Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

TÌM HIỂU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NUÔI SINH KHỐI MOINA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (955.43 KB, 72 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

TÌM HIỂU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN NUÔI SINH KHỐI MOINA

Họ và tên sinh viên: TRẦN THỊ THANH PHƯỢNG
Ngành: NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
Niên khóa: 2004 - 2008

Tháng 10/2008


TÌM HIỂU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN NUÔI SINH KHỐI MOINA

Tác giả

TRẦN THỊ THANH PHƯỢNG

Khóa luận được đệ trình để đáp ứng yêu cầu
cấp bằng Kỹ sư ngành
Nuôi Trồng Thủy Sản

Giáo viên hướng dẫn:
TS. NGUYỄN PHÚ HÒA

Tháng 10 năm 2008



LỜI CẢM TẠ
Tôi xin chân thành cảm tạ:
 Ban Giám Hiệu cùng quý Thầy Cô trong Trường Đại Học Nông Lâm Thành
Phố Hồ Chí Minh.
 Ban Chủ Nhiệm và quý Thầy Cô trong Khoa Thủy Sản đã tận tình giảng dạy,
giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi hoàn thành tốt khóa học.
Tôi xin gởi lời biết ơn sâu sắc đến Cô Nguyễn Phú Hòa đã tận tình hướng dẫn và
giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Đồng thời tôi cũng xin gởi lời cảm ơn đến:
 Ba Mẹ và gia đình đã động viên, hỗ trợ tôi trong suốt quá trình học tập.
 Các anh chị cùng các bạn trong và ngoài lớp DH04NT đã chia sẻ, động viên
và giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện đề tài.
Mặc dù đã rất cố gắng nhưng do điều kiện khách quan nên đề tài không thể tránh
khỏi những thiếu sót, mong độc giả thông cảm. Tôi rất mong nhận được những ý kiến
đóng góp quý báu từ quý Thầy Cô và các bạn để đề tài được hoàn thiện hơn.

ii


TÓM TẮT
Đề tài “Tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng đến nuôi sinh khối Moina” đã
được tiến hành tại Trại thực nghiệm Khoa Thủy Sản Trường Đại học Nông Lâm
Thành Phố Hồ Chí Minh từ tháng 6/2008 đến tháng 8/2008.
Với mong muốn tìm ra điều kiện thích hợp mang lại hiệu quả trong nuôi sinh
khối Moina, chúng tôi đã tiến hành thí nghiệm với nhiều hệ thống sục khí khác nhau
và nhiều loại thức ăn khác nhau. Kết quả thu được như sau:
Hệ thống sục khí với 3 ống nhựa cho mật độ Moina cao nhất là 18.011con/l ở
ngày thứ 10. Còn các hệ thống sục khí cho kết quả như sau: NT1 (2 viên đá bọt) là
7.702 con/l ở ngày thứ 11, NT2 (3 viên đá bọt) là 13.902 con/l ở ngày thứ 11, NT3 (2

đoạn ống nhựa) là 10.306 con/l ở ngày thứ 11.
Cùng hệ thống sục khí 3 đoạn ống nhựa, thì cám gạo với lượng 0,3 g/l cho ăn
hàng ngày cho mật độ Moina đạt cao nhất là 12.750 con/l ở ngày thứ 10. Còn ở NT2
với 0,15 g/l cám gạo kết hợp với 0,15 g/l men bánh mì cho đỉnh sinh khối là 10.050
con/l vào ngày thứ 9 và NT3 với 0,3 g/l men bánh mì cho mật độ cao nhất là 7.150
con/l.
Môi trường nuôi là cám gạo cho sinh khối Moina có kích thước nhỏ, tối đa chỉ
khoảng 0,88 mm, hơn 80% sinh khối Moina có kích thước < 0,45 mm ở ngày thứ 10.
Còn ở môi trường nuôi với men bánh mì lại cho kích thước Moina rất lớn, hơn 74%
sinh khối Moina có cỡ > 0,45 mm.

iii


MỤC LỤC
Trang
Trang tựa.......................................................................................................................... i
Lời cảm tạ ....................................................................................................................... ii
Tóm tắt........................................................................................................................... iii
Mục lục ...........................................................................................................................iv
Danh sách các bảng ...................................................................................................... vii
Danh sách các hình ...................................................................................................... viii
Danh sách các đồ thị và biểu đồ .................................................................................. xvi
Chương 1. MỞ ĐẦU......................................................................................................1
1.1 Đặt Vấn Đề ................................................................................................................1
1.2 Mục Tiêu Đề Tài........................................................................................................2
Chương 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU...........................................................................3
2.1 Đặc Điểm Sinh Thái Của Moina ...............................................................................3
2.1.1 Phân loại .................................................................................................................3
2.1.2 Đặc điểm phân bố ...................................................................................................3

2.1.3 Sự thích nghi...........................................................................................................4
2.1.4 Đặc điểm sinh học ..................................................................................................5
2.1.4.1 Kích thước ...........................................................................................................5
2.1.4.2 Hình thái ngoài ....................................................................................................6
2.1.5 Vòng đời .................................................................................................................7
2.1.5.1 Thời kì trứng........................................................................................................7
2.1.5.2 Thời kì ấu niên.....................................................................................................7
2.1.5.3 Thời kì thành niên................................................................................................7
2.1.5.4 Thời kì trưởng thành............................................................................................8
2.1.6 Đặc điểm dinh dưỡng .............................................................................................8
2.1.7 Đặc điểm sinh sản...................................................................................................9
2.1.7.1 Hệ sinh dục ..........................................................................................................9
2.1.7.2 Sinh sản..............................................................................................................10
iv


