Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Môn học maketing ngành may

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.3 MB, 33 trang )

LỜI MỞ ĐẦU

Tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới của Việt Nam đang
diễn ra một cách nhanh chóng. Hội nhập và toàn cầu hóa đã và đang m ở ra
nhiều cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam, tuy nhiên nó cũng đem đ ến
nhiều đe dọa và thách thức, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp v ới nhau,
giữa doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp nước ngoài, gi ữa các
doanh nghiệp trong nước với nhau ngày càng khốc liệt. Các doanh nghiệp
dệt may Việt Nam cũng không nằm ngoài sự cạnh tranh đó. Sau công cuộc
đổi mới, cải cách, mở cửa để phát triển nền kinh tế theo cơ chế th ị tr ường
định hướng xã hội chủ nghĩa, ngành công nghiệp dệt may nước ta đã dần
trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn nhằm hướng tới thị
trường xuất khẩu và ngày càng khẳng định vai trò không th ể thiếu trong
đời sống kinh tế - xã hội. Ngành dệt may đứng trước cơ hội, thâm nh ập,
ảnh hưởng và phát triển thị trường mới đồng thời vẫn giữ vững sự ổn
định và phát triển trong thị trường truyền thống là vẫn đề được đặt ra
hiện nay.
Một trong những cầu nối quan trọng giữa doanh nghiệp với th ị
trường chính là hoạt động Marketing. Do đó, để giành lợi thế trong cạnh
tranh, kịp thời nắm bắt những thay đổi trong xu hướng tiêu dùng đ ể t ừ đó
điều chỉnh các chức năng khác như nghiên cứu và triển khai, s ản xu ất,
nhân sự,… các doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần phải làm tốt công tác
lập và thực hiện kế hoạch Marketing có căn cứ và hiệu quả.
Từ kiến thức, hiểu biết của môn học Marketing ngàng may và sự
hướng dẫn nhiệt tình của cô ……………. em đã vận dụng vào để làm bài tập
lớn này. Tuy nhiên với kiến thức còn nhiều hạn chế em không th ể tránh
khỏi những thiếu sót. Vì vậy em kính mong nhận được đóng góp của cô
giáo ………………… để em có thể có thêm những kinh nghiệm bổ ích, hoàn
thiện hơn bài tập của mình và về kiến thức của mình để v ận d ụng vào
công việc thực tế của em.
Em xin chân thành cảm ơn!


Sinh viên thực hiện


----------------------

I.

GIỚI THIỆU SẢN PHẨM MỚI.

Vào tháng 10 quý 4 năm 2015, tôi đã thiết kế m ột bộ s ưu t ập m ới, l ấy
ý tưởng từ những chú cá cảnh mềm mại và uyển chuy ển kết h ợp v ới s ự
biến tấu của trang phục Hàn Quốc. Trang phục phong cách này được sản
xuất rất ít, chủ yếu là thiết kế đơn chiếc hoặc số lượng thấp.
Trong mùa Xuân Hè 2016, tôi muốn mang đến cái nhìn m ới m ẻ cho
phong cách này tại thị trường Việt Nam, phù h ợp h ơn v ới th ị hi ếu th ời
trang của người Việt. Với những biến tấu trong kết cấu, s ử dụng h ọa ti ết
hoa văn truyền thống dân tộc Việt, màu sắc theo xu h ướng cũng nh ư các
kết hợp các phụ kiện trang trí sẽ mang đến m ột sự m ới m ẻ, khác bi ệt,
độc đáo, một xu hướng, phong cách mới cho giới trẻ Việt Nam, đặc bi ệt là
những bạn trẻ Việt yêu thích đất nước Hàn Quốc.


Ảnh 1: xu hướng


Ảnh 2: Ý tưởng họa tiết



Những xu hướng màu mốt năm 2016 -2017



nh 3: Đỏ masala (rượu vang).

Đỏ tươi.

Xanh dương.


Ảnh 4: Hồng dâu.

Ảnh 5: Vàng cam

Ảnh 6: Trắng.

Ngọc pha xanh n ước bi ển.

.Hạnh nhân.

Ghi xám.

Xanh l ơ.

Vàng nh ạt t ươi.

Xanh l ục úa.


Ảnh 7: Nâu vàng.


Ảnh 8: Mẫu phác thảo.

Đen.

H ồng cam.



 Biểu tượng

Ảnh 9: Bi ểu t ượng cho m ẫu phác th ảo .


LÝ DO LỰA CHỌN SẢN PHẨM.

Trang phục dạ hội dựa trên ý tưởng từ loài cá, kết hợp v ới s ự bi ến t ấu
trang phục truyền thống Hàn Quốc mang đến sự mới lạ, tươi sáng nhờ kết
cấu , kiểu dáng trang phục, phụ kiện trang sức độc đáo, m ới mẻ, tr ẻ trung,
rực rỡ nhưng vẫn đứng đắn, lịch sự, gọn gàng. Đó là m ột phong cách đ ộc
đáo, có khả năng sáng tạo và biến đổi rất đa dạng. Th ể hiện rõ đ ược
phong cách và guu thẩm mỹ của người mặc. Cách kết h ợp trang ph ục r ất
phong phú, có khả năng thay đổi linh hoạt theo từng hoàn c ảnh khác nhau
trong nhưng không gian khác nhau.
Không bó hẹp trong phạm vi sáng tạo các kiểu dáng và kết cấu trang
phục cũng như lựa chọn màu sắc và phụ kiện. Có th ể thay đổi màu s ắc
trang phục theo chu kì mốt trong những giai đoạn khác nhau
Sử dụng họa tiết trang trí dân tộc góp phần quảng bà , duy trì và phát
triển những giá trị văn hóa tinh hoa dân tộc.



