Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Giáo án tuần 22 lớp 5 chuẩn kiến thức kĩ năng thái độ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.8 KB, 23 trang )

TUẦN 22
Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2016

TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: HS biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ
nhật.
- Kĩ năng: Vận dụng để giải một số bài toán đơn giản. Giải được bài toán 1, 2. HS khá,
giỏi giải được toàn bộ các bài tập.
- Thái độ: HS làm bài tập 1,2.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Khởi động (3’)
- Nêu quy tắc tính diện tích xung quanh - 2 HS thực hiện yêu cầu.
và diện tích toàn phần của HHCN.
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài: ghi đề bài
Hoạt động: Luyện tập (30’)
Bài tập 1:
- Gọi HS nêu y/c bt
- 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS cách làm.
Bài giải:
- Cho HS làm vào nháp, 1 Hs lên bảng.
a) Đổi: 1,5m = 15dm
- Cho HS đổi nháp, chấm chéo.
Sxq = (25 +15) × 2 × 18 =1440 (dm2)


- Cả lớp và GV nhận xét.
Stp =1440 + 25 × 15 × 2 = 2190 (dm2)
1 17
 4 1
=
(dm2)
4 30
 5 3
17  4 1 
11
+  × × 2 =
Stp =
(dm2)
30  5 3 
10

b)Sxq=  +  × 2 ×

Bài tập 2:
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Gọi HS nêu YC bài tập.
- GV lưu ý HS :
*Bài giải:
+ Thùng không có nắp, như vậy tính diện
Đổi: 8dm = 0,8 m
tích quét sơn là ta phải tính diện tích
Diện tích xung quanh của thùng tôn đó là:
xung quanh của thùng cộng với diện tích
(1,5 + 0,6) × 2 × 0,8 = 3,36 (m2)
một mặt đáy.

Diện tích quét sơn là:
+ Cần đổi thống nhất về cùng một đơn vị
3,36 + 1,5 × 0,6 = 4,26 (m2)
đo.
Đáp số: 4,26 m2.
- Cho HS làm vào vở, 1 HS lên bảng.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Hoạt động nối tiếp (2’)
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn
các kiến thức vừa luyện tập.
IV. Bổ sung


TẬP ĐỌC
LẬP LÀNG GIỮ BIỂN
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Hiểu được nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển
- Kĩ năng: Đọc diễn cảm bài văn, giọng thay đổi phù hợp lời nhân vật Trả lời được các
CH1, 2, 3.
HS năng lực tốt đọc diễn cảm theo cách phân vai; trả lời được câu hỏi 4
*GDBVMT: HD học sinh tìm hiểu bài để thấy được việc lập làng mới ngoài đảo chính là
góp phần gìn giữ môi trường biển trên đất nước ta. (Khai thác trực tiếp nội dung bài)
- Thái độ: GD HS nâng cao ý thức bảo vệ môi trường ở HS.Giữ gìn môi trường biển.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về những làng ven biển (nếu có).
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Khởi động (3’)
- 2 HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài
- Nhận xét.

Tiếng rao đêm.
Giới thiệu bài: ghi đề bài
Hoạt động 1: Luyện đọc (12’)
- Gọi HS đọc toàn bài.
- 1 HS giỏi đọc.
- Gọi HS phân đoạn
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp.
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn. ( 2 lượt)
- HS đọc đoạn trong nhóm.
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ - 1- 2 nhóm đọc bài.
khó.
- YC HS đọc nhóm 4.
- GV đọc mẫu.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài ( 10’)
- HS đọc đoạn 1
- Gọi HS đọc đoạn 1.
+ Bài văn có những nhân vật nào?
+ Bố và ông của Nhụ bàn với nhau việc gì?
+ Bố Nhụ nói “con sẽ họp làng”, chứng tỏ ông - HS đọc đoạn 2
là người thế nào?
+ Việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì?
- Gọi HS đọc lại đoạn 2
- HS đọc đoạn 3 và trả lời
+ Hình ảnh làng chài mới ngoài đảo hiện ra như
thế nào qua lời nói của bố Nhụ?
+Tìm những chi tiết cho thấy ông Nhụ suy nghĩ - HS đọc đoạn 4 và trả lời.
rất kĩ và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch
lập làng giữ biển của bố Nhụ?
+ Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào?
- 4 HS nối tiếp đọc bài.

