Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Đồ án tính toán kết cấu động cơ đốt trong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.57 KB, 28 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC
----------

ĐỒ ÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

GVHD: Lê Minh Đảo
Nhóm TH:
Nguyễn Đức Thành 14089741
Nguyễn Văn Hùng 14058661
Trần Hoàng Phúc 14079691
Vũ Xuân Thường 14128781

TP.HCM, Ngày 28 tháng 03 năm 2018

1


Bảng phân công công việc.
Bảng phân công công việc
Chương

Xuân Thường
Tính toán các

1

thông số đặc
trưng



Hoàng Phúc

Văn Hùng

Tính toán các quá

Gõ word

trình

Vẽ đồ thị PV

Đức Thành

Vẽ đồ thị PV

Cả nhóm họp nhóm tham khảo cách tính
3
Gõ word

Vẽ đồ thị bằng Excel

Vẽ đồ thị bằng Excel

Vẽ đồ thị bằng
Excel

Gõ word các
4


chương trước

Tính toán, vẽ đồ thị

Vẽ đồ thị T, N,

lực Pkt,

Z bằng excel

Gõ word các chương
trước

Vẽ đồ thị lực Pkt,
Vẽ đồ thị T, N, Z
bằng excel

2


MỤC LỤC

3


Đồ án động cơ đốt trong

GVHD: Lê Minh Đảo


LỜI NÓI ĐẦU
Ô tô ngày càng được sử dụng rộng rãi ở nước ta như một phương tiện đi lại cá nhân
cũng như vận chuyển hành khách, hàng hoá rất phổ biến. Sự gia tăng nhanh chóng số
lượng ôtô trong xã hội, đặc biệt là các loại ôtô đời mới đang kéo theo nhu cầu đào tạo rất
lớn về nguồn nhân lực phục vụ trong ngành công nghiệp ôtô nhất là trong linh vực thiết
kế .
Sau khi học xong giáo trình ‘động cơ đốt trong’ chúng em được tổ bộ môn giao
nhiệm vụ làm đồ án môn học. Vì bước đầu làm quen với công việc tính toán, thiết kế ôtô
nên không tránh khỏi những bỡ ngỡ và vướng mắc. Nhưng với sự quan tâm, động viên,
giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của thầy giáo hướng dẫn, cùng giáo viên giảng dạy và các
thầy giáo trong khoa nên chúng em đã cố gắng hết sức để hoàn thành đồ án trong thời
gian được giao. Qua đồ án này giúp sinh viên chúng em nắm được các lực tác dụng, công
suất của động cơ và điều kiện đảm bảo bền của một số nhóm chi tiết ... ôtô, máy kéo . Vì
thế nó rất thiết thực với sinh viên nghành công nghệ kỹ thuật ôtô .
Tuy nhiên trong quá trình thực hiện dù đã cố gắng rất nhiều không tránh khỏi
những thiếu sót. Vì vậy chúng em rất mong nhận được sự quan tâm đóng góp ý kiến của
các thầy và các bạn để em có thể hoàn thiện đồ án của mình tốt hơn và cũng qua đó rút ra
được những kinh nghiệm quý giá cho bản thân nhằm phục vụ tốt cho quá trình học tập và
công tác sau này .
Em xin chân thành cảm ơn!

4


Đồ án động cơ đốt trong

GVHD: Lê Minh Đảo
TP.HCM, Ngày 28 tháng 03 năm 2018
Nhóm 06.


