Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

Nghiên cứu sử dụng chế phẩm metavina 10DP và sakumec 0 5 EC phòng chống bọ nhảy sọc cong vỏ lạc phyllotreta striolata fabr hại rau hoa thập tự năm 2009 2010 tại vân nội, đông anh, hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.68 MB, 125 trang )

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

VIỆN KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM
------------  ----------

HỒNG PHÚ LONG

NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CHẾ PHẨM METAVINA 10DP VÀ
SAKUMEC 0.5EC PHÒNG CHỐNG BỌ NHẢY SỌC CONG
VỎ LẠC Phyllotreta striolata Fabr HẠI RAU HỌ HOA THẬP
TỰ NĂM 2009 – 2010 TẠI VÂN NỘI, ðÔNG ANH, HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật
Mã số: 60. 62. 10
Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN VĂN LIÊM

HÀ NỘI - 2010


LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này
là hoàn toàn trung thực và chưa từng được sử dụng hoặc cơng bố trong
bất kỳ cơng trình nào khác.
Tơi xin cam đoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn
này đã được cám ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược
ghi rõ nguồn gốc.

Tác giả luận văn


Hồng Phú Long

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………….

i


LỜI CẢM ƠN
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Văn Liêm,
người ñã hướng dẫn, chỉ bảo tận tình và giúp đỡ tơi trong suốt q trình
thực hiện đề tài và hồn chỉnh luận văn của mình.
Nhân dịp này tơi xin chân thành cảm ơn các tới các thầy cơ
Ban ðào tạo Sau đại học, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Viện
Bảo vệ thực vật ñã tạo mọi ñiều kiện thuận lợi, giúp ñỡ tôi trong suốt
thời gian thực hiện luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các cán bộ Viện Bảo vệ thực vật đã
nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong q trình thực
hiện đề tài.
Luận văn này được hồn thành cịn có sự giúp đỡ tận tình của bạn
bè, cùng với sự động viên khích lệ của gia đình trong suốt thời gian học
tập và nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn.

Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2010
Tác giả luận văn

Hoàng Phú Long

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………….


ii


MỤC LỤC
Trang
Lời cam ñoan........................................................................................ i
Lời cảm ơn ...........................................................................................ii
Mục lục ................................................................................................iii
Danh mục chữ viết tắt...........................................................................vii
Danh mục các bảng ..............................................................................viii
Danh mục các hình ............................................................................... x
MỞ ðẦU ...............................................................................................
1. Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................
2. Mục tiêu và yêu cầu của ñề tài ............................................................
2.1. Mục tiêu ..........................................................................................
2.2. Yêu cầu............................................................................................
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài .........................................
3.1. Ý nghĩa khoa học .............................................................................
3.2. Ý nghĩa thực tiễn..............................................................................
4. ðối tượng, ñịa ñiểm và thời gian nghiên cứu của ñề tài ..................
4.1. ðối tượng nghiên cứu.......................................................................
4.2. ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu.....................................................
4.2.1. ðịa ñiểm nghiên cứu...................................................................
4.2.2. Thời gian nghiên cứu..................................................................
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC
CỦA ðỀ TÀI ..................................................................
1.1. Cơ sở khoa học của ñề tài ..............................................................

1
1

3
3
3
3
3
4
4
4
4
4
4

1.2.1. Thiệt hại kinh tế do bọ nhảy Phyllotreta sp .................................

5
5
6
6

1.2.2 Một số ñặc ñiểm sinh vật học, sinh thái học của bọ nhảy
Phyllotreta sp.............................................................................

8

1.2.3. Các nghiên cứu về biện pháp phòng trừ loài bọ nhảy sọc cong
vỏ lạc P. striolata .......................................................................

11

1.2. Những nghiên cứu trên thế giới.....................................................


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………….

iii


1.3.1. Sơ lược về lịch sử nghiên cứu về nấm Metarhizium sp ...............

15
15

1.3.2. Một số kết quả nghiên cứu về nấm Metarhizium.........................

16

1.3.3. ðặc điểm hình thái của nấm Metarhizium...................................

17

1.3.4. ðặc ñiểm sinh lý, sinh hoá của nấm Metarhizium anisopliae ......

18

1.3.5. Khả năng hình thành một số enzym ngoại bào của chủng nấm
Metarhizium ..............................................................................

19

1.3. Nghiên cứu về nấm Metarhizium sp .............................................


1.3.6. Con ñường truyền bệnh và cơ chế gây bệnh của nấm
Metarhizium ..............................................................................
1.3.7. Triệu chứng côn trùng bị bệnh do nấm Metarhizium...................

19

1.4. Những nghiên cứu trong nước.......................................................

20
21

1.4.1. Những nghiên cứu về thành phần sâu hại rau họ hoa thập tự và
thiên ñịch của chúng ..................................................................

