Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Kinh tế học là môn khoa học xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (403.25 KB, 21 trang )

ThS Hồ Quang Viên
0944843937

1. Kinh tế học là môn khoa học xã hội, nghiên cứu
+ việc lựa chọn cách sử dụng hợp lý nguồn lực khan hiếm + sản xuất hàng hóa và dịch vụ
+nhằm thỏa mãn cao nhất nhu cầu cho mọi thành viên trong xã hội.
2. Ba vấn đề cơ bản của tổ chức kinh tế.
+ sản xuất cái gì, bao nhiêu
+ xản xuất hàng hóa và dịch vụ theo yêu cầu như thế nào?
+ sản lượng bao nhiêu, sản xuất cho ai, ai được hưởng khi phân phối hàng hóa?
Do “CÁC NGUỒN TÀI NGUYÊN CỦA MỖI QUỐC GIA ĐỀU KHAN HIẾM VÀ CÓ THỂ BỊ SỬ DỤNG VÀO
NHỮNG CÔNG VIỆC KHÁC NHAU”
3. Kinh tế vĩ mô nghiên cứu cách thức các hộ gia đình, doanh nghiệp ra qđ và tác động lẫn nhau
trong một thị trường  giác độ chi tiết, riêng lẻ.
Kinh tế vi mô nghiên cứu nền kinh tế ở giác độ tổng thể. Vd: xu hướng tiêu dùng của thị trường, tình
trạng lạm phát, khủng hoảng kinh tế, xu hướng – tình trạng – cơ hội việc làm
4. Kinh tế học thực chứng: mô tả, nêu lên sự vật như thế nào. Kinh tế học chuẩn tắc: đánh giá
sự vật đó cần/nên như thế nào.
5. Cung + cầu = thị trường
6. Hàm cầu: QD= a.P+b ( a0)
Trong đó: QD là lượng cầu, P: giá cầu  b = QD – a.P
 a = (QD-b)/P = QD/P = (Q2 – Q1)/(P2 – P1)
7. Độ co giãn của cầu theo giá
E= ( QD/QD)/( P/P)=( QDxP)/( PxQD)=(a.P)/QD. a  0  E 0  P, Q.
8. Giá càng cao, cung càng nhiều, cầu càng ít.
9. Hàm cung: QS= c.P+d ( c 0)
 d = QS – c.P
 c = QS /P = (Q2 – Q1)/(P2 – P1)
10. Độ co giãn của cung theo giá
E=(cxP)/QS=( QS / P)x(P/QS)
11. Thị trường cân bằng




E là điểm giá cân bằng (mức giá tại đó lượng sản phẩm người mua muốn mua bằng lượng sản phẩm
người bán muốn bán)
12. Các trường hợp thay đổi giá cân bằng.
+ Đường cung S không đổi, đường cầu D dịch chuyển sang phải, giá cân bằng và lượng cân bằng tăng.
+ Đường cung S không đổi, đường cầu D dịch chuyển sang trái, giá cân bằng và lượng cân bằng giảm.
+ Đường câu D không đổi, đường cung S dịch chuyển sang trái, giá cân bằng tăng, lượng cân bằng giảm.
+ Đường cầu D không đổi, đường cung S dịch chuyển sang phải, giá cân bằng giảm, lượng cân bằng tăng.
VÍ DỤ
P
60
80
100
120

QD
22
20
18
16

QS
14
16
18
20

Hàm cầu
-0,1P+28 = 0,1P+8

a = (20 – 22)/(80 – 60) = 0,1 b = 20 +
0,2P – 20 =0 P=100  E(18;100)
0,1x80=28
Độ co giãn của cầu theo giá tại
 QD= -0,1P +28
P=80USD
Hàm cung
Ed= -0,1x(80/20)= -0,4.
c = (16-14)/(80-60)=0,1 d = 16 – 0,1x80
Độ co giãn của cung theo giá tại
=8
P=80USD
QX = 0,1P+8
ES= 0,1x (80/16)=2
lượng giá cân bằng là
VÍ DỤ LÝ THUYẾT
1. Kinh tế học vi mô là môn kinh tế học nghiên cứu những vấn đề kinh tế của từng cá nhân, đơn vị,
ngành, lĩnh vực riêng rẽ.


2. Vấn đề thuộc kinh tế học chuẩn tắc:
+ Nên có những hiểu thuốc miễn phí phục vụ người già và neo đơn.
+ Cuối những năm 1990, các nước nghèo của thế giới nhận được thu nhập ít hơn trong tổng thu nhập
thế giới.
+ phân phối thu nhập thế giới rất bất công bằng
+ chính phủ Liên hiệp Anh nên đưa ra các chính sách giảm tỉ lệ thất nghiệp.
+ hút thuốc lá là hành vi chống lại xã hội nên cần được hạn chế.
+ áp đặt thuế cao hơn sẽ làm giảm việc hút thuốc.
+ chính phủ nên trợ giúp thuốc men cho người già.
3. Vấn đề thuộc kinh tế học thực chứng:

Tỉ lệ lạm phát ở VN năm 1995 là 12,7%.
Tỷ lệ tăng trưởng GDP của VN năm 1995 là 9,5%.
Giá dầu lửa thế giới năm 1974 tăng hơn 3 lần năm 1973.
Các nước nghèo chiếm hơn 1/3 dân số thế giới nhưng chỉ nhận được 2% thu nhập thế giới.
Từ năm 1970, lạm phát giảm xuống ở các nước phương Tây trong khi tỷ lệ thất nghiệp lại tăng lên.
Tỷ trọng chi tiêu thuốc chữa bệnh trong thu nhập của người già cao hơn người trẻ.
4. Vấn đề thuộc kinh tế học vi mô
+ nhờ chính phủ giảm thuế và tăng đầu tư cơ sở hạ tầng mà tỷ lệ thất nghiệp đã giảm đáng kể.
Năm 2001 chính phủ đã chỉ đạo các công ty lương thực mua lúa của người dân với giá sàn 1300$/kg.
Chính phủ thường kiểm soát giá các công ty độc quyền. Chính phủ đánh thuế vải kate làm giá vải kate
tăng nhanh. Mục tiêu của doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận.
Số lượng xe gắn máy bán ra giảm đi do Chính phủ tăng thuế xăng dầu.
5. Vấn đề thuộc kinh tế học vĩ mô
Chính phủ đánh thuế vải nhập khẩu làm cho sản lượng vải nội địa tăng lên
Sau sự kiện 11/9/2001 Ngân hàng TW Mỹ hạ lãi suất 12 lần.
Một tỉ lệ lạm phát nhất định sẽ làm kích thích nền kinh tế tăng trưởng.
Bài 1:
Qs=1800+240P
Đường cung lúa mì năm 1985 ở Mỹ qua nghiên cứu thống kê là
Qd=2580 – 194P
Đường cầu lúa mì năm 1985 ở Mỹ qua nghiên cứu thống kê là
Nếu Qd’=Qd+200 thì P’=?
Nếu LX mua thêm 200 giạ lúa mì thì giá thị trường tự do của lúa mì ở
Mỹ sẽ thay đổi như thế nào?
GIẢI
Qs=Qd 1800+240P = 2580 – 194PP=1,8; Qs=Qd=2231,33
Qs=Qd’1800+240P = 2780 – 194PP’=2,26; Qs=Qd’=2341,94


