Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

báo cáo thực tập tại công ty TNHH wi lmar agro việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (373.22 KB, 28 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Giáo viên hướng dẫn: Phạm Đức Phát

Phần I: Giới thiệu về công ty

Công ty TNHH Wilmar Agro Việt Nam - tiền thân là Chi nhánh Công ty TNHH
Dầu Thực vật Cái Lân tại Cần Thơ - được thành lập vào năm 2003, tọa lạc tại
Khu công nghiệp Hưng Phú 1, phường Tân Phú, quận Cái Răng thành phố Cần
Thơ, ngành nghề kinh doanh là chế biến dầu thực vật, thu mua và chế biến nông
sản, thực phẩm.
Kể từ tháng 10 năm 2008, Công ty TNHH Wilmar Agro Việt Nam chính thức trở
thành công ty 100% vốn đầu tư nước ngoài, trực thuộc tập đoàn Wilmar International,
có trụ sở chính tại Singapore, một tập đoàn hàng đầu trong sản xuất, chế biến và kinh
doanh tất cả các loại dầu, mỡ động-thực vật và các mặt hàng nông sản, thực phẩm khác.
Hiện tại Công ty TNHH Wilmar Agro Việt Nam đang tập trung hoạt động trong lĩnh vực
kinh doanh cám gạo và trích ly dầu cám với công suất 500 tấn nguyên liệu/ ngày. Đây là
một lĩnh vực tiên phong tại thị trường nông sản Việt Nam, sử dụng công nghệ tiên tiến
của Đức trong dây chuyền sản xuất.
Nhà máy có vị trí sông nước thuận lợi nằm trên tổng diện tích 4ha. Đây là nhà máy trích
ly dầu cám đầu tiên tại Đồng Bằng Sông Cửu Long với công suất tiêu thụ 500 tấn nguyên
liệu/ ngày. Dây chuyền này cung cấp sản phẩm dầu thô và cám gạo trích ly. Sản phẩm
dầu thô sẽ được tinh chế thành dầu ăn giàu dinh dưỡng cho các sản phẩm đóng gói trong
nước cũng như xuất khẩu ra thị trường tiêu dùng nước ngoài. Các sản phẩm cám gạo giàu
đạm sẽ được bán cho các trại chăn nuôi cá để làm thành phần chính trong thức ăn.
Công ty tận dụng nguồn nguyên liệu cám gạo tươi dồi dào tại Đồng Bằng Sông Cửu
Long dùng để trích ly dầu cám gạo chất lượng cao phục vụ xuất khẩu. Cám gạo đã trích
ly dầu, gọi là cám gạo giàu đạm với thương hiệu Cám Vàng, được nhà máy cung cấp cho
các đơn vị sản xuất thức ăn gia súc và thủy sản cả nước, đặc biệt là khu vực Đồng Bằng
Sông Cửu Long và miền Đông Nam Bộ.
Ngoài nhà máy trích ly dầu cám với diện tích 4 hecta tại Khu công nghiệp Hưng Phú 1,


Công ty còn có trung tâm thu mua cám gạo tại Thốt Nốt - Cần Thơ và kho sơ chế nguyên
SVTT: Nguyễn Thành Vĩnh

1


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Giáo viên hướng dẫn: Phạm Đức Phát

liệu tại Cái Bè - Tiền Giang. Bên cạnh đó, dự án xây dựng nhà máy trích ly dầu cám có
diện tích 2 hecta tại Khu công nghiệp Thốt Nốt đang được triển khai, dự kiến sẽ hoàn
thành giai đoạn đầu vào giữa năm 2009 và giai đoạn cuối vào năm 2010.
Nhằm đạt được mục tiêu đề ra là sẽ trở thành một công ty hàng đầu trong lĩnh vực trích
ly, kinh doanh cám gạo và dầu cám ở Việt Nam. Dự kiến sẽ mở thêm nhiều trung tâm thu
mua và sơ chế tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long, song song đó là hoạt động kinh
doanh sẽ lan rộng ra khắp khu vực phía Bắc.
Công ty luôn tích cực hỗ trợ nhiều hoạt động mang tính lợi ích xã hội như hỗ trợ cho nạn
nhân cầu Cần Thơ, hỗ trợ người già neo đơn, tặng học bổng cho học sinh nghèo hiếu học
tại Phường Tân Phú, Quận Cái Răng...
Trong nhiều năm liền, Công ty TNHH Wilmar Agro Việt Nam đã được người nông dân
nuôi trồng thủy sản ở Đồng Bằng Sông Cửu Long yêu thích và bình chọn danh hiệu "Bạn
nhà nông" tại hội chợ triển lãm Quốc tế Cần Thơ.
Tổng số nhân viên cho đến thời điểm này là hơn 295 nhân viên, luôn năng động, sáng
tạo và cùng nhau hướng đến mục tiêu chung do công ty đề ra, đang ngày càng trưởng
thành cùng với sự phát triển thịnh vượng của Công ty.
Thành tựu:
1.

Đầu năm 2004: xây dựng Trung tâm thu mua cám gạo tại huyện Thốt Nốt, TPCT


2.

Tháng 08/2004: đạt được chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000

3.

Tháng 02/2005: xây dựng Trung tâm thu mua cám gạo tại huyện Cái Bè, tỉnh Tiền
Giang

4.

Năm 2005: Cám Vàng vinh dự được bình chọn " Thương hiệu bạn nhà nông Việt
Nam"

5.

Năm 2006: Cám Vàng được công nhận là thành viên của:
-

Hiệp hội Thủy sản An Giang.

-

Liên hợp sản xuất cá sạch Agifish để tham gia vào "Chương trình Cá sạch" APPU
của Hiệp hội nhằm góp phần nâng cao giá trị xuất khẩu và tính cạnh tranh của cá
Tra, cá Ba sa Việt Nam trên thị trường thế giới.

SVTT: Nguyễn Thành Vĩnh


2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
6.

Giáo viên hướng dẫn: Phạm Đức Phát

Năm 2008: Thực hiện thành công trên nguyên tắc sử dụng nguồn năng lượng có
thể tái tạo và cơ chế phát triển môi trường sạch (CDM) cho dự án nồi hơi đốt trấu Công ty đầu tiên ở Việt Nam sử dụng trấu để tái tạo năng lượng.

