Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Đề xuất giải pháp quản lý thu gom và xử lý nuớc thải khu công nghiệp tằng loỏng tỉnh lào cai (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (627.91 KB, 21 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NGUYỄN THÀNH LỰC

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ THU GOM VÀ XỬ LÝ
NƯỚC THẢI KHI CÔNG NGHIỆP TẰNG LOỎNG
TỈNH LÀO CAI

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH


Hà Nội – 2018
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NGUYỄN THÀNH LỰC
KHÓA: 2016 - 2018

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ THU GOM VÀ XỬ LÝ
NƯỚC THẢI KHI CÔNG NGHIỆP TẰNG LOỎNG
TỈNH LÀO CAI

Chuyên ngành: Quản lý đô thị và công trình
Mã số: 60.58.01.06



LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
GS.TS. HOÀNG VĂN HUỆ


LỜI CÁM ƠN
Sau thời gian học tập và nghiên cứu tại Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, đến
nay luận văn đã hoàn thành.
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Hoàng Văn Huệ đã tận tình
hướng dẫn khoa học và động viên khuyến khích tác giả hoàn thành luận văn.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Xây dựng, Ban giám
hiệu, Khoa Sau đại học Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội đã quan tâm và giúp đỡ tác
giả trong quá trình học tập và nghiên cứu tại trường.
Tác giả cũng gửi lời cảm ơn tới bạn bè đồng nghiệp, gia đình đã tạo điều kiện,
động viên tác giả hoàn thành luận văn này./.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Thành Lực


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng ai công bố trong bất cứ
công trình nào khác
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Thành Lực



DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT

Chữ viết tắt

Tên đầy đủ

1

KCN

Khu công nghiệp

2

KTTV

Khí tượng thủy văn

3

HTX

Hợp tác xã

4

BTCT


Bê tông cốt thép

5

TNHH MTV

Trách nhiệm hữu hạn một thành viên

6

XLNT

Xử lý nước thải

7

QLNT

Quản lý nước thải

8

BVMT

Bảo vệ môi trường

9

XNNT


Xí nghiệp nước thải

10

ĐTM

Đánh giá tác động môi trường

11

UBND

Ủy ban nhân dân

12

TNT

Thoát nước thải

13

TP

Thành phố

14

TTCN


Tiểu thủ công nghiệp

15

TTg

Thủ tướng Chính phủ

16

XD

Xây dựng


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH VẼ
STT

Bảng

Nội dung

Trang

1

Hình 1.1 Sơ đồ qui hoạch KCN Tằng Loỏng, tỉnh Lào Cai

5


2

Hình 1.2 Nhiệt độ trung bình tháng các tháng trong năm

6

2

Hình 1.3 Độ ẩm trung bình tháng các tháng trong 5 năm

7

3

Hình 1.4

Tổng số giờ nắng trong 5năm

8

4

Hình 1.5

Biểu đồ thống kê cấp độ gió trong 5 năm

9

5


Hình 1.6

Lượng mưa trung bình trong 5 năm

10

6

Hình 1.7

Khu vực lưu chứa chất thải rắn nhà máy sản xuất phốt
pho vàng số 2 của Công ty CP phốt pho vàng Việt Nam

18

7

Hình 1.8

Khu vực lưu chứa chất thải rắn nhà máy sản xuất supe
lân

19

8

Hình 1.9

Khu vực lưu chứa chất thải rắn nhà máy sản xuất DAP


20

9

Hình 1.10 Khu vực lưu chứa chất thải rắn nhà máy luyện đồng

20

10 Hình 1.11 Hệ thống thu gom, xử lý nước thải nhà máy phốt pho 1
của Công ty Cổ phần phốt pho vàng Lào Cai
11 Hình 1.12 Hồ thu gom nước mặt nhà máy phốt pho 2 của
Công ty Cổ phần phốt pho Việt Nam

21

12 Hình 1.13 Hồ thu gom nước mặt nhà máy phốt pho 3 của Công ty
TNHH Đông Nam Á Lào Cai
13 Sơ đồ 1.1 Sơ đồ thu gom nước thải