2.2 Thành Phần Dinh Dưỡng Của Moina......................................................................11
2.3 Tình Hình Sản Xuất Moina Trong Và Ngoài Nước ................................................14
2.3.1 Ngoài nước ...........................................................................................................14
2.3.2 Trong nước ...........................................................................................................16
2.4 Sơ Nét Về Thức Ăn Sử Dụng Trong Các Thí Nghiệm ...........................................18
Chương 3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM.................................19
3.1 Thời Gian Và Địa Điểm ..........................................................................................19
3.2 Phương Pháp Nghiên Cứu Và Bố Trí Thí Nghiệm .................................................19
3.2.1 Vật liệu .................................................................................................................19
3.2.2 Bố trí thí nghiệm...................................................................................................21
3.2.2.1 Thí nghiệm 1......................................................................................................21
3.2.2.2 Thí nghiệm 2......................................................................................................22
3.2.3 Chăm sóc ..............................................................................................................22
3.2.4 Phương pháp xử lý thống kê.................................................................................22

Chương 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN..................................................................23
4.1 Ảnh Hưởng Của Các Hệ Thống Sục Khí Đến Sinh Khối Moina
Trong Thời Gian Nuối Cấy ...........................................................................................23
4.2 Kết Quả Theo Dõi Chất Lượng Nước Trong Quá Trình Tiến Hành
Thí Nghiệm 2.................................................................................................................28
4.3 Ảnh Hưởng Của Cám Gạo Và Men Bánh Mì Lên Mật Độ Và
Kích Thước Moina ........................................................................................................29
4.3.1 Ảnh hưởng của cám gạo và men bánh mì lên mật độ Moina
trong thời gian nuôi cấy.................................................................................................29
4.3.2 Ảnh hưởng của cám gạo và men bánh mì lên kích thước Moina
trong thời gian nuôi cấy.................................................................................................32
4.3.2.1 Ảnh hưởng của cám gạo và men bánh mì lên mật độ Moina (con/l)
có kích cỡ ≥ 0,45 mm ....................................................................................................33
4.3.2.2 Ảnh hưởng của cám gạo và men bánh mì lên mật độ Moina (con/l)
có kích cỡ < 0,45 mm ....................................................................................................36

v


Chương 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ......................................................................39
5.1 Kết Luận ..................................................................................................................39
5.2 Đề Nghị....................................................................................................................40
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

vi


DANH SÁCH CÁC BẢNG
Trang

Bảng 2.1: Thành phần acid béo có trong Moina...........................................................12
Bảng 2.2: Thành phần amino acid của một số loài phiêu sinh động vật ......................13
Bảng 2.3: Thành phần dinh dưỡng của cám gạo và men bánh mì................................18
Bảng 4.1: Sự biến động mật độ Moina (con/l) trong thời gian nuôi với các kiểu
bố trí sục khí khác nhau (trung bình ± SE)....................................................................24
Bảng 4.2: Sự biến động mật độ Moina (con/l) theo lượng cám gạo và men
bánh mì (trung bình ± SE) trong thời gian nuôi ............................................................29

vii


DANH SÁCH CÁC HÌNH
Trang
LỜI CẢM TẠ................................................................................................................ ii
TÓM TẮT .................................................................................................................... iii
MỤC LỤC .....................................................................................................................iv
Trang..............................................................................................................................iv
Lời cảm tạ

ii................................................................................................................iv

Tóm tắt

iii ..................................................................................................................iv

Mục lục

iv...................................................................................................................iv

Danh sách các bảng vii ................................................................................................iv

Danh sách các hình viii................................................................................................iv
Danh sách các đồ thị và biểu đồ ix ..............................................................................iv
Chương 1. MỞ ĐẦU 1 ...............................................................................................iv
1.1 Đặt Vấn Đề

1.........................................................................................................iv

1.2 Mục Tiêu Đề Tài 2.................................................................................................iv
Chương 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 ....................................................................iv
2.1 Đặc Điểm Sinh Thái Của Moina 3 ........................................................................iv
2.1.1 Phân loại

3.........................................................................................................iv

2.1.2 Đặc điểm phân bố 3 ............................................................................................iv
2.1.3 Sự thích nghi 4 ....................................................................................................iv
2.1.4 Đặc điểm sinh học 5............................................................................................iv
2.1.4.1 Kích thước 5.....................................................................................................iv
2.1.4.2 Hình thái ngoài 6..............................................................................................iv
2.1.5 Vòng đời

7.........................................................................................................iv

2.1.5.1 Thời kì trứng 7 .................................................................................................iv
2.1.5.2 Thời kì ấu niên 7 ..............................................................................................iv
2.1.5.3 Thời kì thành niên 7.........................................................................................iv
2.1.5.4 Thời kì trưởng thành 8 .....................................................................................iv
2.1.6 Đặc điểm dinh dưỡng 8.......................................................................................iv
2.1.7 Đặc điểm sinh sản 9 ............................................................................................iv
viii



2.1.7.1 Hệ sinh dục 9 ...................................................................................................iv
2.1.7.2 Sinh sản 10.......................................................................................................iv
2.2 Thành Phần Dinh Dưỡng Của Moina 11 ................................................................v
2.3 Tình Hình Sản Xuất Moina Trong Và Ngoài Nước 14 ..........................................v
2.3.1 Ngoài nước 14......................................................................................................v
2.3.2 Trong nước 16......................................................................................................v
2.4 Sơ Nét Về Thức Ăn Sử Dụng Trong Các Thí Nghiệm 18 .....................................v
Chương 3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 19 ...........................v
3.1 Thời Gian Và Địa Điểm 19.....................................................................................v
3.2 Phương Pháp Nghiên Cứu Và Bố Trí Thí Nghiệm 19 ...........................................v
3.2.1 Vật liệu

