Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Đồ án tốt nghiệp jacket nữ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (353.74 KB, 60 trang )

Môc Lôc


NhËn xÐt cña gi¸o viªn híng dÉn.
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………


…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………


Ch÷ ký
gi¸o viªn
NhËn xÐt cña gi¸o viªn ph¶n biÖn
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………






Giáo viên
phản biện
I :Đặt vấn đề.
Hoà cùng nhiều ngành công nghiệp khác của đất nớc
ngành may cũng đã và đang khẳng định đợc vị thế
của mình trong nền kinh tế của đất nớc, là một ngành
đóng góp không nhỏ cho nền thu nhập quốc dân,vì
thế ngành may mặc đang đợc chú trọng đầu t cả vốn
và nguồn nhân lực,đang phát triển mạnh mẽ.Hơn nữa
là sau khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của
tổ chức thơng mại thế giới WTO,tạo cho ngành may
mặc của Việt Nam những cơ hội nhng đòng thời trên
sân chơi lớn của thế giới ngành may mặc ngành may
mặc của Việt Nam đang đứng trớc những thách thức.
Để có thể đứng vững thì ngành may mặc đang
từng bớc đổi mới và công nghệ máy móc là một tiêu chí
đợc chú trọng đầu t,hiện nay một số công ty may mặc
đã dần chuyển đổi từ sản xuất hàng CMT sang hàng
FOB, đầu t máy móc thiết bị tiên tiến.
Cùng hòa chung với sự phát triển ngành giáo dục cũng

đang từng bớc chuyển mình, không chỉ chú trọng
trong vấn đề năng cao chất lợng đào tạo thì vấn đề
đồng phục trong học học đờng của từng cấp của từng
trờng chú ý đặc biệt, hôm nay nếu ai đó đi ra đờng
gặp những học sinh thì cũng rất dễ dàng nhận biết đợc nhữung học sinh đó đang học ở trờng nào.Điểm dễ
phân biệt nhất đó là mỗi trờng sẽ có mỗi bộ đồng phục


riêng biệt,nhng khi thiết kế đông phục của học sinh
cũng cần thiết kế theo nguyên tắc đảm bảo tính giáo
dục trong học đờng,tính tính đồng nhất.
Qua tìm hiểu thị trờng tiêu thụ sản phẩm ở đồng
bằng sông Hồng,Khu vực này bao gồm nhiều tỉnh vì
vậy số trẻ em ở độ tuổi đến trờng ở bực tiều học là rất
nhiều,vì thế số sản phẩm đợc tính để đa vào sản
xuất hàng loạt đó là 5000 sản phẩm.
Hiện nay xu hớng về màu sắc chủ yếu là những màu
gần gũi với thiên nhiên,vì thế em lựa chọn màu trắng
và màu xanh kết hợp với nhau
Là một sinh viên đang học tập tại khoa kỹ thuật maythiết kế thời trang,sau quá trình học tập em đợc giao
đề tài đồ án môn học xây dựng tài liệu kỹ thuật về
công nghệ cho sản phẩm đồng phục trẻ em nam lứa
tuổi 6-10 tuổi.
Sau một thời gian tìm tòi và nghiên cứu em đã hoàn
thành đồ án với nội dung sau:
+ Phần I : Đặt vấn đề
+ Phần II : Nghiên cứu thị trờng
+ Phần III : Xây dựng tài liệu kỹ thuật về thiết kế
+ Phần IV : Xây dựng tài liệu về công nghệ
+ Phần V : Thiết kế chuyền

+ Phần VI : Kết thúc
Với sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo . đến
nay đồ án của em đã hoàn thành đồ án này.Do thời
gian và trình độ chuyên môn còn hạn chế nên đồ án
của em không tránh khỏi những sai sót, vì vậy em
mong nhận đợc sự góp ý và xây dựng của thầy cô và
các bạn để đồ án của em đợc hoàn thiện hơn.


Em xin chân thành cảm ơn thầy cô trong khoa đặc
biệt là thầy T.. đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành đồ
án này

cảm ơn!