Bài 2: hàm cầu và hàm cung của đồng năm 1980 tại Mỹ lần lượt là

Qd= 13,5 – 8P
Qs= -4,5 +16P. Tính tác động của việc giảm cầu 20% đến giá thị trường của đồng.
Qd=Qs13,5 – 8P= - 4,5 + 16PP=0,75; Qd=Qs=7,5.
Qd’=0,8(Qd)=10,8 – 6,4P = QsP=0,683; Qd’=Qs=6,43.

Giá giảm 11,7%, cung và cầu giảm 14,3% so với ban đầu
Độ co giãn của cầu theo giá với đồng là – 0,4 giá và lượng cân b ằng nh ư ban đ ầu (a). tìm pt hàm c ầu
tuyến tính mới. Sử dụng đường cầu trên, tính tác động của việc giảm cầu 20% đến giá đồng.1
a’ = Ed/(P/Q)=-0,4/(0,75/7,5)= - 4.
b = Q – a.P= 7,5 – (- 4)(0,75)=10,5.

Hàm cầu tuyến tính: Qd’= - 4P + 10,5.

Giảm giá 20%: Qd’’= - 3,2P + 8,4 = Qs  P’’=0,671875; Qd’’=Qs=6,25.

Giá giảm 10,42%, cung và cầu giảm 16,67% so với ban đầu (câu a).
Bài 3: thị trường nông sản A có hàm số cầu và hàm số cung lần lượt là
Qd= 300 – P
P= 60+2Qs
Qs = - 60/2 + 0,5P
Qd=QsP=220; Qd=Qs=80. E(80;220) là điểm giá & lượng cân bằng.
Trường hợp chính phủ đánh thuế 15USD Qs’= -75/2 +0,5P
Qd=Qs’P=225; Qd=Qs=75 E’(75;225) là điểm giá và lượng cân bằng.
Người bán chịu 225-220=5đ thuế, người mua chịu 15-5=10 đ thuế. Vậy người mua ch ịu nhi ều h ơn
Trường hợp chính phủ trợ cấp 15USD  Qs’ = - 45/2 + 0,5P
 Qd=Qs’’P=215; Qd=Qs’’=85USD. E’’(85;215) là điểm giá và lượng cân bằng.
Bài 4: Pd=1800 – 2Q  Qd= 900 – 0,5P.
Ps = 600 + 0,5Q  Qs = 2P – 1200
Gía và lượng cân bằng sản phẩm trên thị trường là:
Qd = Qs P=840; Qd=Qs= 480.  E (480;840) là điểm giá và lượng cân bằng.

Chi phí sản xuất 860$
Giá tối thiểu 900$
Mua hết lượng sản phẩm thừa theo giá cao  số lượng sản phẩm chính phủ mua là 600 – 450 = 150.
Số tiền chính phủ bỏ ra để thực hiện chính sách này là 135000USD.
Bài 5: đơn vị của Q là chục tấn, của P là nghìn USD/kg.
Qt=3550 – 266P
Qd=1000 – 46P
Qs = 1800 + 240P
a. Giá và lượng cân bằng của gạo.
Qt=Qs  P=3,4584; Qt=Qs=2630,04 E(2630,04; 3,4584) là điểm giá và lượng cân bằng.
b. Cầu giảm 40%  Qd’=(Qd – Qt)x60% = ((3550 – 266P) – (1000 – 46P))x0,6 = 1530 – 132 P
Qt’=Qd+Qd’=(1000 – 46P) + (1530 – 132P) = 2530 – 178P
 Qt’ = Qs  P’= 1,746; Qt’=Qs = 2219,14E’(2219,14; 1,746) là điểm giá và lượng cân bằng.
c. Tăng giá lên 3000USD/kg. Số tiền chính phủ phải chi để thực hiện chính sách này là:
Qs – Qd = (1800+240x3000) – ( 1000 – 46x3000)=2576400 NGÀN USD.
d. Chính phủ đánh thuế 0,5USD  Qs’=1800,5 +240P = Qt = 3550 – 266P
P’’=3,4575; Qt’’=Qs’’=2630,30  E’’(2630,30; 3,4575) là điểm giá và lượng cân bằng.
 Giá giảm  cầu tăng  lượng tăng.
Bài 6.
Pd = 10 – Q  Qd= 10 – P
Ps = Q+2  Qs= -2 +P


 Qd = Qs  P= 6, Qd=Qs = 4.
b.
chính phủ đánh thuế 1USD/sản phẩm  Ps’= Q+3  Qs’= - 3 +P
Qd=Qs’P’=6,5; Qd’=Qs’=3,5.
c.
chính phủ trợ cấp 1USD/sản phẩm  Ps’’=Q+1 Qs’’=-1+P
 Qd=Qs’’P’’=5,5; Qd’’=Qs’’=4,5.