19 ...........................................................................................................v

3.2.2 Bố trí thí nghiệm 21 .............................................................................................v
3.2.2.1 Thí nghiệm 1 21................................................................................................v
3.2.2.2 Thí nghiệm 2 22................................................................................................v
3.2.3 Chăm sóc

22........................................................................................................v

3.2.4 Phương pháp xử lý thống kê 22...........................................................................v
Chương 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 ............................................................v
4.1 Ảnh Hưởng Của Các Hệ Thống Sục Khí Đến Sinh Khối Moina
Trong Thời Gian Nuối Cấy ...................................................................................................23 v
4.2 Kết Quả Theo Dõi Chất Lượng Nước Trong Quá Trình Tiến Hành
Thí Nghiệm 2 ..........................................................................................................................28


v

4.3 Ảnh Hưởng Của Cám Gạo Và Men Bánh Mì Lên Mật Độ Và
Kích Thước Moina .................................................................................................................29

v

4.3.1 Ảnh hưởng của cám gạo và men bánh mì lên mật độ Moina
trong thời gian nuôi cấy.........................................................................................................29 v
4.3.2 Ảnh hưởng của cám gạo và men bánh mì lên kích thước Moina
trong thời gian nuôi cấy.........................................................................................................32 v
4.3.2.1 Ảnh hưởng của cám gạo và men bánh mì lên mật độ Moina (con/l)
có kích cỡ ≥ 0,45 mm ............................................................................................................33
4.3.2.2 Ảnh hưởng của cám gạo và men bánh mì lên mật độ Moina (con/l)
có kích cỡ < 0,45 mm ............................................................................................................36 v
ix

v


Chương 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 39................................................................vi
5.1 Kết Luận

39 ..........................................................................................................vi

5.2 Đề Nghị

40 ..........................................................................................................vi

TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................vi

PHỤ LỤC ......................................................................................................................vi
DANH SÁCH CÁC BẢNG ........................................................................................ vii
Trang............................................................................................................................ vii
Bảng 2.1: Thành phần acid béo có trong Moina 12 .................................................. vii
Bảng 2.2: Thành phần amino acid của một số loài phiêu sinh động vật 13.............. vii
Bảng 2.3: Thành phần dinh dưỡng của cám gạo và men bánh mì 18 ....................... vii
Bảng 4.1: Sự biến động mật độ Moina (con/l) trong thời gian nuôi với các kiểu
bố trí sục khí khác nhau (trung bình ± SE) .........................................................................24
Bảng 4.2: Sự biến động mật độ Moina (con/l) theo lượng cám gạo và men
bánh mì (trung bình ± SE) trong thời gian nuôi
2
9
vi
i
DANH SÁCH CÁC HÌNH........................................................................................ viii
Hình 2.1: Moina sp 3 ..................................................................................................xv
Hình 2.2: Kích thước Moina sp 6 ...............................................................................xv
Hình 2.3: Bồn nuôi Moina trong môi trường nước xanh 15.......................................xv
Hình 2.4: Sắp xếp bồn nuôi Moina và thức ăn của chúng 16.....................................xv
Hình 2.5: Nuôi Moina trong lọ thủy tinh 16...............................................................xv
Hình 3.1: Các loại thức ăn sử dụng trong thí nghiệm 20............................................xv
Hình 3.2: Đá bọt và ống nhựa dùng làm sục khí trong các thí nghiệm 20 ............... xvi
Hình 3.3: Bố trí thí nghiệm 21.................................................................................. xvi
Hình 4.1: Bố trí sục khí với 2 đá bọt 25 ................................................................... xvi
Hình 4.2: Bố trí sục khí với 3 đá bọt 26 ................................................................... xvi
Hình 4.3: Bố trí sục khí với 2 ống nhựa 26 .............................................................. xvi
Hình 4.4: Bố trí thí nghiệm với 3 ống nhựa. 27........................................................ xvi
x

vii



Hình 4.5: Màu nước ở ba nghiệm thức 32................................................................ xvi
Hình 4.6: Moina với kích cỡ 0,45 mm 32................................................................. xvi
Hình 4.7: Moina với hai kích cỡ < 0,45 mm (trái) và > 0,45 mm (phải) 33 ............ xvi
DANH SÁCH CÁC ĐỒ THỊ VÀ BIỂU ĐỒ............................................................ xvi
Đồ thị 4.1: Sự biến động mật độ Moina theo cách bố trí sục khí khác nhau 24...... xvi
Đồ thị 4.2: Biến động nhiệt độ trong quá trình thí nghiệm 28 ................................ xvi
Đồ thị 4.3: Sự biến động mật độ Moina theo lượng cám gạo và men bánh mì 30.. xvi
Đồ thị 4.4: Sự biến động mật độ Moina có kích cỡ ≥ 0,45 mm theo
lượng cám gạo và men bánh mì ...........................................................................................33

xvi

Đồ thị 4.5: Sự biến động mật độ Moina có cỡ < 0,45 mm theo lượng cám gạo
và men bánh mì. .....................................................................................................................36 xvi
Biểu đồ 4.1: Sự biến động kích cỡ Moina ở NT3 (men bánh mì) 34....................... xvi
Biểu đồ 4.2: Sự biến động kích cỡ Moina ở NT1 (cám gạo) 37 ............................. xvii
Biểu đồ 4.3: Sự biến động kích cỡ Moina ở NT2 (cám gạo và men) 38................. xvii
Chương 1 .........................................................................................................................1
MỞ ĐẦU.........................................................................................................................1
1.1