22

22

17

14

Sơ đồ 1.2 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải KCN

23


15

Sơ đồ 1.3 Sơ đồ tổ chức quản lý Nhà nước đối với KCN Tằng
Loỏng
Sơ đồ 1.4 Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý trạm XLNT KCN Tằng
Loỏng tỉnh Lào Cai.
Hình 3.1 Quy hoạch thoát nước mưa khu vực KCN Tằng Loỏng

26

16
17

27
67


18
19
20
21
22
23
24

Hình 3.2 Quy hoạch hệ thống thoát nước thải KCN Tằng Loỏng
giai đoạn 2
Sơ đồ 3.1 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải KCN giai đoạn II


69

Sơ đồ 3.2 Sơ đồ đấu nối từ hộ gia đình hoặc khu dân xư xen kẽ
vào HTTN KCN
Sơ đồ 3.3 Sơ đồ đấu nối từ hộ gia đình hoặc khu dân xư xen kẽ
vào HTTN KCN
Sơ đồ 3.4 Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý trạm xử lý nước thải
KCN Tằng Loỏng tỉnh Lào Cai theo phương án I
Sơ đồ 3.5 Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý trạm XLNT KCN Tằng
Loỏng tỉnh Lào Cai theo phương án II
Sơ đồ 3.6 Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý trạm xử lý nước thải
KCN Tằng Loỏng tỉnh Lào Cai theo phương án III

74

70

75
77
79
80


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
STT
1
2

Bảng


Nội dung

Bảng 1.1 Nhiệt độ trung bình trong 5 năm
Bảng 1.2

Độ ẩm tương đối trung bình các tháng, năm trong

Trang
7
8

trong 5 năm

3

Bảng 1.3 Tổng số giờ nắng các tháng và năm

8

4

Bảng 1.4 Lượng mưa trung bình tháng trong 5 năm

10

Tổng lượng nước bốc hơi các tháng trong 5 năm
5

Bảng 1.5


11
Tiêu chuẩn nước thải đầu vào và nước thải sau xử lý

6
7

Bảng 1.6
Bảng 1.7

24
Bảng tổng hợp bố trí việc làm của trạm XLNT KCN

28

Tằng Loỏng

8

Bảng 2.1 Quy mô sử dụng đất các khu chức năng

51

9

Bảng 2.2 Chỉ tiêu sử dụng đất và quy mô sử dụng đất

51

10


Bảng 3.1 Hệ số K theo hàm lượng COD

86


1

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................................ 1
*. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:........................................................................................................... 1
*. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: .................................................................................................. 2
*. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: .................................................................... 2
*. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .................................................................................................... 2
*. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................................................................... 3
*. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI: ............................................... 3
*. CẤU TRÚC LUẬN VĂN: ....................................................................................................... 3
NỘI DUNG ..................................................................................................................................... 4
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC THU GOM VÀ XỬ LÝ
NƯỚC THẢI KHU CÔNG NGHIỆP TẰNG LOỎNG, TỈNH LÀO CAI ........................ 4
1.1. Khái quát về khu Công nghiệp Tằng Loỏng, tỉnh Lào Cai ............................................. 4
1.1.1. Vị trí đị lý của Khu CN . ................................................................................................... 4
1.1.2. Điều kiện tự nhiên của thị trấn Tằng Loỏng: ................................................................... 6
1.1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội của thị trấn Tằng Loỏng ........................................................ 12
1.1.4. Đặc điểm cơ sở - hạ tầng thị trấn Tằng Loỏng............................................................... 13
1.2 Hiện trạng thoát nước và xử lý nước thải khu KCN Tằng loỏng tỉnh Lào Cai. ......... 15
1.2.1 Hiện trạng thoát nước: ...................................................................................................... 15
1.2.2 Hiện trạng xử lý nước thải KCN Tằng Loỏng ................................................................ 22
1.2.3. Nhận xét đánh giá về hiện trạng thu gom và xử lý nước thải ....................................... 25
1.3 .Thực trạng quản lý thu gom và xử lý nước thải KCN Tằng Loỏng. ........................... 26
1.3.1. Thực trạng quản lý Nhà nước về thu gom và xử lý nước thải KCN Tằng Loỏng ...... 26