Phương pháp và kĩ thuật gia công các sản phẩm được sơ đồ hóa, đáp
ứng nhu cầu trong sản xuất may công nghiệp. Các thiết bị gia công c ần
dùng không quá phức tạp, đảm bào cho sản xuất số lượng lớn.
II. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG NGÀNH DỆT MAY THỜI
TRANG .
2.1. Giơi thiêu chung vê thi trương nganh dêt may thơi trang
2.1.1. Thi trương nganh dêt may thê giơi
Qui mô thị trường dệt may thế giới năm 2012 đạt 1.105 tỷ USD;
chiếm khoảng 1,8% GDP toàn cầu. dự báo đến năm 2025, qui mô
ngành dệt may toàn cầu đạt 2.110 tỷ USD, tương ứng CAGR giai
đoạn 2012-2025 đạt khoảng 5%/năm. 4 thị trường tiêu th ụ lớn là
EU-27, Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản với dân số chỉ khoảng 1/3 dân
số toàn cầu nhưng chiếm hơn 75% tổng giá trị dệt may toàn cầu.
EU-27 hiện là thị trường lớn nhất với giá trị đạt 350 tỷ USD mỗi
năm. Tuy nhiên, dự báo đến năm 2025 Trung Quốc sẽ tr ở thành th ị
trường lớn nhất với giá trị 540 tỷ USD, tương ứng CAGR giai đoạn
2012-2025 đạt 10%/năm. Các thị trường có tốc độ tăng trưởng cao
tiếp theo là Brazil, Ấn Độ, Nga, Canada, Úc. Ấn Độ đ ược d ự báo sẽ là
thị trường có tốc độ tăng trưởng cao nhất với CAGR đạt 12%/năm
và giá trị năm 2025 đạt 200 tỷ USD, qua đó sẽ vượt Nhật Bản, Brazil
để trở thành quốc gia có thị trường lớn th ứ 4 trên thế giới. Các quốc
gia khác chiếm khoảng 44% dân số thế giới nhưng thị trường dệt
may chỉ chiếm khoảng 7% thị trường dệt may toàn cầu.
Đối với các quốc gia có nền kinh tế phát triển, tốc độ tăng tr ưởng
chỉ tiêu dệt may bình quân đầu người thấp hơn tốc độ tăng tr ưởng
GDP; điều này ngược lại với các nền kinh tế mới nổi. m ặc dù đ ược
dự báo sẽ có tốc độ tăng trưởng cao nhất, nhưng chỉ tiêu dệt may
bình quân đầu người Ấn Độ vẫn chỉ đạt khoảng 40% của Trung
Quốc và 8% của Úc.
Thương mại dệt may toàn cầu năm 2012 đạt 708 tỷ USD. Trong đó,

giá trị xuất khẩu sản phẩm dệt đạt 286 tỷ USD, xuất khẩu sản
phẩm may đạt 423 tỷ USD. Trung Quốc là quốc gia xuất khẩu l ớn
nhất đối với cả sản phẩm dệt và may, chiếm khoảng 40% tổng m ậu
dịch toàn cầu. 10 khu vực xuất khẩu dệt may lớn nhất thế gi ới là
Trung Quốc, EU-27, Ấn Độ, Thổ Nhĩ Kỳ, Bangladesh, Việt Nam, Hoa


Kỳ, Hàn Quốc, Pakistan và Indonesia. Bangladesh là quốc gia có giá tr ị
xuất khẩu tương tương với Việt Nam. Năm 2012, giá trị xuất khẩu
của Bangladesh đạt 21,6 tỷ USD.
2.1.2. Thi trương nganh dêt may Viêt Nam
Ngành dệt may Việt Nam đã phát triển nhanh chóng kể từ cuối
những năm 80 và đầu những năm 90, đặc biệt Hiệp định th ương mại
song phương với Hoa Kỳ có hiệu lực từ 2001 đã thúc đẩy ngành dệt may
Việt Nam mở rộng thị trường xuất khẩu đáng kể. Các doanh nghiệp xuất
khẩu sản phẩm may mặc của Việt Nam hiện nay vẫn đang sản xuất theo
phương thức gia công đơn giản. Theo thống kê của VITAS, tỷ lệ xuất kh ẩu
hàng may mặc theo phương thức gia công CMT vẫn chiếm chủ yếu
(khoảng 85%), xuất khẩu theo phương thức FOB chỉ khoảng 13% và chỉ
2% xuất khâu theo phương thức ODM. Các doanh nghiệp Việt Nam xuất
hàng theo FOB I nên giá trị gia tăng của ngành còn th ấp.
Tỷ lệ xuất khẩu các sản phẩm may mặc theo phương thức FOB,
ODM, OBM vẫn thấp do ngành dệt may của Việt Nam không ch ủ đ ộng
được nguồn nguyên liệu, khả năng quản lý, huy động vốn nên vẫn ch ưa
khai thác hết cơ hội, lợi thế để thu lợi nhuận tối đa ở khâu này. Đ ặc bi ệt,
ngành dệt may thời trang Việt Nam đang rất yếu ở mảng thiết kế dsanr
phẩm vì thiếu các nhà thiết kế giỏi, khó tiếp cận và thiếu thông tin v ề nhu
cầu khách hàng, xa thị trường mục tiêu dùng cuối cùng.
Nếu so sánh mắt xích sản xuất ngành dệt may th ời trang Việt Nam
so

với thế giới, có thể thấy trong khi mắt xích sản xuất của ngành dệt may
Việt Nam đang ở mức gia công là chủ yếu thì các nhà sản xuất trên th ế gi ới
đang cạnh tranh bằng cách dịch chuyển lên phương th ức sản xuất ODM
hay OBM nhằm đáp ứng những thay đổi quan trọng trên th ị tr ường.
Hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam hiện phụ
thuộc vào các nhà buôn nước ngoài. Các nhà buôn đóng vai trò quan tr ọng
là trung gian trong chuỗi cung ứng của họ ở Việt Nam ra th ế gi ới. Các nhà
buôn tro`ng khu vực thường là từ Hồng Kong, Đài Loan, Hàn Quốc… nh ững
doanh nghiệp bán lẻ đa số thuộc thị trường EU, Nhật Bane và Hoa Kỳ, s ở
hữu những thương hiệu hàng đầu thế giới, những siêu thị, cửa hàng bán sỉ,
bán lẻ. Các doanh nghiệp bán lẻ lớn tin cậy vào các nhà buôn đ ể phát tri ển
mạng lưới cung ứng của họ ở Việt Nam nhằm giảm chi phí giao dịch. Các
doanh nghiệp đầu tư may mặc nước ngoài thường liên hệ t ực tiếp v ới nhà


buôn tại Hồng Kong, Đài Loan hay Hàn Quốc. Do vậy, các doanh nghiệp
Việt Nam ( đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ) phụ thuộc rất lớn vào các
nhà buôn nhỏ trong khu vực. Nói cách khác, các doanh nghiệp dệt may
Việt Nam vẫn rất thiếu liên kết với những người tiêu dùng sản phẩm cuối
cùng mà chỉ thực hiện các hợp đồng gia công lại cho các nhà sản xuất
trong khu vực.
Hoạt động marketing và phân phối đang là khâu yếu của ngành d ệt
may Việt Nam. Điều này chủ yếu là do chúng ta thực hiện các đ ơn hàng gia
công ở mức CMT và FOB cấp I nên Việt Nam ít có sản ph ẩm mang th ương
hiệu riêng của mình để tiếp cận với các nhà bán lẻ trên toàn c ầu.
Cơ hội và thách thức đối với ngành dệt may thời trang Việt Nam.
Thách thức
Nguy cơ bị
áp dụng các biện pháp tự vệ
Việc gia nhập WTO một mặt làm tăng cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu, đặc