Đặt Vấn Đề ..........................................................................................................1

1.2

Mục Tiêu Đề Tài .................................................................................................2

Chương 2 .........................................................................................................................3

TỔNG QUAN TÀI LIỆU..............................................................................................3
2.1
2.1.1

Đặc Điểm Sinh Thái Của Moina .......................................................................3
Phân loại ..........................................................................................................3

Hình 2.1: Moina sp .........................................................................................................3
2.1.2

Đặc điểm phân bố ...........................................................................................3

2.1.3

Sự thích nghi....................................................................................................4

2.1.4

Đặc điểm sinh học ...........................................................................................5

2.1.4.1 Kích thước ..........................................................................................................5
Hình 2.2: Kích thước Moina sp ......................................................................................6
2.1.4.2 Hình thái ngoài................................................................................................6
2.1.5

Vòng đời...........................................................................................................7

2.1.5.1 Thời kì trứng ...................................................................................................7
xi



2.1.5.4 Thời kì trưởng thành......................................................................................8
2.1.6

Đặc điểm dinh dưỡng .....................................................................................8

2.1.7

Đặc điểm sinh sản ...........................................................................................9

2.1.7.1 Hệ sinh dục ......................................................................................................9
2.1.7.2 Sinh sản..........................................................................................................10
Bảng 2.1: Thành phần acid béo có trong Moina (tính trên % lipid tổng số) ................12
Bảng 2.2: Thành phần amino acid của một số loài phiêu sinh động vật (tính theo đơn
vị g/100 g protein thô) ...................................................................................................13
2.3
2.3.1

Tình Hình Sản Xuất Moina Trong Và Ngoài Nước ......................................14
Ngoài nước.....................................................................................................14

Hình 2.3: Bồn nuôi Moina trong môi trường nước xanh
(Nguồn )......................................................................15
Hình 2.4: Sắp xếp bồn nuôi Moina và thức ăn của chúng (Nguồn Rottmann, 2003) ..16
Hình 2.5: Nuôi Moina trong lọ thủy tinh (Nguồn Bình, 2008)....................................16
2.4

Sơ Nét Về Thức Ăn Sử Dụng Trong Các Thí Nghiệm ..................................18

Bảng 2.3: Thành phần dinh dưỡng của cám gạo và men bánh mì (tính theo % vật chất

khô)................................................................................................................................18
Chương 3 .......................................................................................................................19
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM....................................................19
3.1

Thời Gian Và Địa Điểm ...................................................................................19

3.2

Phương Pháp Nghiên Cứu Và Bố Trí Thí Nghiệm .......................................19

3.2.1

Vật liệu ...........................................................................................................19

Hình 3.1: Các loại thức ăn sử dụng trong thí nghiệm...................................................20
Hình 3.2: Đá bọt và ống nhựa dùng làm sục khí trong các thí nghiệm ........................20
3.2.2

Bố trí thí nghiệm ...........................................................................................21

Hình 3.3: Bố trí thí nghiệm...........................................................................................21
3.2.2.1 Thí nghiệm 1: Tìm hiểu ảnh hưởng của các hệ thống sục khí đến nuôi sinh
khối Moina.....................................................................................................................21
3.2.2.2 Thí nghiệm 2: Tìm hiểu ảnh hưởng của cám gạo và men bánh mì lên mật độ
và kích thước Moina trong cùng điều kiện sục khí như nhau. ......................................22
3.2.3

Chăm sóc........................................................................................................22
xii



3.2.4

Phương pháp xử lý thống kê........................................................................22

Chương 4 .......................................................................................................................23
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.....................................................................................23
4.1

Ảnh Hưởng Của Các Hệ Thống Sục Khí Đến Sinh Khối Moina Trong Thời

Gian Nuối Cấy..............................................................................................................23
Bảng 4.1: Sự biến động mật độ Moina (con/l) trong thời gian nuôi với các kiểu bố trí
sục khí khác nhau (trung bình ± SE) .............................................................................24
Đồ thị 4.1 Sự biến động mật độ Moina theo cách bố trí sục khí khác nhau ................24
Hình 4.1: Bố trí sục khí với 2 đá bọt ............................................................................25
Hình 4.2: Bố trí sục khí với 3 đá bọt ............................................................................26
Hình 4.3: Bố trí sục khí với 2 ống nhựa .......................................................................26
Hình 4.4: Bố trí thí nghiệm với 3 ống nhựa. ................................................................27
4.2

Kết Quả Theo Dõi Một Số Chỉ Tiêu Chất Lượng Nước Trong Quá Trình

Tiến Hành Thí Nghiệm 2 ............................................................................................28
Đồ thị 4.2: Biến động nhiệt độ trong quá trình thí nghiệm...........................................28
4.3

Ảnh Hưởng Của Cám Gạo Và Men Bánh Mì Lên Mật Độ Và Kích Thước


Moina 29
4.3.1

Ảnh hưởng của cám gạo và men bánh mì lên mật độ Moina trong thời

gian nuôi cấy.................................................................................................................29
Bảng 4.2: Sự biến động mật độ Moina (con/l) theo lượng cám gạo và men bánh mì
(trung bình ± SE) trong thời gian nuôi ..........................................................................29
Đồ thị 4.3: Sự biến động mật độ Moina theo lượng cám gạo và men bánh mì............30
Hình 4.5: Màu nước ở ba nghiệm thức.........................................................................32
4.3.2