21

1.4.2. Những nghiên cứu về bọ nhảy sọc cong vỏ lạc Phyllotreta
striolata Fabricius hại rau họ hoa thập tự và biện pháp phòng
trừ..............................................................................................
1.4.3. Những nghiên cứu về nấm Metarhizium .....................................
Chương 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU.................................................................
2.1. Vật liệu, dụng cụ nghiên cứu .........................................................

23
25
31
31
31
32

32
33

2.1.1. Vật liệu nghiên cứu ......................................................................
2.1.2. Dụng cụ nghiên cứu ............................................................
2.2. Nội dung nghiên cứu...............................................................
2.3. Phương pháp nghiên cứu .......................................................
2.3.1. Phương pháp ñiều tra tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực
vật phòng trừ sâu hại trên rau họ hoa thập tự tại Vân Nội –
ðông Anh – Hà Nội vụ xuân 2010 ......................................

33

2.3.2. Phương pháp ñiều tra, xác ñịnh thành phần sâu hại và thiên
ñịch trên rau họ hoa thập tự tại Vân Nội – ðông Anh – Hà
Nội vụ xuân 2010................................................................

33

2.3.3. Xác ñịnh sự phân bố mật ñộ sâu non và nhộng bọ nhảy ở
trong ñất trên giống cải xanh, cải ngọt và cải củ..................

34

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………….

iv


2.3.4. ðiều tra diễn biến mật ñộ bọ nhảy sọc cong vỏ lạc

(P.striolata) trên các cơng thức thí nghiệm tại Vân Nội –
ðông Anh – Hà Nội vụ xuân 2010 .....................................

36

2.3.5. ðánh giá hiệu quả chế phẩm Metavina 10DP và thuốc
Sakumec 0.5EC, Quintox 50EC trong phòng chống bọ
nhảy sọc cong vỏ lạc hại rau họ hoa thập tự tại Vân Nội –
ðơng Anh – Hà Nội ............................................................

38

2.3.5.1.Thử khả năng kí sinh của chế phẩm Metavina 10DP ñối
với bọ nhảy ở trong phịng thí nghiệm............................

38

2.3.5.2. ðánh giá hiệu quả chế phẩm Metavina 10 DP ở ngồi
đồng ruộng.....................................................................

40

2.3.5.3. Phương pháp thử hiệu lực của hai loại thuốc Sukamec
0.5EC và Quintox 50EC trừ bọ nhảy.............................
2.3.6. Phương pháp tính tốn xử lý số liệu ....................................

40
41

Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.....................................

3.1. ðiều tra tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phịng
trừ sâu hại trên rau họ hoa thập tự tại Vân Nội – ðông Anh –
Hà Nội ............................................................................................

44

3.2. Thành phần sâu hại và thiên ñịch trên rau họ hoa thập tự
tại Vân Nội – ðông Anh – Hà Nội vụ xuân 2010..........................

48

3.2.1. Thành phần sâu hại và mức ñộ phổ biến của chúng trên rau
họ hoa thập tự tại Vân Nội – ðông Anh – Hà Nội
(11/2009 – 6/2010)..............................................................
3.2.2. Thành phần và mức độ phổ biến các lồi thiên địch của
sâu hại rau họ hoa thập tự tại Vân Nội – ðông Anh – Hà
Nội (11/2009 – 6/2010).......................................................
3.3. Diễn biến mật ñộ bọ nhảy (P. striolata) hại rau cải xanh
trên các công thức thí nghiệm tại Vân Nội – ðơng Anh – Hà
Nội (tháng 4-5/2010) ......................................................................
3.4. Sự phân bố của sâu non và nhộng bọ nhảy ở trong ñất
trồng các giống cải xanh, cải ngọt, cải củ .....................................
3.4.1. Sự phân bố của sâu non và nhộng bọ nhảy trong ñất trồng
cải ngọt sau gieo trồng 35 ngày...........................................

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………….

44

48


51

54
58
59

v


3.4.2. Sự phân bố của sâu non và nhộng bọ nhảy trong ñất trồng
cải xanh sau gieo trồng 35 ngày ..........................................
3.4.3. Sự phân bố của sâu non và nhộng bọ nhảy trong ñất trồng
cải củ sau gieo trồng 35 ngày..............................................
3.5. Kết quả khi xử lý chế phẩm Metavina 10DP, thuốc trừ sâu
Sakumec 0.5EC, Quintox 50EC ñối với bọ nhảy sọc cong P.
striolata ..........................................................................................
3.5.1. Hiệu quả của chế phẩm Metavina 10DP với bọ nhảy sọc
cong (P. striolata) trong phịng thí nghiệm ..........................

62
66

69
69

3.5.2. Hiệu lực trừ trưởng thành bọ nhảy của thuốc Sakumec
0.5EC và Quintox 50EC trong phịng thí nghiệm................

73


3.4.2. Tỷ lệ ký sinh của nấm Metarhizium với sâu non bọ nhảy
trên ruộng thí nghiệm trồng rau cải xanh tại ðơng Anh –
Hà Nội vụ xuân 2010 ..........................................................