1.3.2 Thực trạng về cơ cấu tổ chức quản lý thu gom và xử lý nước thải KCN Tằng Loỏng.
..................................................................................................................................................... 27
1.3.3 Thực trạng công tác quản lý thu gom và xử lý nước thải KCN Tằng Loỏng............... 28
1.3.4. Nhận xét đánh giá về thực trạng quản lý thu gom và xử lý nước thải KCN................ 29


2

1.3.5 Thực trạng về công tác tham gia của cộng đồng. ........................................................... 30
1.4 Thực trạng về cơ chế chính sách quản lý thu gom xử lý nước thải KCN Tằng Loỏng.
......................................................................................................................................................... 31
1.4.1 Thực trạng các văn bản pháp lý. ...................................................................................... 31
1.4.2. Nhận xét đánh giá về cơ chế chính sách......................................................................... 34
1.5 Những vấn đề đặt ra nghiên cứu trong luận văn ............................................................. 35
CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ THU GOM VÀ XỬ
LÝ NƯỚC THẢI NƯỚC KCN TẰNG LOỎNG, TỈNH LÀO CAI.................................. 36
2.1. Mô hình tổ chức thoát nước và xử lý nước. ..................................................................... 36
2.1.1Mô hình thoát nước tập trung:........................................................................................... 36
2.1.2 Mô hình thoát nước và xử lý nước thải phân tán .......................................................... 36
2.1.3. Mô hình thoát nước tổng hợp vùng: ............................................................................... 37
2.2. Một số yếu tố ảnh hưởng tới công tác quản lý thu gom và xử lý nước thải................ 39
2.2.1 Yếu tố về quản lý hệ thống thoát nước hiện trạng. ......................................................... 39
2.2.2 Yếu tố tự nhiên về địa hình, sông ngòi, khí hậu ............................................................. 39
2.2.3 Yếu tố về cơ sở vật chất, thiết bị. ..................................................................................... 41
2.3. Các nhiệm vụ quản lý thoát nước và XLNT .................................................................... 41
2.3.1 Nhiệm vụ quản lý vậ hành hệ thống mạng lưới:............................................................. 41
2.3.2 Nhiệm vụ quản lý vậ hành trạm xử lý nước thải: ........................................................... 42
2.4. Các mô hình tổ chức quản lý .............................................................................................. 44
2.5 Cơ sở pháp lý .......................................................................................................................... 47
2.5.1. Các văn bản pháp lý và kỹ thuật. .................................................................................... 47

2.5.2. Định hướng phát triển quy hoạch mở rộng xây dựng khu công nghiệp Tằng Loỏng
đến năm 2025. ............................................................................................................................ 49
2.5.3 Định hướng phát triển không gian KCN Tằng Loỏng đến năm 2025. ......................... 53
2.6 Chủ trương xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường ........................................................ 57
2.7. Cơ sở thực tiễn....................................................................................................................... 61
2.7.1. Kinh nghiệm quy hoạch và sử lý nước thải một số khu Công nghiệp trên thế giới. ... 61


3

2.7.2. Kinh nghiệm quy hoạch và sử lý nước thải một số khu CN tại Việt Nam. ................. 63
CHƯƠNG III. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ THU
GOM XỬ LÝ NƯỚC THẢI KHU CÔNG NGHIỆP TẰNG LOỎNG ............................ 66
3.1. Đề xuất giải pháp hoàn thiện qui hoạch thoát nước và xử lý nước thải khu Công
nghiệp Tằng Loỏng...................................................................................................................... 66
3.1.1 Đề xuất giải pháp hoàn thiện qui hoạch thoát nước mưa. .............................................. 66
3.1.2 Đề xuất giải pháp hoàn thiện qui hoạch thoát nước thải. ............................................... 68
3.1.3 Giải pháp về dây chuyền công nghệ xử lý nước thải giai đoạn II phát triển KCN Tằng
Loỏng .......................................................................................................................................... 70
3.1.4 Giải pháp hoàn thiện qui hoạch và quản lý các bãi đổ thải nguyên liệu và chất thải. .. 71
3.2. Giải pháp quản lý khớp nối mạng lưới thoát nước trong và ngoài hàng rào nhà máy
và khu công nghịệp. ..................................................................................................................... 72
3.2.1. Hoàn thiện bản vẽ tổng hợp các đường ống đường dây kỹ thuật. ................................ 72
3.2.2. Quản lý đấu nối mạng lưới khu dân cư với KCN.......................................................... 73
3.3. Đề xuất mô hình quản lý và cơ chế quản lý hệ thống thoát nước thải khu Công
nghiệp Tằng Loỏng, tỉnh Lào Cai. ............................................................................................ 75
3.3.1.Đề xuất và lựa chọn mô hình cơ cấu tổ chức quản lý thu gom và xử lý nước thải của
khu Công nghiệp Tằng Loỏng .................................................................................................. 75
3.3.2. Đề xuất hoàn thiện các nhiệm vụ quản lý trạm XLNT tập trung KCN Tằng Loỏng . 81
3.3.3 Nâng cao năng lực và trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ công nhân viên của