CHƯƠNG 1. TÍNH TOÁN NHIỆT ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
I. Số liệu ban đầu của đồ án môn học ĐCĐT.
Các số liệu của phần tính toán nhiệt
T
T

1

0
2

1
3
1
4
1

Ký hiệu

Kiểu động cơ

2
Số kỳ
3
Số xilanh
4
Thứ tự nổ
5
Hành trình piston
6

Đường kính xilanh
7
Góc mở sớm xupáp nạp
8 Góc đóng muộn xupáp nạp
9
Góc mở sớm xupáp xả
1
Góc đóng muộn xupáp xả
1

5

Tên thông số

Giá trị

Đơn
vị

Đ/cơ Xăng,

Chữ I
τ
I

Ghi chú

không tăng áp

S

D
φ1
φ2
φ3

4
4
1-3-4-2
83.6
78.0
20
40
50

kỳ
mm
mm
độ
độ
độ

φ4

25

độ

Chiều dài thanh truyền

ltt


185

mm

Công suất động cơ

Ne

85

KW

Số vòng quay động cơ

n

6500

v/ph

Suất tiêu hao nhiên liệu

ge

245

g/ml.h 333.107g/kWh

5



Đồ án động cơ đốt trong
1
Tỷ số nén
6
1
Trọng lượng thanh truyền
7
1
Trọng lượng nhóm piston
8
1
Góc đánh lữa sớm
9

GVHD: Lê Minh Đảo
ε

9.4

mtt

1,272

kg

mpt

1,187


kg

φs

17

Độ

1) Áp suất môi trường p0.
- Áp suất môi trường p0 là áp suất khí quyển. Với động cơ không tăng áp ta có áp suất
khí quyển bằng áp suất trước xupap nạp nên ta chọn:
P0 = 0,1013(Mpa)
2) Nhiệt độ môi trường T0.
- Nhiệt độ môi trường được chọn lựa theo nhiệt độ bình quân của cả năm. Với động
cơ không tăng áp ta có nhiệt độ môi trường bằng nhiệt độ trước xupap nạp nên:
T0 = 320C = 3050K.
3) Áp suất cuối quá trình nạp pa.
- Áp suất cuối quá trình nạp p a với động cơ không tăng áp ta có thể chọn trong phạm
vi:
Pa = (0,8 – 0,9)p0 = 0.80.p0 = 0,80.0,1013 = 0,08104 (MPa)
4) Áp suất khí thải pr.
- Áp suất khí thải pr có thể chọn trong phạm vi:
pr = (1,10-1,15).pk = 1,10pk = 1,10.0,1 = 0,11 (MPa)
5) Mức độ sấy nóng môi chất .
- Mức độ sấy nóng môi chất chủ yếu phụ thuộc vào loại động cơ Xăng hay Diesel.
Với động cơ Xăng ta chọn:
=(0 – 20)0C =150C
6) Nhiệt độ khí sót (khí thải) Tr.
- Nhiệt độ khí sót Tr phụ thuộc vào chủng loại động cơ. Thông thường ta có thể chọn:

Tr = (800 – 1000)0K = 9000K
7) Hệ số hiệu đính tỉ nhiệt t.
- Hệ số hiệu đính tỉ nhiệt t được chọn theo hệ số dư lượng không khí để hiệu đính:

6


Đồ án động cơ đốt trong
t = 1,15

GVHD: Lê Minh Đảo

8) Hệ số quét buồng cháy 2.
- Với các động cơ không tăng áp ta thường chọn hệ số quét buồng cháy 2 là:
2

=1

9) Hệ số nạp thêm 1.
- Hệ số nạp thêm

1

phụ thuộc chủ yếu vào pha phối khí. Thông thường ta có thể

chọn:
1

= (1,02 – 1,07) = 1.02


10) Hệ số lợi dụng nhiệt tại điểm z

ξz

-Hệ số lợi dụng nhiệt tại điểm z

ξz

.

phụ thuộc vào chu trình công tác của động cơ.

Với các loại động cơ Xăng ta thường chọn:

ξb

11) Hệ số lợi dụng nhiệt tại điểm b
- Hệ số lợi dụng nhiệt tại điểm b

ξb

.

tuỳ thuộc vào loại động cơ Xăng hay Diesel. Với

các loại động cơ Xăng ta chọn:

12) Hệ số hiệu đính đồ thị công
- Hệ số hiệu đính đồ thị công


ϕd

ϕd

.

phụ thuộc vào loại động cơ Xăng hay Diesel. Với

các động cơ Xăng ta chọn:
1.3) Tỉ số tăng áp p.
- Đối với động cơ xăng p =3
II. Tính toán các quá trình công tác.
1. Tính toán quá trình nạp:
1.1) Hệ số khí sót
- Hệ số khí sót

γr

γr

.