Bài 7.
Pd=240 – (Q/6)Qd= 1440 – 6P
Ps=30+Q  Qs= -30 + P
 Qd=QsP=210; Qd=Qs= 180  E(180;210) là điểm giá và lượng cân bằng.
b.
Pm=150  Qn = Qd – Qs = 1470 – 7P= 1470 -7x150 = 420
 mức giá thị trường là 150USD
Khối lượng vải nhập là Qn=420 tấn
Khối lượng vải sản xuất trong nội địa là Qs = 150 – 30 = 120 tấn.
c.
Chính phủ đánh thuế 30USD/tấn  P’=180  Qn’=Qd’-Qs’=1470 – 7x180=210
 khối lượng vải nhập là Qn’= 210 tấn
Khối lượng vải sản xuất trong nội địa là Qs’= - 30 +180 = 150 tấn.
 Thuế tăng  giá cung tăng + cầu giảm  lượng nhập giảm theo.
NGUYÊN TẮC TỐI ĐA HÓA HỮU DỤNG
MUX=MUY=MUz=…=MUn
X+Y+Z+…+n= I
Trong đó MUX, MUY, MUZ, Mun là hữu dụng biên của đơn vị tiền tệ cuối cùng của các sản phẩm
Trong trường hợp, X, Y là đơn vị hiện vật (vd :
=
X.PX+Y.PY=I
Vd: I = 350Đ, Px=20đ, Py=10đ.
X
MUx
Y
MUy
5
24
8
66

10
40
11
22
15
20
 Px/Py= 20/10=2  MUx/MUy= 2 = 40/20  MUx=40, MUy=20(1)
X. Px + Y. Py = 10.20+15.10=350 = I (2)
Từ (1) & (2)  thỏa đpcm  nhận cặp nghiệm X=10, Y=15
 Kết luận : cặp nghiệm (X;Y) của hệ pt hình thành đường cầu tiêu dùng của A đối với sp X là (10;15).
VD2: I = 14Đ, Px=2đ/kg, Py= 1đg/kg.
X(kg) MUx Y(kg) MUy
1
20
1
12
2
18
2
11
3
16
3
10
4
14
4
9
5
12

5
8
6
8
6
7
7
4
7
5
8
0
8
3
+ Px/Py= 2/1=2 = MU x/Muy (1)
+ X= 14/2 – (1Y/2)= 7 – (Y/2) hay Y= 14/1 – (2X/1) = 14 – 2X (2)
X = 7 – (Y/2) 3 4 5 6
Y = 14 – 2X
8 6 4 2


MUx
MUy

1
6
1

1
4

7

1
2
9

8
1
1

Từ (1) & (2)  cặp nghiệm (X;Y) là (4;6)
Đường ngân sách là tập hợp các phối hợp lựa chọn 2 sản phẩm khác nhau mà người tiêu dùng có thể
mua được với cùng một mức thu nhập và giá các sản phẩm đã cho biết.
Pt đường ngân sách: X.Px + Y. Py = I.

Y= I/Py – (X.Px)/Py

X= I/Px – (Y. Py)/Px
Trong đó:
X: sản lượng của sản phẩm X được mua
Y: sản lượng của sản phẩm Y được mua.
Px: giá sản phẩm của X.
Py: giá sản phẩm của Y.
I : tổng thu nhập của người tiêu dùng đó.
Bài 1
I = 1000.000Đ
Px(thịt)=20.000/kg
Py (khoai)=5000/kg.

Phương trình đường ngân sách: 20.000X+5000Y=1000.000 4X+Y=200.(1) (Y= - 4X +2000  HỆ

SỐ GÓC PT đường ngân sách ban đầu là -4)
TU=(X – 2).Y

MUx = (TU)’=(XY – 2Y)’= Y

MUy= (TU)’=(XY – 2Y)’= X – 2

MUx/MUy = Px/Py = 20.000/5000 = 4

Y / (X-2) = 4.

4X – Y = 8. (2)
Từ (1) & (2)  X= 26, Y = 96
TU= (26-2).96=2304
Trường hợp tăng Py(khoai)= 10.000đ/kg  phương trình đường ngân sách : 4X+2Y=200. (3) (Y= -2X +
100 HỆ SỐ GÓC PT đường ngân sách sau khi tăng Py (khoai) lên thành 10.000đ/kg là -2)
MU x/MU y = 2  Y / (X – 2) = 2  2X –Y = 4. (4)
Từ (3) & (4)  X’= 26, Y’ = 48.
TU= (26-2).48= 1152.

Bài 2/ I=3500


Px= 500
Py=200
 Px/Py=MUx/MUy =5/2(1)
 500Qx+200Qy=3500 (2)
2
TUx=-Q +26QMUx=(TUx)’=-2Qx+26
TUy= - 2,5Q2+58Q MUy=(TUy)’= - 5Qy+58 (3)

Từ (1)&(3) (-2Qx+56)/(-5Qy+58)=5/2  - 4Qx+25Qy=238(4)
Từ (2)&(4)Qx=3, Qy=10.
Vậy phương án tiêu dùng tối ưu là mua 3 sản phẩm X giá 500đ/sp X và 10 sản phẩm Y giá 200đ/sp Y.
LÝ THUYẾT VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT
1. Hàm sản xuất ngắn hạn : mô tả tất cả sản lượng đầu ra tối đa có thể sản xuất bởi một số các
yếu tố sản xuất đầu vào nhất định tương ứng với trình độk ĩ thuật nhất định trong kho ảng th ời
gian có ít nhất một yếu tố sản xuất không thể thay đổi về lượng trong quá trình s ản xu ất g ọi là
yếu tố sản có định.
Q=f (Kt, L)
Kt : lượng vốn tổng không đổi
L : lượng lao động biến thiên
Q : sản lượng sản xuất đc.
2. Hàm sản xuất dài hạn mô tả tất cả sản lượng đầu ra tối đa có thể sản xuất bởi m ột số các y ếu
tố sản xuất đầu vào nhất định tương ứng với trình độk ĩ thuật nhất định trong kho ảng th ời gian
đủ dài để thay đổi tất cả các yếu tố sản xuất được dùng.
Q=f(K,L)
K : lượng vốn có thể thay đổi
L : lượng lao động biến thiên.
3. Năng suất trung bình của lượng lao động
APL=Q/L
Q : sản lượng
L : lượng lao động.
4. Năng suất biên của lao động
MPL=(Q)’/(L)’.
VD
L
0
1
2
3

4
5
6
7
8
9
1
0

Q
0
15
30
60
92
100
102
81
45
36
2

APL
=0/0=KHÔNG XÁC ĐỊNH
=15/1=1
=30/2=15
=60/3=20
=92/4=23
=100/5=20
=120/6=17

=81/7=13
=45/8=5,6
=36/9=4
=2/10=0,2

MPL
Không xác định
=(15-0)/(1-0)=15
=(30-15)/(2-1)=15
=(60-30)/(3-2)=30
=(92-60)/(4-3)=32
=(100-92)/(5-4)=8
=(102-100)/(6-5)=2
=(81-102)/(7-6)=-21
=(45-81)/(8-7)=-36
=(36-45)/(9-8)=-9
=(2-9)/(10-9)=-7

PHỐI HỢP CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT VỚI CHI PHÍ TỐI THIỂU


Dựa vào năng suất biên, để tối đa hóa sản lượng với mức chi phí cho trước và tối thiểu hóa chi phí v ới
mức sản lượng cho trước, các yếu tố sản xuất (cố định và dễ dàng biến đổi) phải thỏa mãn hệ pt sau :
MPK/PK = MPL/PL=(MPK+MPL)/(PK+PL) (tính chất dãy tỉ số bằng nhau)MPK/MPL=PK/PL(1)
K*PK+L*PL=TC K= ((TC/PK) – (L * (PL/PK)))(2)
Trong đó :
K : lượng vốn được sử dụng.
L : lượng lao động được sử dụng.
PK : giá trị của vốn.
PL : giá trị của sức lao động.