tổ chức quản lý thoát nước và XLNT KCN Tằng Loủng ....................................................... 83
3.3.4 Nâng cao vai trò của Nhà nước đối với quản lý hệ thống thoát nước và XLNT KCN
Tằng Loỏng. ............................................................................................................................... 83
3.3.5 Đề xuất tài chính cho công tác quản lý thoát nước và CLNT KCN Tằng Loỏng........ 84
3.4 Xã hội hóa và huy động sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý thu gom
và xử lý nước thải KCN Tằng Loỏng, tỉnh Lào Cai. ............................................................. 86
3.4.1 Sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý thoát nước và XLNT.................... 86
3.4.2 Một số giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư xây dựng hệ thống thoát nước KCN ........ 87


4

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................................... 89
Kết luận.......................................................................................................................................... 89
Kiến nghị. ...................................................................................................................................... 90
TÀI LIỆU THAM KHẢO


1

MỞ ĐẦU
*. Lý do chọn đề tài:
Khu công nghiệp Tằng Loỏng được thành lập tại Quyết định số: 601/QĐUBND ngày 15/3/2011 của UBND tỉnh Lào Cai về việc thành lập KCN Tằng Loỏng,
huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai. Khu công nghiệp có 28 dự án đăng ký đầu tư với tổng
vốn đầu tư là 16.699 tỷ đồng, với 15 dự án thuộc thành phần sản xuất chế biến sâu
khoáng sản đã đi vào hoạt động sản xuất ổn định.
Theo tính toán sơ bộ dựa trên báo cáo của các cơ sở sản xuất trong KCN Tằng Loỏng
và báo cáo ĐTM thì tổng lượng nước thải phát sinh tại KCN Tằng Loỏng 23.385 m3/ngày
đêm, trong đó:Nước thải sinh hoạt 402 m3/ngày đêm; nước thải công nghiệp 19.983
m3/ngày.đêm.

Hầu hết mỗi cơ sở, nhà máy đã đầu tư công trình xử lý môi trường, toàn bộ chất
thải ra môi trường yêu cầu phải được xử lý đạt tiêu chuẩn thải. Tuy nhiên, thực tế vẫn
còn một số cơ sở trong quá trình hoạt động để xảy ra sự cố môi trường tại một số thời
điểm (rò rỉ khí thải, nước thải chưa được xử lý triệt để hoặc sự cố tràn hồ thải...) gây ô
nhiễm môi trường cục bộ. Bên cạnh đó, vị trí khu công nghiệp nằm trong thung lũng
lòng chảo có dãy đồi, núi vây quanh, tập trung các nhà máy có loại hình sản xuất cũng
như chất thải tương đồng, mặc dù từng cơ sở đã có biện pháp xử lý môi trường xong
với các loại hình sản xuất công nghiệp nặng, chế biến sâu khoáng sản, cùng thời điểm
các nhà máy đều hoạt động không tránh khỏi tác động cộng hưởng giữa các nhà máy
về chất thải (bụi, khói, khí, nước thải) gây ảnh hưởng tới môi trường xung quanh, tác
động tới cuộc sống của dân cư quanh khu vực, tạo ra nhiều xung đột giữa người dân và
doanh nghiệp. Sự cố nước thải sản xuất của nhà máy phốt pho vàng Đức Giang làm
chết cá tại hồ của Nhà máy phốt pho vàng Đông Nam Á; Sự cố nước thải sản xuất sau
xử lý của Nhà máy tuyển Apatit, Supe lân và các nhà máy sản xuất phốt pho vàng,... đã
gây ra chết gia súc, cá và lúa của người dân là một ví dụ.
Trong thời gian tới, KCN Tằng Loỏng sẽ có thêm nhiều dự án sản xuất chế biến
khoáng sản lớn đi vào hoạt động càng khẳng định sự lớn mạnh của ngành công nghiệp