7.

Công suất trích ly dầu cám gạo: Nhà máy lớn nhất tại khu vực có công suất 500
tấn/ ngày.

8.

Tháng 10/2008: chuyển đổi thành Công ty có vốn 100% nước ngoài trực thuộc tập
đoàn Wilmar – Singapore

Giá tril cốt lõi:
Hướng tới sự phát triển bền vững, công ty hiểu việc xây dựng & gìn giữ các giá trị cốt lõi
là yếu tố cần thiết và niềm tin lâu dài của tổ chức. Với Công ty TNHH Wilmar Agro Việt
Nam, tầm quan trọng nội tại nằm ở hệ thống sáu giá trị cốt lõi
TIÊN PHONG - LIÊM CHÍNH - HỢP TÁC - SÁNG TẠO - CHẤT LƯỢNG - CON
NGƯỜI.
Đây được coi là động lực chủ yếu thúc đẩy mọi cá nhân làm việc tích cực hiệu quả, là hạt
nhân liên kết mọi thành viên trong công ty với nhau, liên kết công ty với khách hàng, với
đối tác, và với xã hội nói chung.


Sản phẩm:
Cám Vàng - Cám gạo giàu đạm

SVTT: Nguyễn Thành Vĩnh

3


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Giáo viên hướng dẫn: Phạm Đức Phát

Cám gạo-một thành phần nguyên liệu chính không thể thiếu trong thức ăn chăn nuôi gia
súc, gia cầm và thủy sản. Cám gạo chứa rất nhiều chất bỗ dưỡng như đạm, béo, xơ,
vitamin B1, khoáng chất… Cám gạo mới vừa xay xát có mùi thơm, màu vàng nhạt, các
chất bỗ dưỡng được bảo toàn, nếu sử dụng ngay làm thức ăn chăn nuôi sẽ rất tốt cho các
loại gia súc, gia cầm và thủy sản.
Thông tin dinh dưỡng:
Đạm tối thiểu
Khoáng tối đa
Vitamin B1 tối thiểu
Xơ tối đa
Chỉ tiêu chất lượng:
Độ ẩm tối đa
Hàm lượng dầu tối đa

14%
12%
30mg/kg

8%
12%
3%

Sản phẩm “Cám Vàng” có chất lượng tốt, giàu đạm, đặc biệt hàm lượng dầu còn lại
trong Cám Vàng dưới 3%, giúp ổn định chất lượng thức ăn, giảm thiểu gây bệnh ở vật
nuôi, cám được bảo quản lâu ngày hơn và hoàn toàn không có độc tố aflatoxin. Ngoài ra,
SVTT: Nguyễn Thành Vĩnh

4


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Giáo viên hướng dẫn: Phạm Đức Phát

Cám Vàng còn có nhiều tác động tích cực đến chất lượng và sản lượng philê, độ tăng
trưởng, tỉ lệ sống của cá nuôi. Cám Vàng rất thích hợp trong phối chế thức ăn chăn nuôi,
thủy sản do độ kết dính cao, ít hao, giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Các thành phần
hóa học của Cám Vàng có nhiều ưu điểm hơn so với cám sấy thông thường, đặc biệt hàm
lượng protein cao và hàm lượng lipid thấp sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc phối chế
thức ăn

Dầu chiết xuất từ cám gạo - Nguồn thực phẩm chức năng
mới
Sản lượng lúa trên toàn thế giới đạt gần 650 triệu tấn vào năm 2008, chiếm hơn 1 phần tư
tổng trữ lượng lương thực, và gạo là nguồn thực phẩm chủ yếu trong khẩu phần hàng
ngày của phần lớn dân số trên thế giới. Gạo trắng và gạo lau bóng được sản xuất sau khi
tách bỏ vỏ trấu và mài mòn lớp cám. Cám gạo chiếm khoảng 8% trọng lượng hạt lúa.
Cám gạo chứa hầu hết lượng dầu và phần lớn lượng đạm, các chất khoáng, vitamin, và

chất xơ tiêu hóa được trong hạt thóc. Hàm lượng dầu trong cám gạo ước tính khoảng
18%. Tuy nhiên, do công nghệ xay xát, chỉ có khoảng 3% cám gạo có thể sử dụng để
trích ly dầu – tương đương 3,5 triệu tấn dầu thô.
Bảng 1. Thành phần của dầu cám gạo thô
Chất béo xà phòng hóa

95

Chất béo trung tính

85

Glycolipids

6

Phospholipids

4

Chất béo không xà phòng hóa
Sterols

4.2
1.8

4-Methyl Sterols

0.4


Triterpene alcohols

1.2

Less polar compounds

0.8

● Squalene

0.12

● Tocopherols

0.04

● Tocotrienols

0.07

Bộ máy nhân viên: đến nay có khoảng 295 nhân viên gồm có 7 phòng:
SVTT: Nguyễn Thành Vĩnh

5


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Giáo viên hướng dẫn: Phạm Đức Phát


1. Phòng hành chính và an ninh
2. Phòng mua hàng
3. Phòng sản xuất
4. Phòng phát triển kinh doanh và dịch vụ khách hàng
5. Phòng kế toán và tài chính
6. Phòng quản lý chất lượng
7. Phòng cung ứng
Dưới đây là sơ đồ cơ cấu bộ máy nhân sự của công ty TNHH Wilmar-argo Việt Nam:

BAN GIÁM
ĐỐC

Phòng hành
chính & an
ninh

Phòng
mua hàng

Phòng
sản xuất

Bảo trì/dự
án

Phòng phát
triển kinh
doanh &
dịch vụ
khách hàng


Phòng kế
toán & tài
chính

phòng
quản lý
chất
lượng

Sản xuất
Điều hành

Giám sát
bảo trì cơ

Giám sát bảo
trì điện

Quản lý
dự án

Trợ lý

Trợ lý

Giám sát
dự án

Bảo trì cơ


Thợ điện

Giám sát
nồi hơi

Vận hành
lò hơi

Vận hành lò
hơi tập sự

Phòng
cung ứng

Kho
Điều hành

Giám sát
sản xuất

Giám sát

Trợ lý

Trưởng
nhóm

Vận hành
nhà triết


Nhân viên kiểm
đếm/lái xe nâng

Công nhân
công nhật

Tầm nhìn và giá trị cốt lõi:
Tầm nhìn: phấn đấu trở thành một công ty nông sản, thực phẩm hàng đầu Việt Nam, sản
xuất ra sản phẩm có chất lượng cao với chi phí thấp, nâng cao chất lượn cuộc sống của
người tiêu dùng Việt Nam.
SVTT: Nguyễn Thành Vĩnh