được tính theo công thức:

7


Đồ án động cơ đốt trong

GVHD: Lê Minh Đảo


- Trong đó m là chỉ số giãn nở đa biến trung bình của khí sót có thể chọn:

- Thay số vào công thức tính

γr

ta được:

1.2) Nhiệt độ cuối quá trình nạp
- Nhiệt độ cuối quá trình nạp

- Thay số vào công thức tính

1.3) Hệ số nạp
- Hệ số nạp

ηv

ηv

Ta

Ta

Ta

.

được tính theo công thức:


ta được:

.

được xác định theo công thức:

- Thay số vào công thức tính

1.4) Lượng khí nạp mới
- Lượng khí nạp mới

M1

M1

ηv

ta được:

.

được xác định theo công thức:

- Trong đó:
Trọng lượng phân tử của xăng: 110 kg/kmol

8



Đồ án động cơ đốt trong

GVHD: Lê Minh Đảo

1.5) Lượng không khí lí thuyết cần để đốt cháy 1 kg nhiên liệu
- Lượng không khí lí thuyết cần để đốt cháy 1 kg nhiên liệu

M0

M0

.

được tính theo công

thức:
Đối với nhiên liệu của động cơ Xăng ta có: C=0,855; H=0,145; O=0 nên thay vào
công thức tính M0 ta được:
1.6) Hệ số dư lượng không khí

α

.

- Đối với động cơ Xăng hệ số dư lượng không khí
2. Tính toán quá trình nén.
2.1) Tỉ nhiệt mol đẳng tích trung bình của không khí.
2.2) Chỉ số nén đa biến trung bình n1 .
- Chỉ số nén đa biến trung bình n1 được xác định bằng cách giải phương trình:


- Giải phương trình ta được:
n1 - 1=0,37

2.3) Áp suất cuối quá trình nén pc .
- Áp suất cuối quá trình nén pc được xác định theo công thức:
- Thay số ta xác định được:

2.4) Nhiệt độ cuối quá trình nén Tc .
- Nhiệt độ cuối quá trình nén Tc được xác định theo công thức:

- Thay số ta được:

9


Đồ án động cơ đốt trong

GVHD: Lê Minh Đảo

3. Tính toán quá trình cháy.
3.1) Lượng sản vật cháy M2 :
- Ta có lượng sản vật cháyM2 được xác định theo công thức:
- Thay số ta được:

- Hệ số thay đổi phân tử lí thuyết :
+Ta có hệ số thay đổi phân tử lí thuyết được xác định theo công thức:
+Với động cơ xăng ta sử dụng công thức :
- Hệ số thay đổi phân tử thực tế :
+ Ta có hệ số thay đổi phân tử thực tế


β

được xác định theo công thức:

+ Thay số ta được:

- Hệ số thay đổi phân tử thực tế tại điểm z

βz

:

+ Ta có hệ số thay đổi phân tử thực tế tại điểm z

βz

được xác định theo công thức:

+ Trong đó ta có:
+ Thay số ta được:

3.2 Nhiệt độ tại điểm z

Tz

:

10



Đồ án động cơ đốt trong

GVHD: Lê Minh Đảo

- Đối với động cơ Xăng, nhiệt độ tại điểm z

Tz

được xác định bằng cách giải phương

trình sau:
(**)
- Trong đó:

QH

là nhiệt trị thấp của nhiên liệu Xăng ta có: QH = 43960(kJ/kg.nl)

∆Q

là nhiệt lượng tổn thất do nhiên liệu cháy không hết khi đốt 1kg nhiên liệu.trong
điều kiện α<1 xác định như sau:
∆Q

KJ kg .nl

3

=120.10 (1-0,85).0,512=9216 (
mcvz''


)

là tỉ nhiệt mol đẳng tích trung bình của sản vật cháy được xác định theo công

thức:

- Thay các giá trị vào phương trình (**) ta tính được:
Tz =2900 (K)

pz

3.3 Áp suất tại điểm z

- Ta có áp suất tại điểm z

:

pz

được xác định theo công thức:

- Trong đó λ là hệ số tăng áp :

- Thay số ta được:
4. Tính toán quá trình giãn nở.
- Hệ số giãn nở sớm
+ Hệ số giãn nở sớm

ρ

ρ

:
được xác định theo công thức sau:

11


Đồ án động cơ đốt trong
+ Với động cơ xăng ta có: ρ =1
- Hệ số giãn nở sau

δ

GVHD: Lê Minh Đảo

:

+ Ta có hệ số giãn nở sau

δ

được xác định theo công thức:

+ Với động cơ xăng :

n2

- Chỉ số giãn nở đa biến trung bình


.

+ Ta có chỉ số giãn nở đa biến trung bình

n2

được xác định từ phương trình cân bằng

sau:

+ Trong đó:

Tb

là nhiệt trị tại điểm b và được xác định theo công thức:

+ Thay giá trị Tb vào phương trình (**) ta được:

- Áp suất cuối quá trình giãn nở
+ Áp suất cuối quá trình giãn nở

5) Tính nhiệt độ khí thải

Tr

pb

:

pb


được xác định trong công thức:

.

- Nhiệt độ khí thải được tính theo công thức:
- Thay số vào ta xác định được:

12


Đồ án động cơ đốt trong

GVHD: Lê Minh Đảo

- Vậy ta có sai số khi tính toán và chọn nhiệt độ khí thải là:

Vậy giá trị nhiệt độ khí thải chọn và tính toán thoả mãn yêu cầu.
III. Tính toán các thông số chu trình công tác.
1) Áp suất chỉ thị trung bình

pi'

.

- Với động cơ Xăng áp suất chỉ thị trung bình

pi'

được xác định theo công thức:


- Thay số vào công thức trên ta được:

2) Áp suất chỉ thị trung bình thực tế

pi

.

- Do có sự sai khác giữa tính toán và thực tế do đó ta có áp suất chỉ thị trung bình
trong thực tế được xác định theo công thức:

Với φd = 0,97
- Thay số vào công thức trên ta được:

3) Suất tiêu hao nhiên liệu chỉ thị

gi

.

- Ta có công thức xác định suất tiêu hao nhiên liệu chỉ thị

gi

:

Vậy thay số vào ta xác định được:

4) Hiệu suất chỉ thị


ηi

.

- Ta có công thức xác định hiệu suất chỉ thị:

13


Đồ án động cơ đốt trong
Thay số ta được:

5) Áp suất tổn thất cơ giới

GVHD: Lê Minh Đảo

pm

.

- Ngày nay, ở các động cơ xăng cao tốc hiện đại, bằng các biện pháp thiết kế tối ưu

và các giải pháp công nghệ chế tạo hiện đại, đã giảm đáng kể

pm

và tăng rõ rệt, kết

quả hiệu suất cơ giới có thể tăng lên tới 0,9 hoặc lớn hơn. Vì vậy trong

tính toán kiểm nghiệm các động cơ ta chọn trước rồi xác định:
Chọn

6) Áp suất có ích trung bình

pe

.

- Ta có công thức xác định áp suất có ích trung bình thực tế được xác định theo công
thức:
- Thay số vào công thức trên ta được:

9) Hiệu suất có ích

ηe

.

-Ta có công thức xác định hiệu suất có ích

ηe

được xác định theo công thức:

- Thay số vào công thức trên ta được:

8) Suất tiêu hao nhiên liệu

ge


.