Em xin chân thành
Hng Yên,

hiện

Sinh viên thực

II, Nghiên cứu thị trờng.
2.1 Thời điểm nghiên cứu:
Qua số liệu nghiên cứu của viện mẫu Fadin Việt Nam
dự đoán xu hớng thời trang năm 2009 thì màu trắng
đen kết hợp hay xanh trắng kết hợp với nhau vẫn giữ vị
trí chủ đạo,ngoài ra còn có màu hồng. ghi
tô bổ
sung cho màu sắc trong xu hớng của dòng thời trang

năm


2009.Và dựa vào xu hớng thời trang này mà em lựa chọn
màu sắc chủ đạo cho sản phẩm của em là sự kết hợp
giữa màu trắng và màu xanh.
2.2 Thị trờng thời trang hiện nay:
Hiện nay thị trờng thời trang dành cho trẻ em hiện
nay đang bị bỏ ngỏ,những nàh sản xuất tên tuổi hiện
nay cũng chỉ đếm trên đầu ngón tay.Những thơng
hiệu việt nh Việt Thy,Won, Nhật Tân...,nhng những
thơng hiệu có tiếng này cũng chỉ cung cấp cho 1 số
thành phố lớn,và ở nông thôn dờng nh cha đợc chú trọng
khai thác hết,và có chăng ngoài các thơng hiệu khá nổi
tiếng này thì thị trơng quần áo trẻ em hiện nay cũng
chỉ là hàng Trung Quốc tràn lan.
Và hơn nữa ngày nay với mức thu nhập GDP/ngời đang
đợc ngày một tăng lên vì thế việc chăm lo về mặt ăn
mặc cũng đợc chú trọng,ngày nay hầu hết các cấp học
ở nớc ta đều đã có những bộ đồng phục riêng.Nắm
bắt đợc những nhu cầu này thì hiện nay một số nhà
sản xuất quần áo trẻ em nói chung và quần áo đồng
phục riêng đã chú ý hơn.
2.3 Thị trờng nghiên cứu.
Sản phẩm dự định đợc tung ra là các tỉnh đồng bằng
bắc bộ gồm Hng Yên,Hải Dơng,Hà Nam,Nam Định,Thái
Bình...,đây là các tỉnh thuộcphạm vi có một mùa rét
nên nếu may đồng phục là áo jacket mùa này cũng rất
phù hợp,và độ tuổi phù hợp với bộ đồng phục này là từ 610 tuổi.Theo số liệu thống kê của bộ giáo dục và đào
tạo số học sinh học tiểu học của năm tỉnh phía nam

đồng bằng sông Hồng vào khoảng 700.000 học sinh nh
vậy số lợng học sinh nam cũng vào khoảng 350.000 em.


2.4 Vùng giá.
Thị trờng phần lớn là nông thôn nên mức giá đa ra phải
phù hợp với thu nhập của ngời dân.Bình thờng thì mỗi
mùa rét họ thờng bỏ ra tầm khoảng 200.000- 300.000
VNĐ cho 1 bé trai,gái.Nh vậy mỗi một
chiếc áo đồng phục jacket có thể bán đợc tầm trong
phạm vi 100.000VNĐ.
Qua bộ su tập đã lựa chọn đợc 5 màu.mỗi màu của áo
bao gồm 5 cỡ số khác nhau.

Sau đây là bảng số lợng màu sắc của
áo:
Cỡ số
Màu
sắc
Màu
Màu
Màu
Màu
Màu

1
2
3
4
5


S
250
200
170
450
150

M
160
160
380
360
310

L
360
260
480
760
360

XX
110
60
310
110
210

XXL

200
100
100
400
50

Do điều kiện cơ sở vật chất là ở xởng trờng nên vì thế
em chỉ triển khai sản xuất 1 bộ mẫu cơ bản ,đó là
mẫu L


Phần III, Xây dựng tài liệu kỹ thuật về thiết kế:
3.1 Đề xuất chọn mẫu .
Sau khi tìm hiểu về thị trờng mục tiêu, mẫu mà em
thiết kế có những đặc điểm hình dáng nh sau:

Mặt trớc


MÆt sau


3.2, Nghiên cứu mẫu:
+ Nghiên cứu mẫu
Qua hình vẽ mặt trớc , mặt sau của áo có đặc
điểm sau:
Là kiểu áo jacket 2lớp.
- Mặt trớc:
Vai con thân trớc có phối vai con.
Thân trớc có phối thân.

