Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

pp tiet 2 bai 21 gdcd 8 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.37 MB, 21 trang )


Tiết 31 – Bài 21:

PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HÒA
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
(Tiết 2)


Ví dụ:
Điều 33 và Điều 47 Hiến pháp năm
2013: Mọi người có quyền tự do kinh
doanh trong những ngành nghề mà
pháp luật không cấm và phải có nghĩa
vụ đóng thuế theo quy định.

Điều 33 Hiến pháp năm 2013: Công
dân có quyền và nghĩa vụ học tập.


Thể hiện
tính dân
chủ và
quyền làm
chủ của
công dân.
Theo em các
quyền trên thể
hiện điều gì?


II. Nội dung bài học:


3. Bản chất pháp luật:
-Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và
nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng
Cộng sản Việt Nam.
- Thể hiện quyền làm chủ của nhân dân Việt
Nam trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội
(chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục…)


Pháp luật nước ta ghi nhận trong Hiến pháp và các
văn bản pháp luật các quyền và nghĩa vụ cơ bản
của công dân trên tất cả các mặt của đời sống xã
hội và tạo điều kiện để đảm bảo việc thực hiện các
quyền đó.


Cụ thể:
Về chính trị: công dân

có quyền tham gia quản lí
nhà nước, quyền được
bầu cử, ứng cử vào cơ
quan quyền lực nhà nước,
quyền kiểm tra, giám sát
hoạt động của cơ quan,
công chức nhà nước;
quyền tự do ngôn luận, tự
do báo chí…



Về kinh tế: công dân
có quyền tự do kinh
doanh, quyền sở hữu về
tư liệu sản xuất, quyền
lao động…


 Về văn hóa: công dân có quyền và nghĩa vụ
học tập…


 Về xã hội: công dân có quyền được
bảo vệ chăm sóc sức khỏe…


 Quyền tự do dân chủ, tự do cá nhân: quyền
được bảo hộ tính mạng… quyền tự do đi lại, cư
trú, tự do tín ngưỡng…


Hành vi
vi phạm
đạo đức:
Pháp luật là
phương tiện
quản lí nhà
nước, quản lí
xã hội


Em hãy
nêu ví dụ
về hành
vi vi
phạm
pháp luật?


Ví dụ:
- Tài sản có giá trị như nhà, ô tô, xe máy phải đăng
kí quyền sở hữu cá nhân
- Điều 3 – Hiến pháp năm 1992 quy định: Nhà
nước đảm bảo và không ngừng phát huy quyền
làm chủ về mọi mặt của nhân dân, […] nghiêm
trị mọi hành động xâm phạm lợi ích của Tổ quốc
và nhân dân.

Ví dụ trên đã khẳng định vai trò gì của pháp luật?


 Pháp luật là phương tiện bảo vệ quyền
và lợi ích hợp pháp của công dân



4. Vai trò của pháp luật:
Pháp luật là công cụ để thực hiện quản lí nhà
nước, quản lí kinh tế, văn hóa xã hội; giữ vững an
ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội, là phương
tiện phát huy quyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ

quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, bảo đảm
công bằng xã hội.


Bài tập vận dụng:

Bài 1, 3 sách giáo khoa - 59


Bài 1:
- Hành vi vi phạm kỉ luật của Bình như: đi học
muộn, không làm đủ bài tập, mất trật tự trong
giờ học do Ban Giám hiệu nhà trường xử lí trên
cơ sở nội quy trường học.
- Hành vi đánh nhau với các bạn trong trường là
hành vi vi phạm pháp luật. Căn cứ vào độ tuổi
và mức độ vi phạm của Bình, cơ quan nhà nước
có thẩm quyền sẽ áp dụng các biện pháp xử lí
thích đáng.


Bài 3:

• Ca dao tục ngữ nói về quan hệ anh em:
“Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau”.
“Anh thuận em hòa là nhà có phúc”
•Việc thực hiện các bổn phận trong ca dao, tục
ngữ dựa trên cơ sở đạo đức xã hội. Nếu không
thực hiện sẽ không bị cơ quan nhà nước xử phạt

nhưng sẽ bị dư luận xã hội lên án.
•Nếu vi phạm Điều 48 Luật Hôn nhân và gia đình
sẽ bị xử phạt vì đây là quy định của pháp luật


Theo em ý kiến nào sau đây là đúng?
a. Nhà trường cần phải đề ra nội quy
b. Xã hội sẽ không ổn định nếu không đề ra
pháp luật
c.c. Cả 2 ý kiến trên.


- Học thuộc nội dung bài học
- Làm các bài tập còn lại trong sgk
- Sưu tầm ca dao tục ngữ nói về pháp luật.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×