TC : tổng chi phí bỏ ra cho cả vốn và sức lao động.
Các loại đơn vị phí
TC = TFC + TVC
TFC : tổng chi phí cố định.
TVC : tổng chi phí biến đổi.
AFC = TFC/Q (AFC : chí phí cố định trung bình cho từng đơn vị sản phẩm)
AVC = TVC/Q (AVC : chi phí khả biến trung bình cho từng đơn vị sản phẩm tương ứng ở mỗi mức sản
lượng)
Q : sản lượng
AC
=TC/Q
= (TVC+TFC)/Q
=(TVC/Q)+(TFC/Q)
=AVC+AFC.
(AC : tổng chi phí trung bình cho mỗi đơn vị sản phẩm tương ứng ở mỗi mức sản lượng khác nhau).
MC = (TC)’/(Q)’=(TVC)’/(Q)’.
Q
TFC
TVC
AFC = TFC/Q
AVC=TVC/Q
TC =
AC = AFC+AVC
MC=(TC)’/(Q)’
TFC+T
VC
0
1200 0
=12000/0 =
=0/0 = KO XĐ

=1200 =KO XĐ+KO XĐ = KO XÁC ĐỊNH
KO XĐ
+0=12 = KO XĐ
00
10 1200 1000 =1200/10 =
=1000/10 =100
=1200 =120+100=220 =(1000-0)/(10120
+1000
0)=100
=2200
20 1200 1800 =1200/20 =
=1800/20=90
=1200 =60+90=150
=(1800 – 1000)/
60
+1800
(20 – 10)=80
=3000
30 1200 2700 =1200/30=40 =2700/30=90
=1200 =40+90=130
=(2700-1800)/
+2700
(30-20)= 90
=4900
40 1200 3600 =1200/40=30 =3600/40=90
=1200 =30+90=120
=(3600 – 2700)/
+3600
(40-30)=90
=4800

50 1200 4500 =1200/50 =
= 4500/50=90
=1200 =24+90=114
=(4500 – 3600)/
24
+4500
(50-40)=90
=5700
60 1200 6000 =1200/60=20 =6000/60=100
=1200 =20+100=120
=(6000-4500)/
+6000
(60-50)=150
=7200


70

1200

7200

=1200/70=17

=7200/70=103

=1200 =17+103=120
=(7200-6000)/
+7200
(70-60)= 120

=8400
80 1200 8400 =1200/80=15 =8400/80=105
=1200 =15+105=120
=(8400-7200)/
+8400
(80-70)= 120
=9600
90 1200 1000 =1200/90=13 =10000/90=111
=1200 =13+111=124
=(10000-8400)/
0
+1000
(90-80)=120
0=112
00
10 1200 1200 =1200/100=1 =12000/100=100 =1200 =12+100=112
=(120000
0
2
+1200
10000)/(1000=132
90)=120
00
THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN
Tổng doanh thu (TR) toàn bộ số tiền xí nghiệp nhận đc sau khi tiêu thụ một lượng sản phẩm nhất định.
TR=P*Q.
MR=(TR)’/Q=P.
Doanh thu trung bình là mức doanh thu mà xí nghi ệp nhận đc trung bình cho m ột đ ơn v ị s ản ph ẩm bán
đc
AR = TR/Q = (P*Q)/Q=P.

Như vậy trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn, MR=AR=P.
Π là tổng lợi nhuận của xí nghiệp
Phân tích trong ngắn hạn, để tối đa hóa lợi nhuận với quy mô s ản xu ất không đ ổi, m ức s ản l ượng c ần
đc lựa chọn có thể thay đổi thì π=TR – TC
ΠmaxΠ’=0(TR-TC)’=0TR’ – TC‘ =0MR – MC = 0 P – ((TC’)/Q)=0 P= TC’/Q.
Bài 1/ K=10, L =15 ; F(K,L)=K*L2. Tìm kết hợp giữa vốn và lao động tối ưu đ ể tối thiểu hóa chi phí
sản xuất đầu ra.
MRTS = - MPL/MPK=(KL2)’/(KL2)’=(2L*K)/(L2)=2K/L=2*10/15=4/3.
MRTS=PL/PK=4/33PL – 4PK=0 (1)
15PL+10PK=2250(2)
TỪ (1)&(2)PL=100 ; PK=75.
Bài 2/ TC=10000+Q2MC=(TC)’=2Q
P=60000MR=P=600000
MR=MC2Q=600000Q=300000
π=TR – TC = P*Q – (10000+Q2)=600*300 – (10+300*2)=80000 (ngàn đồng). (80 triệu đồng).
Bài 2/
Ps= - 0,05Q+1000.
LTC = 0,1Q2+200Q+4000.
LAC=LMC  LTC/Q = (LTC)’/(Q)’ ( (0,1Q2+200Q+4000)/Q )= ((0,2Q+200)/1)
Q=-100 (loại) v Q= 100(nhận)
Ps=-0,05*100+1000=995.
Bài 3/
Q
0
10
20
30
40
50
60