biệt là sang các thị trường đang áp dụng hạn ngạch đối với Việt Nam,
nhưng một mặt cũng kèm theo nguy cơ bị các thành viên, đặc biệt là các
thành viên lớn như Hoa Kỳ, EU áp dụng biện pháp tự vệ.
Trung Quốc là một bài học về vấn đề này. Hiện nay, xuất khẩu hàng dệt
may Trung Quốc – nước xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất thế giới – đang
bị ảnh hưởng mạnh do Hoa Kỳ và EU đã và sẽ áp đặt h ạn ngạch ho ặc tái áp
đặt hạn ngạch đối với nhiều mã hàng theo điều khoản tự vệ Trung Quốc
đã nhân nhượng khi gia nhập WTO. Theo ước tính, những biện pháp h ạn
chế của Hoa Kỳ trong thời gian gần đây đã làm giảm t ới 30% xuất kh ẩu
của Trung Quốc vào thị trường này và Trung Quốc đang bị giảm thị ph ần
tại Hoa Kỳ đối với nhiều mã hàng.
Nguy cơ bị áp dụng biện pháp chống bán phá giá
Vụ kiện cá tra, cá basa của Hoa Kỳ đối với Việt Nam và m ột loạt nh ững vụ
kiện chống bán phá giá mà các thành viên phát triển th ường áp dụng v ới
các thành viên đang phát triển cho thấy một thực tế là hàng xuất khẩu t ừ
các thành viên đang phát triển, bao gồm cả hàng dệt may Việt nam có
nhiều nguy cơ bị các thành viên phát triển như Hoa Kỳ, EU... áp d ụng biện


pháp chống bán phá giá. Đặc biệt, dệt may là mặt hàng mà Vi ệt Nam rất có
ưu thế về giá, cho nên nguy cơ này có khả năng cao.
Hàng dệt may sản xuất trong nước có thể bị cạnh tranh mạnh hơn
Hiện nay hầu hết hàng dệt may nước ngoài có mặt tại Việt Nam là hàng
Trung Quốc giá rẻ nhập lậu. Vì vậy, việc giảm thuế theo lộ trình cam k ết
với WTO có khả năng cũng sẽ không làm tăng mạnh lượng hàng nhập khẩu
vào Việt Nam, đặc biệt là từ thị trường Trung Quốc, mà chỉ có tác đ ộng làm
tăng một số lượng nhất định hàng dệt may, đặc biệt là hàng may sẵn vào
thị trường trong nước. Do vậy, đây có thể được coi là một thách th ức
không đáng kể.
Ngược lại khi gia nhập WTO:

- Thuế giảm.
- Bỏ hạn chế định lượng nhập khẩu hàng may mặc TQ, Thái Lan và n ước
ngoài. vào tự do cũng sẽ là 1 thách thức lớn.
Ngành dệt may chắc chắn sẽ bị ảnh hưởng do các hình thức trợ cấp hiện
tại bị bãi bỏ hoặc cắt giảm.
Như đã trình bày ở trên, Việt Nam sẽ phải cam kết bãi bỏ ngay từ th ời
điểm gia nhập hình thức trợ cấp dưới dạng cấp phát tiền tr ực tiếp cho
doanh nghiệp theo doanh số xuất khẩu khi tham gia các chương trình xúc
tiến thương mại và trên thực tế Việt Nam đã bỏ hình thức tr ợ cấp này t ừ
tháng 7/2005. Như vậy, tác động đối với ngành dệt may đến từ vi ệc Vi ệt
Nam sẽ phải cắt giảm 3 hình thức ưu đãi còn lại - Ưu đãi v ề tín d ụng; Ưu
đãi về đầu tư; Bảo lãnh tín dụng đầu tư thuộc. Nh ư v ậy, ngành d ệt may sẽ
nhận được ít hỗ trợ hơn từ phía Chính phủ, do đó sẽ bị ảnh h ưởng sau khi
Việt Nam gia nhập. Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng cụ thể còn tùy thuộc
vào khả năng chủ động, lường trước khó khăn và chủ động điều chỉnh
chính sách sản xuất và xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp.
Cơ hội
Mở rộng thị trường, tăng quy mô sản xuất từ đó hưởng tính lợi ích kinh t ế
nhờ quy mô.


Khi Việt nam gia nhập WTO, các thành viên WTO sẽ phải bãi bỏ hạn ng ạch
đối với hàng dệt may Việt Nam (đây là một yêu cầu của WTO như đã được
phân tích ở trên). Hoa Kỳ hiện đang là một thị trường xuất khẩu lớn nhất
của Việt Nam về mặt hàng này (chiếm hơn 50%) thị phần nhưng lại đang
áp đặt hạn ngạch với ta. Khi ta gia nhập, thị trường lớn nh ất này sẽ bu ộc
phải bãi bỏ hạn ngạch, do đó, ta có nhiều cơ hội đ ẩy m ạnh l ượng hàng
xuất khẩu sang thị trường này. Thêm vào đó, các thị trường khác như EU sẽ
không có cơ hội áp đặt hạn ngạch như đã làm trước đây, từ đó đảm bảo
tính ổn định hơn cho thị trường dệt may Việt Nam. Tuy nhiên, việc tăng

này cũng có khả năng đi kèm với nguy cơ bị kiện bán phá giá và vi ện d ẫn
áp đặt tự vệ như đã trình bày ở trên.
Giảm chi phí xuất khẩu gắn với việc phân bổ hạn ngạch, từ đó làm tăng
khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu.
Theo tính toán, việc phân bổ hạn ngạch dệt may theo Hiệp định ATC đã
làm tăng chi phí xuất khẩu cho doanh nghiệp. Chi phí này chi ếm m ột t ỷ
trọng đáng kể trong tổng chi phí xuất khẩu và đối với Việt nam, chi phí do
hạn ngạch sinh ra đối với mặt hàng dệt xuất khẩu sang US/Canada chi ếm
6.9% tổng chi phí, đối với mặt hàng may mặc vào 2 th ị trường này là 7.1%
và chi phí do hạn ngạch sinh ra khi xuất khẩu sang EU đã là 7.5% đ ối v ới
mặt hàng dệt và 7.2% đối với mặt hàng may mặc. Như vậy, khi gia nhập
WTO, với việc các thành viên WTO phải bỏ hạn ngạch đối v ới Việt Nam,
hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam sẽ có điều kiện giảm giá xuất kh ẩu
do không phải mất chi phí do việc cấp hạn ngạch gây ra.
Các doanh nghiệp gặp nhiều thuận lợi hơn trong thủ tục xuất khẩu, từ đó
tăng kim ngạch xuất khẩu .
Cơ chế hạn ngạch làm nảy sinh những vấn đề xã hội như nạn tham nhũng,
tiêu cực và sách nhiễu doanh nghiệp. Trong nhiều trường hợp, các doanh
nghiệp có năng lực sản xuất và chất lượng hàng hóa tốt lại không có c ơ
hội xuất khẩu do không có hạn ngạch. Việc xóa bỏ hạn ngạch của các
nước đối với Việt Nam khi Việt Nam gia nhập WTO sẽ góp phần giải quy ết
dứt điểm tình trạng này, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp cạnh tranh
bình đẳng trong việc xuất khẩu hàng dệt may và góp ph ần nâng cao uy tín
về chất lượng hàng dệt may trên thị trường thế giới.