75

3.5.2. Hiệu lực trừ trưởng thành bọ nhảy của thuốc Sakumec
0.5EC và Quintox 50EC trên ruộng thí nghiệm trồng rau
cải xanh tại ðơng Anh – Hà Nội (2/4 – 3/5/2010)...............
3.6. Năng suất thu ñược giữa các cơng thức thí nghiệm..............

76
78

KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ ...............................................................

81

1. Kết luận .......................................................................................

81

4.2. ðề nghị.....................................................................................

82

TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................

83


I. Tài liệu trong nước ......................................................................

83

II. Tài liệu tiếng Anh .......................................................................

85

PHỤ LỤC

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………….

vi


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
STT Chữ viết tắt

Từ viết vắt

1

BVTV

: Bảo vệ thực vật

2

CT


: Công thức

3

CTV

: Cộng tác viên

4

ð/C

: ðối chứng

5

HLT

: Hiệu lực thuốc

6

NST

: Ngày sau trồng

7

NXB


: Nhà xuất bản

8

STT

: Số thứ tự

9

FAO

: Food and Agriculture Organization

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………….

vii


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.1. Thực trạng sản xuất và sử dụng thuốc trừ sâu hại rau họ
hoa thập tự tại Vân Nội - ðông Anh – Hà Nội (11/1009 –
6/2010) ....................................................................................... Error! Bookmark no

Bảng 3.2. Thành phần sâu hại trên rau họ hoa thập tự tại Vân Nội –
ðông Anh – Hà Nội (11/2009 – 6/2010).................................... Error! Bookmark no

Bảng 3.3. Thành phần thiên ñịch trên rau họ hoa thập tự tại Vân

Nội – ðông Anh – Hà Nội (11/2009 – 6/2010) ........................... Error! Bookmark no

Bảng 3.4. Diễn biến mật ñộ trưởng thành bọ nhảy (P. striolata) trên
các công thức thí nghiệm trồng cải xanh tại Vân Nội – ðơng
Anh – Hà Nội (tháng 4 – 5/2010)................................................ Error! Bookmark no

Bảng 3.5. Mật ñộ sâu non và nhộng bọ nhảy trong ñất trồng cải
ngọt sau gieo trồng 35 ngày tại xã Vân Nội từ 28/2 –
2/4/2010 ..................................................................................... Error! Bookmark no

Bảng 3.6. Tỷ lệ phân bố của sâu non và nhộng bọ nhảy trong các
lớp ñất trồng tại xã Vân Nội từ 28/2 – 2/4/2010.......................... Error! Bookmark no

Bảng 3.7. Mật ñộ sâu non và nhộng bọ nhảy trong ñất trồng cải
xanh sau gieo trồng 35 ngày tại xã Vân Nội từ 28/2 –
2/4/2010 ..................................................................................... Error! Bookmark no

Bảng 3.8. Phân bố của sâu non và nhộng bọ nhảy trong các lớp ñất
trồng cải xanh tại xã Vân Nội từ 28/2 – 2/4/2010........................ Error! Bookmark no

Bảng 3.9. Mật ñộ sâu non và nhộng bọ nhảy trong ñất trồng cải củ
sau gieo trồng 35 ngày tại xã Vân Nội từ 28/2 – 2/4/2010 .......... Error! Bookmark no

Bảng 3.10. Phân bố của sâu non và nhộng bọ nhảy trong các lớp ñất
trồng cải củ tại xã Vân Nội từ 28/2 – 2/4/2010 ........................... Error! Bookmark no

Bảng 3.11. Hiệu lực của chế phẩm Metavina 10DP trừ sâu non
bọ nhảy ở 4 nồng ñộ bào tử nấm tại nhiệt ñộ 27,80C và
ẩm ñộ 85% ................................................................................. Error! Bookmark no


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………….

viii


Bảng 3.12. Hiệu lực của chế phẩm Metavina 10DP trừ nhộng bọ
nhảy ở 4 nồng ñộ bào tử nấm tại nhiệt ñộ 27,80C và ẩm ñộ
85% ............................................................................................ Error! Bookmark no

Bảng 3.13. Hiệu lực của nấm chế phẩm Metavina 10DP trừ trưởng
thành bọ nhảy ở 4 nồng ñộ bào tử nấm tại nhiệt ñộ 27,80C
và ẩm ñộ 85% ............................................................................. Error! Bookmark no

Bảng 3.14. Hiệu lực trừ trưởng thành bọ nhảy của hai loại thuốc
Sakumec 0.5EC và Quintox 50EC trong phịng thí nghiệm ........ Error! Bookmark no

Bảng 3.15. Diễn biến mật ñộ sâu non bọ nhảy và tỷ lệ ký sinh sâu
non bọ nhảy của nấm Metarhizium anisoplae trên ruộng
trồng rau cải xanh ....................................................................... Error! Bookmark no

Bảng 3.16. Hiệu lực trừ trưởng thành bọ nhảy của hai loại thuốc
Sakumec 0.5EC và Quintox 50EC trên ruộng thí nghiệm ........... Error! Bookmark no

