Bài 12:
GIÂY , THẾ KỈ
I. MỤC TIÊU :
- Giúp HS làm quen với đơn vị đo thời gian : giây , thế kỉ . Biết mối quan hệ
giữa giây và phút , thế kỉ và năm .
- Biết chuyển đổi đơn vị đo thời gian giữa giây và phút , thế kỉ và năm .
- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Đồng hồ thật có 3 kim : giờ , phút , giây .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : (1’) Hát .
2. Bài cũ : (3’) Bảng đơn vị đo khối lượng .
- Sửa các bài tập về nhà .
3. Bài mới : (27’) Giây , thế kỉ .
a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
b) Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu về giây .
MT : HS nhận biết về đơn vị giây
và mối quan hệ của nó với phút .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng
giải .
Hoạt động lớp .
- Nhắc lại : 1 giờ = 60 phút
- Hs trả lời
Hoạt động 2 : Giới thiệu về thế kỉ .
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
- Dùng đồng hồ để ôn về giờ , phút
và giới thiệu về giây :
+ Kim giờ đi từ một số nào đó đến
số tiếp liền hết 1 giờ .
+ Kim phút đi từ một vạch đến
vạch tiếp liền hết 1 phút .
- Giới thiệu kim giây trên mặt đồng
hồ và nêu :
+ Khoảng thời gian kim giây đi từ
1 vạch đến vạch tiếp liền là 1 giây .
+ Khoảng thời gian kim giây đi hết
1 vòng là 1 phút , tức là 60 giây .
- Ghi bảng : 1 phút = 60 giây
- Hỏi thêm : 60 phút bằng mấy
giờ ? 60 giây bằng mấy phút ? …
MT : HS nhận biết về đơn vị thế kỉ
và mối quan hệ của nó với năm .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng
giải .
Hoạt động lớp .
- Nhắc lại và nêu thêm : 100 năm =
1 thế kỉ .
- Nhắc lại .
- Thế kỉ hai mươi .
- Năm nay thuộc thế kỉ hai mươi
mốt .
Hoạt động 3 : Thực hành .
MT : HS làm được các bài tập .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực
hành .
Hoạt động lớp .
- Đọc đề bài , tự làm rồi chữa bài .
- Tự làm rồi chữa bài . (Nêu đầy đủ
câu)
- Tự làm rồi chữa bài .
- Giới thiệu : Đơn vị đo thời gian
lớn hơn năm là thế kỉ .
- Ghi bảng : 1 thế kỉ = 100 năm
- Giới thiệu tiếp : Bắt đầu từ năm 1
đến năm 100 là thế kỉ một ; từ năm
101 đến năm 200 là thế kỉ hai …
( ghi bảng )
- Hỏi : Năm 1975 thuộc thế kỉ
nào ? Năm 1990 thuộc thế kỉ nào ?
- Năm nay thuộc thế kỉ nào ? …
- Lưu ý : Người ta hay dùng chữ số
La Mã để ghi tên thế kỉ , chẳng hạn
thế kỉ XX ( 20 ) .
- Bài 1 :
- Bài 2 :
- Bài 3 :
+ Lưu ý : Ngoài việc tính xem năm
cho trước thuộc thế kỉ nào , còn
phải tính khoảng thời gian từ năm
đó cho đến nay là bao nhiêu năm .
4. Củng cố : (3’)
- Nêu lại mối quan hệ giữa giây và
phút , thế kỉ và năm .
5. Dặn dò : (1’)
- Làm các bài tập tiết 20 sách BT .
Buổi chiều :
Làm vở bài tập .
- Ruùt kinh nghieäm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------