Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Thuyết minh đề tài NCKH việc làm thêm SV khoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.78 KB, 12 trang )

TRƯỜNG ĐHCN VIỆT - HUNG
Khoa QT – KT & NH
THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG
1. Tên đề tài:

2. Mã số:

Tác động của việc đi làm thêm việc đối với kết quả học tập
của sinh viên Khoa QT – KT & NH trường ĐHCN Việt
Hung
3. Thời gian thực hiện: 3 tháng
(Từ tháng 5 /2016 đến tháng 7/2016)
4. Cơ quan quản lý: Trường ĐHCN Việt - Hung
Địa chỉ: Số 16, Hữu Nghị, Xuân Khanh, Sơn Tây, Hà Nội
Điện thoại: 04.62517333
5. Họ tên chủ nhiệm đề tài: Lê Thị Thanh Hoa
Học hàm, học vị, chuyên môn: Thạc sỹ Văn hóa học
Chức vụ: Giảng viên

Đơn vị công tác: Khoa QT – KT & NH

Địa chỉ: Tân Phú – Sơn Đông – Sơn Tây – Hà Nội
Điện thoại: 0982236633
Email:
6. Đơn vị chủ trì: Khoa Quản trị - Kinh tế - Ngân hàng
Địa chỉ: Số 16 – Phố Hữu Nghị, Xuân Khanh, Sơn Tây, Hà Nội
Điện thoại: 04.62517333
7. Đơn vị phối hợp chính:
- Trung tâm gia sư ĐH sư phạm Hà Nội, Ngân hàng TP bank, Hệ thống nhà hàng –
khách sạn Bạch Dương, Highland Coffee, Siêu thị Lan Chi Mart.
8.Danh sách những người thực hiện chính:




TT

Họ và tên

Học vị, học hàm

Đơn vị

chuyên môn
1

Lê Thị Thanh Hoa

Thạc sỹ Văn hóa

Khoa QT – KT & NH

học
2

Nguyễn Thị Vân Anh

Thạc sỹ Văn hóa

Khoa QT – KT & NH

học
3


Đào Thị Hoạt

Cử nhân Tâm lý học

Khoa QT – KT & NH

9. Tính cấp thiết của đề tài
Trong xã hội hiện nay vấn đề việc làm luôn luôn là vấn đề nóng bỏng, được
không chỉ báo giới, các cơ quan ban ngành, các doanh nghiệp quan tâm mà nó đã ăn
sâu vào suy nghĩ của rất nhiều sinh viên ngay khi còn ngồi trên ghế nhà trường đang
không ngừng tích luỹ kiến thức, kinh nghiệm để đạt được mục đích cao đẹp của họ
trong tương lai.
Xét về năng lực hành vi, sinh viên là một phần quan trọng trong độ tuổi lao
động. Họ có thể lực, trí lực rất dồi dào. Xét về mục đích, sinh viên đi học là mong có
kiến thức để có thể lao động và làm việc sau khi ra trường.
Thực tế hiện nay cho thấy, “làm thêm” là một vấn đề đang được rất nhiều sinh
viên quan tâm. Có thể nói, nhu cầu làm thêm là một nhu cầu khá phổ biến trong sinh
viên. Nhờ việc làm thêm mà nhiều sinh viên đã giải quyết được những khó khăn
trong cuộc sống, hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập. Đồng thời, việc đi làm thêm đã
giúp sinh viên có điều kiện tiếp xúc với cuộc sống xã hội, mở rộng mối quan hệ, qua
đó tự khẳng định được mình, tích lũy cho mình những kinh nghiêm sống, hình thành
những kỹ năng cần thiết để chuẩn bị tốt cho nghề nghiệp tương lai. Việc làm thêm
hiện nay đã không còn là hiện tượng nhỏ lẻ mà đã trở thành một xu thế, gắn chặt với