Ta có công thức xác định suất tiêu hao nhiên liệu tính toán là:

14


Đồ án động cơ đốt trong

GVHD: Lê Minh Đảo

Vậy thay số vào ta được:
10) Kiểm nghiệm đường kính xy lanh D theo công thức.
- Ta có thể tích công tác tính toán được xác định theo công thức:

Vậy thay số vào ta được:

- Ta có công thức kiểm nghiệm đường kính xy lanh

Dkn

:

Thay số vào ta được:

Vậy ta xác định được sai số đường kính giữa tính toán và thực tế là:
Vậy đường kính xy lanh giữa tính toán và thực tế thoả mãn yêu cầu.
IV. Vẽ và hiệu đính đồ thị công.
- Đồ thị công là đồ thị biểu diễn quan hệ hàm số giữa áp suất của MCCT trong xy với

thể tích của nó khi tiến hành các quá trình: nạp, nén, cháy- giản nở và thải trong một chu
trình công tác của động cơ.
- Để tiến hành xây dựng đồ thị công chỉ thị của đọng cơ tính toán t tiến hành các
bước sau đây:
- Chọn toạn độ vuông góc: biểu diễn áp suất khí thể trên trục tung và thể tích khí trên
trục hoành
- Xác định các điểm đặc biệt của đồ thị công
Điểm a: điểm cuối hành trình nạp có áp suất pa và thể tích Va:

15


Đồ án động cơ đốt trong

GVHD: Lê Minh Đảo

Pa = 0,08 (Mpa)
Điểm c: điểm cuối hành trình nén tính toán.
Vc = 43,8(cm3)
Pc = 1,75(Mpa)
Điểm z: điểm cuối hành trình cháy tính toán.
Vz =Vc = 48,3 (cm3)
Pz = 6,28 (Mpa)
Điểm b: điểm cuối hành trình giản nở.
Vb = Va = 454,3 (cm3)
Pb = 0,405 (Mpa)
Điểm r : điểm cuối hành trình thải.
Pr = 0,11
Vr = Vc = 48,3
Dựng đường cong nén:

Bằng cách thay giá trị Vxn đi từ Va đến Vc ta lần lượt xác định được các giá trị pxn,
kết quả tính toán được ghi trong bảng bên dưới:
Dựng đường cong dãn nở
Trong quá trình dãn nở khí cháy được dãn nở theo chỉ số dãn nở đa biến n2.
Tương tự như trên ta có:

16


Đồ án động cơ đốt trong
GVHD: Lê Minh Đảo
Trong đó : pxd, Vxd -áp suất và thể tích khí tại một điểm bất kì trên đường cong dãn nở.
Bằng cách cho các giá trị Vxd đi từ Vz đến Va ta lần lượt xác định được các giá trị , kết quả
tính toán được ghi trong bảng dưới đây
Đường dãn nở pdn
V (cm3)

Đường nén pn ( MN/m2)
(MN/m2)

Vz = 67,6
80

Pn = 1,75
1.391964839

Pz = 6,72
5.468721043

100


1.024867515

4.162229863

120

0.798051757

3.330088109

140

0.645921979

2.757738118

160

0.537792958

2.342101294

180

0.457545039

2.027802612

200


0.39596297

1.782567418

220

0.347427194

1.586376081

240

0.308331506

1.426184223

260

0.276263999

1.293146316

280

0.249555364

1.181062622

300


0.22701647

1.085465233

320

0.207779146

1.003056918

340

0.191195934

0.931353935

360

0.176774939

0.868451524

380

0.164136298

0.81286572

400


0.152982382

0.763424103

420

0.143076959

0.71918874

440

0.134230329

0.679400804

460

0.126288552

0.643440109

480

0.119125504

0.610795081

17



Đồ án động cơ đốt trong

GVHD: Lê Minh Đảo

- Dựng và hiệu chỉnh đồ thị công.
+ Nối liền các điểm đã xác định được trong bảng bằng một đường cong ta được đồ
thị công tính toán của động cơ ( đường nét đứt )
+ Để xây dựng đồ thị công chỉ thị ta thực hiện các bước hiệu chỉnh dưới đây.
+ Dùng đồ thị Brích xác định điểm đánh lửa sớm hoặc phun nhiên liệu sớm (c’) và
các điểm phối khí ( mở sớm và đóng muộn các xupap nạp, thải: r’, a’, b’, r’’) trên đồ thị
công bằng cách:
- Dựng phía dưới đồ thị công nửa vòng tròn có bán kính R, tâm O là trung điểm của
đoạn Vh.
Lấy từ tâm O một khoảng OO’ vẽ phía phải, với :
OO' =