Ảnh hưởng của cám gạo và men bánh mì lên kích thước Moina trong

thời gian nuôi cấy.........................................................................................................32
Hình 4.6: Moina với kích cỡ 0,45 mm .........................................................................32
Hình 4.7: Moina với hai kích cỡ < 0,45 mm (trái) và > 0,45 mm (phải) .....................33
4.3.2.1 Ảnh hưởng của cám gạo và men bánh mì lên mật độ Moina (con/l) có
kích cỡ ≥ 0,45 mm ........................................................................................................33

xiii


Mật độ (con/l)

6000
5000
4000
3000
2000

1000
0

0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10 11 12 13

Thời gian (ngày)
NT1 (cám gạo)

NT2 (cám gạo + men)


NT3 (men bánh mì)

...............33

Đồ thị 4.4: Sự biến động mật độ Moina có kích cỡ ≥ 0,45 mm theo
lượng cám gạo và men bánh mì.....................................................................................33
Biểu đồ 4.1: Sự biến động kích cỡ Moina ở NT3 (men bánh mì) ................................34
4.3.2.2 Ảnh hưởng của cám gạo và men bánh mì lên mật độ Moina (con/l) có
kích cỡ < 0,45 mm........................................................................................................36
Đồ thị 4.5: Sự biến động mật độ Moina có cỡ < 0,45 mm theo
lượng cám gạo và men bánh mì.....................................................................................36
Biểu đồ 4.2: Sự biến động kích cỡ Moina ở NT1 (cám gạo)........................................37
Biểu đồ 4.3: Sự biến động kích cỡ Moina ở NT2 (cám gạo và men)...........................38
Chương 5 .......................................................................................................................39
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .........................................................................................39
5.1

Kết Luận............................................................................................................39

5.2

Đề Nghị ..............................................................................................................40

TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................41
PHỤ LỤC .....................................................................................................................43
Phụ lục 1: Số liệu thí nghiệm .......................................................................................43
Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của chế độ sục khí khác nhau lên mật độ Moina (con/lít)
trong thời gian nuôi thí nghiệm .....................................................................................43
Thí nghiệm 2 : Ảnh hưởng của cám gạo và men bánh mì lên mật độ và kích thước
Moina (con/l) trong thời gian thí nghiệm. .....................................................................44

Phụ lục 2: Số liệu phân tích thống kê...........................................................................46
xiv


Bảng ANOVA ...............................................................................................................46
Bảng ANOVA ...............................................................................................................46
Bảng ANOVA ...............................................................................................................46
Bảng ANOVA ...............................................................................................................47
Bảng ANOVA ...............................................................................................................47
Bảng ANOVA ...............................................................................................................47
Bảng ANOVA ...............................................................................................................48
Bảng ANOVA ...............................................................................................................48
Bảng ANOVA ...............................................................................................................48
Bảng ANOVA ...............................................................................................................49
Bảng ANOVA ...............................................................................................................49
Bảng ANOVA ...............................................................................................................49
Bảng ANOVA ...............................................................................................................50
Bảng ANOVA ...............................................................................................................50
Bảng ANOVA ...............................................................................................................50
Bảng ANOVA ...............................................................................................................51
Bảng ANOVA ...............................................................................................................51
Bảng ANOVA ...............................................................................................................51
Bảng ANOVA ...............................................................................................................52
Bảng ANOVA ...............................................................................................................52
Bảng ANOVA ...............................................................................................................52
Bảng ANOVA ...............................................................................................................53
Bảng ANOVA ...............................................................................................................53
Bảng ANOVA ...............................................................................................................53
Bảng ANOVA ...............................................................................................................54
Hình 2.1: Moina sp ..........................................................................................................3

Hình 2.2: Kích thước Moina sp .......................................................................................6
Hình 2.3: Bồn nuôi Moina trong môi trường nước xanh ..............................................15
Hình 2.4: Sắp xếp bồn nuôi Moina và thức ăn của chúng.............................................16
Hình 2.5: Nuôi Moina trong lọ thủy tinh.......................................................................16
Hình 3.1: Các loại thức ăn sử dụng trong thí nghiệm ...................................................20
xv


Hình 3.2: Đá bọt và ống nhựa dùng làm sục khí trong các thí nghiệm.........................20
Hình 3.3: Bố trí thí nghiệm............................................................................................21
Hình 4.1: Bố trí sục khí với 2 đá bọt .............................................................................25
Hình 4.2: Bố trí sục khí với 3 đá bọt .............................................................................26
Hình 4.3: Bố trí sục khí với 2 ống nhựa ........................................................................26
Hình 4.4: Bố trí thí nghiệm với 3 ống nhựa. .................................................................27
Hình 4.5: Màu nước ở ba nghiệm thức..........................................................................32
Hình 4.6: Moina với kích cỡ 0,45 mm ..........................................................................32
Hình 4.7: Moina với hai kích cỡ < 0,45 mm (trái) và > 0,45 mm (phải) ......................33