Có hai túi cơi ở hai bên.
Cổ áo có dạng cổ tàu
Khóa đợc may từ cổ áo đến hết gấu áo.
Gấu áo có dạng đai chun.
-Mặt sau:
Vai con thân sau có miếng phối.
Gấu áo suông thẳng có đai chun.
-Tay áo:
Tay áo mỗi bên đều có miếng phối.
Ông tay suông thẳng, bác tay có bo chun.
Do tính chất của sản phẩm là áo đồng phục nam
dành cho lứa tuổi từ 6-10 tuổi,mà ở độ tuổi này thì


cần những bộ quần áo thoáng mát,dễ thấm mồ hôi vì
các bé vận động nhiều,đây là lý do vì sao ở độ tuổi
này khi chọn vật liệu may cần chọn những loại vải có
độ tháng khí cao và dễ thấm mồ ,vì thế cần phải tìm
hiểu thị trờng nguyên phụ liệu và lựa chọn đợc đúng
loại phụ liệu.
3.3, Chuẩn bị sản xuất về nguyên phụ liệu:
Trong quá trình công nghiệp hóa đất nớc thì vấn đề
chú trọng đầu t phát triển các ngành quan trọng điểm
là hết sức cần thiết và cấp bách. Trong những năm qua
ngành may là một trong những ngành công nghiệp mũi
nhọn, thu hút nhiều lao động và đem lại lợi ích kinh tế
cao.Song ngành dệt may Việt Nam hiện cũng đang
đứng trớc những những khó khăn và thử thách lớn sau
khi gia nhập WTO. Hiện Việt Nam đợc nhắc đến nh
một đất nớc chuyên gia công sản phẩm may với giá gia

công rẻ. Nhng để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế
tăng trởng và phát triển nh vũ bão của thế giới, Việt Nam
phải tiến tới sản xuất hàng FOB.
Để các doang nghiệp Việt Nam có thể tăng tỷ trọng xuất
khẩu hàng FOB từ 25% hiện nay lên 75% vào năm2010,
thì vấn đề đầu tiên là nguồn cung cấp nguyên phụ
liệu.
Hiện nay phần lớn nguyên phụ liệu của ngành dệt may
nớc ta nh bông, xơ sợi tổng hợp, hóa chất thuốc nhuộm,
vải chất lợng cao dùng cho xuất khẩu , phụ liệu, chỉ
ngành may vẫn phải nhập khẩu với số lợng lớn: 100% xơ
sợi, 90%bông xơ thiên nhiên chủ yếu nhập từ Mỹ, 67% sợi
dệt, nhập khẩu các loại phụ liệu nh chỉ may, mex,
dựng,khóa cũng chiếm từ 3o-70% tổng nhu cầu.


Việt Nam hoàn toàn có cơ sở để xây dựng và phát
triền vùng nguyên liệu trồng bông, nhng hiện nay các
khu vực trồng đợc bông lại đang trồng các loại cây khác
nên lợng bông cung cấp là quá ít ỏi ( khoảng 10%theo
yêu cầu) không đủ hỗ trợ cho ngành dệt.Nếu nh ở Trung
Quốc một nhà máy dệt có trung bình khoảng 6000 máy
dệt thì ở Việt Nam có khoảng vài trăm máy cũ kỹ lạc
hậu nên các sản phẩm dệt kém chất lợng độ bền màu
thấp, cha đủ sức cạnh tranh trên thị trờng và chỉ có
thể cung cấp 1 phần nhỏ cho ngành dệt may trong nớc.Mặc dù nhiều nhà sản xuất nhiều nhà sản xuất trong
nớc cho ra nhiều mẫu mã mới đẹp nhng chủ yếu ngời
tiêu dùng vẫn chọn mua vải Trung Quốc vì đơn giản
chỉ là do giá thành,chủng loại và màu sắc. Ví dụ nh
chỉ cần 5.000 VNĐ là đã có 1m vải của Trung Quốc,loại