Hệ thống luật pháp trở nên thuận lợi hơn đối với các hoạt động kinh doanh
và doanh nghiệp dệt may được bảo vệ bởi các công cụ giải quyết tranh
chấp thương mại quốc tế .
Theo nguyên tắc minh bạch hóa chính sách, trong quá trình gia nh ập WTO,

Việt Nam phải minh bạch hoá toàn bộ các chính sách liên quan đến
thương mại của mình và thông báo các kế hoạch hành động để tuân th ủ
dần dần các nguyên tắc của WTO. Thông qua quá trình này, khuôn kh ổ
pháp lý của Việt Nam về ngành dệt may sẽ minh bạch h ơn, phù h ợp v ới
thông lệ quốc tế tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, cạnh tranh lành
mạnh và khuyến khích thương mại, đầu tư cũng như hợp tác về các vấn
đề khác với cộng đồng quốc tế.
Khi Việt nam gia nhập WTO, các doanh nghiệp có khả năng phải đ ối m ặt
nhiều hơn với các vụ kiện chống bán phá giá. Tuy nhiên, việc gia nh ập sẽ
giúp các doanh nghiệp được giải quyết thỏa đảng hơn theo c ơ chế gi ải
quyết tranh chấp của WTO, hạn chế tình trạng áp đặt đơn ph ương nh ư
hiện nay.
Tạo điều kiện thuận lợi hơn để thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài
Tư cách thành viên WTO là bằng chứng của một môi trường kinh doanh
thuận lợi, và nhờ đó, sẽ thu hút đầu tư trực tiếp n ước ngoài (FDI) vào khu
vực xuất khẩu và khu vực sản xuất cho thị trường nội địa. Tuy nhiên, xác
định mức độ mà tư cách thành viên WTO tác động đến FDI là m ột việc khó
khăn, bởi có quá nhiều nhân tố ảnh hưởng đến các quyết định đầu tư.
Năm 2002, Trung Quốc được kết nạp vào WTO, Trung Quốc thu hút đ ược
52,7 tỷ USD đầu tư trực tiếp nước ngoài và Trung Quốc trở thành nước
đứng đầu thế giới về FDI.
Việt Nam cũng đã thành công trong việc thu hút đầu tư. Đến năm 2004,
tổng FDI vào Việt Nam là 4,1 tỷ USD, trong đó số FDI vào ngành dệt may là
3.215 triệu USD (vốn đăng ký) với tổng số dự án là 534 t ừ 28 quốc gia và
vùng lãnh thổ.
Hàng trong nước
Ngành dệt may là một trong những ngành công nghiệp mũi nh ọn
trong nền kinh tế quốc dân nước ta. Nó đóng một vai trò quan



trọng trong nền kinh tế quốc dân, nó cung cấp một mặt hàng
không thể thiếu trong đời sống sinh hoạt của nhân dân.
Thị trường nội địa, được coi là một cứu cánh của nhiều doanh nghiệp dệt
may trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế. Năm 2011, mặc dù n ền kinh tế có
nhiều khó khăn nhưng doanh thu từ thị trường nội địa của các doanh
nghiệp dệt may vẫn tăng trưởng khá. Theo báo cáo của Bộ Công th ương,
kết thúc năm 2011, doanh thu từ thị trường nội địa của các doanh nghiệp
thuộc Vinatex ước đạt 17.200 tỷ đồng, tăng trưởng 15%.
Năm 2011 mặc dù người dân phải thắt chặt chi tiêu, nh ưng ngành v ẫn có
mức tăng trưởng khá. Điều này chứng tỏ sản phẩm dệt may đã có chỗ
đứng vững chắc hơn trên thị trường nội địa.
Năm 2011, sản phẩm dệt may “Made in Vietnam” tiếp tục được ng ười tiêu
dùng sản lựa chọn. Nghiên cứu mới đây của Niesel – công ty chuyên cung
cấp thông tin về đo lường các chỉ số truyền thông và thị trường còn cho
thấy, có đến 90% người được hỏi ở Tp.HCM và 83% ở Hà Nội cho biết h ọ
có thể hoặc chắc chắn sẽ mua hàng Việt Nam nhiều hơn.
Lý do khiến người tiêu dùng quay trở lại với các sản phẩm tiêu dùng trong
nước được đưa ra gồm: giá cả hợp lý, tính đa dạng, dịch vụ khuy ến mại,
bảo hành tốt, và quan trọng nhất là sản phẩm đảm bảo cho sức kh ỏe
người sử dụng hơn so với hàng Trung Quốc.
Năm 2012, kế hoạch tăng trưởng doanh thu từ thị trường nội địa đ ược
Vinatex đặt ra ở mức 18 – 20%. Hệ thống phân ph ối của Tập đoàn và các
đơn vị thành viên đã được mở rộng về các tỉnh, thành phố v ới h ơn 3.445
điểm bán tại các đại lý, cửa hàng; 60 siêu thị Vinatex – mart, Trung tâm
thương mại. Với chiến lược phát triển thị trường nội địa, các doanh
nghiệp thuộc tập đoàn đã tích cực tham gia các hoạt động nh ư đ ưa hàng
về nông thôn, hội chợ quảng bá sản phẩm dệt may…
Với những kinh nghiệm tích lũy được trong năm 2011, trong năm 2012,
ngành dệt may sẽ đẩy mạnh phát triển thị trường nội địa. Hiệp h ội Dệt
may khuyến cáo các doanh nghiệp trong ngành cần tìm hi ểu th ị hiếu của