DANH SÁCH CÁC ĐỒ THỊ VÀ BIỂU ĐỒ
Trang
Đồ thị 4.1: Sự biến động mật độ Moina theo cách bố trí sục khí khác nhau ...............24
Đồ thị 4.2: Biến động nhiệt độ trong quá trình thí nghiệm ..........................................28
Đồ thị 4.3: Sự biến động mật độ Moina theo lượng cám gạo và men bánh mì ...........30
Đồ thị 4.4: Sự biến động mật độ Moina có kích cỡ ≥ 0,45 mm theo
lượng cám gạo và men bánh mì.....................................................................................33
Đồ thị 4.5: Sự biến động mật độ Moina có cỡ < 0,45 mm theo lượng cám gạo
và men bánh mì..............................................................................................................36
Biểu đồ 4.1: Sự biến động kích cỡ Moina ở NT3 (men bánh mì).................................34
xvi



Biểu đồ 4.2: Sự biến động kích cỡ Moina ở NT1 (cám gạo) ........................................37
Biểu đồ 4.3: Sự biến động kích cỡ Moina ở NT2 (cám gạo và men) ...........................38

xvii


Chương 1
MỞ ĐẦU
1.1

Đặt Vấn Đề
Hiện nay ngành nuôi trồng thủy sản đang phát triển mạnh mẽ không chỉ ở Việt

Nam mà còn ở rất nhiều nước trên thế giới. Song song với việc đẩy mạnh nuôi trồng
thủy sản thì công tác sản xuất giống cũng rất được chú trọng, trong đó việc đảm bảo
nguồn thức ăn cho cá bột là một thách thức lớn và cần được giải quyết cấp bách. Điều
đáng lo ngại nhất là những loài cá bột sau khi tiêu hết noãn hoàng có kích thước nhỏ
và chúng bắt đầu sử dụng thức ăn ngoài. Giai đoạn này tỷ lệ sống của cá con có thể sẽ
thấp, thậm chí chết hết nếu không có nguồn thức ăn thích hợp.
Thức ăn có kích thước phù hợp với cỡ miệng cá bột, hàm lượng dinh dưỡng
cao và dễ tìm, đó là vấn đề đặt ra cho các nhà sản xuất giống và cả những người nuôi
cá cảnh hiện nay. Bởi vì, nguồn thức ăn không thích hợp sẽ làm giảm tỷ lệ sống, giảm
sức đề kháng và cá sẽ tăng trưởng chậm ở các giai đoạn sau (Trần Văn Vỹ, 1995; trích
bởi Anh, 1998).
Một loại thức ăn tự nhiên rất tốt và được sử dụng phổ biến cho cá con từ lâu
nay đó là Moina. Với kích thước nhỏ, giàu chất dinh dưỡng và vitamin, Moina là loại
thức ăn rất phù hợp, bổ dưỡng và không thể thiếu trong khẩu phần thức ăn của cá con,
hoàn toàn không thể thay thế bằng thức ăn nhân tạo (Rottmann và ctv, 2003).
Hiện nay, cùng với xu hướng mở rộng và phát triển các cơ sở sản xuất giống

và nuôi cá cảnh thì nhu cầu Moina ngày càng cao. Tuy nhiên, nguồn cung cấp thường
hạn chế, việc vớt Moina trong tự nhiên theo truyền thống không giải quyết chủ động
thức ăn cho cá bột do thời gian hiện diện và đạt sản lượng cao quá ngắn cũng như có
thể lẫn nhiều bọ gạo, bắp cày, ấu trùng muỗi lắc (Chironomus),… là những sinh vật có
hại cho cá bột. Trước tình hình đó, để chủ động trong việc tạo nguồn thức ăn cho cá,
cần phải có những biện pháp gây nuôi những loài thức ăn có lợi cho chúng mà đặc biệt
là Moina.


Từ những năm đầu thế kỉ 20 cho đến nay, đã có nhiều nghiên cứu trong và
ngoài nước nhằm xây dựng một mô hình nuôi Moina hoàn chỉnh và có hiệu quả trong
sản xuất với quy mô lớn. Mặc dù đã đạt được những thành công nhất định, song sinh
khối Moina thu được còn thấp, chưa đủ đáp ứng yêu cầu sản xuất.
Được sự phân công của Khoa Thủy Sản Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ
Chí Minh, chúng tôi đã thực hiện đề tài “Tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng đến
nuôi sinh khối Moina” nhằm tìm ra điều kiện nuôi Moina hiệu quả để phục vụ sản
xuất.
1.2

Mục Tiêu Đề Tài
 Đánh giá ảnh hưởng của các hệ thống sục khí đến nuôi sinh khối Moina.
 Đánh giá ảnh hưởng của cám gạo và men bánh mì lên mật độ và kích thước

Moina trong cùng điều kiện sục khí như nhau.

2


Chương 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1

Đặc Điểm Sinh Thái Của Moina

2.1.1

Phân loại

Hình 2.1: Moina sp
Ngành

: Arthropoda.

Lớp

: Crustacea.

Bộ

: Cladocera

Bộ phụ

: Eucladocera

Họ

: Daphnidae

Giống


: Moina

Tên Việt Nam : Bo bo, trứng nước, bọ đỏ.
2.1.2

Đặc điểm phân bố
Theo Rottmann và ctv (2003), Moina là giáp xác râu ngành phân bố khắp nơi

trên thế giới, sống chủ yếu trong các thủy vực nước ngọt. Chúng thường tập trung
thành đám dày đặc màu đỏ ở các ao, hồ, đầm lầy, vũng nước, cửa cống rãnh nơi có
nhiều chất hữu cơ. Moina được biết đến với tên dân gian là bo bo hay trứng nước.