đời sống học tập, sinh hoạt của sinh viên ngay khi vẫn còn ngồi trên ghế giảng
đường. Và sở dĩ việc làm thêm hiện nay đã trở thành một xu thế là vì đối với sinh
viên, đặc biệt khi sống trong xã hội cạnh tranh như hiện nay, kiến thức xã hội và kiến
thức thực tế ảnh hưởng rất lớn đến khả năng tư duy cũng như khả năng làm việc của

họ sau tốt nghiệp.
Tuy nhiên, việc làm thêm của sinh viên còn mang tính chất tự phát, chưa được
tổ chức, hướng dẫn và quản lý chặt chẽ từ phía gia đình, Nhà trường cũng như các
đoàn thể xã hội. Điều đó, đã dẫn đến những hiện tượng tiêu cực: Do quá say mê với
việc làm thêm, tốn nhiều thời gian và công sức vào việc kiếm tiền dẫn đến sao nhãng
việc học tập làm cho kết quả học tập giảm sút, một số khác đã mắc phải các tệ nạn xã
hội như: chơi bời, cờ bạc, nghiện hút...
Với mong muốn đi sâu nghiên cứu vấn đề trên, nhóm tác giả đã chọn đề tài
“Tác động của việc đi làm thêm đối với kết quả học tập của sinh viên Khoa QT –
KT & NH trường ĐHCN Việt Hung” làm đề tài nghiên cứu của mình.
10. Mục tiêu của đề tài
Sau khi nghiên cứu, đề tài đánh giá được:
-

Tác động của việc đi làm thêm đến kết quả học tập của sinh viên Khoa QT – KT
& NH, trường ĐHCN Việt - Hung để từ đó giúp các bạn sinh viên có sự nhìn nhận
một cách đúng đắn hơn về những tác động tích cực cũng như tiêu cực của việc làm

-

thêm trong thời sinh viên đem lại.
Đánh giá và đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao những tác động tích cực của

-

việc đi làm thêm đối với sinh viên
Đưa ra những giải pháp nhằm hạn chế những tác động tiêu cực trong việc đi làm
thêm của sinh viên góp phần nâng cao kết quả học tập và khả năng tìm việc trong

-


tương lai.
Giúp sinh viên lựa chọn công việc làm thêm phù hợp, bố trí thời gian hợp lý giữa

việc học và việc làm thêm.
11. Tình hình nghiên cứu ở trong và ngoài nước
Vấn đề việc làm thêm của sinh viên có một vài tác giả nghiên cứu, tìm hiểu.


-

Khảo sát thực trạng đi làm thêm của sinh viên ĐH Tây Nguyên – Tác giả Lê Đức

-

Niêm
Vấn đề việc làm thêm đối với sinh viên hiện nay – Tác giả Lê Duy Hòa
Xác định các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định đi làm thêm của sinh viên ĐH Cần
Thơ – Tác giả Vương Quốc Duy

Tuy nhiên những đề tài này chỉ mang tính chất tìm hiểu nhu cầu đi làm thêm của sinh
viên nói chung. Đối với đề tài nghiên cứu này chúng tôi tìm hiểu một nhóm đối tượng
sinh viên cụ thể là sinh viên khối ngành kinh tế gồm sinh viên học ngành Tài chính
ngân hàng, Quản trị kinh doanh và Kinh tế. Đây là một khía cạnh nghiên cứu mới,
chưa có tài liệu đề cập tới và có hướng phát triển thành đề tài nghiên cứu về việc làm
thêm của sinh viên khối ngành kinh tế trên địa bàn thành phố Hà Nội.
12. Nội dung nghiên cứu
Với mục tiêu thông qua việc nghiên cứu, đánh giá tác động của việc đi làm
thêm đến kết quả học tập của sinh viên khoa QT – KT & NH để từ đó giúp sinh viên
có sự nhìn nhận một cách đúng đắn hơn về những tác động tích cực cũng như tiêu cực

của việc làm thêm trong thời gian học tập tại trường đem lại, đồng thời đưa ra những
giải pháp nhằm hạn chế những tác động tiêu cực trong việc đi làm thêm phần nâng
cao kết quả học tập và khả năng tìm việc trong tương lai.
Với đề tài này, tác giả sử dụng chủ yếu là số liệu sơ cấp được thu thập bằng
phương pháp phỏng vấn trực tiếp đối tượng nghiên cứu thông qua bảng câu hỏi được
thiết kế sẵn.
Dựa vào kết quả phân tích, tác giả đưa ra một số giải pháp nhằm giúp các bạn
sinh viên nói chung và các bạn sinh viên có tham gia làm thêm nói riêng nâng cao kêt
quả học tập cho bản thân cũng như những giải pháp hạn chế những tác động tiêu cực
của việc làm thêm mang lại.