+ Nội dung chính của bài là gì?
- Cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc lại (8’)
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 4 theo
- HD HS đọc đoạn 4 và đọc theo cách phân vai. cách phân vai.
- GV đọc mẫu :
- HS đọc theo nhóm.
- Mời 4 HS đọc phân vai.
- 3 HS thi đọc
- Yêu cầu học sinh luyện đọc nhóm đôi.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng
Hoạt động nối tiếp (2’)
giữ biển
- Bài văn cho ta biết điều gì?
- Giáo dục hs yêu quê hương đất nước, bảo vệ
quê hương đất nước.
IV. Bổ sung


Thứ ba ngày 26 tháng 01 năm 2016
TOÁN
DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆNTÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH LẬP
PHƯƠNG
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Biết hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt.
- Kĩ năng: Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. Giải
được toàn bộ các bài tập.
- Thái độ: HS làm bài tập 1,2.
II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Khởi động (3’)
- Yêu cầu Hs nêu cách tính diện tích xung - 2 HS thực hiện yêu cầu.
quanh và diện tích toàn phần của hình
hộp chữ nhật.
Giới thiệu bài: ghi đề bài
Hoạt động 1: Cách tính diện tích xung
quanh và diện tích toàn phần của hình
lập phương (14’)
- GV cho HS QS mô hình trực quan về
HLP.
+ Đều là hình vuông bằng nhau.
+ Các mặt của hình lập phương đều là
hình gì?
- 1 HS chỉ.
+ Em hãy chỉ ra các mặt xung quanh của
HLP?
- GV hướng dẫn để HS nhận biết được
HLP là HHCN đặc biệt có 3 kích thước + Ta lấy diện tích một mặt nhân với 4.
bằng nhau, để từ đó tự rút ra được quy tắc + Ta lấy diện tích một mặt nhân với 6.
tính.
*Quy tắc: (SGK – 111)
- Diện tích xq của hình lập phương đó là:
+ Muốn tính S xung quanh của HLP ta
(5 × 5) × 4 = 100 (cm2)
làm tn?
- Diện tích tp của hình lập phương đó là:

+ Muốn tính S toàn phần của HLP ta làm
(5 × 5) × 6 = 150 (cm2)
tn?
*Ví dụ:
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Nêu VD, HDHS áp dụng quy tắc để - HS thực hiện
tính.
- Cho HS tự tính Sxq và Stp của HLP
Hoạt động 2: Luyện tập (16’)
Bài tập 1:
- Gọi HS đọc YC bài tập 1
- HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào nháp.
- HS nêu
- Cho HS đổi nháp, chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- HS thực hiện
Bài tập 2:
- Gọi HS nêu YC bài tập


- Gọi HS nêu cách làm.
- GV hướng dẫn HS giải.
- Cho HS làm vào vở, 1 Hs lên bảng.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Hoạt động nối tiếp (2’)
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn
các kiến thức vừa học.
IV. Bổ sung



LUYỆN TỪ VÀ CÂU
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Không dạy Phần nhận xét và ghi nhớ.
- Kĩ năng: Không làm BT1; tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép (BT2).
- Thái độ: Biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép (BT3).
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Khởi động (3’)
- Yêu cầu Hs nêu ghi nhớ và ví dụ về câu - 2 Hs thực hiện yêu cầu.
ghép có mối quan hệ nguyên nhân - kết
quả.
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài: ghi đề bài
Phần nhận xét (Không dạy)
Ghi nhớ (Không dạy)
Hoạt động: Luyện tập (30’)
Bài tập 2:
- Gọi HS nêu YC BT
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở bài tập, 3 HS lên *Lời giải:
điền thi trên bảng.
- Cặp QHT nối các vế câu thể hiện quan hệ ĐK
– KQ; GT – KQ: nếu …thì…, nếu như…thì…,
hễ…thì…, hễ mà …thì…
- HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
- 1 vài HS nêu ví dụ.

- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 3:
- Cho HS làm vào vở.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi một số HS trình bày.
*VD về lời giải:
- Chữa bài, nhận xét.
a)Nếu (nếu mà, nếu như)…thì…(GT- KQ)
b) Hễ…thì…(GT- KQ)
c) Nếu (giá)…thì…(GT- KQ)
- 1 HS đọc yêu cầu.
*Lời giải:
a) Hễ em được điểm tốt thì cả nhà mừng vui.
b) Nếu chúng ta chủ quan thì việc này khó
thành công.
c) Giá mà Hồng chịu khó học hành thì Hồng đã
có nhiều tiến bộ trong học tập.
Hoạt động nối tiếp (2’)
- Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. GV
nhận xét giờ học.
- HS học bài chuẩn bị bài sau.
IV. Bổ sung


CHÍNH TẢ
HÀ NỘI
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Nghe viết đúng bài chính tả trích trong bài thơ Hà Nội.
HS Năng lực tốt làm đúng BT 2, BT 3
HS chậm làm được BT 2, BT 3 theo gợi ý của GV

- Kĩ năng: Tìm được danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam (BT 2); Viết được
3 đến 5 tên người, tên địa lí theo u cầu của BT 3
- Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ giữa vở sạch đẹp.
* GDKNS: Liên hệ về trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ cảnh quan mơi trường của Thủ
đơ để giữ mãi vẻ đẹp của Hà Nội.( Khai thác gián tiếp nội dung bài)
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam..SGK
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Khởi động (3’):
- 2 HS lên bảng viết những tiếng có
- Nhận xét.
thanh hỏi, ngã trong bài Sợ mèo ...
- Giới thiệu bài: ghi đề bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe - viết (18’)
- GV đọc bài chính tả
- HS theo dõi trong SGK
+ Bài thơ nói về điều gì?
- Bài thơ là lời 1 bạn nhỏ mới đến thủ đơ
thấy Hà Nội có nhiều thứ lạ, nhiều cảnh
đẹp
- HD viết từ khó
- HS luyện viết ra nháp:Hồ Gươm, Tháp
Bút, chùa Một Cột,..
- Đọc từng câu, bộ phận câu để HS viết - HS viết chính tả
(đọc 3 lần)
- Đọc tồn bài một lượt cho HS sốt lỗi
- HS tự sốt lỗi
- Chấm bài. Nhận xét chung

- Đổi vở cho nhau sửa lỗi
Hoạt động 2: HD BT chính tả (14’)
Bài 2:
- GV nhắc lại u cầu:
- 1 HS đọc u cầu , lớp lắng nghe
- Gọi HS trả lời
- Lớp nhận xét
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
Bài 3:
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS đọc u cầu BT
- Giáo viên tổ chức trò chơi - HS đọc u cầu của bài tập, chơi tiếp
Thi tiếp sức
sức 2 nhóm, mỗi nhóm 5 bạn, nhóm nào
- Giáo viên dán 4 tờ phiếu viết đúng và được nhiều tên là nhóm đó
thắng.
đã kẻ bảng.
+ Mỗi hs lên viết nhanh 5 tên riêng vào đủ - Cả lớp và gv nhận xét và tun dương
nhóm thắng cuộc
5 ơ rồi chuyển bút cho bạn viết tiếp.
- Gv lập nhóm trọng tài,đánh giá kết quả
- GV nhận xét + sửa lỗi viết sai
Hoạt động nối tiếp (2’)
- Nhận xét tiết học
- HS lắng nghe
- Nhắc HS nhớ quy tắc viết hoa tên người, - Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam,
tên địa lý Việt Nam.
cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng



tạo thành tên.
IV. Bổ sung


KĨ THUẬT
LẮP XE CẦN CẨU (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe cần cẩu.
- Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Lắp xe
tương đối chắc chắn, có thể chuyển động được.
* Với HS khéo tay: Lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động
được dễ dng, tay quay, dây tời quấn vào và nhả ra được.
- GD: HS có ý thức học tập chăm chỉ.
II. Đồ dùng dạy học: Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn. Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.

III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động Giáo viên
Khởi động (3’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Giới thiệu bài: Ghi đề bài
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu
(7’)
- Cho HS quan sát mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn.
Hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận và
trả lời câu hỏi :
- Để lắp được xe cần cẩu, theo em cần phải
lắp mấy bộ phận? Hãy nêu tên các bộ phận
đó?
Hoạt động2: H/dẫn thao tác kĩ thuật.(23’)
*Hướng dẫn chọn các chi tiết.