2

Lào Cai, góp phần không nhỏ vào việc thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Tuy
nhiên, cùng với sự phát triển của ngành công nghiệp thì KCN Tằng Loỏng cũng phải
đối mặt với nguy cơ sự cố môi trường ngày càng lớn. Do hoạt động sản xuất luôn tiềm
ẩn các nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe con người và môi trường xung quanh. Các loại
chất thải phát sinh trong hoạt động sản xuất của các nhà máy nếu không được quản lý
kiểm soát tốt sẽ có khả năng phát tán nhanh trên diện rộng sẽ gây ra những sự cố môi
trường làm ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng dân cư và môi trường.
Xuất phát từ thực tế trên, học viên lựa chọn đề tài “Đề xuất giải pháp Quản lý
thu và gom sử lý nước thải khu Công nghiệp tằng loỏng” nhằm giảm thiểu những

tác động tiêu cực về môi trường nước trong hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp
trong KCN Tằng Loỏng, đặc biệt là môi trường nước thải, đồng thời nhằm đánh giá
một cách khách quan mức độ ô nhiễm trên cơ sở khoa học kết hợp với thực tiễn, hướng
tới xây dựng các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường tránh ảnh hưởng đến cuộc
sống của người dân sống xung quanh KCN,
*. Mục đích nghiên cứu:
Xây dựng cơ sở lý luận, thực tiễn và để xuất giải pháp quản lý thu gom và xử lý
nước thải nhằm bảo vệ môi trường và phát triển ổn định KCN Tằng Loỏng, tỉnh Lào Cai.
*. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp quản lý thu gom và xử lý nước thải.
- Phạm vi nghiên cứu: Khu CN Tằng Loỏng Lào Cai tính đến năm 2025.
*. Nội dung nghiên cứu
- Khái quát về khu công nghiệp Tằng Loỏng, tỉnh Lào Cai
- Hiện trạng về hệ thống thu gom và xử lý nước thải của khu CN Tằng Loỏng
- Thực trạng về công tác quản lý thu gom và xử lý nước thải KCN Tằng Loỏng
- Cơ sở lý luận và thực tiễn cho các giải pháp quản lý thu gom và xử lý nước
thải KCN Tằng loỏng
- Nghiên cứu đề xuất các giải pháp kỹ thuật phục vụ cho quản lý hệ thống thu
gom và xử lý nước thải KCN Tằng loỏng


3

- Nghiên cứu đề xuất cơ cấu tổ chức và các giải pháp quản lý thu gom và xử lý
nước thải KCN Tằng loỏng
- Đề xuất bổ sung các cơ chế chính sách về thu gom xử lý nước thải KCN Tằng Loỏng
*. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập; kế thừa tài liệu, kết quả đã nghiên cứu
- Phương pháp điều tra khảo sát thực địa, xử lý thông tin
- Phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh, tiếp cận hệ thống