6


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Giáo viên hướng dẫn: Phạm Đức Phát

Phần II: Nhật ký thực tập
Ngày
9/5/2012
Ngày
10/5/2012
Ngày
11/5/2012
Ngày
14/5/2012
Ngày

15/5/2012
Ngày
16/5/2012
Ngày
17/5/2012
Ngày
18/5/2012
Ngày
21/5/2012
Ngày
23/5/2012
Ngày
24/5/2012
Ngày
25/5/2012
Ngày
28/5/2012
Ngày
29/5/2012
Ngày
30/5/2012
Ngày
31/5/2012
Ngày
1/6/2012
Ngày
4/6/2012

Tham quan công ty
Học an toàn lao động

Hỗ trợ nối đất bồn dầu. Bơm dầu cho máy phát
Đo kiểm các động cơ băng tải
Đấu dây vào thanh cái tủ điện
Lắp động cơ và đấu dây cho băng tải con cò
Đấu dây tủ điều khiển băng tải ở cầu cảng số 5
Sửa băng tải. Sửa hệ thống chiếu sáng
Đấu dây tủ điện ở kho nhỏ
Đấu điện động cơ. Đấu dây điện ở nồi hơi trấu
Học cách chạy máy phát điện
Đánh dấu dây điện trong tủ điện ở nồi hơi trấu. Nối dây điện bị
đứt
Đấu điện động cơ. Sửa băng tải
Dọn dẹp tủ đồ nghề điện. Vệ sinh động cơ
Nối dây cáp. Đấu mạch điện điều khiển động cơ trong tủ điện
Sửa băng tải. Vệ sinh tủ điện
Kiểm tra nhiệt độ, độ rung của động cơ. Vệ sinh tủ điện

SVTT: Nguyễn Thành Vĩnh

Vệ sinh tủ điện. Sửa đèn quỳnh quang

7


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Ngày
5/6/2012
Ngày
6/6/2012


Giáo viên hướng dẫn: Phạm Đức Phát

Lắp đèn cao áp cầu cảng số 5. Sửa băng tải
Sửa băng tải. Đấu điện động cơ

Ngày7/6/2012

Đảo chiều cân. Lắp mạch điều khiển dảo chiều động cơ ngoài
cổng

Ngày
8/6/2012

Đảo chiều cân. Đi lại hệ thống ống khí

11/6/2012

Kiểm tra băng tải, đấu động cơ và mạch điều khiển băng tải

12/6/2012

Sửa băng tải, đấu động cơ, sửa đèn cao áp, đảo chiều cân

13/6/2012

Sửa cân tịnh, sửa hệ thống còi báo, đèn báo

14/6/2012

Nghỉ bệnh


15/6/2012

Lắp level

Phần III: Nội dung báo cáo
I. Sửa đèn quỳnh quang
Đèn huỳnh quang phát sáng như thế nào?
Đèn huỳnh quang có cấu tạo gồm hai bộ phận chính đó là ống tuýp đèn và hai điện cực ở
hai đầu. Cơ chế phát sáng của đèn huỳnh quang khá phức tạp điễn ra bên trong ống thủy
tinh hình trụ bịt kín. Ống được hút chân không, bên trong có một chút thủy ngân và được
bơm đầy khí trơ, thường là khí argon hay neon. Mặt bên trong ống được tráng một lớp
lớp huỳnh quang tức là bột phốt pho. Ống có hai điện cực ở hai đầu, được nối với mạch
điện xoay chiều.
Khi ta bật công tắc đèn sẽ xảy ra hiện tượng hồ quang điện tức là sự phóng điện trong khí
trơ để kích thích tạo ra ánh sáng. Hiện tượng này như sau: Khi dòng điện đi vào và gây ra
một hiệu điện thế lớn giữa các điện cực thì các dây tóc trên các đầu điện cực nóng lên,
phát xạ ra các hạt electron di chuyển trong ống với vận tốc cao từ đầu này đến đầu kia.
Trên đường vận động, chúng va chạm vào các phân tử khí trơ làm phóng ra nhiều các hạt
ion hơn.
Các loại đèn huỳnh quang nhiều màu sắc, kiểu dáng
Quá trình này tỏa nhiệt sẽ làm thủy ngân trong ống hóa hơi. Khi các electron và ion di
SVTT: Nguyễn Thành Vĩnh

8


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Giáo viên hướng dẫn: Phạm Đức Phát