Bảng 3.17. So sánh hiệu quả kinh tế giữa các công thức thí nghiệm
trồng cải xanh tại Vân Nội – ðơng Anh – Hà Nội vụ xuân
hè 2010....................................................................................... Error! Bookmark no

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………….

ix



DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 3.1. Diễn biến mật độ trưởng thành bọ nhảy (P. striolata) trên
các cơng thức thí nghiệm trồng cải xanh tại Vân Nội – ðông
Anh – Hà Nội (tháng 4 – 5/2010).................................................Error! Bookmark n

Hình 3.2. Triệu chứng gây hại của bọ nhảy ở các giai ñoạn phát
triển của rau cải trên ruộng thí nghiệm........................................Error! Bookmark n

Hình 3.3. Phân bố sâu non bọ nhảy trong ñất trồng cải ngọt sau
gieo trồng 35 ngày tại xã Vân Nội từ 28/2 – 2/4/2010 .................Error! Bookmark n

Hình 3.4. Phân bố nhộng bọ nhảy trong ñất trồng cải ngọt sau gieo
trồng 35 ngày tại xã Vân Nội từ 28/2 – 2/4/2010 .........................Error! Bookmark n

Hình 3.5. Phân bố sâu non bọ nhảy trong ñất trồng cải xanh sau
gieo trồng 35 ngày tại xã Vân Nội từ 28/2 – 2/4/2010 .................Error! Bookmark n

Hình 3.6. Phân bố nhộng bọ nhảy trong ñất trồng cải xanh sau gieo
trồng 35 ngày tại xã Vân Nội từ 28/2 – 2/4/2010 .........................Error! Bookmark n

Hình 3.7. Phân bố sau non bọ nhảy trong ñất trồng cải củ sau gieo
trồng 35 ngày tại xã Vân Nội từ 28/2 – 2/4/2010 .........................Error! Bookmark n

Hình 3.8. Phân bố nhộng bọ nhảy trong đất trồng cải củ sau gieo
trồng 35 ngày tại xã Vân Nội từ 28/2 – 2/4/2010 .........................Error! Bookmark n

Hình 3.9. Hiệu lực của chế phẩm Metavina 10DP trừ sâu non bọ

nhảy ở 4 nồng ñộ bào tử tại nhiệt ñộ 27,80C và ẩm độ 85% ........Error! Bookmark n

Hình 3.10. Hiệu lực của nấm chế phẩm Metavina 10DP trừ nhộng
bọ nhảy ở 4 nồng ñộ tại nhiệt ñộ 27,80C và ẩm ñộ 85%...............Error! Bookmark n

Hình 3.11. Hiệu lực của nấm chế phẩm Metavina 10DP trừ trưởng
thành bọ nhảy ở 4 nồng ñộ bào tử nấm tại nhiệt ñộ 27,80C
và ẩm ñộ 85% ..............................................................................Error! Bookmark n

Hình 3.12. Hiệu lực trừ trưởng thành bọ nhảy của hai loại thuốc
Sakumec 0.5EC và Quintox 50EC trong phịng thí nghiệm .........Error! Bookmark n

Hình 3.13. Diễn biến mật ñộ sâu non bọ nhảy và tỷ lệ ký sinh sâu
non bọ nhảy của nấm Metarhizium anisoplae trên ruộng
trồng rau cải xanh ........................................................................Error! Bookmark n

Hình 3.14. Hiệu lực trừ trưởng thành bọ nhảy của hai loại thuốc
Sakumec 0.5EC và Quintox 50EC trên ruộng thí nghiệm ............Error! Bookmark not

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………….

x


MỞ ðẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Rau là loại cây thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, đóng vai trò
quan trọng trong bữa ăn hàng ngày của mỗi người dân Việt Nam cũng
như trên toàn thế giới. Rau cung cấp cho cơ thể những chất quan trọng
như: Protein, lipit, vitamin, muối khoáng, axit hữu cơ và chất thơm…

Trong rau có khối lượng chất thơ lớn tuy khơng có giá trị dinh dưỡng
nhưng có thể tích lớn, xốp do đó chất thơ có tác dụng nhuận tràng và
tăng khả năng tiêu hoá (Tạ Thu Cúc và cộng sự, 2000) [3].
Ngồi ra trồng rau cịn có ý nghĩa rất quan trọng đó là việc giải
quyết các vấn đề xã hội, tạo công ăn việc làm cho phụ nữ, người già và
trẻ em ở nơng thơn làm giảm số lao động dơi dư, thất nghiệp ở các địa
phương. Thực tế cho thấy bằng việc sản xuất rau ñã ñem lại thu nhập cao
gấp 2 -3 lần, thậm chí tới 10 lần so với sản xuất cây lương thực như lúa,
ngô, khoai…
Trong số các loại rau trồng ở Việt Nam thì rau họ hoa thập tự là
một nhóm rau có giá trị dinh dưỡng và ñem lại giá trị kinh tế cao. Chính
vì vậy, các loại rau họ hoa thập tự được nhiều người sử dụng ưa thích và
được trồng rộng khắp cả nước.
Xã Vân Nội – ðông Anh – Hà Nội là một trong những vùng rau
chuyên canh lớn của Hà Nội, cũng là vùng rau hàng hố, gieo trồng được
nhiều loại rau ơn đới, nhiệt đới phục vụ cho nơi tiêu và xuất khẩu. Sản
xuất rau ở đây có rất nhiều thuận lợi: người trồng rau có kinh nghiệm, lại
có nhiều cơ hội tiếp xúc với tiến bộ khoa học kỹ thuật; song cũng gặp
phải khơng ít khó khăn đặc biệt là trong việc sản xuất rau an toàn. Các
vụ rau ñược trồng gối nhau liên tục trong nhiều năm nhằm tăng hệ số