từng vùng, lắng nghe ý kiến của người dân để từng bước hoàn thiện sản


phẩm cho phù hợp, phân khúc lại thị trường nhằm mục tiêu kinh doanh
lâu dài và bền vững.
Bên cạnh những thương hiệu đã khẳng định uy tín nh ư May10, Vi ệt
Tiến, Nhà Bè, Phong Phú…,các doanh nghiệp dệt may Việt tiếp tục tung ra
thị trường những thương hiệu, dòng sản phẩm mới nhằm đáp ứng th ị
hiếu thời trang cho người tiêu dùng nhưng vẫn giữ vững được chất l ượng,
an toàn và giá cả hợp lý.
Hàng may mặc Việt cạnh tranh bằng chất lượng, đa dạng chủng loại t ừ
dòng hàng phổ thông đến trung và cao cấp, các nhãn hàng th ời “Made in
Vietnam” đang có chỗ đứng khá vững trên thị trường và ngày càng phát
triển nhanh chóng. Nhiều nhãn hàng đã xác lập được th ương hiệu c ủa
mình như: Việt Thy Kids, Sanding, Kids & Kico, YF, A&T, Pencil, Sanciaro,
Manhattan, WOW...
Những chương trình quảng bá, trưng bày, gi ới thiệu nh ững s ản ph ẩm
thời trang mới mang thương hiệu Việt đã nhận được sự hưởng ứng rất
tích cực từ phía những người tiêu dùng. Trong hội ch ợ th ời trang năm 2012
vừa qua đã để lại dư âm tốt cho ngành dệt may th ời trang Việt Nam. V ới
định hướng mẫu mã phong phú, chất lượng cao, giá thành h ợp lý, tiếp c ận
sát với túi tiền của người tiêu dùng và được đón nhận nhi ệt thành khiến
cho những thương hiệu thời trang Việt có thêm niềm tin vào chiến lược
chuyển hướng phát triển vào khu vực nội địa. Chưa có khi nào người tiêu
dùng hàng may mặc Việt Nam có nhiều chọn lựa nh ư hiện nay khi các
doanh nghiệp dệt may trong nước liên tục đẩy mạnh đầu tư vào th ị
trường nội địa.
Tuy nhiên, số lượng thương hiệu thời trang cho thị trường n ội đ ịa quá
ít. Còn chưa đáp ứng đủ thị trường tiêu thụ nội địa vốn đang có r ất nhiều
tiềm năng phát triển. Vì vậy các doanh nghiệp Việt Nam một mặt tăng

cường sản xuất hàng xuất khẩu, một mặt phải chú ý đến sản xu ất hàng
phục vụ nhu cầu nội địa tránh bỏ trống thị trường ngay trong tầm tay.
Nhập khẩu các loại vải và phụ liệu may mặc trong năm 2014 có
chiều hướng tăng.Tính đến tháng 9/2013 nhập khẩu vải may mặc các loại
của cả nước trị giá 661,86 triệu USD, tăng 19,47% so v ới tháng 9 năm
ngoái; đưa tổng kim ngạch nhập khẩu nhóm hàng này 9 tháng đầu năm


2013 lên gần 6,05 tỷ USD, chiếm 6,28% trong tổng kim ngạch nhập kh ẩu
hàng hóa của cả nước, tăng 19,16% so với cùng kỳ năm 2012.
Những thị trường chính của nước ta vẫn là Trung Quốc - th ị tr ường
cung cấp chủ yếu các loại vải may mặc cho Việt Nam, riêng tháng 9 nh ập
khẩu vải từ thị trường này tới 330,3 triệu USD; đưa tổng kim ng ạch 9
tháng lên 2,78 tỷ USD, chiếm 45,96% trong tổng kim ngạch nh ập kh ẩu
nhóm hàng này, đạt mức tăng 27,74% so với cùng kỳ năm ngoái.
Thị trường Hàn Quốc là nhà cung cấp vải lớn th ứ 2 cho Việt Nam, đ ạt
1,23 tỷ USD trong 9 tháng, chiếm 20,29%, tăng 19,2% so cùng kỳ.Theo sau
đó là các thị trường đạt 100 triệu USD trong 9 tháng nh ư: Đài Loan 898,07
triệu USD, chiếm 14,85%, tăng 11,87%; Nhật Bản 398,02 tri ệu USD, chi ếm
6,58%, giảm 1,67%; Hồng Kông 278,47 triệu USD, chiếm 4,61%, tăng
11,72%; Thái Lan 152,75 triệu USD, chiếm 2,53%, tăng 29,64% so cùng kỳ.
Kim ngạch nhập khẩu vải từ đa số các thị trường đều tăng so với cùng
kỳ, trong đó kim ngạch tăng mạnh trên 50% ở các th ị trường nh ư: B ỉ
(+56,89%), Thổ Nhĩ Kỳ (+54,4%), Singapore (+51,06%), Philipines
(+50,47%).
(Trang thông tin thi trương hang hóa viêt Nam – B ộ Công Th ương)
Nguyên liệu cho ngành dệt may phụ thuộc quá lớn vào thị tr ường Trung
Quốc, cung cấp khoảng 50% tất cả các nguyên liệu vải s ợi cho Vi ệt Nam.
Theo Hiệp hội Bông Việt Nam (VCOSA), Trung Quốc hiện giữ vai trò chi
phối rất lớn trong vấn đề cung cấp nguyên phụ liệu cho ngành d ệt may

không chỉ của Việt Nam mà còn của cả thế giới. Đại di ện VCOSA cho bi ết
hiện nay, Trung Quốc chiếm 27% nguồn cung cấp bông toàn cầu, 60,42%
xơ sợi, 50,6% vải, và 48% cọc sợi.
Các nguyên liệu bông, xơ sợi, vải, nút, vật liệu may,… hầu hết ph ải nh ập
khẩu. Trừ bông, được nhập khẩu từ Úc, Ấn Độ và Hoa Kỳ, hầu hết các
nguyên phụ liệu ngành may mặc được nhập khẩu từ Trung Quốc L ượng
hàng trung gian nhập khẩu quá lớn, nhất là các doanh nghiệp v ừa và nh ỏ,
đang phải bươn chải, sống sót phụ thuộc lớn vào việc nhập hàng Trung
Quốc. Khả năng cạnh tranh, đặc biệt là ngành công nghiệp hỗ tr ợ s ản xu ất
hàng may mặc và xuất khẩu của Việt Nam còn y ếu, cho th ấy ngành may
mặc Việt Nam phụ thuộc nhiều vào thị trường Trung Quốc, cả hàng trung
gian lẫn hàng tiêu dùng. Vì những lẽ đó, vấn đề tìm nguồn cung ứng


nguyên phụ liệu ngành may mặc là vấn đề quyết định then chốt cho s ự
phát triển của các doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc.
THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ
Ngành thời trang, may mặc Việt Nam đóng vai trò quan trọng trong c ơ
cấu tổng sản phẩm kinh tế quốc nội, góp phần quan trọng trong vi ệc gi ải
quyết việc làm cho người lao động cũng nh ư làm thỏa mãn nhu c ầu tiêu
dùng ngày càng tăng của thị trường nội địa. Do đó, may mặc là m ột ngành
kinh tế quan trọng nhưng cũng rất nhạy cảm với những biến động của
nền kinh tế.