3


Moina rất nhạy cảm với ánh sáng, ở ngoài tự nhiên chúng tập trung chủ yếu ở
nơi có bóng râm, ven các bụi cây cỏ ngập (Rottmann và ctv, 2003). Vào năm 1998,
Bùi Thị Kim Anh đã làm thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của các chế độ chiếu sáng
đến nuôi sinh khối Moina. Kết quả cho thấy, trong cùng điều kiện chăm sóc như nhau,
đỉnh cao sinh khối Moina nuôi trong điều kiện che tối (bằng cách dùng giấy che kín)
cao hơn trong ánh sáng tự nhiên.
Qua khảo sát của một số nhà nghiên cứu thuộc trường Đại học Federal, ở
Brazil, năm 2005, cho thấy giáp xác râu ngành có sự biến động quần thể theo mùa.
Vào mùa mưa (từ tháng 3 đến tháng 8), một lượng rất lớn vật chất hữu cơ trên cạn bị
cuốn theo dòng nước mưa đổ vào các thủy vực tự nhiên, làm cho quần thể giáp xác râu
ngành phong phú cả về số lượng loài và mật độ cá thể trong cùng một loài. Trong mùa
khô, mật độ và thành phần loài có sự thay đổi đáng kể, một số loài thích nghi tốt sẽ có
mật độ quần thể cao hơn, nhưng phần lớn mật độ ở các loài đều giảm, thậm chí có một
số loài không thấy xuất hiện trong thủy vực ở thời gian này.

2.1.3 Sự thích nghi
Moina xuất hiện với mật độ cao ở các ao, hồ, vũng nước, dòng chảy chậm và
đầm lầy nơi có nhiều chất hữu cơ. Chúng đặc biệt tập trung ở những vùng nước ấm,
nơi có đầy đủ điều kiện để chúng phát triển (Rottmann và ctv, 2003).
Moina hoàn toàn thích nghi với nguồn nước kém chất lượng. Chúng có thể
sống nơi hàm lượng oxygen hòa tan từ 0 cho đến bão hòa, tốt nhất là trên 3 mg/lít.
Chúng đặc biệt thích nghi với sự biến đổi của hàm lượng oxygen và thường sinh sôi
với số lượng lớn trong môi trường nước ô nhiễm ở cống rãnh, do đó chúng được cho là
có vai trò quan trọng trong việc xử lý các hồ chứa nước thải. Sở dĩ Moina có thể sống
sót trong môi trường nghèo oxy là nhờ khả năng tổng hợp hemoglobin. Sự hình thành
hemoglobin dựa trên mức độ oxygen hòa tan trong nước và có lẽ cũng phát sinh bởi
nhiệt độ cao và mật độ Moina (Rottmann và ctv, 2003).
Moina cũng là loài giáp xác rộng nhiệt. Chúng dễ dàng vượt qua biến đổi
nhiệt độ trong ngày từ 5 – 31oC, nhiệt độ tối ưu với chúng là 24 – 31oC. Chúng có thể
chịu đựng được nhiệt độ cao hơn 32oC trong một thời gian ngắn. Tuy nhiên, nhiệt độ
thấp khiến chúng sinh sản chậm lại (Rottmann và ctv, 2003). Theo kết quả của
Trần Thị Kim Thanh (1982; trích bởi Anh, 1998) nhiệt độ ảnh hưởng đến số lần đẻ, số
4


lượng con sinh ra và tuổi thọ của Moina. Do đó, Rottman và ctv (2003) khuyên rằng
các bể nuôi Moina nên đặt nơi có ánh sáng khuyếch tán và bóng râm. Môi trường có
cây cối và mái che bằng vải bạt (giảm 50% - 80% cường độ chiếu sáng) là lý tưởng
nhất. Bên cạnh đó, bể nuôi cần được che mưa để tạo độ ổn định.
Moina thích ứng tốt với biên độ pH rộng, có thể sống trong các thủy vực có độ
pH từ 6,5 – 8,5. Cũng như các loài giáp xác râu ngành khác, Moina phát triển tốt trong
môi trường nước hơi kiềm, người ta thường sử dụng vôi để tăng độ cứng và pH của
môi trường nuôi. Hàm lượng ammonia phải được giữ ở mức dưới 0,2 mg/lít
(FAO, 2006).
Theo Rottmann và ctv (2003), Moina rất nhạy cảm với các chất hóa học và kim

loại (như đồng, kẽm là những chất thường xuất hiện trong nước máy), bột giặt, chất
tẩy và những chất độc khác trong nước, do đó phải đảm bảo nguồn nước không bị
nhiễm những chất độc trên. Nếu nuôi bằng nước máy thì nên trữ, sục khí nước trước ít
nhất hai ngày để chlorin bay hơi hết. Bên cạnh đó, các dụng cụ nuôi khi được tẩy rửa
vệ sinh cũng cần phải đảm bảo để những chất độc không đi vào môi trường nuôi.
Các loài Moina khác nhau về kích thước, sinh sản và điều kiện sống tối ưu. Do
vậy, cần điều chỉnh chế độ nuôi dưỡng tùy theo loài và dòng Moina nhất định. Gia
tăng diện tích bề mặt có thể thu được những kết quả tích cực trong sản xuất Moina.
Nhiều thí nghiệm cho thấy khi tăng diện tích nuôi lên 4 lần thì khối lượng thu hoạch
cũng tăng gấp 4 lần (Rottmann và ctv, 2003).
2.1.4

Đặc điểm sinh học

2.1.4.1 Kích thước
Theo Rottmann và ctv (2003), có sự khác biệt đáng kể về kích thước giữa các
chi, Moina có kích thước tối đa chỉ bằng một nửa Daphnia. Moina trưởng thành
(0,7 – 1,6 mm) có kích thước gần gấp đôi ấu trùng Artemia (0,5 mm) và gần gấp
2 – 3 lần kích thước của Rotifer trưởng thành. Tuy nhiên, Moina mới nở (≤ 0,4 mm)
gần bằng hay hơi lớn hơn Rotifer trưởng thành và nhỏ hơn ấu trùng Artemia. Hơn nữa,
Artemia chết khá nhanh trong nước ngọt, nên Moina được xem là thức ăn lý tưởng
dành cho cá con mới nở.