đẹp cũng chỉ mức 40000VNĐ/ 1m khổ từ 1,6-1,8.Trong
khi đó, giávải của Việt Nam loại rẻ cũng phải trên
20.000VNĐ/m. khổ 1,2m.Giá vải của dệt Việt Thắng
:vải cofina 100%cotton giá 20.000/m khổ 1,2m, vải
kotela 30.000VNĐ/m khổ 1,2, . Dệt Phớc Thịnh vải kaki
lụa 45.000VNĐ/m khổ 1,2m, thun Hoa Đất 62.000VNĐ/m,
voan dáng Việt 65.000-75.000VNĐ/m.
Đứng trứớc tình hình đó, ngành sản xuất nguyên phụ
liệu cho ngành may mặc cần đợc quan tâm đúng mức
từ các doanh nghiệp và chính phủ nh tăng vốn đầu t,
cải tiến công nghệ, u tiên phát triển các vùng nguyên
liệu, chinh sách hỗ trợ cho ngời trồng bông.Nâng cao
trình độ, tay nghề của công nhân.....
Chỉ khi nào ngành may và ngành dệt cùng nhau phát
triển thì sản phẩm may mặc cuae Việt Nam mới tự
mình đứng vững trên thị trờng.
Khi lựua chọn may sản phẩm JKTE 6-10 thì những nhà
cung cấp nguyên phụ liệu mà em đặt hàng sẽ là:
- Tổng công ty dệt may Việt Nam VINATEX.


- Công ty dệt may Hà Nội HANOSIMEX.
- Công ty cổ phần phụ liệu may Nha Trang
Đây là một số nhà cung cấp nguồn nguyên phụ liệu
cho ngành may mặc Việt Nam.Những công ty này đã
và đang khẳng định vị thế của mình trên thị trờng
nguyên phị liệu khan hiếm của Việt Nam.
-Ttrớc khi đi vào sản xuất đơn hàng áo JKTE 6-10tuổi với
số lợng sản phẩm là 6.600 sản phẩm. Trong khoảng 20
ngày, chúng tôi nhận thấy rằng để sản xuất đơn hàng

JKTE 6-10 tuổiđúng thời gian quy định và đảm bảo
kịp thời hạn da hàng ra thị trờng thì chúng tôi phải
chuẩn bị đầy đủ về thiết bị, máy móc, công nhân,
các khâu về thiết kế và đặc biệt là phải chuẩn bị
đầy đủ về nguyên phụ liệu để quá trình sản xuất
diễn ra một cách nhanh chóng liên tục và không bị gián
đoạn, sản phẩm sản xuất ra đạt tiêu chuẩn về số lợng và
chất lợng theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật đã đặt ra.
-Sản phẩm JKTE 6-10 mà chúng tôi sản xuất có kiểu
dáng đơn giản phù hợp với những học sinh học tiểu học
-Về màu sắc của áo: áo màu xanh,có phối màu trắng.
-Chất liệu:40% polyeste 60% cotton
-Qua việc tìm hiểu về thị trờng cung cấp NPL và thấy
rằng: nguồn NPL trong nớc là rất phong phú và đa dạng
về chủng loại, màu sắc, chất liệu do chính các công ty
sản xuất NPL trong nớc cung cấp chẳng hạn nh: công ty
HANOSIMEX ở Hà Nội, công ty may Nam Định, và nhiều


công ty dệt khác. Nguồn NPL do các công ty này cung
cấp về số lợng cũng nh chất lợng không thua kém gì
chất lợng NPL đợc nhập từ nớc ngoài về.
-Và một điều nữa là: khả năng cung cấp NPL nhanh
chóng đẩm bảo kịp thời gian ra hàng, thuận tiện trong
quá trình vận chuyển nhanh, thời gian ngắn, khi có sự
thay đổi về số lợng, chất lợng, chủng loại, màu sắc, chất
liệu thì chúng ta có thể dễ dàng liên hệ đợc với nhà
cung cấp để bàn bạc và giải quyết. đó là một trong
những yếu tố thuận lợi khi em chọn mua NPL trong nớc.
Bên cạnh đó sử dụng NPL trong nớc để sản xuất đơn

hàng JKTE 6-10 sẽ cho sản phẩm có giá cả phù hợp với thu
nhập của ngời tiêu dùng trong nớc, do chi phí vận chuyển
NPL vá các chi phí liên quan thấp, việc sử dụng NPL
trong nớc vừa tận dụng đợc nguồn NPL sẵn có trong nớc
vừa giảm đợc chi phí sản xuất mà sản phẩm vẫn đạt
chất lợng theo yêu cầu, giá cả phù hợp đem lại lợi nhuận
cho công ty.
Qua việc tìm hiểu nguồn NPL để chuẩn bị cho quá
trình sản xuất đơn hàng cũng nh tính kinh tế, đồng
thời đáp ứng kịp thời nhu cầu của thị trờng. Chúng tôi
quyết định lựa chọn NPL do các công ty trong nớc sản
xuất, đó là công ty HANOSIMEX.
Để sản xuất đợc một đơn hàng đạt yêu cầu kỹ thuật,
đảm bảo năng suet chất lợng, giá thành cũng nh tính
năng sử dụng của sản phẩm, đối với thị trờng ta cần