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………….

1


quay vịng của đất chinh là ngun nhân làm cho sâu bệnh ở vùng này
gây bệnh nặng hơn so với các vùng khác. Mặt khác, người trồng rau vì
chạy theo lợi nhuận nên đã q lạm dụng vào hố chất bảo vệ thực vật,
phân hoá học, luân canh cây trồng khơng hợp lý là yếu tố dẫn đến làm

tăng mật ñộ, chủng loại sâu bệnh hại, giảm số lượng chủng loại sinh vật
có ích gây mất cân bằng sinh thái ñồng thời làm tăng tính chống thuốc và
tạo ñiều kiện cho các lồi trước đây là thứ yếu nay trở thành chủ yếu.
Ở Việt Nam vào những năm 1970 – 1990, sâu tơ

Plutella

xylotella Linnaeus ñược coi là ñối tượng dịch hại nghiêm trọng và khó
phịng trừ nhất trên cây rau họ hoa thập tự (Nguyễn Văn Cảm, 1973) [2].
Nhưng những năm gần ñây bọ nhảy Phyllotreta striolata Fabr
(Coleoptera: Chrysomelidae) ñã trở thành ñối tượng ñáng lo ngại, chúng
sinh trưởng và phát triển mạnh quanh năm và gây thiệt hại nghiêm trọng
ñến năng suất và chất lượng sản phẩm trên rau họ hoa thập tự ñặc biệt là
vụ xuân với nhiệt ñộ ấm và ñộ ẩm cao là ñiều kiện lý tưởng cho bọ nhảy
phát triển và gây hại.
Trong thực tế sản xuất rau hiện nay, biện pháp phòng trừ sâu hại
nói chung, bọ nhảy nói riêng chủ yếu vẫn dựa vào thuốc hố học nhưng
lại khơng tn thủ chặt chẽ theo nguyên tắc bốn ñúng: thời ñiểm phun,
chủng loại thuốc, số lần phun thuốc và nồng ñộ sử dụng ñều cao hơn rất
nhiều so với khuyến cáo đồng thời khơng ñảm bảo thời gian cách ly gây
ô nhiễm sản phẩm, ô nhiễm môi trường ảnh hưởng tới sức khoẻ người
tiêu dùng.
Xuất phát từ những thực tiễn trên và để góp phần hồn thiện quy
trình phịng trừ bọ nhảy với mục ñích ñem lại hiệu quả kinh tế cao cho
người tiêu dùng, giảm ơ nhiễm mơi trường sinh thái, được sự phân công
của Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, dưới sự hướng dẫn của TS.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………….

2



Nguyễn Văn Liêm chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu
sử dụng chế phẩm Metavina 10DP và Sakumec 0,5EC phòng chống
bọ nhảy sọc cong vỏ lạc Phyllotreta striolata Fabr hại rau họ thập tự
năm 2009 – 2010 tại Vân Nội, ðông Anh, Hà Nội”.
2. Mục tiêu và yêu cầu của ñề tài
2.1. Mục tiêu
Trên cơ sở xác ñịnh diễn biến mật ñộ, sự gây hại của bọ nhảy sọc
cong vỏ lạc hại rau họ thập tự và khả năng ký sinh của chế phẩm
Metavina 10DP, hiệu lực của thuốc trừ sâu Sakumec 0.5EC ñối với bọ
nhảy bước ñầu ñề xuất sử dụng các chế phẩm trên trong phòng chống bọ
nhảy đạt hiệu quả kinh tế , mơi trường.
2.2. Yêu cầu
- Xác ñịnh ñược thành phần sâu hại và thiên ñịch (ký sinh gây
bệnh) trên rau họ hoa thập tự tại Vân Nội - ðông Anh - Hà Nội trong vụ
đơng xn 2009 - 2010.
- Xác định được diễn biến mật ñộ của bọ nhảy sọc cong vỏ lạc trên
rau họ hoa thập tự tại Vân Nội – ðông Anh – Hà Nội trong vụ đơng xn
năm 2009 - 2010.
- ðánh giá hiệu quả của chế phẩm Metavina 10DP và thuốc trừ
sâu Sakumec 0.5EC trong phòng chống bọ nhảy sọc cong vỏ lạc hại rau.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
3.1. Ý nghĩa khoa học
Bổ sung một số dẫn liệu về diễn biến mật ñộ của bọ nhảy sọc cong
vỏ lạc hại rau họ hoa thập tự tại ñiểm nghiên cứu và hiệu quả của chế phẩm
sinh học và 1 số thuốc hoá học trong phòng trừ bọ nhảy sọc cong vỏ lạc.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………….


