Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Giáo án Toán 4 chương 1 bài 14: Biểu đồ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.09 KB, 5 trang )

BÀI 14
BIỂU ĐỒ
I. Mục tiêu:
Giúp H :
- Bước đầu nhận biết về biểu đồ tranh.
- Biết đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ tranh.
- Bước đầu xử lí số liệu trên biểu đồ tranh.
II. Đồ dùng dạy học:
GV : - Biểu đồ tranh "Các con của năm gia đình".
III. hoạt động dạy - học


Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Bài cũ: Nêu cách tìm số trung bình
cộng của nhiều số.
B- Bài mới:
1/ Làm quen với biểu đồ tranh.
+ H quan sát biểu đồ "Các con của 5 gia
+ Cho học sinh quan sát biểu đồ.
đình"
- Em có nhận xét gì về cách lập biểu đồ? - Biểu đồ gồm có 2 cột.
+ Cột bên trái ghi tên các gia đình.
+ Cột bên phải cho biết số con trai và
con gái của mỗi gia đình.
- Nhìn vào hàng thứ nhất gia đình cô - Gia đình cô có 2 con gái.
Mai cho biết gì?
- Hàng T 2?
- Gia đình cô Lan có 1 con trai.
- Hàng T 3?
- Gia đình cô Hồng có 1 con trai, 1 con


- Hàng T 4?
gái
- Hàng T 5?
- Gia đình cô Đào có 1 con gái.
2/ Luyện tập:
- Gia đình cô Cúc có 2 con trai.
Bài số 1:
- H quan sát SGK nêu miệng
- Những lớp nào được nêu trong biểu - Lớp 4A, 4B, 4C
đồ?
- Gồm 4 môn thể thao: Bơi, nhảy dây,
- K4 tham gia mấy môn thể thao? Gồm đá cầu, cờ vua.
những môn nào?
- 2 lớp 4A, 4C
- Môn bơi có mấy lớp tham gia?
Bài số 2:
- HS làm vào vở
- T cho H chữa bài - nhận xét
- Năm 2002 gia đình bác Hà thu hoạch
được 5 tấn thóc.
- Năm 2002 thu hoạch nhiều hơn năm
3/ Củng cố - dặn dò:
2000 là 10 tạ thóc.
- Biểu đồ là gì?
Nhận xét giờ học.


................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................


BÀI 14
BIỂU ĐỒ (TIẾP)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Bước đầu nhận biết về biểu đồ cột.
- Biết cách đọc và phân tích các số liệu trên biểu đồ cột.
- Bước đầu xử lí số liệu trên biểu đồ cột và thực hành hoàn thiện biểu đồ đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học:
GV:Vẽ sẵn biểu đồ cột về "Số chuột 4 thôn đã diệt được "biểu đồ ở BT2”
III. các hoạt động dạy và học:


Hoạt động dạy
A- Bài cũ:
- Cho học sinh nêu miệng bài 2b.
B- Bài mới:
1/ Làm quen với biểu đồ cột:
- T cho H quan sát biểu đồ cột.
- Biểu đồ bên là thành tích diệt chuột của 4
thôn (Đông, Đoài, Trung, Thượng).
- Cứ 1 dòng kẻ 1cm thay cho 250
con chuột.
- Các số ở bên trái biểu đồ ghi gì?
- Bên phải của biểu đồ cột ghi gì?
- Các cột đứng dọc biểu thị gì?
- Cột thứ nhất cao đến số 2000 chỉ gì?

Hoạt động học

+ H quan sát biểu đồ: "Số chuột 4 thôn đã

diệt được"

- Chỉ số chuột
- Tên các thôn diệt chuột.
- Số chuột từng thôn đã diệt.
- Chỉ số chuột của thôn Đông đã diệt được
là 2000 con.
- Cột thứ 2 cao bao nhiêu? Chỉ số chuột - Cao đến 2200 chỉ số chuột của thôn Đoàn
của thôn nào?
là 2200 con.
- Số ghi ở đỉnh cột thứ 3 là bao nhiêu? Cho - Là 1600 cho ta biết số chuột thôn Trung
ta biết điều gì?
đã diệt.
- Thôn Thượng diệt được bao nhiêu con?
- Diệt được 2750 con chuột.
- Qua các cột biểu diễn em có nhận xét gì? - Cột cao biểu diễn số chuột nhiều hơn, cột
thấp biểu diễn số chuột ít hơn.
- T cho H đọc lại các số liệu trên biểu đồ.
2/ Luyện tập:
a. Bài số 1:
- H làm miệng
- Những lớp nào đã tham gia trồng cây.
- Lớp 4A, 4B, 5A, 5B, 5C.
- Lớp 4A trồng được bao nhiêu cây?
4A: 35 cây
5B trồngđược bao nhiêu cây?
5B: 40 cây.
5C trồngđược bao nhiêu cây?
5C: 23 cây.
 Nêu cách đọc biểu đồ.

b. Bài số 2:
- Bài tập yêu cầu gì?
- Viết tiếp vào chỗ chấm trong biểu đồ.
- Muốn điền được số thích hợp vào chỗ - Dóng độ cao của từng cột với các số đã
chấm ta làm thế nào?
chia bên trái biểu đồ. Hoặc yếu tố thống kê
ở đầu bài.
- Cho học sinh lên bảng điền vào biểu đồ.
- Lớp nhận xét - bổ sung
- T đánh giá.
3/ Củng cố - dặn dò:Hệ thống bài học.
NX giờ học. Chuẩn bị bài giờ sau.


..................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
..............................................................



×