- GV cùng HS chọn đúng, đủ từng loại chi
tiết theo bảng trong sgk.
- Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo
từng loại chi tiết
* Lắp từng bộ phận.
*Hướng dẫn học sinh lắp, gv lắp mẫu:
- Gọi 1 HS lên lắp hình 3a
- Nhận xét, bổ sung.
- Gọi 1 HS khác lên lắp hình 3b
+ Hướng dẫn lắp hình 3c.
- Gọi 2 HS lên trả lời câu hỏi để tìm các chi
tiết và lắp hình 4c,4b,4c
- Nhận xét, bổ sung.
* Lắp ráp xe cần cẩu ( H1- sgk)
- GV lắp ráp xe cần cẩu theo các bước trong
sgk
- Kiểm tra hoạt động của cần cẩu (quay tay
quay, dây tời quấn vào và nhả ra dễ dàng).
- Hướng dẫn hs tháo rời các chi tiết và xếp
gọn vào hộp theo vị trí quy định.
Hoạt động nối tiếp (2’)
- Hãy nêu các bước lắp xe cần cẩu ?
IV. Bổ sung

Hoạt động Học sinh
- HS lắng nghe.
- Quan sát nhận xét:
- Cần lắp 5 bộ phận : giá đỡ cẩu; cần
cẩu; ròng rọc; dây tời, trục bánh xe.
-HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết

theo bảng trong sgk.
- Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp
theo từng loại chi tiết
- Quan sát.
-1 HS lên lắp hình 3a, dưới lớp quan
sát.
-1 HS khác lên lắp hình 3b
- Lắp nối hình 3a vào hình 3b
-2 HS lên để tìm các chi tiết và lắp
hình 4c,4b,4c
- Lớp quan sát và nhận xét.
- Quan sát.


Thứ tư ngày 27 tháng 1 năm 2016
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
- Kĩ năng: Vận dụng để tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập
phương trong một số trường hợp đơn giản.
- Thái độ: Giải được bài toán 1, 2, 3. HS khá, giỏi giải được toàn bộ các bài tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Khởi động (3’):
- Nêu quy tắc tính DT xung quanh và DT - 2 HS thực hiện yêu cầu.
toàn phần của hình lập phương.

- Nhận xét
- Giới thiệu bài: ghi đề bài
Hoạt động: Luyện tập (30’)
Bài tập 1:
- Gọi HS nêu YC bài tập
- 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào vở, 1 Hs lên bảng.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng
- Cả lớp và GV nhận xét.
Đáp số: 16,8 m2 ; 25,215 m2.
Bài tập 2:
- Gọi HS nêu YC bài tập.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- YC HS thảo luận nhóm 2.
- HS thảo luận nhóm
- Cho HS làm vào nháp, sau đó mời một số - HS làm bài vào nháp, 1 số HS trình
HS trình bày.
bày
- Cả lớp và GV nhận xét.
Mảnh 3 và mảnh 4.
Bài tập 3:
- Gọi HS nêu YC bài tập.
- Gọi HS nêu cách làm.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho thi phát hiện nhanh kết quả đúng - HS nêu
trong các trường hợp đã cho và phải giải
*Kết quả:
thích tại sao.
a) S

b) Đ
c) S
d) Đ
- Cả lớp và GV nhận xét.
Hoạt động nối tiếp (2’)
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các
kiến thức vừa luyện tập.
IV. Bổ sung


TẬP ĐỌC
CAO BẰNG
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Hiểu nội dung: Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng.
(Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3; thuộc ít nhất 3 khổ thơ).
- Kĩ năng: HS biết đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ.
- Thái độ: HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4 và thuộc được toàn bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Viết đoạn văn cần luyện đọc..SGK, tranh minh hoạ cho bài.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Khởi động (3’):
- 2 HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài
- Nhận xét.
Lập làng giữ biển.
- Giới thiệu bài: ghi đề bài
Hoạt động 1: Luyện đọc (12’)
- Gọi 1 HS giỏi đọc toàn bài.
- YC HS chia đoạn.