- Dự báo và đề xuất.
- Phương pháp chuyên gia.
*. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
- Ý nghĩa khoa học: Xây dựng được cơ sở lý luận và đề xuất được các giải pháp
quản lý thu gom, xử lý nước thải khu KCN Tằng Loỏng từ đánh giá thực trạng và
nghiên cứu vận dụng lý thuyết về quản lý một cách có lôgich khoa học đảm bảo nâng
cao được hiệu quả quản lý môi trường của KCN.
- Ý nghĩa thực tiễn: Các giải pháp quản lý thu gom sử lý nước thải khu CN được
đề xuất trong luận văn là có tính khả thi cao có thể áp dụng giúp cho công tác quản lý
môi trường tốt hơn, góp phần xây dựng một khu công nghiệp, hài hòa với thiên nhiên
và môi trường và bảo vệ được sức khỏe của công nhân làm việc trong KCN và người
dân sống chung quanh.
*. Cấu trúc luận văn:
Ngoài các phần Mở đầu, kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo và Phụ lục,
nội dung chính của Luận văn gồm ba chương:
- Chương 1: Tổng quan thực trạng về công tác quản lý thu gom xử lý nước thải
Khu công nghiệp Tằng loỏng, xã Gia Phú, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai.
- Chương 2: Cơ sở khoa học và thực tế quản lý thu gom sử lý nước thải Khu
công nghiệp Tằng loỏng, xã Gia Phú, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai.
- Chương 3: Đề xuất giải pháp quản lý thu gom và xử lý nước thải cho Khu công
nghiệp Tằng loỏng, xã Gia Phú, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai.


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:


TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


89

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận.
* Theo khảo sát hiện có khoảng 27 doanh nghiệp thuộc khu công nghiệp Tằng
Loỏng đang hoạt động, nằm rải rác, chịu sự phân cách bởi các khe núi và chia làm 3
lưu vực. Toàn KCN mới chỉ có duy nhất 01 nhà máy xử lý nước thải công suất
3000m3/ngày.đêm có khả năng thu gom và xử lý lượng nước thải của 09 nhà máy nằm
tại lưu vực Khe Chom, còn hai lưu vực còn hao lưu vực khác chưa được thu gom và xử
lý. Do đó, mặc dầu việc quản lý thoát nước và xử lý nước thải đã được chú ý, nhưng
tình trạng ô nhiễm môi trường nguồn tiếp nhận khu vực vẫn đang lan rộng và ngày
càng nặng nề. Việc qui hoạch bổ sung hệ thống thoát nước và xử lý nước thải cũng như
quản lý hiệu quả chung là vấn đề cấp thiết.
* Từ tổng quan thực trạng, cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý thoát nước, luận
văn đã nghiên cứu đề cuất giải quản lý đấu nối: Hệ thống thoát nước thải của các nhà
máy và hệ thống thoát nước sinh hoạt của các hộ gia đình và khu dân cư lân cận vào hệ
thống thoát nước của KCN theo hai cách như giới thiệu ở mục 3.2.2. Hai cách đó là:
Dùng máy bơm dâng nước khi cốt hệ thống thoát nước KCN cao hơn cốt cống của đối
tượng đấu nối; vào và tự chảy theo nguyên tắc đấu nối của hệ thống thoát nước đô thị.
* Từ thực trạng thoát nước và xử lý nước thải KCN, luận văn đề xuất dây
chuyền công nghệ XLNT KCN giai đoạn II tương tự như giai đoạn I (sơ đồ mô hình
thể hiện ở sơ đồ hình 3.3-chương 3) để xử lý nước thải giai đoạn II và nước thải của
các nhà máy, doanh nghiệp và khu dân cư chưa được xử lý ở giai đoạn I của KCN.
Kết hợp thực trạng quản lý và hướng tới công tác quản lý hiệu quả trong tương
lai, luận văn bổ sung hoàn thiện các nhiệm vụ quản lý và đề xuất 03 phương án về sơ đồ
cơ cấu tổ chức quản lý. Tiến hành so sánh ưu nhược điểm và đã lựa chọn được phương

án áp dụng là phương án I (Tổ chức quản lý chung cho hệ thống nước mưa, nước thải và
xử lý nước thải của 02 giai đoạn xây dựng KCN. Trong đó bố trí 03 bộ phân chuyên môn
chính là: (1) Bộ phận kỹ thuật , (2) Bộ phận sản xuất và (3) Bộ phận chức năng và trợ
giúp để có thể tận dụng được nguồn nhân lực và trang thiết bị chuyên dụng).