λR
2

Trong đó λ là thông số kết cấu ta chọn λ=2,5.
Từ tâm O ta vẽ các tia hợp với đường kính nửa vòng tròn tâm O đã vẽ trên những góc
nói trên. Các góc này có thể chọn theo động cơ tham khảo theo bảng 1.28 (Hướng dẫn đồ
án môn học động cơ đốt trong/52)
- Hiệu đính phần đường cong của quá trình nén và cháy trên đồ thị công:
+ Ở động cơ xăng áp suất cực đại ( điểm z’) có tung độ pz’ = 0,85pz.

18



Đồ án động cơ đốt trong

GVHD: Lê Minh Đảo

+ Điểm z’’là trung điểm đoạn thẳng qua điểm z’ song song với trục hoành và cắt
đường cong dãn nở.
+ Điểm c’’ lấy trên đoạn cz’ với cc’’ = cz’/3
+ Điểm b’’ là trung điểm của đoạn ab.
Kết quả tính toán nhiệt động cơ
TT

Thông số

Đơn vị

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34

n

v/p
KW

Ne

S
D

T0

Mm
Mm
0
K
0
K

1
t
2
n
đ
b
v

n1
n2
Ta
Tr
Tc
Tz
Tb
P0
Pa
Pr
Pc
Pz
Pb

Pi
Pm
Pe

0

K
K
0
K
0
K
0
K
MPa
MPa
MPa
MPa
MPa
MPa
MPa
MPa
MPa
0

m
i
e

gi


Kg/kW.h

=0.88
6500
85
9.4
83.6
78
305
15
1.02
1.15
1
0.064
0.93
0.9
0.74
1.37
1.2234
357
1112
818
2936
1757
0.1013
0.08104
0.11
1.75
6,72

0.433
1,04
9.7485x10-3
0.9651
0.99
0.319
0,355
0.23
z

19


Đồ án động cơ đốt trong
35

ge

GVHD: Lê Minh Đảo
Kg/kW.h

0.348

20


Đồ án động cơ đốt trong

GVHD: Lê Minh Đảo


CHƯƠNG 3. TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC-CƠ CẤU TRỤC
KHUỶU THANH TRUYỀN.
I. Phân tích động học của cơ cấu trục khuỷu thanh truyền.
1. Động học của piston.
- Chuyển vị của piston.
+ Khi trục khuỷu quay một góc thì piston dịch chuyển một khoảng S p so với vị trí
điểm chết trên. Chuyển vị pistontrong xy lanh được tính bằng công thức:

( thông số chọn ở phần đầu)
+ Thay lần lược các giá trị
+ Ta tính được các giá trị của Sp và vẽ được đồ thị chuyển vị của piston

21


Đồ án động cơ đốt trong

GVHD: Lê Minh Đảo

Bảng giá trị
Radians

Giá

Giá

tri sin tri cos
0,00
1,00


Sp

Cos2a
1
0,5

0

0

30

0,523599

0,50

0,87

0
6.899641

60

1,047198

0,87

0,50

24.79713


-0,5

90

1,570796

1,00

0,00

46.99171

-1

120

2,094395

0,87

-0,50

66.5851

-0,5

150

2,617994


0,50

-0,87

79.28435

0,5

180

3,141593

0,00

-1,00

83.59996

1

210

3,665191

-0,50

-0,87

79.33648


0,5

240

4,18879

-0,87

-0,50

66.68595

-0,5

270

4,712389

-1,00

0,00

47.1248

-1

300

5,235988


-0,87

0,50

24.92691

-0,5

330

5,759587

-0,50

0,87

6.980802

0,5

0,00

1,00

360

6,283185

0


1

Biểu đồ chuyển vị piston

- Tốc độ piston.
+ Ta xác định phương trình tốc độ chuyển động cưa piston là hàm phụ thuộc vào góc
quay trục khuỷu