3


3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Việc nghiên cứu hiệu quả phòng trừ bọ nhảy sọc cong vỏ lạc của
các chế phẩm sinh học với bọ nhảy gây hại trên rau họ hoa thập tự ñáp
ứng nhu cầu hiện tại và lâu dài của sản xuất rau họ hoa thập tự an tồn và
bền vững ở nước ta. Kết quả của đề tài là cơ sở đề xuất biện pháp phịng
chống bọ nhảy sọc cong vỏ lạc một cách có hiệu quả, giảm chi phí
BVTV, góp phần vào việc sản xuất rau an tồn, tăng thu nhập cho người
lao động
4. ðối tượng , ñịa ñiểm và thời gian nghiên cứu của ñề tài
4.1. ðối tượng nghiên cứu
Loài bọ nhảy sọc cong vỏ lạc Phyllotreta striolata Fabr
(Coleoptera: Chrysomelidae) hại rau họ hoa thập tự.
4.2. ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu
4.2.1. ðịa ñiểm nghiên cứu
- Vùng trồng rau tại Vân Nội – ðông Anh – Hà Nội.
- Phịng thí nghiệm tại Viện BVTV Hà Nội
4.2.2 Thời gian nghiên cứu
- Từ tháng 11/2009 ñến tháng 6/2010

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………….

4


Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC
CỦA ðỀ TÀI

1.1. Cơ sở khoa học của ñề tài
Bọ nhảy sọc cong vỏ lạc Phyllotreta striollata Fabr. (Coleoptera:
Chrysomelidae) là ñối tượng sâu hại nghiêm trọng trên rau họ hoa thập
tự ở Việt Nam hiện nay cũng như nhiều nước trên thế giới. Loài này gây
hại cho rau ở cả hai pha phát dục sâu non và trưởng thành.
Ở nước ta, biện pháp hoá bảo vệ thực vật là biện pháp chính trong
việc phịng chống bọ nhảy sọc cong vỏ lạc. Theo Vũ Thị Hiển (2002) [8]
ở vùng Gia Lâm - Hà Nội vụ đơng năm 2001 người nơng dân đã sử dụng
11 loại thuốc để phịng trừ bọ nhảy hại cải ngọt, trong đó khơng có một
thuốc nào là thuốc trừ sâu sinh học. Biện pháp này mang lại hiệu quả cao
như Regent 800WG có hiệu lực trừ bọ nhảy 98,2% tại thời ñiểm sau
phun 5-7 ngày (Nguyễn Thị Hoa, 2001) [9]. Tuy nhiên, do việc lạm dụng
hoá BVTV làm cho nhiều lồi thiên địch bị tiêu diệt khơng có khả năng
phục hồi, làm mất cân bằng sinh thái; nhiều lồi sâu hại có khả năng chịu
thuốc và kháng thuốc trong đó có bọ nhảy sọc cong vỏ lạc. Thuốc hố
học cũng gây ơ nhiễm mơi trường và sức khoẻ con người.
ðể giảm thiểu sử dụng thuốc hoá BVTV trong nơng nghiệp, một
trong những hướng đi của đề tài là sử dụng các chế phẩm sinh học có thể
thay thế thuốc hố học phịng trừ sâu bệnh hại cây trồng, an tồn với
người, sinh vật có ích và mơi trường. Các chế phẩm sinh học ñược sử
dụng rộng rãi sẽ góp phần tích cực vào chiến lược quản lý dịch hại tổng
hợp trong nền nơng nghiệp đa dạng hiện đại và bền vững. Trong số các
chế phẩm sinh học ñược nghiên cứu sử dụng, các chế phẩm nấm
Metarhizium sp ñã ñược ứng dụng và mang lại hiệu quả khá rõ rệt trong
phịng trừ sâu hại nơng nghiệp nói chung và sâu hại rau nói riêng cho tới

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………….