phải có sự quan tâm, nghiên cứu thị trờng và có sự
chuẩn bị kỹ lỡng về NPL.
Trong tình hình hiện nay thị trờng tràn ngập các loại
vải, chất lợng vải cha cao và không ổn định, chính vì
vậy mà khâu chọn vải chiếm vị trí quan trọng trong
quá trình sản xuất, để sản phẩm đạt chất lợng cao thì
yêu cầu phải có NPL tốt, nếu ta thực hiện tốt các khâu
chọn NPL thì không những hoạch toán đợc NPL chính
xác mà còn thúc đẩy sản xuất dợc tiến hành nhanh
chóng mà vẫn đảm bảo dợc yêu cấu của mã hàng.
Sau khi đã chọn đợc đúng chủng laọi nguyên phị liệu
phụcvụ cho mã hàng,cộng với nhà cung cấp nguyên phụ
liệu thì vấn đề cũng cần chú ý tới đó là chất lợng cua

rnguồn nguyên phụ liệu mà mình đã đặt mua.
3.4 Phơng pháp chọn NPL.
Để chọn NPL phù hợp và đạt tiêu chuẩn kỹ thuật khi lựa
chọn ta cần phải dựa vào các yếu tố sau:
- Yếu tố cơ bản để chọn nguyên phụ liệu:
+ Đặc điểm hình dáng của sản phẩm, kết cấu của
sản phẩm.
+ Tính năng sử dụng của sản phẩm.
+ Tính chất và yêu cầu của sản phẩm.
+ Màu sắc, chất liệu phù hợp với sản phẩm.
+ Nhu cầu và thị hiếu của ngời tiêu dùng.


+ Cơ sở vật chất và trang thiết bị hiện có của công ty.
- Yêu cầu khi chọn nguyên phụ liệu:
Yêu cầu của nguyên liệu: ( vải áo)
+ Chọn gam màu sáng để tạo cảm giác ấm áp trong
mùa đông giá lạnh.
+ Vải có độ bền, nhẹ, giữ nhiệt tốt.
+ Đạt tiêu chuẩn về chỉ tiêu cơ, lý, hoá.

+ Màu sắc và chất liệu phù hợp với kiểu dáng, mùa sử
dụng và độ tuổi.
+ Vải phải đợc bày bán trên thị trờng phù hợp với nhu cầu
của ngời

tiêu dùng, phù hợp với sản xuất hiện có của

công ty.
Yêu cầu của phụ liệu:

-Khoá:
+ Màu sắc: chọn màu tơng đồng với màu của vải.
+ Bền chắc, đúng chủng loại.
+ Đảm bảo độ gắn kết, chất lợng tốt, dễ kiếm trên thị
trờng, có
kích thớc phù hợp với áo
- Chỉ may:
+ Chỉ may cùng màu với vải áo.


+ Đảm bảo độ săn chắc.
+ Dai, bền đảm bảo đồng đều, độ mảnh của chỉ.
- Chọn nguyên phụ liệu cho mã hàng JKTE 6-10

Dựa vào các yêu cầu trên của nguyên phụ liệu công ty
chúng tôi chon nguyên phụ liệu cho mã hàng JKTE 6-10
nh sau:
+ Vải chính
+ Vải lót
+ Chỉ
+ Khoá
+ Chun
+ Các loại nhãn, mác: mác chính, mác cỡ, mác sử dụng.
+ Thẻ bài
+ Túi nylon.
+ Bìa lót lng, móc treo, thùng carton, cỡ số dính, dây
đai, băng dính.
Sau khi chọn đợc nguyên phụ liệu phù hợp tiến hành làm
thí nghiệm để kiểm tra độ co của vải qua là và kiểm
tra độ co của vải khi may.