90

*.Luận văn cũng đã đề xuất các số nhà máy hiện có bãi chứa nguyên liệu và chất
thải rắn chưa đúng qui cách, hoặc chiếm nhiều diện tích hoặc chưa có hang rào và mái
bao che hoặc chưa có biện pháp xử lý môi trường, cần tiến hành xây dựng các các
phương án xử lý nước mưa chảy tràn bề mặt, xử lý chất thải rắn và bùn thải bằng giải
pháp chôn lấp, đốt, xả thải hợp vệ sinh hoặc tận dụng vào những mục đích lợi ích và
môi trường một cách hợp lý…
* Song song với việc nâng cao vai trò của Nhà nước đối với công tác quản lý thì
vấn đề nâng cao năng lực và trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ công nhân viên
của tổ chức quản lý thoát nước và xử lý nước thải KCN Tằng Loỏng cũng cần được tăng
cường các khoa học đào tạo kỹ năng vận hành, phổ biến qui định chung về XLNT.
* Để bảo vệ môi trường KCN, khu dân cư lân cận và các sông suối khu vực,
công tác quản lý thoát nước và xử lý nước thải KCN không thể thiếu sự tham gia của
cộng đồng. Vì thế luận án cũng đề xuất bổ sung Ban công tác cộng đồng vào cơ cấu tổ
chức quản lý thoát nước và XLNT KCN Tằng Loỏng.
Kiến nghị.
* Luận văn không đủ thời gian và điều kiện để nghiên cứu bố trí nhân lực phù
hợp với cơ cấu tổ chức quản lý đã đề xuất, vấn đề này cần được nghiên cứu ở một đề
tài khác.
* Còn nhiều hồ chứa chất thải và điều hòa nước thải sản xuất của một số nhà
máy, doanh nghiệp chiếm nhiều diện tích, kiến nghị cần có giải pháp kỹ thuật phù hợp
để giảm thiểu diện tích hoặc ít cũng kéo dài khả năng lưu chứa của các hồ. Mặt khác
cần có giải pháp để chống mưa to ngập tràn gây ô nhiễm môi trường xung quanh đối

với những hồ có cao độ cốt bờ chắn thấp (cao độ nhiều bờ hồ chỉ gần 1m so với khu
vực xung quanh).


91

TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nguyễn Việt Anh (2010), Thoát nước đô thị bền vững, Tạp chí môi trường.
[2] Nguyễn Thế Bá (2007), Giáo trình Lý luận thực tiễn Quy hoạch xây dựng đô
thị ở trên thế giới và Việt Nam, Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội.
[3] Ban Quản lý Khu kinh tế (2013 – 2015), Báo cáo kết quả quan trắc giám sát
định kỳ về môi trường KCN Tằng Loỏng.
[4] Bộ Tài nguyên và Môi trường, Thông tư 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/05/2015
quy định chi tiết một số điều của nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày
14/02/2015 của Chính phủ quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh
giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường.
[5] Bộ Xây dựng (2008), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng
QCXDVN 01:2008/BXD.
[6] Bộ Xây dựng (2016), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các công trình Hạ tầng kỹ
thuật đô thị QCVN 07:2016/BXD.
[7] Bộ Xây dựng (2012), “Tìm giải pháp đa dạng hoá nguồn lực đầu tư và nâng
cao hiệu quả quản lý đô thị” Tạp chí Quy hoạch Xây dựng, (số 60/2012).
[8] Chính phủ (2016), Quyết định số 589/QĐ-TTg ngày 06/4/20016 của Thủ tướng

chính phủ về việc phê duyệt điều chỉnh định hướng phát triển thoát nước đô thị
và khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050.
[9] Chính phủ (2014), Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/8/2014 về thoát nước

đô thị và khu công nghiệp.
[10] Chính phủ, Nghị định số 18/2015/NĐ – CP ngày 14/02/2015 quy định về quy

hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi
trường và kế hoạch bảo vệ môi trường.
[11] Chính phủ , Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 quy định chi tiết
một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường.
[12] Nguyễn Thị Ngọc Dung (2009), Quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị, Trường ĐH