Theo Bộ Công Thương, từ đầu năm 2013 đến hết tháng 10 năm 2013
xuất khẩu hàng dệt và may mặc ước đạt 14,8 tỷ USD, tăng 18,7%; x ơ s ợi
dệt các loại ước đạt 1,7 tỷ USD, tăng 14,6%. Kim ngạch xuất kh ẩu năm
2013 của ngành dệt may Việt Nam đạt gần 19 tỷ USD ngành d ệt may đã
đặt ra mục tiêu duy trì tốc độ tăng trưởng từ 10,4 %đến gần 12%, kim

ngạch xuất khẩu đạt khoảng 18,8 - 19,3 tỷ USD trong nh ững năm tiếp theo
Bộ Công Thương cho biết, một số doanh nghiệp dệt may đã xây d ựng l ộ
trình cũng như phương án sản xuất theo hướng FOB, ODM và chuẩn bị cho
việc tham gia TPP thông qua việc từng bước đổi m ới công ngh ệ hi ện đ ại
và nâng cao hiệu quả quản trị, đặc biệt trong các lĩnh vực nh ư dệt, nhuộm,
hoàn tất và thiết kế.
Năm 2014 là một năm thắng lợi của ngành dệt may Việt Nam. V ới nỗ
lực trong việc định hướng chiến lược sản xuất, toàn ngành đã đạt kim
ngạch xuất khẩu 24,5 tỷ USD, tăng trên 19% so với năm 2013- là m ức tăng
lớn nhất trong 3 năm qua.
Năm 2014, với tốc độ tăng 19%, Việt Nam là quốc gia có tốc đ ộ tăng
trưởng xuất khẩu lớn nhất. Không chỉ tăng tr ưởng cao về t ốc đ ộ, xu ất
khẩu dệt may còn tăng trưởng mạnh tại các thị tr ường trọng đi ểm nh ư:
Mỹ, Hàn Quốc, EU, Nhật Bản... Trong đó, tăng tr ưởng xu ất kh ẩu d ệt may
cao nhất là thị trường Mỹ đã chạm mốc 10 tỷ USD. Tiếp đó là th ị tr ường
Hàn Quốc. Với thị trường Nhật Bản, Việt Nam là nước xuất khẩu hàng dệt
may có kim ngạch lớn thứ hai, sau Trung Quốc. Trong 5 n ước xu ất kh ẩu
hàng dệt may nhiều nhất sang Nhật Bản, Việt Nam là n ước có t ốc đ ộ tăng
trưởng cao nhất.
Kim ngạch xuất khẩu tăng cao, nhưng điều đáng m ừng h ơn đó là, trong
xuất khẩu dệt may, tỷ lệ FOB và ODM (Xuất khẩu hàng may mặc bao gồm
cả thiết kế) đã tăng lên, giảm tỷ lệ gia công, nâng cao đ ược giá tr ị gia tăng


của sản phẩm dệt may. Năm 2014, với 24,5 tỷ USD kim ngạch xuất kh ẩu,
dệt may đã mang lại thặng dự thương mại 12 tỷ USD. Nh ững thành công
này do tổng hợp từ nhiều yếu tố: Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam
bảo đảm đượcthời gian giao hàng, đáp ứng được các yếu tố về trách
nhiệm xã hội, chính sách về lao động, sản phẩm có ch ất l ượng t ốt và giá
cạnh tranh.

Ngoài ra, đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực dệt may (nh ất là
dệt nhuộm hàng cao cấp) hiện không chỉ tập trung ở các thành ph ố l ớn mà
đã hướng đến một số tỉnh có lợi thế về vận chuy ển hàng hóa, v ề ngu ồn
nhân lực, về ưu đãi đầu tư (ưu tiên đầu tư các ngành nh ằm chuy ển giao
công nghệ). Tuy nhiên, quá trình đổi mới ngành dệt may n ước ta ch ưa t ạo
được sự đột phá rõ nét và chưa đảm bảo sự phát triển bền vững.
Ngoài ra, ngành dệt may Việt cũng đã tiếp c ận đ ược th ị tr ường Trung
Đông, xuất khẩu vải, khăn bông và phụ kiện sang một số n ước Ti ểu
Vương Quốc Arập, Ai Cập, Nam Phi, đặc biệt là Thổ Nhĩ Kì vốn là m ột
cường quốc dệt may trong năm 2013 cũng đã nhập khẩu của Việt Nam
một số lượng khá lớn nhất là các mặt hàng sợi.
Các nước Đông Âu cũng nhập khẩu số lượng khá l ớn hàng may m ặc
của Việt Nam. Nhiều nước trước đây giúp đỡ Việt Nam về kĩ thuật hi ện t ại
rất muốn hợp tác với Việt Nam cùng phát triển ngành may mặc nh ư Nga...
Đặc biệt, trong tháng 11 năm 2009 Việt Nam đã chính th ức tr ở thành
thành viên thứ 6 của liên đoàn thời trang châu Á (AFF), m ở ra m ột c ơ h ội
mới, tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập lĩnh hội khoa h ọc kĩ thu ật
mới cũng như hợp tác với các nước thành viên có ngành công nghi ệp may
thời trang phát triển trong châu Á, đưa ngành công nghiệp th ời trang cũng
như ngành dệt may phát triển nhanh chóng trong th ời gian t ới, là c ơ h ội
khẳng định thương hiệu dệt may “made in Vietnam” m ở ra nhiều th ị
trường xuất khẩu cho các doanh nghiệp trong n ước.
Các mặt hàng như áo Jacket , áo bông...luôn chiếm tỷ trọng lớn trong c ơ
cấu xuất khẩu may mặc đi EU và thường chiếm 50% trong tổng kim
ngạch. Chất lượng hàng may mặc Việt Nam đã được khách hàng ch ấp
nhận.
Thị trường may mặc EU có tiềm năng và triển vọng r ất l ớn đối v ới các
doanh nghiệpViệt Nam. Tuy nhiên, để có được điều đó các doanh nghi ệp
thì Việt Nam phải tuân thủ những quy định khá nghiêm ngặt khi xuất khẩu
vào thị trường EU.