- YC HS đọc nối tiếp đoạn
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa - 1 HS giỏi đọc toàn bài.
từ khó.
- Chia đoạn.+ Mỗi khổ thơ là một đoạn.
- HS đọc theo nhóm.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp.
- Gv đọc mẫu, kết hợp hướng dẫn đọc.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (10’)
- Gọi HS đọc khổ thơ 1
- HS đọc đoạn trong nhóm.
+ Những từ ngữ và chi tiết nào ở khổ thơ 1 - 1- 2 HS đọc toàn bài.
nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng?
+ Tác giả sử dụng những từ ngữ và hình - HS đọc khổ thơ 1
ảnh nào để nói lên lòng mến khách của
người Cao Bằng?
- Gọi HS đọc khổ thơ 2
+ Tìm những hình ảnh thiên nhiên được so
sánh với lòng yêu nước của người dân Cao - HS đọc khổ thơ 2, 3
Bằng?
+ Qua khổ thơ cuối TG muốn nói lên điều
gì?
+ Bài thơ cho em biết điều gì về Cao Bằng?
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc lại và HTL
bài thơ (8’)
- Gọi HS đọc nối tiếp các đoạn của bài.
- HS nối tiếp đọc bài.
- YC HS tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi
- Luyện đọc theo nhóm 2.
đoạn.

- Tổ chức cho HS thi đọc.
- HS luyện đọc diễn cảm và nhẩm thuộc
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn.
lòng.
Hoạt động nối tiếp (2’)
- HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng.
- Bài thơ ca ngợi điều gì?
- GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về
đọc bài và chuẩn bị bài sau.
IV. Bổ sung


ĐỊA LÍ
CHÂU ÂU
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Mô tả sơ lược được vị trí địa lí, giới hạn của châu Âu : nằm ở phía tây châu Á, có 3 phía
giáp biển và đại dương.
- Kĩ năng: Nêu được một số đặc điểm địa hình châu Âu, khí hậu, dân cư, và hoạt động sản xuất của
châu Âu : 2/3 diện tích là đồng bằng, 1/3 diện tích là đồi núi ; Châu Âu có khí hậu ôn hòa ; Dân cư
chủ yếu là người da trắng ; Nhiều nước có nền kinh tế phát triển. Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược
đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Âu. Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao
nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu Âu trên bản đồ (lược đồ).
- Thái độ: Sử dụng tranh ảnh, bản đồ để nhận biết 1 số đặc điểm dân cư và hoạt động sx của người
dân châu Âu.
II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ Thế giới hoặc quả Địa cầu. Bản đồ Tự nhiên châu Âu. Bản đồ các
nước châu Âu.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Khởi động (1’) Giới thiệu bài: ghi đề bài

- HS chú ý lắng nghe.
Hoạt động 1: Vị trí địa lí, giới hạn (10’)
- HS làm việc với hình 1-SGK và bảng số liệu về - HS làm việc với H1 và bảng số liệu về DT của các
diện tích các châu lục ở bài 17, trả lời câu hỏi:
châu lục ở bài 17; trả lời các câu hỏi.
+ Em hãy cho biết châu Âu tiếp giáp với châu lục, - Giáp Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương, châu á...
biển và đại dương nào?
+ Em hãy cho biết diện tích của châu Âu, so sánh - Diện tích châu Âu là 10 triệu km2. Bằng 1/4 S
với diện tích châu á?
châu á.
- Mời một số HS trả lời và chỉ lãnh thổ châu Âu
trên bản đồ.
- HS trả lời + chỉ bản đồ
- Cả lớp và GV nhận xét.
* Châu Âu nằm ở phía tây châu Á, ba phía giáp
- Nêu vị trí địa lí , giới hạn; diện tích của châu Âu. biển và đại dương
So sánh diện tích châu Âu với châu Á.
- Các nhóm quan sát H1 trong SGK, đọc cho nhau
- GV bổ sung ý: Châu Âu và châu Á gắn với nhau nghe tên các dãy núi , đồng bằng lớn của châu Âu,
tạo thành đại lục Á- Âu, chiếm gần hết phần Đông trao đổi để đưa ra nhận xét về vị trí của núi, đồng
của bắn cầu Bắc.
bằng ở Tây Âu, Trung Âu và Đông Âu. Sau đó, tìm
vị trí của các ảnh ở H2 theo kí hiệu a, b, c, d trên
Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên (10’)
lược đồ H1
- Y/c HS thảo luận nhóm 4 quan sát tranh và làm
theo y/c
* 2/3 diện tích là đồng bằng, 1/3 diện tích là đồi
+Nêu đặc điếm dịa hình châu Âu ?
núi.