5


Kích thước cũng là một trong những yếu tố nhằm phân biệt giới tính của
Moina. Thông thường, con đực có kích thước từ 0,6 – 0,9 mm và nhỏ hơn con cái
1,0 – 1,6 mm (Tamaru và ctv, 2004; trích bởi Nguyên, 2007).
Vì Moina có kích thước nhỏ nên cá bột của hầu hết các loài cá nước ngọt có

thể ăn Moina ngay từ khi mới nở. Tuy nhiên, việc phân tách Moina theo kích thước là
rất khó khăn. Thí nghiệm lọc Moina bằng lưới nhuyễn kích thước 0,5 mm tại UF/IFAS
Tropical Aquaculture Laboratory cho kết quả với số lượng không đáng kể. Tốc độ tăng
trưởng của Moina rất nhanh nếu chúng tập trung với mật độ cao, cá bột sẽ không ăn
nổi và chuyển động “giật cục” của chúng có thể gây hoảng sợ cũng như tổn thương
cho cá bột (Rottmann và ctv, 2003).

Hình 2.2: Kích thước Moina sp
2.1.4.2 Hình thái ngoài
Theo Rottmann (2003), cơ thể Moina có hình bầu dục hoặc gần tròn, được bao
bọc bởi một lớp vỏ giáp trong suốt và chúng tự lột lớp vỏ này một cách định kì theo
điều kiện môi trường sống. Đầu mang một đôi mắt kép hợp lại thành một mắt giữa
nằm ở bên hông đầu.
Ngoài ra, phần đầu còn mang 2 đôi râu, dài bằng 1/2 chiều dài cơ thể hoặc hơn.
Râu I thường nhỏ, hình que, không phân đốt, mọc ở gần ngọn chủy. Phần đầu ngọn
của râu I mang chùm tơ cảm giác. Ở con cái, râu này ngắn và thẳng, còn ở con đực thì
dài và cong. Đây là một trong những đặc điểm để phân biệt giới tính Moina. Râu II lớn
hơn nằm ở hai bên đầu, là cơ quan chuyển động chủ yếu, gồm phần gốc và hai nhánh
6


ngọn có phân đốt, trên các đốt râu còn có tơ dạng lông chim. Khi di chuyển, râu II đập
mạnh tạo nên những bước nhảy ngắt quãng, giật cục. Bên cạnh đó, râu còn làm nhiệm
vụ vận chuyển thức ăn và oxy đến miệng và mang, góp phần tham gia vào quá trình
trao đổi chất của cơ thể.
Cơ thể Moina trong suốt, nếu quan sát dưới kính hiển vi, có thể dễ dàng thấy
được cử động của các cơ quan bên trong như: tim, chân ngực,… Chúng ta còn có thể
thấy được thức ăn nằm trong đường ruột của Moina, đặc biệt nếu chúng ăn tảo thì ruột
sẽ có màu xanh của tảo rất đẹp mắt.
Theo Lê Thị Bình (2000), phần ngực nằm trong vỏ giáp, gồm có 4 – 6 đôi chân

ngực. Cạnh sau của con đực bằng, có thể phân biệt với cạnh lưng và cạnh bụng, trong
khi cạnh lưng của con cái kéo dài liên tục với cạnh bụng. Phần bụng Moina kéo dài tạo
thành đuôi bụng. Cạnh trên gốc đuôi bụng mang lỗ hậu môn. Ở phần gốc đuôi bụng
trước hậu môn có một núm lồi nhỏ mang hai tơ dài.
2.1.5

Vòng đời
Theo Hambright (2002), một chu kì sống của giáp xác râu ngành được bắt đầu

khi trứng được đẻ vào bên trong buồng ấp, gồm 4 thời kì: trứng, ấu niên, thành niên và
trưởng thành. Chu kì sống dài hay ngắn tùy thuộc vào điều kiện môi trường sống,
trung bình khoảng 4 – 7 ngày.
Thông thường, chu kì sống của Moina sẽ kéo dài khi nhiệt độ giảm hoặc điều
kiện sống không thuận lợi, nguyên nhân là khi đó quá trình trao đổi chất trong cơ thể
Moina bị giảm xuống, làm hạn chế tốc độ tăng trưởng của chúng.
2.1.5.1 Thời kì trứng
Sau khi được đẻ vào bên trong buồng ấp, trứng trải qua nhiều giai đoạn phân
cắt để hình thành cá thể con.
2.1.5.2 Thời kì ấu niên
Trứng sau quá trình phân cắt sẽ nhanh chóng nở thành cá thể con. Các cá thể
con ở đầu thời kì này có hình dạng giống như cá thể trưởng thành và sẽ được giải
phóng ra khỏi buồng ấp sau hai ngày, khi cá thể mẹ lột xác.
2.1.5.3 Thời kì thành niên
Theo Hambright (2002), thời kì thành niên của giáp xác râu ngành là thời kì
chuyển tiếp từ giai đoạn ấu niên cuối cùng sang giai đoạn trưởng thành đầu tiên. Lúc
7


×