5



nay các nghiên cứu về biện pháp sinh học ñối với bọ nhảy sọc cong vỏ
lạc ở nước ta còn rất ít ỏi. Do vậy, việc đánh giá xác định hiệu quả và
cách sử dụng các chế phẩm này vẫn cần phải ñược nghiên cứu.
1.2. Những nghiên cứu trên thế giới
1.2.1. Thiệt hại kinh tế do bọ nhảy Phyllotreta sp
Bọ nhảy có nhiều lồi, lồi nào gây hại chủ yếu cịn phụ thuộc vào
đặc điểm từng vùng sinh thái, vùng ñịa lý. Sâu trưởng thành ăn phần thịt
lá tạo thành nhiều lỗ thủng nhỏ li ti trên phiến lá. Khi mật ñộ cao, sâu ăn
cả gân lá làm cho cây xơ xác. Sâu non ăn rễ non của cây, với rau cải củ
sâu non gặm trên mặt củ tạo thành các vết ngoằn nghèo hoặc thành lỗ
nhỏ, vết gặm tạo ñiều kiện cho nấm bệnh xâm nhập làm rễ và củ phát
triển kém hoặc bị thối.
Theo Burgess (1977), [24] Turnock W.J và Lamb R.J (1987) [48]
bọ nhảy Phyllotreta cruciferae và Phyllotreta striolata là cơn trùng hại
chính ở miền Tây Canada, theo ước tính chúng làm mất hàng chục triệu
đơ la do chi phí bảo vệ thực vật tăng và năng suất thương phẩm giảm.
Thiệt hại kinh tế do bọ nhảy gây ra nguy hại nhất do những con trưởng
thành qua ñông, chúng tấn công tàn phá cây trồng vào mùa xuân khi cây
giống vừa nảy mầm. Trưởng thành bọ nhảy cắn thủng lá mầm, lá thật
thậm chí cả thân cây vừa nhú (Burgress, 1977) [24].
Lamb R.J và cộng sự (1994) [40] bọ nhảy cắn thủng lá, rễ cây là
nguyên nhân làm giảm khả năng quang hợp và hô hấp của cây, kết quả là
cây trồng bị héo dần ñặc biệt là trong điều kiện hanh khơ. Mặc dù một số
cây giống sau khi bị bọ nhảy tấn cơng vẫn có thể phục hồi nhưng sự tích
luỹ chất khơ đã bị ảnh hưởng làm cây còi cọc, chậm phát triển, giảm
năng suất chất lượng rau cũng như chất lượng hạt giống.
Theo Wylie (1979) [52] ở Manitoba, Canada trưởng thành bọ nhảy

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………….


6


có thể gây hại cho cây cải ở tất cả các giai ñoạn sinh trưởng của cây: cây
giống, lá, hoa, thân thậm chí ở cả quả và hạt. Sâu non bọ nhảy gây hại rễ
cây, phần thân dưới mặt ñất làm giảm năng suất rõ rệt.
Ở Taxas Gulf USA Phyllotreta striolata là dịch hại nghiêm trọng
của cây họ cải ñặc biệt trong thời gian từ tháng 2 ñến tháng 6 hàng năm.
Khi mật ñộ bọ nhảy trưởng thành cao chúng gây hại làm giảm giá trị
thương phẩm của rau, nhiều trường hợp cây con bị tàn lụi làm mất năng
suất hoàn toàn (Janes, 1941). [37]
Theo Lee stiver (2001) [41], ở New York mỗi năm thu nhập từ sản
xuất và chế biến rau họ hoa thập tự khoảng trên 62 triệu USD. ðây là
nguồn thu nhập cao trong sản xuất nông nghiệp, chỉ ñứng sau ngành sản
xuất và chế biến khoai tây. Nhưng bọ nhảy gây hại khá nghiêm trọng cho
rau, chúng làm giảm năng suất, giá trị thương phẩm và có thể mất 100%
năng suất. Ngồi ra chúng cịn là môi giới truyền bệnh cho cây trồng.
Miền tây Kansas, Mỹ trồng cải củ ở vụ sớm thường bị bọ nhảy phá
hại rất nghiêm trọng. Bọ nhảy chủ yếu gây hại ở phần trên bề mặt lá,
phần thân mọng nước, là nguyên nhân gây ra héo lá, lụi lá. Khi cây cao
2,5 – 3,0cm, bộ lá thường bị tấn công nặng (Jee, 1994). [38]
Bọ nhảy trưởng thành ở Pensylvania, Mỹ ñã làm giảm rõ chất lượng
cây giống dẫn ñến làm giảm kích thước của cây, giảm hàm lượng chất khơ
trong sản phẩm nhất là vào tháng 8 hàng năm (Reed và Byer, 1981). [46]
Theo Osipov (1985) [44] bọ nhảy là một trong ba loài gây hại nặng
nhất cho cây cải dầu mùa hè ở Belarus, con trưởng thành ăn thủng lá làm
chết cây con trong điều kiện nóng, khơ vào mùa xn. Ở Ba Lan, bọ
nhảy qua đơng gây hại nặng cho rau họ cải vào mùa xuân, chúng tấn
công mầm cây ngay trước khi mầm cây vươn lên khỏi mặt ñất (Hordtl H,

1952). [34]

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………….