+Hãy đọc tên các đồng bằng, dãy núi và sông lớn
* Châu Âu có những đồng bằng lớn trải từ Tây Âu
của châu Âu, cho biết vị trí của chúng?
qua Trung Âu sang Đông Âu ( đồng bằng chiếm
- Đồng bằng ...
2/3 DT châu Âu);
- Đồi núi ...
Đồng bằng Tây Âu, đồng bằng Trung Âu, đồng
bằng Đông Âu.
- Khí hậu ...
* Các dãy núi nối tiếp nhau ở phía Nam
( dãy An-pơ, dãy Các-pác); phía bắc : dãy Xcan-đina-vi, dãy U-ran là ranh giới của châu Âu với châu
- Sông...
Á,
- Châu Âu chủ yếu có địa hình là đồng bằng, khí
* Châu Âu chủ yếu nằm ở đới khí hậu ôn hoà, có
hậu ôn hoà.
rừng lá kim và rừng lá rộng.Mùa đông, gần hết lãnh


Hoạt động 3: Dân cư và HĐ kinh tế ở châu Âu
(10’)
+Cho biết dân số châu Âu?
+So sánh dân số Châu Âu với dân số Châu á.
+Cho biết sự khác biệt của người dân châu Âu với
người dân châu á?
Hãy nêu nhận xét về dân số ở châu Âu ?
+ Kể tên các hoạt động sản xuất ở châu Âu ?
- Đa số dân châu Âu là người da trắng, nhiều nước
có nền kinh tế phát triển.

Hoạt động nối tiếp (2’)
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ
- GV nhận xét giờ học.

thổ châu Âu phủ tuyết trắng
+Sông: Von-ga, Đa-nuyp
* Các nhóm trình bày kết quả làm việc với kênh
hình, sau đó HS nhận xét lẫn nhau
- HS nhận xét bảng số liệu ở bài 17 về dân số châu
Âu, quan sát H3 để nhận biết của người dân châu
Âu với người dân châu Á.
+ Dân số Châu Âu: 728 triệu người
+ Châu Âu có số dân ít hơn châu á
+ Châu Âu chủ yếu là người da trắng
* Đứng thứ tư, gần bằng 1/5 dân số châu Á, Dân cư
chủ yếu là người da trắng, mũi cao, tóc vàng, ...
- HS cả lớp quan sát H4
* Trồng cây lương thực, sản xuất hóa chất, sản xuất
ôtô, hàng điện tử, ...
- Đọc

IV. Bổ sung


Thứ năm ngày 28 tháng 2 năm 2016
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: HS biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ
nhật và hình lập phương.

- Kĩ năng: Vận dụng để giải một số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các hình
lập phương và hình hộp chữ nhật.
- Thái độ: Giải được bài toán 1, 3. HS khá, giỏi giải được toàn bộ các bài tập.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Khởi động (3’)
- Yêu cầu HS nêu quy tắc tính diện tích - 2 HS thực hiện yêu cầu.
xung quanh và diện tích toàn phần của hình
lập phương và HHCN.
- Nhận xét
Giới thiệu bài: ghi đề bài
Hoạt động : Luyện tập (30’)
Bài tập 1:
- Gọi HS đọc yêu cần bài tập.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- YC HS thảo luận và nêu cách làm
- HS thảo luận và nêu
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào vở, 2 HS lên bảng. Cả
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng
lớp và GV nhận xét.
- 1 HS nêu yêu cầu.
Bài tập 2: HS Năng lực tốt.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm vào SGK bằng bút chì, sau đó - HS làm bằng bút chì vào vở.
mời một số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 3:

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS nêu
- YC HS thảo luận và nêu cách làm.
- HS thảo luận nêu cách làm
- Gọi 1 HS lên bảng, lớp làm bào vào vở
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở
- Nhận xét
- Diện tích xung quanh và diện tích toàn
phần đều gấp lên 9 lần, vì khi đó diện
tích của một mặt hình lập phương tăng
thêm 9 lần.
Hoạt động nối tiếp (2’)
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các
kiến thức vừa luyện tập.
IV. Bổ sung