Nhật Bản là một thị trường nhập khẩu may mặc lớn th ứ ba th ế giới và
đây là thị trường phi hạn ngạch. Nhưng đây cũng là một th ị tr ường khó
tính với những đòi hỏi khắt khe cả về chất lượng và giá cả, họ th ường yêu
cầu kiểm tra chất lượng chi tiết và quan tâm nhiều tới mẫu mốt. Ví d ụ
như: Đồ lót, tất, bốt, Quần áo nữ, Comple nam...Hàng năm Nh ật Bản nh ập
khẩu khoảng 7-8 tỷ USD hàng may mặc. Các mặt hàng chính xuất sang
Nhật thường là áo Jacket, áo sơ mi do các đơn v ị phía Bắc gia công, áo
Kimono do các đơn vị phía Nam th ực hiện.
Đây tuy là thị trường đòi hỏi cao song cũng đầy h ứa hẹn, n ếu đ ược đ ầu
tư tốt, nâng cao được chất lượng, mẫu mã phong phú, màu s ắc đa d ạng,
nắm vững thị hiếu thì có khả năng hàng may m ặc của ta sẽ phát tri ển
mạnh ở thị trường này.
Mỹ là thị trường khá hấp dẫn, lý tưởng của ngành dệt-may vì dân s ố Mỹ
khá đông, hiện có 253 triệu người, đa số sống ở thành th ị có m ức thu nh ập
quốc dân cao. Do đó người Mỹ có sức mua lớn và nhu c ầu đa d ạng. Riêng
hàng dệt may nhu cầu nhập khẩu hàng năm lên tới 30-36 tỷ USD nh ư năm
1999 là 34 tỷ USD. Nguồn nhập chủ yếu là từ các n ước Châu Á.
3.1 MỤC TIÊU MARKETING.


MỤC TIÊU MARETING CHUNG

_ Để marketing thành công, giới thiệu được sản phẩm mới tới tay các
nhà đầu tư và thị trường người tiêu dùng, được họ đầu tư vốn sản xuất và
mua sản phẩm phải trải qua rất nhiều giai đoạn ph ức tạp khác nhau.
Khách hành bao giờ cũng mong muốn được cung cấp các sản ph ẩm tốt, đa
dạng, giá cả phải chăng. Họ mong muốn có nhiều mặt hàng có đặc tính và
tương hiệu, các nhân viên bán hàng phải tích cực, thân thiên, trung th ực và

lịch sự. Vì vậy mọi hoạt động, phong cách tổ chức cũng nh ư thái độ ph ục
vụ của công ty phải ôn hòa, nhã nhặn, lịch sự và thân thiện.
_ Giới thiệu thành công bộ sư tập mùa xuân hè 2016 trong l ần ra m ắt
các sản phẩm mới của thương hiệu. Tạo được ấn tượng mạnh mẽ sâu sắc
tới các nhà đầu tư và thị trường người tiêu dùng. Đặc biệt là thị trường
khách hàng mục tiêu và những nhà đầu tư có tiềm năng.
_Tạo ra doanh thu khởi đầu và lợi nhuận từ việc xúc tiến bán hàng k ết
hợp với quảng bá rộng rãi sản phẩm và th ương hiệu.


_ Duy trì và không ngừng đẩy mạnh các hoạt động xúc ti ến th ương
mại, quảng bá sản phẩm nhằm kéo dài và phát triển chuỗi tăng trưởng
chu kì sống của sản phẩm, tăng doanh thu và lợi nhuận.
_ Thiết lập được vị trí chỗ đứng của sản phẩm trong th ị tr ường, nâng
cao thị phần tiêu thụ , phân bổ, ảnh hưởng của sản phẩm.
_ Tạo ra những đặc trưng khác biệt của sản ph ẩm, xác l ập b ộ nh ận
diện thương hiệu và dòng sản phẩm của thương hiệu.
_ Kéo dài chu kì tăng trưởng doanh thu của sản phẩm nhằm t ối đa hóa
lợi nhuận.
_ Duy trì và cải thiện mối quan hệ với các khách hàng và các nhà đ ầu
tư hình thành nhóm khách hàng và nhà đầu tư tiềm năng. T ạo đi ều ki ện
thuận lợi trong việc thúc đẩy phát triển cũng nh ư m ở rộng các m ặt hàng
của dòng sản phẩm, tăng quy mô và công nghệ sản xuất.


MỤC TIÊU NGẮN HẠN.

- Hiện tại, trong chiến lược phát triển của mình, tôi có tham v ọng tr ở
thành doanh nghiệp thời trang ứng dụng đứng đầu dành cho các đối
tượng tiêu dùng tại Việt Nam và từng bước hội nhập th ế giới.

- Tiến hành thăm dò phản ứng của thị trường, th ị hiếu, nhu c ầu c ủa
khách hàng thời điểm hiện tại và trong mùa tới. Phản ứng c ủa khách
hàng, thị trường, và các nhà đầu tư về sản phẩm mới của th ương
hiệu.
- Phân tích, đáng giá kết quả thu được, hoàn thiện sản phẩm sau cùng
để đưa vào sản xuất và bán thử 100- 200 sản phẩm đầu tiên để thăm
dò thị trường từ 15-18 ngày sau khi chính thúc gi ới thiệu s ản ph ẩm
mới. Nếu được thị trường chấp nhận và ưa chuộng túc là sản ph ẩm
bán hết 90%-95% sản phẩm trong vòng từ 1 đến 7 ngày thì ti ếp tục
sản xuất.Nếu không thì tiếp tục hoàn thiên sản phẩm.
- Tổ chức thành công chương trình giới thiệu sản phẩm m ới c ủa
thương hiệu, ra mắt ấn tượng bộ sư tập mới tạo được ấn t ượng tối
đẹp với các nhà đầu tư và thị trường tiêu dùng nói chung và đ ặc biệt
là những khách hàng, nhà đầu tư và thị trường giàu tiềm năng.
- Lập bảng giới thiệu chi tiết về ý tưởng thiết kế, xu hướng, kiểu dáng
thiết kế trang phục, màu sắc, phụ kiện của bộ sư tập- sản phẩm m ới


, xu hướng mốt đang vá sẽ trở nên thịnh hành trong th ời gian t ới
nhằm giới thiệu , quảng bá tới các nhà đầu t ư cả trước, trong và sau
khi khi chính thúc giới thiệu sản phẩm mới.
- Chính thức bán ra sản phẩm chính. Các hoạn động tiếp th ị, quảng bá,
giới thiệu hỗ trợ xúc tiến bán hàng và tùng bước xây dựng thương
hiệu cho sản phẩm mới.
- “Chúng tôi sẵn sàng giảm lợi nhuận để có các đơn hàng thâm nh ập
được vào thị trường đó để tham khảo, học hỏi họ. Khi họ kinh doanh
nhiều sản phẩm khác nhau mà sản phẩm của mình được người tiêu
dùng lựa chọn tại cửa hàng đó thì sẽ biết được chiến l ược có thành
công tại thị trường mục tiêu đó hay không”,
 MỤC TIÊU DÀI HẠN