70
80
90
TC
1200
2400
3600
4200
5400
6000
7200
8400
10000 12000


TFC
TVC
AFC
AVC
AC
MC

1200
0
KO XĐ
KO XĐ
KO XĐ
KO XĐ

1200

1200
120
120
240
120

1200
2400
60
120
180
120

1200
1200
1200
1200
1200
1200
1200
3000
4200
4800
6000
7200
8800
10800
40
30
24

20
17
15
13
100
105
96
100
102
110
120
140
135
120
120
120
125
133
60
120
60
120
120
160
200
KINH TẾ VĨ MÔ
1. Tình trạng khó khăn hiện nay trong việc thỏa mãn nhu cầu của cải, vật chất xã hội chứng t ỏ
NGUỒN TÀI NGUYÊN KHAN HIẾM KHÔNG THỂ THỎA MÃN TOÀN BỘ NHU CẦU CỦA XÃ HỘI.
2. Mục tiêu kinh tế vĩ mô hiện nay của các nước là :
 Tổ chức sản xuất nguồn tài nguyên giới hạn có sẵn sao cho hiệu quả nhất, thỏa mãn cao

nhất nhu cầu của xã hội.
 Hạn chế bớt sự dao động của chu kỳ kinh tế.
 Tăng trương kinh tế thỏa mãn được nhu cầu ngày càng tăng của xã hội.
3. Sản lượng tiềm năng là mức sản lượng cao nhất của một quốc gia tương ứng với tỉ lệ thất
nghiệp tự nhiên mà không đưa nền kinh tế vào tình trạng lạm phát cao.
4. Sản lượng vượt mức sản lượng tiềm năng thì thất nghiệp thực tế thấp hơn thất nghiệp tự nhiên
và lạm phát thực tế cao hơn lạm phát vừa phải.
5. Chính sách ổn định kinh tế nhằm
 Kiểm soát lạm phát
 ổn định tỷ giá hối đoái
 giảm thất nghiệp
 giảm dao động của GDP thực
 duy trì cán cân thương mại cân bằng.
6. Tính chất của GDP thực :
 Do lường cho toàn bộ sản phẩm cuối cùng.
 Thường tính cho một năm
 Không tính các giá trị sản phẩm trung gian
 Không tính theo giá hiện hành.
7. GNP theo giá sản xuất bằng :
 GNP theo giá thị trường trừ đi thuế gián thu (GNPmp – Ti)
 Thu nhập quốc dân cộng với khấu hao (NI + NIA hay NI+(I – In))
8. Chỉ tiêu đo lường tót nhất sự gia tăng của cải vật chất của một nền kinh tế là ĐẦU TƯ RÒNG.
9. Chỉ tiêu đo lường giá trị hàng hóa và dịch vụ cuối cùng là :
 Tổng sản phẩm quốc dân
 Sản phẩm quốc dân ròng
 Thu nhập khả dụng Yd.
10. Chỉ tiêu nhỏ nhất trong những chỉ tiêu đo lường sản lượng quốc gia : Thu nhập khả dụng Yd.
11. Un=4%, Yp=10k tỷ USD, Yt=9500 tỷ USD (năm 2006).
Ut=Un + ((Yp – Yt)/Yt) = 4%+ ((10k – 9,5k)/9,5k)= 9,26%.
Vậy tỉ lệ thất nghiệp thực tế năm 2006 là 9,26%.

Un = 4%, Ut=5%, Yp = 11k tỷ USD, Yt = ? (năm 2007)
Yt = Yp/((Ut – Un)+1) = 11000/((5% - 4%)+1)=10891 t ỷ USD.


Vậy sản lượng thực tế phải tăng thêm 891 tỷ USD thì tệ lệ thất nghiệp thực tế năm 2007 m ới là
5%.
12. Yp = 100 tỷ USD, Un = 5%, Ut - Un = 12%/2 = 6%
 (Yt – Yp)/Yp = - 6%  Yt = 94 tỷ USD.
 Ut = Un + 50%*(1 –( Yt/Yp))= 5%+50%*(1 –(94/100))= 8%.
13. GDPmp
= C+I+G+X – M
=500.
GDP
= W+i+R+Pr+Ti+De =400.
GNPmp
= GDPmp+NFFI
= 500 + (-50) = 450.
GNPfc
= GNPmp – Ti
= 450 – 50
= 400.
=450/150=300%.
Chỉ số lạm phát năm 2003 = (chỉ số giá năm 2003/chỉ số giá năm 2002) – 1= (150 /120) – 1=
25%.
14. NI = NNPfc = NNPmp – Ti= 4000 NNPmp = NI+Ti = 4000 + 500 = 4500.
NNP = GNP – De = GNP – (I – In) = 5000 – (1000 – 500) = 4500.
X – M = GDP – (C+I+G) (công thức tính cán cân thương mại) (<0 : nhập siêu, >0 : xuất siêu)
GDP = GNP – NFFI = 5000
C+I+G = 3000+1000+800 = 4800.
X – M = 5000 – 4800 = 200. (Cán cân thương mại là xuất siêu do 200 >0)

Pr
= GDP – (W+i+R+Ti+De) (công thức tính lợi nhuận trước thuế của công ty)
= 5000 – (2900+250+300+500+500)
= 550
T
= G – B (Tổng thuế thu = chi tiêu của chính phủ về hàng hóa – thâm hụt ngân sách)
= 800 – (-20)
= 820.
Tx
= T+Tr (Thuế ròng = Tổng thuế thu + Chi phí chuyển nhượng)
= 820 + 550
= 1370.
PI = NI – (Pr* +ASXH – LTCP)+Tr
Thu nhập cá nhân = thu nhập quốc dân –(quỹ an sinh xã hội – lợi tức cổ phần)+ chi chuy ển
nhượng
PI = 4000 – (550 – 100)+ 550 = 4100.
CHƯƠNG 3 XÁC ĐỊNH LƯỢNG CÂN BẰNG QUỐC GIA
1. Yd
= Y – Ti – Td + Tr
= Y – (Ti+Td)+Tr
= Y – (Tx) + Tr.
= Y – (Tx – Tr)
=Y–T
( Yd : thu nhập khả dụng khi nền kinh tế có sự can thi ệp c ủa chính ph ủ ; T : thuế ròng còn
lại của Tx (thuế nói chung) sau khi chính phủ đã chi chuyển nhượng)
2. S = Yd – C
3. C = Co + Cm*Yd = Co + Cm*(Y – T)
C : tổng chi tiêu tiêu dùng mong muốn ứng với thu nhập khả dụng.
Co : chi tiêu tự định