chuyển trong ống, chúng sẽ va chạm vào các nguyên tử khí thủy ngân. Những va chạm
này sẽ làm các nguyên tử thủy ngân phát xạ ra các photon ánh sáng cực tím tức là các tia
tử ngoại mà mắt thường không thấy được. Do đó, loại ánh sáng này cần phải được
chuyển đổi thành ánh sáng nhìn thấy để thắp sáng bóng đèn và đây chính là nhiệm vụ của
lớp huỳnh quang trong ống.
Khi những tia cực tím này va chạm vào mặt trong bóng đèn, nó sẽ làm cho các nguyên tử
phốt pho giải phóng ra các hạt photon dạng tia hồng ngoại với ánh sáng trắng mắt thường
có thể thấy được mà không sinh ra nhiệt lượng lớn. Các nhà sản xuất có thể thay đổi màu
sắc của ánh sáng bằng cách sử dụng các hợp chất huỳnh quang khác nhau.
Trong các loại bóng đèn sợi đốt, chúng cũng phát ra một ít tia tử ngoại nhưng không
được chuyển đổi sang tia hồng ngoại như cơ chế của đèn huỳnh quang. Đồng thời các
đèn sợi đốt cũng tỏa nhiệt nhiều hơn bởi các sợi tóc nóng sáng do đó làm lãng phí năng
lượng. Chính vì vậy, một bóng đèn huỳnh quang có hiệu suất phát sáng hiệu quả hơn một
bóng đèn sợi đốt thông thường từ 4-6 lần với tuổi thọ khoảng 8.000 giờ.
Đèn huỳnh quang hoạt động như thế nào?
Đèn huỳnh quang là dạng đèn phóng điện trong môi trường khí. Sự phóng điện trong môi
trường khí không giống như trong dây dẫn, vì để có được sự phóng điện trong ống đòi
hỏi phải có một hiệu điện thế hay điện áp ban đầu đủ lớn giữa hai điện cực để tạo ra hồ
quang điện kích thích sự phát sáng. Do vậy, bóng đèn cần phải mồi phóng điện nhờ hai
bộ phận là chấn lưu hay còn gọi là tăng phô và tắc te (starter).
- Chấn lưu: Chấn lưu được mắc nối tiếp với hai đầu điện cực, có tác dụng điều chỉnh và
ổn định tần số của dòng điện. Nó là một cuộn dây cảm kháng có tác dụng duy trì độ tự
cảm tức là điện áp rơi trên nó để điện áp trên bóng luôn khoảng từ 80 -140V.
- Tắc te: Tắc te được mắc song song với hai đầu điện cực. Bản chất của nó là một tụ điện
dùng rơle nhiệt lưỡng kim, bên trong chứa khí neon. Khi có dòng điện đi qua, hai cực của
nó tích điện đến một mức nào đó thì phóng điện. Nó có tác dụng khởi động đèn ban đầu.

SVTT: Nguyễn Thành Vĩnh


9


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Giáo viên hướng dẫn: Phạm Đức Phát

Khi bật công tắc, lúc này điện áp giữa hai đầu cực là 220V chưa đủ lớn để phóng điện.
Khi đó, vì tắc te mắc song song với bóng đèn nên nó cũng có điện áp là 220V và đóng vai
trò như con mồi sẽ phóng điện khiến hai mạch của nó nóng lên chạm vào nhau khép kín
mạch điện.
Tuy nhiên, sau một lúc nó sẽ bị nguội đi và co lại gây hở mạch đột ngột. Khi đó cuộn
chấn lưu sẽ bị mất điện áp và sẽ sinh ra một suất điện động chống lại sự mất của dòng
điện ban đầu. Lúc này trên hai điện cực của đèn có điện áp bằng tổng điện áp trên chấn
lưu cộng với điện áp đầu vào là 220V gây ra một tổng điện áp khoảng 350V đến 400V
giữa hai điện cực bóng đèn (tùy vào đèn bị lão hóa, đen đầu nhiều hay ít). Khi đó, nó sẽ
tạo thành một nguồn điện cao nung nóng dây tóc bóng đèn, hiện tượng hồ quang điện
như đã giải thích ở trên sẽ xảy ra và đèn phát sáng. Nếu đèn chưa cháy thì tắc te sẽ phải
khởi động vài lần gây nên hiện tượng “chớp tắt” mà chúng ta thường thấy.
Đồng thời, khi đèn đã sáng lên, chấn lưu lại có nhiệm vụ giảm điện áp lên bóng đèn, duy
trì ở mức 80 - 140V tùy theo từng loại đèn. Tắc te lúc này không còn tác dụng vì điện áp
đặt lên hai đầu tắc te nhỏ hơn điện áp hoạt động của nó và đèn sáng liên tục.
Sử dụng chấn lưu điện từ có ưu điểm là rẻ tiền, dễ lắp ráp sửa chữa, tuy nhiên nó cũng có
nhược điểm là khởi động chậm, hay khó khởi động khi giảm áp lưới điện. Do vậy, người
ta có thể thay thế bằng loại chấn lưu điện tử không cần tắc te có thể khởi động ngay lập
tức do đó tiết kiệm hơn nhưng cũng đắt hơn.
Ngày nay, với chủ trương tiết kiệm điện và sử dụng năng lượng hiệu quả của Nhà nước
thì việc sử dụng các loại đèn huỳnh quang, compact huỳnh quang không những gọn nhẹ
lại tiết kiệm chi phí với hiệu suất cao hơn bóng đèn sợi đốt nhiều lần.
_ Không nên dùng tăng phô điện tử, mấy người bán hàng hay mời mua, loại đó chỉ được

cái là điện áp lưới có sụt áp mạnh vẫn chạy được, nhưng độ sáng thua xa loại tăng phô
quấn dây thông thường, ánh sáng đau mắt. và nhanh đen 2 đầu bóng
Đồ nghề cần chuẩn bị:
1. Kiềm
2. Vít thử điện
3. VOM
SVTT: Nguyễn Thành Vĩnh

10


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Giáo viên hướng dẫn: Phạm Đức Phát

4. Vit
Nội dung công việc:
Trước tiên ta phải kiểm tra xem có nguồn ở chỗ CB không, nếu có thì ta tắt CB sau đó
tháu đèn ra kiểm tra. Bật nguồn lên kiểm tra xem có nguồn dẫn đến đèn không. Nếu
không là bị đứt dây cần phải kiếm chỗ đứt để nối lại hoặc ddi lại dây khác.
Trường hợp có nguồn mà đèn không sáng thì ta kiểm tra đên bóng đèn xem có bị đứt
không, nếu đứt thì thay mới.
Trường hợp bóng đèn không đứt thì ta kiểm tra ballast và tate. Nếu ballast hoặc tate bi
hỏng thì cần thay mới và phải đấu lại cho đúng sơ đồ.
Ta có sơ đồ đấu mạch đèn quỳnh quang sử dụng chấn lưu điện cảm như sau:

II. Sửa băng tải:
Băng tải ở công ty dùng để vận chuyển bao cám từ nơi này đến nơi khác, khi xuất nhập
hàng cho đỡ tốn sức lao động của người. Băng tải có chiều dài khoảng 4m đa số các băng
tải được dùng nhiều các kho cám. Do băng tải được công nhân di chuyển nhiều nên rất

dễ bị hư hỏng trong quá trình làm việc. Một số sự cố hư hỏng của băng tải thường hay
gặp phải là: bị trip do kẹt dây bell, quá tải, sút dây trong mạch điện, mất pha…Băng tải
thường hoạt động cả hai hướng tới và lùi nên mạch điều khiển động cơ được đấu để động
cơ hoạt động theo hai chiều thuận và ngược. Động cơ sử dụng là động cơ 3 pha được đấu
hình sao hoăc tam giác tùy theo yêu cầu của nhà sản xuất có hướng dẫn kèm theo nhãn
mát.
Đồ nghề cần chuẩn bị:kiềm, VOM, vit thử điện, vit, Ampe kiềm…
SVTT: Nguyễn Thành Vĩnh

11


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Giáo viên hướng dẫn: Phạm Đức Phát

Quy trình sửa băng tải: Khi băng tải gặp sự cố không hoat động thì trước tiên ta phải
kiểm tra xem rơle nhiệt xem role nhiệt có bị trip không, nếu role nhiệt bị trip thì ta kiểm
tra nguyên nhân vì sao lại trip, ta loại bỏ nguyên nhân rồi ta nhấn nút cho băng tải hoạt
động lại bình thường. Nếu trường hợp không phải rơ le nhiệt trip thì ta kiểm tra nguồn 3
pha xem có bị mất pha nào không, nếu bị mất 1 pha thì ta cần tìm ra chỗ mất pha đó sau
đó khắc phục. Nếu không xảy ra trường hợp mất pha thì cần kiểm tra lại mạch có bị sút
dây không, mạch đấu có đúng không để khăc phục. Khi sửa chữa phải thật sự bình tĩnh
không được nôn nóng vì nôn nóng và mất bình tĩnh sẽ rất khó tìm ra được nguyên nhân
hư hỏng. Và khi sửa cần phải tuyệt đối tuân thủ đúng quy tắc an toàn điện để bảo vệ cho
bản than tránh những điều không đáng có xảy ra. Trong trường hợp càn phải đấu lại mạch
điều khiển thì trước tiên cần phải vẽ mạch ra giấy rồi căn cứ vào mạch để đấu cho chính
xác.
Ta có sơ đồ mạch động lực và điều khiển băng tải chạy hai chiều như sau:


Điện áp sử dụng cho cuộn hút contactor thường là điện áp xoay chiều 220 V hoặc 380V.
Đối với các băng tải rời thương sử dụng điện áp dây 380V. Trên sơ đồ có:
+ T là contactor điều khiển động cơ chạy thuận
+ N là contactor điều khiển cho động cơ chạy ngược
+ D là nút OFF
+ KT là nút nhấn cho đông cơ chay thuận
SVTT: Nguyễn Thành Vĩnh

12


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Giáo viên hướng dẫn: Phạm Đức Phát

+ KN là nút nhấn cho động cơ chạy ngược
+ RN là rơ le nhiệt bảo vệ quá dòng

III. Khởi động sao tam giác
Khởi động sao tam giác là một trong các biện pháp khởi động của động cơ có công suất
trung bình. Chỉ áp dụng được với động cơ hoạt động với sơ đồ tam giác. Khi khởi động,
động cơ được nối sao, lúc này điện áp trên mỗi cuộn dây chỉ là U pha (220 V với lưới
điện hạ áp của Việt nam). Sau một khoảng thời gian thì chuyển sang đấu tam giác, lúc
này điện áp trên các cuộn dây là U dây. Bằng cách này giúp cho dòng khởi động nhỏ
xuống. Về sơ đồ đấu dây bạn có thể dễ dàng tìm kiếm, thiết bị sử dụng cũng đơn giản.
Tuy nhiên đòi hỏi người vận hành phải được hướng dẫn cẩn thận.
Đối với động cơ nhỏ tới 7.5KW thì khởi động trực tiếp (DOL: Direct On Line (method of
starting an electric motor). Đối với động cơ từ 11KW tới 45KW thì khởi động sao tam
giác (Y-D: Star-Delta).
Bạn cần phải 3 contactor: 1 contactor đóng ngắt chính, 1 cái để nối sao và 1 cái để nối

tam giác. Một Timer để chỉnh thời gian khởi động
Mạch điện giữa 2 cái nối sao và tam giác phải khóa lẫn nhau. Những nhà chế tạo kỹ
lưỡng còn có khóa cơ khí, để 2 contactor này không thể đóng đồng thời.
Động cơ của bạn có 6 đầu dây tương ứng trên 3 cuộn AX,BY,CZ.

SVTT: Nguyễn Thành Vĩnh

13


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Giáo viên hướng dẫn: Phạm Đức Phát

K3 : Là contactor nối sao.
K2 : Là contactor nối tam giác.
K1 : Là contactor đóng điện cho động cơ làm việc.
TG : Là cuộn dây rơle thời gian.
TGI : Là tiếp điểm thường đóng của role thời gian dùng để khống chế thời gian động cơ
chạy "sao".
TGII : Là tiếp điểm thường mở của role thời gian dùng để đóng điện (có thời gian) cho
động cơ làm việc ở chế độ nối tam giác.
Tiếp điểm K3 và K2 là dùng để khoá chéo bảo vệ tránh hai contactor K2 và K3 đóng
đồng thời.

SVTT: Nguyễn Thành Vĩnh

14



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Giáo viên hướng dẫn: Phạm Đức Phát

Rơ le thời gian ondelay dùng cho mạch khởi động sao- tam giác

IV.LỰA CHỌN DÂY & CÁP :
SVTT: Nguyễn Thành Vĩnh

15


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Giáo viên hướng dẫn: Phạm Đức Phát

Khi chọn cáp, cần xem xét những yếu tố sau:
- Dòng điện định mức
- Độ sụt áp
- Dòng điện ngắn mạch
- Cách lắp đặt
- Nhiệt độ môi trường hoặc nhiệt độ đất
Dòng điện định mức :
Dòng điện chạy trong ruột cáp thì sẽ sinh nhiệt làm cho cáp nóng lên. Khi nhiệt độ cáp
vượt quá mức cho phép thì phải chọn cáp có tiết diện ruột dẫn lớn hơn.
Các bảng về dòng điện định mức và độ sụt áp sau đây dựa trên :
- Nhiệt độ làm việc cho phép tối đa của ruột dẫn.
- Nhiệt độ không khí
- Nhiệt độ đất
- Nhiệt trở suất của đất.