13. Phương pháp nghiên cứu:
-

Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi.
Phương pháp quan sát.
Phương pháp xử lý thông tin.

14. Hợp tác ngoài trường
Tên đối tác

Nội dung hợp tác

15. Dạng sản phẩm, kết quả tạo ra
Đề tài “Tác động của việc đi làm thêm đối với kết quả học tập của sinh viên Khoa
QT – KT & NH trường ĐHCN Việt Hung” Đưa các giải pháp nhằm nâng cao tác
động tích cực và hạn chế những tác động tiêu cực trong việc đi làm thêm của sinh viên
góp phần nâng cao kết quả học tập và khả năng tìm việc của sinh viên

16. Yêu cầu khoa học đối với sản phẩm (cho dạng sản phẩm II và III trong mục
15)
TT
1

2

Tên sản phẩm
Bảng số liệu

Yêu cầu cụ thể
Đưa ra các số liệu đánh giá
đáng tin cậy về đối tượng
nghiên cứu trong đề tài.

Báo cáo phân tích

Đánh giá tình hình chung và
định hướng phát triển áp dụng
thực tế của đề tài nghiên cứu.

Chú thích

17. Yêu cầu kỹ thuật, chỉ tiêu chất lượng đối với sản phẩm (cho dạng sản phẩm I
trong mục 15)
TT

(1)

Tên sản phẩm và chỉ


Đơn

tiêu chất lượng chủ

vị đo

yếu
(2)

(3)

Mức chất lượng

Số lượng sản
phẩm tạo ra

(4)

(5)


1

Phương pháp nhằm %
nâng cao tác động tích
cực và hạn chế những
tác động tiêu cực trong
việc đi làm thêm của
sinh viên góp phần

nâng cao kết quả học
tập và khả năng tìm
việc của sinh viên

Sinh viên tìm được công
việc làm thêm phù hợp và
không ảnh hưởng tới kết
quả học tập

>90%

2
18. Tiến độ thực hiện
TT
(1)
1.

2.
3.

4.

5.
6.

Nội dung công việc

Kết quả đạt được

(2)

(3)
Xây dựng thuyết minh - Bản thuyết minh đề
đề tài và lập đề cương
tài
- Đề cương sơ bộ
- Đề cương chi tiết
Nghiên cứu cơ sở lý - tổng hợp lý thuyết
thuyết
Lập phiếu điều tra và Điều tra thử: hiệu
tiến hành điều tra thử; chỉnh bảng hỏi
điều tra lấy số liệu - Điều tra thực tế: số
thực tế
liệu điều tra phục vụ
phân tích thực trạng
Đánh giá tác động Đánh giá thực trạng
việc đi làm thêm đối
với kết quả học tập
của sinh viên Khoa
QT – KT & NH,
trường ĐHCN Việt Hung
Viết bản thảo đề tài Hình thành bản báo
nghiên cứu
cáo sơ lược
Bảo vệ lần 1

Thời gian

Người, Cơ quan

bắt đầu,


thực hiện

kết thúc
(4)
05/2016

08/2016
09/2016

(5)
Hoa, Hoạt, Vân
Anh
Hoa, Hoạt, Vân
Anh
Hoa, Hoạt, Vân
Anh

09/2016

Hoa, Hoạt, Vân
Anh

10/2016

Hoa, Hoạt, Vân
Anh
Hoa, Hoạt, Vân

10/2016



7.

Bảo vệ lần 2

8.

Nghiệm thu đề tài

Chỉnh sửa lần cuối
cùng và bảo vệ đề tài

11/2016

Anh
Hoa, Hoạt, Vân
Anh
Hội đồng

19. Khả năng và điều kiện áp dụng vào thực tế
- Khả năng áp dụng vào thực tế:
+ Sau khi đề tài được nghiệm thu và công nhận được áp dụng đối với sinh viên các
khóa 39, 40 Khoa QT – KT & NH
+ Báo cáo hiệu quả sẽ được đánh giá sau mỗi kỳ học của sinh viên K38, K39
- Các điều kiện cần thiết để áp dụng đề tài vào thực tế
+ Về phía nhà trường : Tạo điều kiện hỗ trợ về mặt cơ chế, chính sách trong việc liên
kết doanh nghiệp, hỗ trợ cho sinh viên những công việc làm thêm phù hợp với chuyên
ngành học tập.
+ Về phía sinh viên: Sinh viên cần có chuyên môn tốt, có cách bố trí thời gian hợp lý