- Thương hiệu phát triển không chỉ ở trong nước mà còn phát triển
trên toàn cầu. Trở thành nhãn hiệu thời trang đươc ưa chuộng cả
trong lẫn ngoài nước. Làm cho sản phẩm dệt may thời trang Việt
Nam có chỗ đứng trên cộng đồng may mặc thế giới.
- Đẩy mạnh việc phát triển và sáng tạo. tao ra những sản phẩm có tính
thẩm mỹ cao, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng.
- Trong 6 tháng đầu năm 2016 doanh nghiệp đạt mức doanh thu trung
bình tối thiểu là 40%/tháng. Đồng thời củng cố xây dựng thương
hiệu bền vững.
- Liên tục đổi mới các hoạt động xúc tiến th ương mại, tạo d ựng hình
ảnh tốt nhất, khác biệt rõ ràng cho dòng sản phầm – th ương hiệu v ới
người tiêu dùng
- Thúc đẩy doanh số bán hàng, duy trì mức lợi nhuận một cách ổn
định, tối đa và lâu dài.
- Mở rộng thị trường, xác định vị thế của thương hiệu trong lòng
những người tiêu dùng.
- Đáp ứng các tiêu chí khác biệt của khách hàng, nâng cao kh ả năng
cạnh tranh với các đối thủ
- Nghiên cứu cải tiến nhằm hoàn thiện tốt nhất và làm mới sản ph ẩm,
đào sâu và mở rộng các loại sản phẩm mới đáp ứng t ối đa nhu c ầu
của khách hàng.
- Sớm ra mắt giới thiệu những sản phẩm- bộ sự tập cho mùa Thu –
Đông của năm 2016 cũng như các mùa sau đó vào các tháng đ ầu tiên
của quý.




THIẾT KẾ LOGO CHO THƯƠNG HIỆU.


-Tên hiệu giúp người ta biết ít nhiều về chất l ượng và mẫu, ki ểu dáng
của của sản phẩm. Nếu hàng tiêu dùng không nhãn hiệu thì ng ười tiêu
dùng sẽ khó khăn trong việc lựa chọn. Nếu nh ờ người khác mua h ộ sẽ r ất
khó khăn.
-Tên hiệu sẽ giúp công ty dễ thực hiện đơn đặt hàng.
-Tên hiệu giúp quảng cáo, thu hút được khách hàng.
- Tên hiệu tạo điều kiện chống cạnh tranh, được pháp luật bảo vệ.
-Tên hiệu làm tăng uy tín của công ty
-Đặt tên hiệu đưa tới chất lượng sản phẩm cao hơn.
*. Quyết định về người đứng tên hiệu
Sản phẩm có thể được tung ra với tên hiệu người sản xuất. hay tên hiệu
của người phân phối (trung gian). Thậm chí người ta có th ể thuê tên hiệu.
Khách hàng lưỡng lự giữa hai sản phẩm tương tự thì hầu như sẽ chọn sản
phẩm có tên hiệu quen thuộc. Những thương hiệu mang được mang tên
chính những người sản xuất sáng lập nên th ương hiêu thường rất dễ nh ớ
Bộ sưu tập lấy ý tưởng từ cá vàng, kết hợp với s ự biến tấu c ủa trang
phục truyền thống Hàn Quốc . Kiểu dáng uyển chuyển, mềm mại. Màu sắc
hợp với xu hướng. Họa tiết trang trí dựa trên ý tưởng trống đồng Vi ệt Nam
đã tạo nên một sự kết hợp đặc biệt độc đáo mà lại gần gũi cho th ương
hiệu. Cũng chính từ những yếu tố trên đã làm nên thương hiệu


Biểu tượng chữ.

GEUMBUNG-EO
Xuất phái từ phiên âm của từ “금금금”
Có nghĩa là
: “cá vàng”
 Biểu tượng hình.
Hình ảnh cách điệu của cá vàng lồng sau biểu tượng chữ.



Slogal của thương hiêu : “GEUMBUNG-EO – tôn vinh vóc dáng Viêt”.
Hình ảnh
3. Phân tích các tình huống SWOT va đánh giá của đối thủ cạnh
tranh
3.1. Phân tich cac tinh huông SWOT
Ta cần phân tích SWOT để đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, c ơ h ội
thách thức của công ty từ đó có thể đề ra những chiến lược khả thi
cho công ty để quảng bá thương hiệu của mình, từ đó tăng doanh
thu và lợi nhuận của thương hiệu
Điểm mạnh

- Thương hiệu có tính mới lạ và độc đáo, thu
hút được sự quan tâm của thị trường người
tiêu dùng, có thể phù hợp với nhiều đối
tượng ở những lữa tuổi khác nhau (từ 18
đến 30)
- Các sản phẩm của GEUMBUNG-EO được
làm từ những chất liệu tự nhiên, chất liệu
cao cấp…mang đến cho người tiêu dùng sự
thoải mái, sang trọng..
- Dựa trên ý tưởng cá vàng sản phẩm của
GEUMBUNG-EO thể hiện sự uyển chuyển
thướt tha của phái đẹp
- Kiểu cách đơn giản nhưng dễ gây ấn tượng
bởi cá điểm nhấ, bên cạnh sự kết hợp với


trang phục truyền thống Hàn.

- Đẩy mạnh các hoạt động tài trợ, ủng hộ..
Điểm yếu

- Là thương hiệu mới ra mắt, chưa có vị thế
chỗ đứng trên thị trường.
- Hệ thống phân phối còn chưa được mở
rộng
- Các sản phẩm phụ kiện còn yếu, chưa đáp
ứng được nhu cầu khách hàng
- Chính sách thu hút khách hàng còn nhiều
hạn chế
- Các hoạt động truyền thông vẫn chưa đến
được với một số khách hàng mục tiêu. Khó
khăn trong công tác thăm dò ý kiến khách
hàng về sản phẩm mới
- Kiểu dáng sản phẩm còn nhiều hạn chế
- Chưa lấy được đa số lòng tin và lòng tin cậy
về sản phẩm của một số nhóm khách hàng.

Cơ hội

- Việt Nam tham gia tổ chức kinh tế thế giới
WTO
- Thu nhập bình quân đầu người của cả
nước tăng trong những năm gần đây, thúc
đẩy sự thoả mãn nhu cầu của người tiêu
dùng.
- Ngành thời trang đang được phát triển
trong nước.
- Số lượng khách hàng hướng tới sản phẩm

cao cấp ngày càng nhiều.
- Tích lũy các kinh nghiệm hữu ích trong việc
thành lập và tạo dựng thương hiệu sau này.
- Gặp gỡ, thăm dò, tìm hiểu kĩ hơn nữa
những đối thủ cạnh tranh với thương hiệu
mới

Thách thức

- Ngày càng có nhiều sản phẩm nổi tiếng
trong và ngoài nước chiếm được lòng yêu
mến của khách hàng.
- Chi phí lao động ngày càng tăng cao


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×