- Độ sâu lắp đặt (khi chôn cáp trong đất)
- Điều kiện lắp đặt
Độ sụt áp :
Một yếu tố quan trọng khác phải xem xét khi chọn cỡ cáp là độ sụt áp do tổn hao trên
cáp.
Độ sụt áp phụ thuộc vào:
- Dòng điện tải
- Hệ số công suất
- Chiều dài cáp
- Điện trở cáp
- Điện kháng cáp
IEE 522-8 quy định độ sụt áp không được vượt quá 2.,5% điện áp danh định
SVTT: Nguyễn Thành Vĩnh

16


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Giáo viên hướng dẫn: Phạm Đức Phát

Với mạch 1 pha 220V độ sụt áp cho phép 5.5V
Với mạch 3 pha 380V độ sụt áp cho phép 9.5V.
Khi sụt áp lớn hơn mức cho phép phải chọn cáp có tiết diện ruột dẫn lớn hơn.
Dưới đây là một số loại cáp:

Cáp cadivi

Cáp ls-vina


Dưới đây là bảng thông số một số loại cáp được công ty sử dụng:

SVTT: Nguyễn Thành Vĩnh

17


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Giáo viên hướng dẫn: Phạm Đức Phát

Loại
cáp

Dòng
điện
thấp
nhất
của
cáp

2.5

28

4

37

4


37

6

46

10

63

16

84

16

84

25

109

35

132

35

132


50
70

159
195

M32(1825mm)
M32(1825mm)
M32(1825mm)
M32(1825mm)
M32(1825mm)
M40(22-32)
M40(22-32)

95

237

M50(32-38)

90KW

164.3

110

2*50

318


2*M40(22-32)

110KW

201

160

2*70

390

2*M40(22-32)

132KW

240

185

2*95

474

2*M50(32-38)

160KW

283


250

2*95

474

2*M50(32-38)

185KW

338

250

2*150

620

250KW

450

315

2*185

710

280KW


500

315

2*185

710

2*M63(37-44)
Huarong
DQM-IV
Huarong
DQM-IV

315kw

560

315

SVTT: Nguyễn Thành Vĩnh

Gland được
chọn
M20(1014mm)
M20(1014mm)
M20(1014mm)
M25(1318mm)


Công
suất
động cơ

Dòng điện
động cơ khi
tốc độ
1500v/p

Công
suất cáp
lớn nhất
được
chọn

4KW

8.8

11

45.5KW

11.6

18.5

7.5KW

15.4


18.5

11KW

22.6

22

15KW

30.3

30

18.5KW

35.9

37

22

42.5

37

30

56.8


55

37

69.8

55

45

84.2

55

55KW
75KW

102.5
139.7

75
90

18


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Giáo viên hướng dẫn: Phạm Đức Phát


Danh sách một số động cơ được sử dụng:
Số
tt
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26

27
28
29
30

Kí hiệu
D-201 I FEEDING
SCREW EXT
D-201 II AGITATOR
FEEDING DEVICE
D-201 III MAIN
DRIVE
D-201 IV
DISCHARGE
DEVICE
G-210 PUMP 1
G-211 PUMP 2
G-212 PUMP 3
G-213 PUMP 4
G-214 PUMP 5
G-215 I PUMP 6
G-215 II PUMP 7
G-216 I PUMP 8
G-216 II PUMP 9
G-217 PUMP 10
G-218 PUMP 11
G-219 PUMP 12
G-304 I MISCELLA
FILTER
G-304 II MISCELLA

FILTER
G-306 PUMP 13
G-307 PUMP 14
G-322 PUMP 15
NEW
G-401 PUMP 16
NEW
G-404 I PUMP 17
NEW
G-404 II PUMP 18
NEW
G-409 PUMP 19
NEW

SVTT: Nguyễn Thành Vĩnh

Tên thiết bị

Công suất(W)

SC301

2.5

AG300

7.5

EX301


2.5

SC302

7.5

PU300
PU301
PU302
PU303
PU304
PU305A
PU305B
PU306A
PU306B
PU307
PU308
PU309

2
2.5
2.5
3
2.5
2.5
6.8
6.8
6.8
10
10

6.8

FL311A

0.25

FL311B

0.25

FL311B
PU347
PU365A
PU365B
PU315A
PU315B
PU320A
PU320B
PU326A
PU326B
PU331A
PU331B

2.5
0.75
2.5
2.5
3.6
3.6
7.5

7.5
2.5
2.5
2.5
2.5

19


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Giáo viên hướng dẫn: Phạm Đức Phát

V. Tính toán chiếu sáng cho kho mới
1 – Kích thướ c : chiều dài: a =54(m); chiều rộng b= 20(m)
Chiều cao: H = 7(m); diện tích: S= 1080 (m2)
2 – Trần : trắng đục Hệ số phản xạ trần:ρtr= 0.7
Tường : trắng đục Hệ số phản xạ tường:ρtg= 0.5
Sàn : gạch Hệ số phản xạ sàn :ρlv= 0.3
3 –Độ rọi yêu cầu : Etc= 300 (lx)
4 – Chọn hệ chiếu sáng : chung đều
5– Chọn khoảng nhiệt độ màu :Tm= 2480 (0K) theo đồ thị đường cong Kruithof.
6 – Chọn bóng đèn loại :ĐQ-FL 40S.W (T10) Ra= 74 Pđm=40(w) φ đ=3000 (lm)
Tm=2480 (0K
7 – Chọn bộ đèn :FLI-240 hiệu suất :95% Số đèn/bộ: 2 quang thông các bóng/1bộ:6000 (lm
8 –Phân bố các bộ đèn : cách trần h’= 0 (m); bề mặt làm việc: 0.8 (m)Chiều cao lắp đèn so với
bề mặt làm việc : htt= 2.5 (m)
9 – Chỉ số địa điểm :K=

ab

= 2.08
htt (a + b)