92

Kiến trúc Hà Nội.
[13] Phạm Ngọc Đăng (2004), Quản lý môi trường đô thị và khu công nghiệp,
NXB Xây dựng, Hà Nội.
[14] Nguyễn Viết Định, (2013), “Quản lý chất thải rắn tại các đô thị Việt Nam”,
Tạp chí khoa học Kiến trúc - Xây dựng, (Số 12/2013).
[15] Mai Liên Hương (2013), “Cơ cấu tổ chức và nhân sự quản lý hệ thống thoát
nước đô thị Việt Nam đến năm 2020”, Tạp chí khoa học Kiến trúc - Xây dựng,
(Số 10/2013).
[16] Nguyễn Tố Lăng (2008), Quản lý đô thị ở các nước đang phát triển, Trường
ĐH Kiến trúc Hà Nội.
[17] Luật Xây dựng số 49/2014/QH13 ngày 28/6/2014 của Quốc Hội khóa XIII.
[18] Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội khóa XI.
[19] Luật bảo vệ môi trường được Quốc hội nước CHXHC Việt Nam thông qua
ngày 29 tháng 11 năm 2005, đã được ban hành theo Lệnh 29/2005/L/CTN ngày
12 tháng 12 năm 2005 của Chủ tịch nước và có hiệu lực thi hành từ ngày 01
tháng 07 năm 2006.
[20] Phạm Trọng Mạnh (2006), Quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật, NXB Xây dựng,
Hà Nội
[21]Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Lào Cai (2016) - Báo cáo ĐTM nhà máy xử lý
nước thải tập trung KCN Tằng Loỏng.
[22] Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Lào Cai (2016)- Báo cáo kết quả thẩm tra

công nghệ.
[23] Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Lào Cai (2016) - Báo cáo thực trạng môi
trường KCN Tằng Loỏng.
[24] Trạm xử lý nước thải KCN Tằng Loỏng(2016)- Báo cáo xả thải vào nguồn
[25] Trạm xử lý nước thải của KCN Tằng loỏng(2016)- Đề án cơ cấu tổ chức và
vị trí việc làm.
[26] Trung tâm Tư liệu KTRV – Trung tâm KTTV Quốc gia 2016,


93

[27] Thuyết minh Dự án đầu tư nhà máy xử lý nước thải KCN Tằng Loỏng.
[28] UBND tỉnh Lào Cai, Quyết định số 601/QĐ- UBND ngày 15/3/2011 về việc
thành lập KCN Tằng Loỏng, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai.
[29] UBND tỉnh Lào Cai, Quyết định số 1594/QĐ-UBND ngày 09/5/2017 về
việc phê duyệt phương án phân bổ khối lượng nước thải phục vụ vận hành
nhà máy xử lý nước thải tập trung tại Khu công nghiệp Tằng Loỏng, huyện
Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai.
[30] UBND tỉnh Lào Cai, Quyết định số 2917/QĐ-UBND ngày 27/6/2017 về
việc Ban hành giá dịch vụ thoát nước và xử lý nước thải (tạm thời) tại Khu
công nghiệp Tằng Loỏng, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai.
[31] UBND tỉnh Lào Cai , Quyết định số 3666/QĐ-UBND ngày 21 tháng 11 năm
2014 phê duyệt điều chỉnh quy hoạch KCN Tằng Loỏng.
[32] UBND Tỉnh Lào Cai, Văn bản số 3176/UBND-TH giao Sở Kế hoạch và đầu
tư - Ban Quản lý ODA tỉnh lập văn kiện Dự án Xây dựng hệ thống xử lý nước
thải Khu công nghiệp Tằng Loỏng.
[33] Văn bản số 5418/VPCP ngày 18/7/2014 của Văn phòng Chính phủ, Thủ tướng
Chính phủ đồng ý hỗ trợ ngân sách TW để đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước
thải KCN Tằng Loỏng theo cơ chế hỗ trợ hạ tầng cho KCN thứ 2 theo Quyết
định số 43/2009/QĐ-TTg ngày 19/3/2009.

[34] Nguồn: Theo



- Cổng thông tin hệ thống VBQPPL

- Cổng thông tin điện tử tỉnh Lào Cai
- Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Lào Cai

Và một số website khác.

- Sở Xây dựng tỉnh Lào Cai



×