Các vật liệu sử dụng cho mã hàng JKTE 6-10 có đặc
điểm nh sau:


Bảng đặc tính phụ liệu
STT

Tên

phụ

Đặc điểm

số

liệu

lợng

phẩm
-

thành

phần;

100%

polyeste
1


Chỉ may - chi số: 60/3
- Hớng xoắn: Z
- Số mét/ cuộn =5000m/
cuộn
- Màu sắc: màu xanh
- Nhãn hiệu:
-Màu sắc: màu xanh
- Răng nhựa
- Mật độ răng:6 răng/ 1cm(
2 bên khoá)

2

Khoá nẹp - Loại răng: đầu tròn

1 khoá

- Chiều dài răng:3mm
- Rộng đầu răng: 1,5mm
- Chiều dài khoá: 70 cm
- Màu sắc: màu trắng
3

Chun

- Bản rộng: 3cm
- độ dày: 1mm
- Thành phần:


100%

polyeste
5

Mác cỡ

- màu sắc: màu trắng

1 chiếc

/

sản


-



hiệu:

L

( S,M,L- Kích thớc: DxR = 3 x1 cm

-

Thành


phần:

100%

polyeste
6

Mác

- Kích thớc:

chính

- Nhãn hiệu:
- Màu sắc:
- Thành phần:

7

Mác

1 chiếc

100%

sử polyeste

dụng


1 chiếc

- Màu sắc:
- Ký hiệu:
- Thành phần: PVC
- Màu sắc: Trắng trong

8

Túi nylon

1 túi

- Kích thớc:
- Thông tin trên túi:

- Chất liệu: Bìa cứng
11

Thẻ bài

- Kích thớc:DxR =
- Ký hiệu:
- Màu sắc

- Cách kiểm tra đo đếm nguyên phụ liệu:
- Nguyên tắc kiểm tra đo đếm NPL:

1 thẻ



Tất cả mọi nguyên liệu trớc khi đa vào sản xuất phải
tiến hành
kiểm tra đo đếm đầy đủ, cẩn thận tuân theo quy
tắc sau:
- Tất cả hàng nhập và xuất kho phải có phiếu giao nhập
về số lợng và phải ghi rõ vào sổ sách có chữ ký rõ ràng.
-Tất cả các loại NPL đều phải đợc tiến hành đo đếm,
phân loại màu sắc, phân loại khổ, phân loại chât lợng rồi mới nhập vào kho chính thức.
-Để ổn định tính chất cơ lý của nguyên liệu tất cả các
loại vải phải dợc phá kiện trớc 3 ngày và chỉ dợc xếp cao
1 mét.
-Khi đo đếm xong phải ghi đầy đủ ký hiệu theo quy
định, chịu trách nhiệm báo khổ vải cho phòng kỹ
thuật hoặc phòng kế hoạch trớc 3 ngày để tiến hành
làm mẫu giác sơ đồ. Đồng thời phải chuẩn bị đầy đủ
số lợng vải cho phân xởng cắt trớc 1 ngày.
-khi giao cho phân xởng cắt phải thực hiện phân loại
theo từng bàn cắt, theo mẫu sơ đồ của phòng kỹ thuật,
phải sử dụng hợp lý tránh phát sinh đầu tấmĐối với vải
đầu tấm phải đợc phân chia theo từng loại, chiều dài
và màu sắc để tận dụng cho việc tái sản xuất một cách
dễ dàng.
-Đối với phụ kiện nh: kim, chỉ, cúc phải kiểm tra đúng
yêu cầu kỹ thuật và chất lợng mới đợc nhập kho.


-Đối với các loại hàng cần phẩi đổi nh sai màu, lỗi sợi,
lẹm hụt đều phải có biên bản ghi rõ nguyên nhân sai
hang, số lợng cụ thể.

-Tất cả các loại nguyên phụ liệu do phá kiện nh; bao bì,
đai, giấy gói, hòm gỗ phải đợc xếp gọn gàng, thống
kê vào sổ để tránh lãng phí.
-Tất cả các loại nguyên liệu, phụ liệu đều phải có phiếu
giao nhập hàng của kho và phải ghi rõ ràng, chính xác,
đầy đủ không đợc tẩy xoá và phải lu trữ để tiện cho
việc kiểm tra theo dõi.
-Tất cả các nhân viên làm việc tại kho đều chịu sự
phúc tra của ban thanh tra với mã hàng JKTE 6-10.
- Phơng pháp kiểm tra đo đếm nguyên phụ liệu:
- Sau khi đã nhập NPL về kho tạm chứa, để ổn định
độ co giãn về cơ lý hóa của NPL, và đảm bảo việc đo
đếm đợc chính xác, tất cả các NPL đều phải đợc phá
kiện tở ra trớc 3 ngày.
- Với những NPL đựng trong bao bì dựng đứng theo
hình trụ thì mở dây khâu miệng bao, kiểm tra số lợng
và màu sắc, ký hiệu, sắp xếp theo quy định không đợc dùng dao hoặc kéo làm rách nguyên liệu. ở mã hàng
này: cúc, chỉ, khoá, mác đợc đóng trong túi nylon
chúng ta phải dùng kéo cắt miệng túi cẩn thận tránh
ảnh hởng tới phụ liệu.