10 – Hệ số bù : d =1.5
11 – Tỷ số treo : J =

h'
=0
h ' + htt

12 – Hệ số sử dụng : U=1.08
13– Quang thông tổng : φtong =

E tc Sd
= 450000 (lm)
U

14 – Xác định số bộ đèn : N boden =

φtong
φcacbong / 1bo

=150(bộ)

Chọn số bộ đèn :Nbộđèn =150
15 – Kiểm tra sai số quang thông: φ % =

N bodenφ cacbong / 1bo _ φtong

φtong


× 100% = 0%

Kết luận : thỏa yêucấu
16 – Kiểm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc :
E tb =

N bodenφ cacbong / 1boU
Sd

= 300(lux)

Sơ đồ bố trí đèn cho kho mới :
SVTT: Nguyễn Thành Vĩnh

20


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

 
 

Giáo viên hướng dẫn: Phạm Đức Phát

 

 

 


 

 
 

 
 

 

 

 
 
 

 
 

 

 

 

 

 


 
 
 

 

 

 

 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 

 
 

 
 


 

 

 

 

 

 

 

 

 
 
 
 
 

   

Trong thực tế ở công ty thì đèn được bố trí chủ yếu dọc theo chiều dài tường, mỗi đèn
cách nhau 3m và cách trần 2m. Vì là nhà kho nên bố trí đèn để có ánh sáng đủ để thấy
đường đi lại và vận chuyển hàng ra vào kho, không cần phải bố trí đèn như tính toán để
bớt tốn kém. Lọai đèn được công ty sử dụng là đèn compaq quỳnh quang công suất 50w
và điện áp 220V, hiệu suất 95%.
SVTT: Nguyễn Thành Vĩnh


21


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Giáo viên hướng dẫn: Phạm Đức Phát

VI. Tính toán cung cấp điện
Các thông số thiết bị phụ tải nhập trấu vào lò hơi:
Số
Stt
Thiết bị
P(kw) cos ϕ
lượng
1
Quạt thổi trấu
1
55
0.8
2
Van mở silo(2)
3
2.2
0,75
3
Vit(3)
3
3.7
0,75

4
Vit dài(4)
1
5.5
0,75
5
Gàu(5)
3
5.5
0,7
6
Xích(6)
1
2.5
0,7
Phụ tải tính toán:
Ký hiệu
Pđm(kw)
Số
cos ϕ
Stt trên mặt
lượng 1 máy Toàn bộ
bằng
1
1
1
55
55
0,8
2

2
3
2.2
6.6
0,75
3
3
3
3.7
11.1
0,75
4
4
1
5.5
5.5
0,75
5
5
3
5.5
16.5
0,7
6
6
1
2.5
2.5
0.7
a.Số thiết bị hiệu quả:


Ksd

Uđm(V)

0,7
0,7
0,7
0,7
0,7
0,7

380
380
380
380
380
380

Ksd
0,7
0,7
0,7
0,7
0,7
0.7

n

(∑ Pđm ) 2

i
n

nhq=

∑P

2

=

đm

55 + 6.6 + 11 .1 + 5.5 + 16.5 + 2.5
= 2.95
1x55 + 3 x 2.2 2 + 3x3.7 2 + 1x5.5 2 + 3 x5.5 2 + 1x 2.5 2
2

i

b.Hệ số sử dụng trung bình :
n

Ksd =

∑k

sdi

Pđmi


=

i

n

∑P

5.5 x 0.7 + 6.6 x 0.7 + 11 .1x0.7 + 5.5 x 0.7 + 16.5 x 0.7 + 2.x0.7
≈ 0.7
97.2

đmi

i

Từ nhq1 và Ksd1 tra bảng ta có Kmax= 1,29
c.Phụ tải tính toán:
Ptt1= kmax x ksd1 x Pđm∑ = 1.29x0.7x97.2=87.77(kw)
d.Hệ số công suất trung bình:
n

cos ϕ =

∑P

đmi

xcosϕ


i

n

∑P

=

5.5 x0.8 + 6.6 x0.75 + 11 .1x0.75 + 5.5 x 0.75 + 16.5 x 0.7 + 2.5 x0.7
= 0.77
97.2

đmi

i

SVTT: Nguyễn Thành Vĩnh

22


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Giáo viên hướng dẫn: Phạm Đức Phát

Ta có tan ϕ =0.82
e.Công suất phản kháng:
Qtt = tgϕ x Ptt=0.82x87.77=71.97 (KvAr)
f.Công suất biểu kiến:

Stt = Qtt21 + Ptt21 = 71.97 2 + 87.77 2 =88.18 (kvA)
g.Dòng điện tính toán:
Itt =

Stt1
88.18
=
= 127.28 (A)
3 × U dm
3 x0.4

Chọn dây dẫn:
Ilv1 =
Ilv2 =
Ilv3 =
Ilv4 =
Ilv5 =
Ilv6 =

Pkm1
3U đm cos ϕ
Pkm1
3U đm cos ϕ
Pkm1
3U đm cos ϕ
Pkm1
3U đm cos ϕ
Pkm1
3U đm cos ϕ
Pkm1

3U đm cos ϕ

=
=
=
=
=
=

55
3 x0.4 x0.8

= 99.23(A) tra bảng ta chọn I cp1 = 108A

2 .2
3 x 0.4 x0.75
3 .7
3 x 0.4 x0.75
5.5
3 x 0.4 x0.75
5.5
3 x 0.4 x0.75
2 .5
3 x 0.4 x0.75

= 4.23(A) tra bảng ta chọn Icp2 =14A
= 7.12(A) tra bảng ta chọn: Icp3=14A
= 10.58(A) tra bảng ta chọn: Icp4=14A
= 10.58(A) tra bảng ta chọn: Icp5=14A
= 4.81(A) tra bảng ta chọn: Icp6=14A


