ công

Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới trắc địa bản đồ-trờng ĐH
Mỏ - Địa chất

20


Thủy điện Thợng Kon Tum
TCTC

Báo cáo kỹ thuật lới TGTC,

Stt

Tên mốc

Cao độ (m)

1

RP-01

1147.8274

2


RP-02

1125.0386

3

RP-03

1124.9695

4

RP-04

1124.9076

5

RP-05

1296.1014

6

RP-06

1296.1515

7


RP-07

1296.1930

8

RP-08

1146.8090

9

RP-09

1153.6670

10

RP-10

317.1104

11

RP-11

432.9887

12


RP-12

433.0148

13

RP-13

515.7198

14

RP-14

515.7829

15

RP-15

515.8707

16

RP-16

439.1418

Ghi chú


Bảng 6: Thống kê tọa độ các mốc trung gian để cắm tim mốc
khu vực cửa nhận nớc
STT

Toạ độ

Tên mốc
X(m)

1

IDCA1-5

1630090.5
58

2

IVTT-01

1629911.3
82

Ghi chú
Y(m)

525707.133

525574.495


H= 1152.570
(m) Độ cao
hạng IV

Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới trắc địa bản đồ-trờng ĐH
Mỏ - Địa chất

21


Thủy điện Thợng Kon Tum
TCTC

3

Báo cáo kỹ thuật lới TGTC,

1630168.3
04

IVTT-02

525914.085

Các mốc trung gian đợc tính toán trong hệ tọa độ HN-72 với
các thông số nh sau:
- Kinh tuyến trục 108
- Elippsoid Krasowki
- Mặt chiếu H= 1100 (m)

Bảng 7: Thống kê toạ độ các điểm tim mốc cửa nhận nớc:
STT

Toạ độ

Tên mốc

Ghi chú

X(m)

Y(m)

1

NL1A

1630020.67

525710.00

2

NL1A1

1630024.04

525713.70

3


NL2A

1630312.13

526029.69

4

NL3A

1630094.72

525791.23

5

NL3A1

1630131.67

525757.55

6

NL3A2

1630009.73

525868.70


Toạ độ các điểm cắm tim theo bản vẽ số 4398.00.TH.CLN.03
đã đợc phê Chủ đầu t phê duyệt ngày 20 tháng 8 năm 2009. Bản
vẽ đợc đa ra trong phụ lục số 9.
Bảng 8: Thống kê tọa độ các mốc trung gian để cắm tim mốc
khu vực hầm giao thông:
STT

Tên
mốc

Toạ độ
X(m)

1

IVTT-03

1639391.522

2

IVTT-04

1639633.763

Y(m)
541897.
246
542010.


Ghi chú
H (m)
450.970

Hạng IV
Hạng IV

Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới trắc địa bản đồ-trờng ĐH
Mỏ - Địa chất

22


Thủy điện Thợng Kon Tum
TCTC

Báo cáo kỹ thuật lới TGTC,

505
Các mốc trung gian đợc tính toán trong hệ tọa độ HN-72 với
các thông số nh sau:
- Kinh tuyến trục 108
- Elippsoid Krasowki
- Mặt chiếu H= 0 (m)
Bảng 9: Thống kê toạ độ các điểm tim mốc hầm giao thông:
STT

Toạ độ


Tên mốc

1

HGT-01

2

HGT-02

3

HGT-03

4

HGT-05

5

HGT-06

X(m)
1639470.91
2
1639431.96
9
1639373.16
7
1639412.15

2
1639446.83
2

Ghi chú

Y(m)
542415.99
3
542393.78
4
542360.24
7
542428.53
0
542367.72
4

Toạ độ các điểm cắm tim theo bản vẽ thi công (BVTC) TKTTC-HGT-01 do công ty TNHH MTV t vấn và dịch vụ kỹ thuật VSH
thiết kế tháng 3 năm 2010. Bản vẽ đợc đa ra trong phụ lục số 10

3.2 Khối lợng thực hiện
Stt

Hạng mục công việc

Đ.V

Ghi chú


Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới trắc địa bản đồ-trờng ĐH
Mỏ - Địa chất

23


Thủy điện Thợng Kon Tum
TCTC

Báo cáo kỹ thuật lới TGTC,
tính

I

Khối lợng

Thành lập hệ thống lới
Lới tam giác thuỷ công

1

hạng I- Địa hình cấp

Mốc

07

Mốc

3


Km

44

Km

50

VI
Đo nối với hệ thống cũ
2

(mốc tam giác hạng
IV)
- Địa hình cấp VI
Lới thuỷ chuẩn thuỷ
công hạng I,

3

- Địa hình cấp IV
- Địa hình cấp V

II

Cắm tim mốc công trình
Mốc toạ độ trung gian

1


- (Mốc tam giác hạng

- Cnn: 02 mốc

Mốc

04

mốc

IV)- Địa hình cấp VI

- Cnn: 05 mốc

Cắm tim công trình 2

(Mốc đờng chuyền

- Hầm GT: 02

Mốc

10

- Hầm GT: 05
mốc

hạng IV) - Địa hình
cấp VI


III
1

Vận chuyển vật liệu
Mốc tam giác thuỷ công

Mốc

7

Chi tiết tại
phần phụ lục

2

Mốc thuỷ chuẩn thuỷ
công

Mốc

16

Chi tiết tại
phần phụ lục

Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới trắc địa bản đồ-trờng ĐH
Mỏ - Địa chất

24



Thủy điện Thợng Kon Tum
TCTC

IV

Báo cáo kỹ thuật lới TGTC,

Di chuyển lực lợng thi công
Phụ lục: (Phần hệ thống lới phục vụ thi công)
Công tác vận chuyển vật liệu tới công trình và tới vị trí cần

đổ mốc.
- Vận chuyển vật liệu tới bãi tập kết bằng cơ giới gồm: 07
mốc tam giác thuỷ và 16 mốc thuỷ chuẩn thuỷ công với cự ly trung
bình 50 Km;
- Vận chuyển ống thép, mặt bích đã gia cố sẵn từ Hà Nội
tới công trình, cự ly 1200 km;
- Vận chuyển thủ công vật liệu từ vị trí tập kết tới các vị trí
cần đổ gồm: 07 mốc tam giác thuỷ và 16 mốc thuỷ chuẩn thuỷ
công khoảng cách

mỗi mốc trung bình 1,0 km, độ dốc địa

hình trung bình 25 độ.

Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới trắc địa bản đồ-trờng ĐH
Mỏ - Địa chất


25


×