7


Theo Chen và cộng sự (1990) [26] Phyllostreta sp là lồi cơn trùng
gây hại nghiêm trọng cho cây cải bao, củ cải và cải xanh ngọt ở ðài
Loan. Vùng Guangxi, Trung Quốc bọ nhảy thường xuyên bùng phát
thành dịch vào mùa xuân và mùa thu (Liu và Yen, 1941). [43]
1.2.2 Một số ñặc ñiểm sinh vật học, sinh thái học của bọ nhảy Phyllotreta sp
Bọ nhảy là loài dịch hại thường xuất hiện sớm nhất trên rau họ hoa
thập tự, chúng gây hại cho cây ngay khi cây vừa nảy mầm cho đến khi
thu hoạch hạt giống. Các lồi bọ nhảy thường gây hại chủ yếu ở châu Á
là Phyllotreta chotanica; Phyllotreta nemorum và Phyllotreta striolata
(APPPC, 1987). [23]
Loài Phyllotreta striolata có phạm vi phân bố địa lý rất lớn: khắp
châu Á, châu Âu, châu Phi, Châu Mĩ. Phạm vi ký chủ không lớn, chỉ giới
hạn trong 3 họ: Capparidaceae, Cruciferae và Tropaeolaceae.
Theo Kalshoven (1981) [39] Phyllotreta striolata phổ biến ở ñồng bằng
và trung du Java, Indonesia nhưng hiếm khi tìm thấy chúng ở ñộ cao
1200m. Ở Java, Phyllotreta striolata trưởng thành hoạt động vào những
giờ nóng trong ngày và nhảy bật lên khi bị khua ñộng.
Ở Canada, vùng thảo nguyên Provinces bọ nhảy trưởng thành qua
đơng trên mùn rác thực vật, những thảm cỏ bờ rào, lùm cây bụi ven
ñường thậm chí ở ngay trong đất ruộng (Burgess, 1977). [24]
Ở Nhật Bản, những con trưởng thành qua đơng xuất hiện vào cuối
tháng 3 và bắt ñầu ñẻ trứng trong ñất vào tháng 4. Vào ñầu tháng 4 bọ
nhảy trưởng thành bắt ñầu xuất hiện. Mùa sinh sản bắt ñầu từ tháng 5

cho tới tháng 8. Sâu non ñược phát hiện từ những mẫu ñất gần sát gốc
cây ký chủ từ tháng 6 ñến tháng 7. Một thế hệ mới xuất hiện vào khoảng
giữa tháng 7 hàng năm. Những con cái Phyllotreta striolata ñược thu
thập vào khoảng thời gian từ tháng 8 đến tháng 10 thường khơng được

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………….

8


giao phối nên trứng của chúng khơng được thụ tinh. Trứng bọ nhảy nở
sau khoảng 1 tuần hoặc trong vòng 5 ngày ở nhiệt ñộ 25,60C và ñộ ẩm
100% (Harukawa và Tokunaga, 1938). [33] Ngay trước khi trứng nở vỏ
trứng nứt ra theo đường ziczac tạo nên những hình sáu cạnh nhỏ. Ấu
trùng ñể chui ra khỏi vỏ chúng gặm những lỗ nhỏ trên màng vỏ hoặc do
áp lực cơ học tạo nên bởi chuyển ñộng của sự phân chia màng phơi.
Theo Chen và cộng sự (1990) [26] đã quan sát thấy con trưởng
thành ñẻ trứng vào ñáy của cuống lá hoặc trong ñất, bám chặt vào cây ký
chủ. Trứng ñôi khi ñẻ thành từng quả riêng lẻ nhưng thường ñẻ thành
nhóm 4, 5 quả trong ñất ở ñộ sâu 2-3 cm.
Sự hố nhộng xảy ra trong đất ở độ sâu 2-3 cm. Nhộng dài khoảng
3 mm. Giai ñoạn nhộng kéo dài 1-2 tuần ở Nhật Bản (Harukawa và
Tokunaga, 1938) [33].
ðộ ẩm đất liên quan đến q tình nở của trứng nếu độ ẩm q thấp
trứng sẽ khơng có khả năng nở thành sâu. Sâu non sau khi nở chui xuống
đất tấn cơng rễ cây và phần thân ngầm. Chúng ñẫy sức ở tuổi 3 trong
khoảng 2-3 tuần ở Nhật Bản (Harukawa và Tokunaga, 1938) [33] và
miền nam nước Mỹ; 3-4 tuần ở Borgor Indonesia (Kalshoven, 1981) [39]
Theo Chen và cộng sự (1991) [27] ở ðài Loan trong điều kiện
phịng thí nghiệm có 11 thế hệ kế tiếp nhau trong 1 năm. Ngồi đồng

ruộng chỉ có khoảng từ 1 – 4 thế hệ trong năm. Tuổi thọ của trưởng
thành là 40-52 ngày vào mùa thu và 20-30 ngày vào mùa hè. Trong
những tháng 11 ñến tháng 1 năm sau một thế hệ mới được hồn thành
trong vịng 60 – 67 ngày và từ 33 – 38 ngày trong khoảng thời gian từ
tháng 6 đến tháng 8. Bọ nhảy khó có thể sống sót ở nhiệt độ dưới 160C.
Tỷ lệ tử vong cao ở nhiệt ñộ trên 300C và dưới 200C.
Ở ðài Loan, Phyllotreta striolata xuất hiện quanh năm nhưng mật

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………….

9



×