Kiểm tra hiệu chỉnh dòng cho phép theo điều kiện lắp đặt
K=k1x k2x k3x k4x k5x k6=0.95x0.95x0.95x0.95x0.95x0.95 ≈ 0.7
Vậy hệ số hiệu chỉnh k= 0.7
Dòng cho phép hiệu chỉnh I cphc = I cp K
Dòng cho phép hiệu chỉnh I cphc1 = 0.7x108=75.6>14 .Vậy dâ dẫn ta chọn ở trên thỏa điều
kiện phát nóng nên ta chọn dây có dòng cho phép là I cp1 = 108A
Với thiết bị số 2 số 3,số 4,số 5, số6 tính tương tự ta có
Icp2= Icp3= Icp4= Icp5= Icp6=14(A)
Chọn cáp điện lực hạ áp cách điện vỏ PVC loại 4 lõi đồng loại nữa mềm do CADIVI chế
tạo, ký hiệu CVV
Dây dẫn

SVTT: Nguyễn Thành Vĩnh

Chiều

Chiều

Đường

Dòng

Điện

Điện áp
23


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Tiết
diện
mm 2
1.0
35

Giáo viên hướng dẫn: Phạm Đức Phát

Số
Đường
dài cách
sợi/đường
kính
điện(pvc)
kính 1 sợ dây dẫn
N/mm
7/0.4
7/2.52

mm
1.2
7.56

mm
0.8
1.7

dài vỏ
bọc
PVC


kính
toàn bộ
dây

mm
1.5
1.7

mm
10.16
30.26

điện
phụ tải
cho
phép
A
14
108

trở dây
dẫn ở
20 o c

thử

Ω / km
18.1
0.524


V
1500
2500

Chọn CB cho từng thiêt bị :
Các điều kiện để chọn CB:




Chọn theo điện áp định mức: UđmCB ≥ Uđmmạng
Chọn theo dòng điện định mức: IđmCB≥Ilvmax
Sau khi chọn các CB theo hai điều kiện trên cần phải kiểm tra điều kiện ổn định
động và ổn định nhiệt khi ngắn mạch.
Điều kiện kiểm tra ổn định động của CB là iđmđ≥ixk
iđmđ: biên độ dòng điện cực đại cho phép đặc trưng ổn định động của CB
ixk: biên độ dòng điện ngắn mạch xung kích
như vậy khả năng ổn định động(khả năng chống lại lực tác dụng của lực điện
động) của CB được đặt trưng bởi dòng điện ổn định động định mức. Dòng điện ổn
định động định mức là dòng điện lớn nhất có thể chạy qua CB mà lực điện động
do nó sinh ra không làm hỏng CB.
Điều kiện kiểm tra ổn định nhiệt của CB dựa vào điều kiện sau:
I2đmnh.tđmnh ≥I2∞.tqđ hay Iđmnh ≥I∞
Trong đó:
Iđmnh: dòng điện ổn định định mức ứng với thời gian ổn định nhiệt định mức, do
nhà chế tạo cung cấp.
tdmnh: thời gian ổn định nhiệt định mức do nhà chế tạo cung cấp
I∞: dòng ngắn mạch ổn định
tqđ: thời gian tác động quy đổi của dòng ngắn mạch khi kiểm tra ổn định nhiệt của

CB và các bộ phận diễn điện khác. Thời gian tác động thay đổi của dòng ngắn
mạch được xác định như là tổng thời gian tác động của bảo vệ chính đặt tại chổ
máy cắt điện sự cố với thời gian tác động toàn phần của máy cắt điện đó.
Để kiểm tra CB cần tính các đại lượng dòng ngắn mạch ổn định và thời gian tác
động quy đổi. Nhà chế tạo chỉ cung cấp cho ta dòng ổn định nhiệt định mức và
thời gian ổn định nhiệt định mức.
Dựa vào hai số liệu dòng làm việc lớn nhất và dòng ngắn mạch ta chọn sơ bộ CB





có mã hiệu C80IN do hãng MERLIN GERIN chế tạo có các thông số sau:
IđmCB=800A>554A
UđmCB=690V
IN=25KA>10.5KA

SVTT: Nguyễn Thành Vĩnh

24


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Giáo viên hướng dẫn: Phạm Đức Phát

Sau khi kiểm tra thỏa thuận điều kiện ổn động và điều kiện ổn định nhiệt ta kết
luận chọn MCCB C80IN.
stt


Thiết bị

1
2
3
4
5
6

1
2
3
4
5
6

Số
lượng
1
3
3
1
3
1

P(KW)

Cos ϕ

Ksd


Iđm CB

I_N(KA)

55
2.2
3.7
5.5
5.5
2.5

0.8
0.9
0.8
0.9
0.9
0.9

0.8
0.75
0.75
0.75
0.7
0.7

97
20
20
20

32
20

6
6
6
6
6
6

Trong thực tế thì không giống hoàn toàn như tính toán. Vì thực tế và lý thuyết luôn
có sự khác biệt nhất định tùy theo nhu cầu và điều kiện thực tế của từng công ty.
Chúng ta không được chỉ bám vào lý thuyết tính toán mà chọn thiết bị vì còn phải
nhìn vào thực tế tài chính, chế độ làm việc, mức độ an toàn, thời gian làm việc lâu
hay mau, ngắn hạn hay dài hạn mà chọn thiết bị cho phù hợp. Phải biết kết hợp
giữa lý thiết và thực tế một cấch hợp lý. Muốn làm một người thợ giỏi thì phải biết
linh động, sáng tạo, đừng khư khư theo lý thuyết, phải chịu khó học hỏi thực tế,
học hỏi những người đi trước kinh nghiệm để nâng cao tay nghề cũng như trình độ
chuyên môn. Xứng đáng là một người thợ đúng nghĩa.

KẾT LUẬN
Qua thời gian học tập tại trường Cao Đẳng Cơ Điện Và Nông Nghiệp Nam Bộ với
thời gian thực tập tại công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Wilmar-Agro Việt Nam qua sự học
kiến thức từ sách vỡ, những kinh nghiệm với sự tiếp xúc trực tiếp với trang thiết bị chiếu
sáng hay những động cơ, băng chuyền, và các thiết bị tiêu thụ điện khác đã cho em hiểu
thêm về chức năng, nhiệm vụ và sự quan trọng của điện đối với cuộc sống, từ đó em có
thể trao dồi thêm kiến thức cho bản thân thông qua thời gian tiếp xúc thực tế sau khi ra
trường.

SVTT: Nguyễn Thành Vĩnh


25


×