cân đối giữa việc làm thêm và việc học tập
+ Về phía bộ môn và giảng viên trong các bộ môn: Phối hợp tạo điều kiện cho sinh
viên được làm thêm tại các doanh nghiệp ngoài giờ học.
+ Về phía doanh nghiệp: Bố trí công việc phù hợp với chuyên ngành học tập của sinh
viên.

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG
Tên đề tài:
“Tác động việc đi làm thêm đối với kết quả học tập của sinh viên Khoa QT –
KT & NH trường ĐHCN Việt Hung”
A. PHẦN MỞ ĐẦU


1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong xã hội hiện nay vấn đề việc làm luôn luôn là vấn đề nóng bỏng, được
không chỉ báo giới, các cơ quan ban ngành, các doanh nghiệp quan tâm mà nó đã ăn
sâu vào suy nghĩ của rất nhiều sinh viên ngay khi còn ngồi trên ghế nhà trường đang
không ngừng tích luỹ kiến thức, kinh nghiệm để đạt được mục đích cao đẹp của họ
trong tương lai.
Xét về năng lực hành vi, sinh viên là một phần quan trọng trong độ tuổi lao động. Họ
có thể lực, trí lực rất dồi dào. Xét về mục đích, sinh viên đi học là mong có kiến thức
để có thể lao động và làm việc sau khi ra trường.
Thực tế hiện nay cho thấy, “làm thêm” là một vấn đề đang được rất nhiều sinh viên
quan tâm. Có thể nói, nhu cầu làm thêm là một nhu cầu khá phổ biến trong sinh viên.
Nhờ việc làm thêm mà nhiều sinh viên đã giải quyết được những khó khăn trong
cuộc sống, hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập. Đồng thời, việc đi làm thêm đã giúp
sinh viên có điều kiện tiếp xúc với cuộc sống xã hội, mở rộng mối quan hệ, qua đó tự
khẳng định được mình, tích lũy cho mình những kinh nghiêm sống, hình thành
những kỹ năng cần thiết để chuẩn bị tốt cho nghề nghiệp tương lai. Việc làm thêm

hiện nay đã không còn là hiện tượng nhỏ lẻ mà đã trở thành một xu thế, gắn chặt với
đời sống học tập, sinh hoạt của sinh viên ngay khi vẫn còn ngồi trên ghế giảng
đường. Và sở dĩ việc làm thêm hiện nay đã trở thành một xu thế là vì đối với sinh
viên, đặc biệt khi sống trong xã hội cạnh tranh như hiện nay, kiến thức xã hội và kiến
thức thực tế ảnh hưởng rất lớn đến khả năng tư duy cũng như khả năng làm việc của
họ sau tốt nghiệp.
Tuy nhiên, việc làm thêm của sinh viên còn mang tính chất tự phát, chưa được tổ
chức, hướng dẫn và quản lý chặt chẽ từ phía gia đình, Nhà trường cũng như các đoàn
thể xã hội. Điều đó, đã dẫn đến những hiện tượng tiêu cực: Do quá say mê với việc
làm thêm, tốn nhiều thời gian và công sức vào việc kiếm tiền dẫn đến sao nhãng việc


học tập làm cho kết quả học tập giảm sút, một số khác đã mắc phải các tệ nạn xã hội
như: chơi bời, cờ bạc, nghiện hút...
Với mong muốn đi sâu nghiên cứu vấn đề trên, nhóm tác giả đã chọn đề tài “Tác
động việc đi làm thêm đối với kết quả học tập của sinh viên Khoa QT – KT & NH
trường ĐHCN Việt Hung” làm đề tài nghiên cứu của mình.
-

2. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu tác động của việc đi làm thêm đến kết quả học tập của sinh viên
Khoa QT – KT & NH, trường ĐHCN Việt - Hung qua đó giúp sinh viên có sự
nhìn nhận một cách đúng đắn hơn về những tác động tích cực cũng như tiêu cực