Trong khi phá kiện nếu phát hiện hàng không đúng
chủng loại nguyên liệu hoặc không đủ số lợng ghi trên
phiếu, không đúng màu sắc phải kịp thời báo cáo để
xá định cụ thể cho từng loại kiện.

- Kiểm tra số lợng nguyên liệu:
a, Phơng pháp kiểm tra:
+Phơng pháp thủ công: chúng ta tở vải ra và dùng thớc

đo chiều dài.
+Phơng pháp cơ khí hoá: dùng máy đo chiều dài có sự
trợ giúp của con ngời.
b, Tiến hành kiểm tra:
Em lựa chọn phơng pháp thủ công,tở vải ra và dùng thớc đo chiều dài.
Kiểm tra khổ vải:
Nguyên liệu sử dụng cho mã hàng JKTE 6-10 có khổ là
1,5 mét và để ở dạng cuộn. Do đó dùng thớc có chiều
dài 2 mét đặt thẳng góc với chiều dài cây vải và
tiến hành đo 3 lần.
+ Lần 1: Đo ở đầu cây vải
+ Lần 2: Đo lùi vào 3 mét
+ Lần 3: tiếp tục đo sâu vào 5 mét nữa.
Rồi sau đó đa ra so sánh.


Hoặc có thể đo kiểm tra ở bất kỳ vị trí nào trên
chiều dài của cuộn vải mà ở đó ta có nghi ngờ lỗi
kích thớc vải.
Sau khi kiểm tra nếu thấy khổ thực tế nhỏ hơn ghi
trên phiếu 2cm thì báo ngay với phó phòng kỹ thuật
để có hớng giải quyết.
Nguyên liệu sử dụng cho mã hàng ta đo đợc khổ vải nh
sau:
+ Vải chính:
Lần 1: đo đợc khổ vải = 1,46mét
Lần 2: Đo đợc khổ vải = 1,45 mét
Lần 3: Đo đợc khổ vải = 1,45 mét
+ Vải lót:
Lần 1: Đo đợc khổ vải = 1,50 mét

Lần 2: Đo đợc khổ vải = 1,52 mét
Lần 3: Đo đợc khổ vải = 1,51 mét
Nh vậy sau khi đo xong ta thấy cả vải lót và vải áo đều
có khổ vải đúng nh khổ vải đã ghi trong phiếu giao
nhận hàng.
+ Kiểm tra trọng lợng vải:
+ Dùng phơng pháp cân: Sử dụng cân có độ chính xác
cao để kiểm tra trọng lợng của từng cây vải, cây nà


không đủ trọng lợng theo quy định phải đợc xếp riêng
ra.
+ Kiểm tra chất lợng:
Chất lợng của vải và phụ liệu phụ thuộc vào rất nhiều
yếu tố. Ta tiến hành kiểm tra các yếu tố sau:
+ kiểm tra về lỗi sợi, lỗi dệt, loang màu.
+ Kiểm tra mép vải xem có bị rách không.
+ Kiểm tra xem vải có bị nấm mốc không.
-Vải thành phần đợc chia làm 3 loại:
+ Loại 1: bình quân 1 lỗi/ 2 mét
+ Loại 2: Bình quân 1 lỗi/ 1- 2 mét
+ Loại 3: Bình quân 1 lỗi/ 1 mét
Các lỗi đợc phân ra nh sau:
+ Lỗi do quá trình dệt.
+ Lỗi do quá trình nhuộm màu
Những dạng lỗi quy định phải đa xuống loại 2 đối với
mã hàng JKTE 6-10
+ Thỉnh thoảng có vết màu trên vải.
+ Biên vải bị nhăn.
+ Khổ vải to nhỏ không đều.

Phơng pháp đánh dấu lỗi vải:


×