Cm : xu hướng tiêu dùng biên.(Cm = C/Yd)
4. S = So + Sm*Yd
So : nhu cầu tiết kiệm tự định.
Sm : xu hướng tiết kiệm biên (Sm = (1 – Cm)*Yd)
Sm  (0 ;1)
5. Hàm đầu tư : I= Io+Im*Y+Imi*i.
I : Chi tiêu đầu tư
Io : chi tiêu đầu tư dự định.
Im : xu hướng đầu tư biên.
Imi : xu hướng đầu tư biên tại lãi suất i.
« i » : lãi suất i
6. T = To – Tm*Y
T : thuế ròng
Y : sản lượng quốc gia
To : thuế ròng tự định ( kết quả sản xuất) (vd : thuế đất, …)
Tm : thuế ròng biên khi Y thay đổi 1 đơn vị (Tm(0 ;1))
7. C = Co – Cm*To+Cm*(1 – Tm)*Y.
8. X = Xo
9. M = Mo+Mm*Y
M : chi tiêu cho hàng nhập khẩu.
Mo : nhu cầu nhập khẩu tự định.
Mm : xu hướng nhập khẩu biên.
10. AD
= Co – Cm*To+ Cm* (1 – Tm)*Y + Io+Im*Y+Go+Xo – (Mo+Mm*Y)
= Co+Cm*Yd + Io + Im*Y+Go+X – (Mo +Mm*Y)
11.  ADo = C (khi C thay đổi 1 lượng là  C)
12.  ADo = I (khi I thay đổi 1 lượng là  I)
13.  ADo = G (khi G thay đổi 1 lượng là  G)
14.  ADo = X (khi X thay đổi 1 lượng là  X)

15.  ADo = -  M (khi M thay đổi 1 lượng là  M)
16. « k »=  Y/ ADo
17.  Y = k* ADo
18. « k »= 1/( 1 – Adm)
k (1 ; )
AD m  (0;1)

19. B = G – T
G>TB>0 bội chi
G=TB=0cân bằng ngân sách.
GBài tập 1:
C=200+0,8Yd
I=100+0,1Y
Yd=Y – T
G=294
T=30+0,2 Y
X=300
Y
= C+I+G+X – M

M=50+0,15Y


= 200+0,8(Y - T)+100+0,1Y+294+300 – (50+0,15Y)
= 200+0,8(Y – 30 – 0,2Y)+100+0,1Y+294+300 – (50+0,15Y)
= 820+0,59Y
Y=2000.
Bài tập 2.
a. Cm=0,6, Im=0

K=1/(1 – Cm)= 1/(1 – 0,6) = 2,5.
b. I=25Y=k*I= 2,5*25=62,5
Sản lượng tăng 62,5
c. Co=60, Io=90.
 C=60+0,6Y
I=90+0
Y=C+I=150+0,6YY=375
A. Cm=0,6; Im=0,2
K=1/(1 - Cm – Im)= 1/(1 – 0,6 – 0,2)=5
B. C=25Y=k*Y=5*25=125.
Vậy sản lượng cân bằng tăng 125.
C. C=60+0,6Yd=60+0,6(Y - T)= 60+0,6Y.
I = 90+0,2Y
Y=AS

AD=AS

Y=AD

Y=C+I=150+0,8YY=750
Vậy sản lượng cân bằng lúc này là 750.

a)

Biểu diễn hàm số tiêu dùng C=60+0,6Yd và hàm số đầu tư I=90+0,2Y trên đồ thị.

Bài tập 3
C=120+0,7Yd
Yp=1000
a. Mức sản lượng cân bằng quốc gia là

Y=AS

I=50+0,1Y

Y=AD=C+I=120+O,7(Y-T)+50+0,1Y

Un=5%.


AD=AS
Y=170+0,8YY=850.
Vậy mức sản lượng cân bằng là Y=850.
b. Mức tiêu dùng là C=120+0,7*850=715
Mức đầu tư là
I = 50+0,1*850 =135
Tỉ lệ thất nghiệp: Ut= Un+ 50%(Yp – Yt)/Yt = 5%+50%*(1000 – 850)/850=13,82%.
c. C=20Y=k*C={1/(1 – AD m)}*C={1/(1 – Cm – Im)}*C={1/(1 – 0,7 – 0,1)}*20=100.
Y’=Y+Y=850+100=950.
Vậy mức sản lượng cân bằng mới là Y=950.
d. Chênh lệch giữa sản lượng cân bằng với mức sản lượng tiềm năng là 1000 – 950=50.
I=Y/k=50/{1/(1 – 0,7 – 0,1)}=10.
Bài tập 4
C=30+0,7Yd
I=10+0,1Y
a. Xác định sản lượng cân bằng
Y=AS
AD=AS
Y=AD=C+I=30+0,7(Y – T)+ 10+0,1Y= 40+0,8YY=200
b. Số nhân chỉ tiêu trong trường hợp này là bao nhiêu?
“k”=1/(1 - Cm – Im)=1/(1 – 0,7 – 0,1)=5

c. Tăng tiêu dùng thêm 10, tăng đầu tư thêm 5 thì sản lượng cân bằng mới là bao nhiêu?
{C=10+I=5}=15Y=k*15=5*15=75Y’=Y+Y=200+75=275.
Vậy lượng cân bằng mới là 275.
Bài tập 5
C=400+0,8Yd
I=100
a. Xác định sản lượng cân bằng và mức tiết kiệm tương ưng.
Y=AS
AD=AS
Y=AD=C+I=400+0,8Yd+100=400+0,8(Y – T)+100= 500+0,8YY=2500.
Mức tiết kiệm tương ứng là S=Yd – C= Y – C=2500 – (400+0,8*2500)=100
b. Nếu sản lượng thực tế Yt=2600 thì mức đầu tư không dự kiến là bao nhiêu?
K=1/(1 – ADm)=1/(1 – Cm)=1/(1 – 0,8)=5
I=Y/k=(2600 – 2500)/5=20
Vậy mức đầu tư không dự kiến là 20.(vô tình trùng đáp số!!!)
Y=AD=C+I=400+0,8*2600+100=2580<2600  I thực tế = Y – C = 2600 – 2480 = 120
I = 100  I không dự kiến = 20.
c. Nếu đầu tư tăng thêm 1 lượng là 100 thì sản lượng cân bằng thay đổi thế nào?
I=100Y=k*I=5*100=500Y’=Y+Y=2500+500=3000.
Vậy sản lượng cân bằng mới tăng 1 lượng là 500 so với sản lượng cân bằng cũ.
Bài tập 6
Cm=0,7
Co=500
Yp=3000
Im=0,1
Io=100
Un=5%
a. Xác định số nhân chi tiêu.