-

của việc làm thêm trong thời gian còn đi học đem lại.
Đánh giá và đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao những tác động tích cực của

-


việc đi làm thêm đối với sinh viên
Đưa ra những giải pháp nhằm hạn chế những tác động tiêu cực trong việc đi làm
thêm của sinh viên góp phần nâng cao kết quả học tập và khả năng tìm việc trong

-

tương lai.
Giúp sinh viên lựa chọn công việc làm thêm phù hợp, bố trí thời gian hợp lý giữa

-

việc học và việc làm thêm.Đối tượng nghiên cứu
3. Đối tượng nghiên cứu
Những tác động tích cực và tiêu cực của việc đi làm thêm đối với kết quả học tập
của sinh viên Khoa QT - KT – NH trường ĐHCN Việt – Hung
4. Phạm vi nghiên cứu
4.1. Phạm vi không gian: Các lớp sinh viên khóa 37 và khóa 38 Khoa QT - KT –
NH trường ĐHCN Việt – Hung tại Sơn Tây và một số điểm đào tạo liên kết
4.2. Phạm vi thời gian: Từ tháng 12/2014 đến tháng 2/2016
5. Phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng chủ yếu những phương pháp nghiên cứu sau:
-

Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
Phương pháp điều tra bảng hỏi.
Phương pháp quan sát.
Phương pháp xử lý thông tin.
B. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU


Chương 1: Một số vấn đề về việc đi làm thêm của sinh viên hiện nay


1.1 Các vấn đề về sinh viên và việc làm
1.1.1 Một số khái niệm và đặc điểm của sinh viên
1.1.2 Một số khái niệm, phân loại, đặc điểm của lao động và việc làm
1.1.2.1 Khái niệm, phân loại, đặc điểm của lao động
1.1.2.2 Khái niệm, phân loại, đặc điểm của việc làm
1.2 Tác động của việc đi làm thêm và những yếu tố ảnh hưởng tới quyết định đi làm
thêm của sinh viên
1.2.1 Những tác động của việc làm thêm tới sinh viên
1.2.2 Những yếu tố ảnh hưởng tới quyết định đi làm thêm của sinh viên
1.3 Ảnh hưởng của việc đi làm thêm đối với kết quả học tập của sinh viên
1.3.1 Kết quả học tập và phương pháp đánh giá kết quả học tập
1.3.1.1 Kết quả học tập
1.3.1.2 Phương pháp đánh giá kết quả học tập
1.3.2 Ảnh hưởng của việc đi làm thêm đối với kết quả học tập của sinh viên
Chương 2: Đánh giá tác động việc đi làm thêm đối với kết quả học tập của sinh
viên khoa QT – KT & NH trường ĐHCN Việt Hung
2.1 Kết quả học tập và tình hình làm thêm của sinh viên
2.1.1 Tổng quan về kết quả học tập
2.1.2 Tình hình chung về việc đi làm thêm
2.2 Tác động của các nhân tố ảnh hưởng tới kết quả học tập
2.2.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới kết quả học tập
2.2.2 Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến kết quả học tập của sinh viên
2.3 Những thuận lợi và khó khăn của việc đi làm thêm đối với sinh viên
2.3.1 Những thuận lợi
2.3.2 Những khó khăn
Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc đi làm thêm đối với kết

quả học tập của sinh viên Khoa QT – KT & NH trường ĐHCN Việt Hung
3.1 Hệ thống các giải pháp nhằm nâng cao kết quả học tập của sinh viên viên từ việc
đi làm thêm.
3.1.1 Nhóm giải pháp nhằm nâng cao tính tích cực của việc đi làm thêm
3.1.2 Nhóm giải pháp nhằm hạn chế mặt tiêu cực của việc đi làm thêm


3.2 Kết luận và kiến nghị
3.2.1 Kết luận
3.2.2 Kiến nghị
3.2.2.1 Đối với nhà trường
3.2.2.2 Đối với tổ chức Đoàn/Hội sinh viên
3.2.2.3 Đối với cơ quan/doanh nghiệp

Hà Nội, ngày … tháng …. năm 20….
TRƯỞNG ĐƠN VỊ

CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI

HIỆU TRƯỞNG

TRƯỞNG PHÒNG QLKH

TS. Nguyễn Đức Trí

TS. Nghiêm Xuân Khoát





×