Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Giáo án Toán 4 chương 1 bài 12: Giây, thế kỉ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.51 KB, 4 trang )

BÀI 12:
GIÂY, THẾ KỈ
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
-Làm quen với đơn vị đo thời gian : giây, thế kỉ.
-Nắm được mối quan hệ giữa giây và phút ., giữa năm và thế kỉ .
II.Đồ dùng dạy học:
-Một chiếc đồng hồ thật , loại có cả ba kim giờ , phút, giây và có các vạch chia
theo từng phút .
-GV vẽ sẵn trục thời gian như SGK lên bảng phụ và giấy khổ to.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.KTBC:
-GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài -1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp
tập 4 của tiết 19.
theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
Số gam bánh nặng là :
150 x 4 = 600 (g)
Số gam kẹo nặng là :
200 x 2 = 400 (g)
Số kg bánh và kẹo nặng là :
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
600 + 400 = 1000 (g) = 1 kg
3.Bài mới :
ĐS : 1 kg.
a.Giới thiệu bài:
-Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ
được làm quen với hai đơn vị đo thời gian
nữa, đó là giây và thế kỉ.


-HS nghe GV giới thiệu bài.
b.Giới thiệu giây, thế kỉ:
* Giớiù thiệu giây:
-GV cho HS quan sát đồng hồ thật, yêu cầu
HS chỉ kim giờ và kim phút trên đồng hồ.
-GV hỏi: Khoảng thời gian kim giờ đi từ -HS quan sát và chỉ theo yêu cầu.
một số nào đó (Ví dụ từ số 1) đến số liền
ngay sau đó (ví dụ số 2) là bao nhiêu giờ ?
-Khoảng thời gian kim phút đi từ 1 vạch -Là 1 giờ.
đến vạch liền ngay sau đó là bao nhiêu
phút ?
-Là 1 phút.
-Một giờ bằng bao nhiêu phút ?
-1 giờ bằng 60 phút.


-GV chỉ chiếc kim còn lại trên mặt đồng hồ
và hỏi: Bạn nào biết kim thứ ba này là kim
chỉ gì ?
-GV giới thiệu: Chiếc kim thứ ba trên mặt
đồng hồ là kim giây. Khoảng thời gian kim
giây đi từ một vạch đến vạch liền sau đó trên
mặt đồng hồ là một giây.
-GV yêu cầu HS quan sát trên mặt đồng hồ
để biết khi kim phút đi được từ vạch này
sang vạch kế tiếp thì kim giây chạy từ đâu
đến đâu ?
-Một vòng trên mặt đồng hồ là 60 vạch,
vậy khi kim phút chạy được 1 phút thì kim
giây chạy được 60 giây.

-GV viết lên bảng: 1 phút = 60 giây.
* Giới thiệu thế kỉ:
-GV: Để tính những khoảng thời gian dài
hàng trăm năm, người ta dùng đơn vị đo thời
gian là thế kỉ, 1 thế kỉ dài khoảng 100 năm.
-GV treo hình vẽ trục thời gian như SGK
lên bảng và tiếp tục giới thiệu:
+Đây được gọi là trục thời gian. Trên trục
thời gian, 100 năm hay 1 thế kỉ được biểu
diễn là khoảng cách giữa hai vạch dài liền
nhau.
+Người ta tính mốc các thế kỉ như sau:
Từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ thứ nhất.
Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ thứ
hai.
Từ năm 201 đến năm 300 là thế kỉ thứ
ba.
Từ năm 301 đến năm 400 là thế kỉ thứ tư
……
Từ năm 1900 đến năm 2000 là thế kỉ
thứ hai mươi.
-GV vừa giới thiệu vừa chỉ trên trục thời
gian. Sau đó hỏi:
+Năm 1879 là ở thế kỉ nào ?
+Năm 1945 là ở thế kỉ nào ?
+Em sinh vào năm nào ? Năm đó ở thế kỉ

-HS nêu
-HS nghe giảng.


-Kim giây chạy được đúng một vòng.

-HS đọc: 1 phút = 60 giây.
-HS nghe và nhắc lại:
1 thế kỉ = 100 năm.

HS theo dõi và nhắc lại.

+Thế kỉ thứ mười chín.
+Thế kỉ thứ hai mươi.
+HS trả lời.
+Thế kỉ hai mươi mốt. Tính từ năm
2001 đến năm 2100.
+HS ghi ra nháp một số thế kỉ bằng chữ
số La Mã.


thứ bao nhiêu ?
+Năm 2005 ở thế kỉ nào ? Chúng ta đang
sống ở thế kỉ thứ bao nhiêu ? Thế kỉ này tính
từ năm nào đến năm nào ?
-GV giới thiệu: Để ghi thế kỉ thứ mấy
người ta thường dùng chữ số La Mã. Ví dụ
thế kỉ thứ mười ghi là X, thế kỉ mười lăm ghi
là XV.
-GV yêu cầu HS ghi thế kỉ 19, 20, 21 Bằng
chữ số La Mã.
c.Luyện tập, thực hành :
Bài 1
-GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài, sau

đó tự làm bài.
-GV yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra
bài lẫn nhau.
1
3

+HS viết: XIX, XX, XXI.

-3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào VBT.
-Theo dõi và chữa bài.
1
3

-Vì 1 phút = 60 giây nên phút = 60
giây
:
3 = 20 giây.
-Vì 1 phút = 60 giây
Nên 1 phút 8 giây = 60 giây + 8 giây =
68 giây.
-1 thế kỉ = 100 năm,
1
2

-GV hỏi: Em làm thế nào để biết phút =
vậy thế kỉ = 100 năm : 2 = 50 năm.
20 giây ?
-Làm thế nào để tính được 1 phút 8 giây =
-HS làm bài.

68 giây ?
a) Bác Hồ sinh năm 1890, năm đó thuộc
1
thế kỉ XIX. Bác Hồ ra đi tìm đường cứu
2
-Hãy nêu cách đổi thế kỉ ra năm ?
nước năm 1911, năm đó thuộc thế kỉ
XX.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
b) Cách mạng Tháng Tám thành công
Bài 2
năm 1945, năm đó thuộc thế kỉ XX.
-GV hướng dẫn HS xác định vị trí tương c) Bà Triệu lãnh đạo khởi nghĩa chống
đối của năm đó trên trục thời gian, sau đó quân Đông Ngô năm 248. Năm đó thuộc
xem năm đó rơi vào khoảng thời gian của thế kỉ thứ III.
thế kỉ nào và ghi vào VBT.
+Năm đó thuộc thế kỉ thứ XI
+Ví dụ: Năm 2006.
+2006 – 1010 = 996 (năm).
Bài 3 -GV hướng dẫn phần a:
+Lý Thái Tổ dời đô về Thăng Long năm -HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm
1010, năm đó thuộc thế kỉ thứ mấy ?
tra bài của nhau.


+Năm nay là năm nào ?
+Tính từ khi Lý Thái Tổ dời đô về Thăng
Long đến nay là bao nhiêu năm ?
-HS cả lớp.
-GV nhắc HS khi muốn tính khoảng thời

gian dài bao lâu chúng ta thực hiện phép tính
trừ hai điểm thời gian cho nhau.
-GV yêu cầu HS làm tiếp phần b.
-GV chữa bài và cho điểm HS.
4.Củng cố- Dặn dò:
-GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm
bài tập và chuẩn bị bài sau.
* RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................



×