K=1/(1 – Cm – Im)=1/(1 – 0,7 – 0,1)=5
b. Tính sản lượng cân bằng và tỉ lệ thất nghiệp tương ứng.
Y=AS
AD=AS
Y=AD=C+I=500+0,7(Y – T)+100+0,1Y=600+0,8YY=3000.
Do sản lượng cân bằng bằng sản lượng tiềm năng Yp nên t ỉ l ệ thất nghi ệp t ương ứng cũng
bằng tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên Ut=Un=5%.
c. Tình trạng nền kinh tế khi sản lượng thực tế Yt=2800.
Un=5%+{(3000 – 2800)/2800}*50% =8,57%
Vậy khi sản lượng giảm thì tỉ lệ thất nghiệp thực tế tăng.
K=1/(1 – ADm)=1/(1 – Cm – Im )=1/(1 – 0,7 – 0,1)=5
I=Y/k=(3000 – 2800)/5=40
Vậy mức đầu tư không dự kiến là 40.
Y=AD=C+I=500+0,7*2800+100+0,1*2800=2840>2800  I thực tế = Y – C = 2800 – 2460 = 340
I = 100 + 0,1*2800 = 380 I không dự kiến = 40.
CHƯƠNG 4 CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA CỦA CHÍNH PHỦ

 Y=k* G
Tm= Tx/ Y.
 Y=kTx* Tx
 ADo = - Cm* Tx
kTr=k*Cm
kB = k*(1- Cm)
nền kinh tế đạt mức toàn dụng khi vẫn còn tồn tại một tỷ lệ lạm phát và thất nghiệp.
tiêu dùng tự định là tiêu dùng tối thiểu tương ứng với ti ết ki ệm t ự đ ịnh và không ph ụ thu ộc thu
nhập.
9. sản lượng cân bằng là sản lượng tại điểm tổng cung AS bằng tổng cầu AD, t ổng chi tiêu mong
muốn bằng tổng sản lượng của nền kinh tế, là sản lượng tại điểm đường tổng cầu AD cắt đường
450.
10. Mọi người đều gia tăng tiết kiệm, các yếu tố khác không đổi thì sản lượng giảm.

Bài tập 1
Hàm tiêu dùng:
C=45+0,75Yd
Hàm đầu tư
I=60+0,15Y
Chi tiêu chính phủ
G=90
Hàm thuế ròng
T=40+0,2Y
Sản lượng tiềm năng Yp=740.
Tỉ lệ thất nghiệp tự nhiênUn=5%
a. Xác định mức sản lượng cân bằng, tỉ lệ thất nghiệp thực tế và tình hình ngân sách chính phủ.
Y=AS
AD=AS
Y=AD=C+I+G+=45+0,75(Y – T)+60+0,15Y+90
=45+0,75(Y – 40 – 0,2Y)+60+0,15Y+90
=165+0,75Y Y=660
Vậy sản lượng cân bằng là Y=660
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.


Ut=Un+[(Yp – Yt)/Yt]=5%+[(740 – 640)/640]*50% =11,06%.
Vậy tỉ lệ thất nghiệp thực tế là 11,06%.

B=G – T=90 – (40+0,2*660)= - 82<0 Bội thu ngân sách.
Ngân sách thặng dư một lượng là 82.
b. Giả sử tăng đầu tư thêm 10. Tính mức sản lượng cân bằng mới và số tiền thuế thu được thêm.
K=1/(1 – Cm*(1 – Tm) – Im + Mm)=1/(1 – 0,75*(1 – 0,2) – 0,15)=4
I=10
Y
=k*I=4*10 =40
Y’=Y+Y
=660+40
=700
Vậy mức sản lượng cân bằng mới là Y’=700.
Số tiền thuế chính phủ thu thêm được là Tx=Tm*Y=0,2*40=8
Vậy chính phủ thu thêm được 1 khoảng thuế là 8 đơn vị.
c. Để đạt sản lượng tiềm năng Yp từ sản lượng thực tế ở câu b. cần sử d ụng chính sách tài khóa
ntn?
AD=Y/k=(740 – 700)/4=10
Tx= -AD/Cm= - 10/0,75= - 13,333
Vậy chính phủ phải giảm một lượng thuế là 13,333 đơn vị.
Bài tập 2
C=200+0,75Yd
X=350
I=100+0,2Y
M=200+0,05Y
G=580
Yp=4400
T=40+0,2Y
Un=5%
a. Tính mức sản lượng cân bằng, ngân sách và cán cân thương mại.
Mức sản lượng cân bằng
Y=AS

AD=AS
Y=AD
=C+I+G+X – M=200+0,75(Y – T)+100+0,2Y+580+350 – (200+0,05Y)
= 200+0,75*(Y – 40 – 0,2Y)+100+0,2Y+580+350 – (200+0,05Y)
=1000+0,75Y
Y=4000.
Vậy mức sản lượng cân bằng là Y=4000.
B=G – T=580 – (40+0,2*4000)
= - 260 <0 Bội thu ngân sách. Chính phủ thặng dư một lượng
ngân sách là 260.
X – M= 350 – (200+0,05*4000)
= - 50  Nhập siêu  thâm hụt ngân sách là 50.
b. Tính tỉ lệ thất nghiệp
Ut
= Un+[(Yp – Yt)/Yt]*50%
= 5%+[(4400 – 4000)/4000]*50%
=10%.
c. Tăng chi thêm 75, cho đầu tư 55, cho trợ cấp 20. Tính m ức s ản l ượng cân b ằng, ngân sách và cán
cân thương mại mới.
AD1=I=55
AD2=Tr*Cm=20*0,75=15
Y =k*(AD1+AD2)
={1/[1 – Cm(1 – Tm) – Im+Mm]} *(AD1+AD2)
={1/[1 – 0,75*(1 – 0,2) – 0,2+0,05]}*(55+15)


=4*70
=280
Y’=Y+Y=4000+280=4280. Vậy mức sản lượng cân bằng mới là Y’=4280.
B’=G – T’=580 – (40+0,2*4280)