Radians

Giá tri

Giá tri
cos
1,00

0

0

sin
0,00

30

0,523599

0,50


60

1,047198

0,87

Vp

0,87

0
14212.43

0,00
0,87

0,50

24620.42

0,87

22


Đồ án động cơ đốt trong
90

1,570796


1,00

0,00

GVHD: Lê Minh Đảo
28437.92
0,00

120

2,094395

0,87

-0,50

24643.1

-0,87

150

2,617994

0,50

-0,87

14251.64


-0,87

180

3,141593

0,00

-1,00

0

0,00

210

3,665191

-0,50

-0,87

-14173.2

0,87

240

4,18879


-0,87

-0,50

-24597.7

0,87

270

4,712389

-1,00

0,00

-28437.9

0,00

300

5,235988

-0,87

0,50

-24665.6


-0,87

330

5,759587

-0,50

0,87

-14290.8

-0,87

360

6,283185

0,00

1,00

0

0,00

Đồ thị tốc độ piston

- Gia tốc piston.
+ Ta có công thức tính gia tốc piston như sau:


- Ý nghĩa của việc xác định giá trị gia tốc chuyển động của piston là để xác định lực
quán tính của khối lượng các chi tiết chuyển động tịnh tiến.Lực này co ảnh hưởng đến
công suất động cơ và sự cân bằng của nó
Radians
0

0

Giá tri
sin
0,00

Giá tri cos
1,00

Jp
24184092

Cos2a
1

23


Đồ án động cơ đốt trong
30

0,523599


0,50

0,87

GVHD: Lê Minh Đảo
19178431
0,5

60

1,047198

0,87

0,50

7268570

-0,5

90

1,570796

1,00

0,00

-4821406


-1

120

2,094395

0,87

-0,50

-12101527

-0,5

150

2,617994

0,50

-0,87

-14348062

0,5

180

3,141593


0,00

-1,00

-14521832

1

210

3,665191

-0,50

-0,87

-14348065

0,5

240

4,18879

-0,87

-0,50

-12101527


-0,5

270

4,712389

-1,00

0,00

-4882983

-1

300

5,235988

-0,87

0,50

7188515

-0,5

330

5,759587


-0,50

0,87

19120820

0,5

360

6,283185

0,00

1,00

24183896

1

Đồ thị gia tốc pittong

24


Đồ án động cơ đốt trong
GVHD: Lê Minh Đảo
CHƯƠNG 4. TÍNH TOÁN ĐỘNG LỰC HỌC-CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH
TRUYỀN.
1. Tính toán động lực học.

- Khối lượng nhóm piston mnpt được cho trong số liệu ban đầu của đề bài là:
- Khối lượng của thanh truyền phân bố về tâm chốt piston có thể tính theo công thức
kinh nghiệm với thanh truyền của động cơ ô tô:
Chọn: ma = 0,16 (kg) với mtt =0,575 (Kg)
Vậy ta xác định được khối lượng chuyển động tịnh tiến:
0,627 + 0,16 = 0,787 kg
2. Lực quán tính và đồ thị lực

Pj = f ( α )

.

- Lực quán tính chuyển động tịnh tiến:

3. Lực khí thể.
- Dựa vào đồ thị PV ( chương 1) ta xác định được đồ thị lực

Pkt = f ( α )

theo tỉ lệ xích

5. Đồ thị lực tiếp tuyến , đồ thị lực pháp tuyến và đồ thị lực ngang .
- Ta có công thức xác định lực tiếp tuyến và lực pháp tuyến như sau:

- Trong đó góc lắc của thanh truyền
biểu thức sau:

β

được xác định theo góc quay


α

của trục theo

sin β = λ.sin α

-Sau khi tính toán ta được các giá trị các lực P∑, N, Z, T như sau:
Góc quay
trục khuỷu

Pkt (N)

Các giá trị lực
Pj (N)

P tổng (N)

25


×