= - 316< - 260<0  Bội thu ngân sách. Chính phủ thặng dư
ngân sách thêm một lượng mới là 56.
X – M’= 350 – (200+0,05*4280)
= - 64 Nhập siêu  thâm hụt ngân sách nhiều hơn một lượng
bằng 14.
Sản lượng tăng, lượng ngân sách thặng dư và lượng thâm hụt ngân sách đều tăng theo.
d. Chính phủ sử dụng chính sách thuế (not “chính sách tài khóa”) ntn đ ể đ ạt s ản l ượng ti ềm năng
Yp?
AD=Y/k=(4400 – 4280)/4=30.
T= - AD/Cm = - 30/0,75 = - 40.
Vậy chính phủ phải giảm một lượng thuế là 40.
Bài tập 3
C=150+0,8Yd
M=40+0,12Y
X= 200
T= 40+0,1Y
I =50+0,1Y
Yp=2000
Un=5%
a. Tính mức sản lượng cân bằng, chi tiêu của chính phủ về hàng hóa và dịch vụ.
Y=AS
AD=AS
Y
=AD
= C+I+G+X – M
= 150+0,8Yd+50+0,1Y+200 – (40+0,12Y)
= 150 +0,8*(Y – T)+50+0,1Y+200 – (40+0,12Y)
= 150 +0,8*(Y – 40 – 0,1Y)+50+0,1Y+200 – (40+0,12Y)
= 328+0,7Y
Y=1093,33.C=905,2; I=159,33.

b. Tính tỉ lệ thất nghiệp tại mức sản lượng cân bằng.
Ut= Un+[(Yp – Yt)/Yt]*50% = 5% + [(2000 – 1093,33)/1093,33]*50% = 46,46%
c. Nhận xét cán cân thương mại trước và sau khi tăng xuất khẩu.
X – M=200 – 40 – 0,12*1093,33 = 28,8  Xuất siêu  chính phủ thặng dư ngân sách một lượng là
28,8.
d. Tăng chi thêm 1 lượng là 28, cho đầu tư 18, cho tr ợ cấp 10; tiêu dùng biên c ủa ng ười nh ận tr ợ
cấp là 0,9. Tính mức sản lượng cân bằng mới
AD1=I=18
AD2=Tr*Cm=10*0,8=8
Y =k*(AD1+AD2)
={1/[1 – Cm(1 – Tm) – Im+Mm]} *(AD1+AD2)
={1/[1 – 0,8*(1 – 0,1) – 0,1+0,12]}*(18+8)
=3,33*26
=86,66
Y’=Y+Y=1093,33+86,66=1180. Vậy mức sản lượng cân bằng mới là Y’=1180.
e. Để đạt được sản lượng tiềm năng, chính phủ phải sử dụng chính sách thuế ntn?
AD=Y/k=(2000 – 1180)/3,33=246.


T= - AD/Cm = - 246/0,8 = - 307,5.
Vậy chính phủ phải giảm một lượng thuế là 307,5.
Bài tập 4.
Co=400
G =300
Cm=0,75
Im = 0
Io =450
To=400
T=0
a. Y= 4200  C= Co+Cm*Y = 400+0,75*4200=3550.

b. Y = 4200  S = Y – C = 4200 – 3550 = 650.
c. Y = AS
AD=AS
Y=AD=C+I+G+X – M = 400 + 0,75(Y – T)+450+0Y+300=4600.
Bài tập 5
Co=300
Io=400
G=500
To=400
Xo=500
Mo=100
Cm=0,5
Tm=0,3
Im=0
Mm=0,1
a. Xác định mức sản lượng cân bằng, mức tiêu dùng, tiết kiệm và thuế ròng.
Mức sản lượng cân bằng là:
Y=AS
AD=AS
Y=AD
=C+I+G+X – M=300+0,5(Y – T)+400+0Y+500+500 – (100+0,1Y)
=300+0,5(Y – 400 – 0,3Y)+400+500+500 – (100+0,1Y)
= 1400 + 0,25Y
Y=1866,66.
C
=
300+0,5(0,7*1866,66 – 400)
= 753,33.
S
=

Y – C =1866,66 – 753,33
=1113,33.
T
=
400+0,3*1866,66
=960.
Vậy mức tiêu dùng là C=753,33; mức tiết kiệm là S=1113,33 và mức thuế ròng là T=960.
b. Tại mức sản lượng cân bằng, tình hình ngân sách của chính phủ như thế nào?
B
= G – T = 500 – 960 = - 460 <0  Bội thu ngân sách. Chính phủ thặng dư một lượng ngân
sách là 460.
c. Tại mức sản lượng cân bằng, cán cân thương mại như thế nào
X – M = 500 – (100+0,1*1866,66) = 213,33 >0 Xuất siêu  chính phủ thặng dư ngân sách một
lượng là 213,33.
d. Nếu chính phủ tăng chi tiêu là 30. Mức sản l ượng cân bằng m ới là bao nhiêu? S ố ti ền thu ế chính
phủ thu thêm được?
G=30Y =k*G
={1/[1 – Cm(1 – Tm) – Im+Mm]}*G
= {1/[1 – 0,5(1 – 0,3) – 0 +0,1]}*30
=40
Y’=Y+Y = 1866,66+40
=1906,66.
Vậy mức sản lượng cân bằng mới là 1906,66.
Số tiền thuế chính phủ thu thêm được là Tx=Tm*Y=0,3*40=12
Vậy chính phủ thu thêm được 1 khoảng thuế là 12 đơn vị.
Bài tập lý thuyết chương cuối
1. Cách đo lường tốt nhất sự tăng trưởng trong khu vực công cộng là t ỷ lệ ph ần trăm chi tiêu công
cộng trong tổng sản lượng quốc dân.



2. Hoạt động là nguyên nhân quan trọng của sự gia tăng trong chi tiêu công c ộng là xây d ựng công
trình phúc lợi công cộng, chiến tranh, quốc phòng.
3. Xuất phát từ điểm cân bằng, gia tăng xuất khẩu sẽ tạo ra tiết kiệm để đầu tư trong nước.
4. Nếu cán cân thương mại thặng dư thì giá trị hàng hóa Xuất khẩu > giá trị hàng hóa Nhập khẩu.
5. Hàm số nhập khẩu phụ thuộc vào sản lượng quốc gia và tỷ giá hối đoái.
6. Tại điểm cân bằng, tình trạng ngân sách cân bằng.
7. Một ngân sách cân bằng khi và chỉ khi thu của ngân sách bằng chi của ngân sách.
8. Nhân tố ổn định tự động của nền kinh tế là thuế thu nhập lũy tiến và trợ cấp thất nghiệp.
9. Chính sách giảm thuế của chính phủ sẽ làm tăng t ổng cầu do thu nh ập khả d ụng tăng.
(TxYdAD)
10. Cắt giảm các khoản chi ngân sách của chính phủ là m ột trong nh ững bi ện pháp đ ể h ạn ch ế l ạm
phát.





×