LUYỆN TỪ VÀ CÂU
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Không dạy phần nhận xét và ghi nhớ.
- Kĩ năng: Biết phân tích cấu tạo của câu ghép (BT1, mục III); thêm được một vế câu
ghép để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản; biết xác định chủ ngữ, vị ngữ của
mỗi vế câu ghép trong mẩu chuyện (BT3).
* Không dạy phần nhận xét và phần ghi nhớ, chỉ làm BT ở phần luyện tập.
- Thái độ: Nối câu ghép.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn nội dung BT
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh

Khởi động (3’)
- Yêu cầu HS nêu nội dung cần ghi nhớ về - 2 HS thực hiện yêu cầu.
câu ghép biểu thị mối quan hệ điều kiện
(giải thiết)- kết quả.
- Nhận xét.
Giới thiệu bài: ghi đề bài
Phần nhận xét, Ghi nhớ (không dạy )
Hoạt động: Luyện tập (30’)
Bài tập 1:
- Gọi HS nêu YC BT.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- YC HS thảo luận nhóm 2.
- HS trao đổi nhóm 2.
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng. - Một số học sinh trình bày.
*VD về lời giải:
a) Mặc dù giặc Tây hung tàn/ nhưng
chúng không thể ngăn cản các cháu học
tập, vui tươi, đoàn kết, tiến bộ.
b) Tuy rét vẫn kéo dài/ mùa xuân đã đến
bên bờ sông Lương.
Bài tập 2: Gọi HS nêu YC BT.
-1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm vào vở.
- YC HS tự làm và chữa bài.
- Một số HS trình bày.
*VD về lời giải:
- Chữa bài.
a) Tuy hạn hán kéo dài nhưng cây cối
trong vườn nhà em vẫn xanh tươi.
b) Mặc dù mặt trời đã đứng bóng

nhưng các cô vẫn miệt mài trên đồng
Bài tập 3:
ruộng.
- Gọi HS nêu YC BT.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài theo nhóm 4 vào bảng
- Cả lớp và GV nhận xét
nhóm.
- Đại diện một số nhóm HS trình bày.
*Lời giải:
Mặc dù tên cướp rất hung hăng, gian
Hoạt động nối tiếp (2’)
xảo nhưng cuối cùng hắn vẫn phải đưa
- GV nhận xét giờ học.
hai tay vào còng số 8.
IV. Bổ sung


TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: HS nắm vững kiến thức đã học về cấu tạo bài văn kể chuyện, về tính cách
nhân vật trong truyện và ý nghĩa của câu chuyện.
- Kĩ năng: Củng cố văn kể chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung tổng kết ở BT1.SGK,
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Khởi động (3’)

- GV chấm đoạn văn viết lại của 4 – 5 HS.
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài: ghi đề bài
Hoạt động: Hướng dẫn bài tập (30’)
Bài tập 1: Gọi HS đọc YC bài tập
- YC HS thảo luận nhóm 4
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
+ Thế nào là kể chuyện?
- HS thảo luận nhóm: Ghi kết quả thảo
luận vào bảng nhóm.
+ Là kể một chuỗi sự việc có đầu, có
+ Tính cách của nhân vật được thể hiện cuối; liên quan đến một hay một số nhân
qua những mặt nào?
vật. Mỗi câu chuyện nói một điều có ý
nghĩa.
+ Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế + Tính cách của nhân vật được thể hiện
nào?
qua:
- Hành động của nhân vật.
- Lời nói, ý nghĩ của nhân vật.
- Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
+ Bài văn kể chuyện có cấu tạo 3 phần:
- GV treo bảng phụ đã ghi kết quả của bài. - Mở bài (trực tiếp hoặc gián tiếp).
Bài tập 2:- Gọi HS đọc y/c BT
- Diễn biến (thân bài).
- Cho HS làm bài vào VBT.
- Kết thúc (kết bài không mở rộng hoặc
- GV dán 3 tờ phiếu đã viết các câu hỏi mở rộng).
trắc nghiệm lên bảng; mời 3 HS đại diện 3 - Đại diện nhóm trình bày.

tổ lên thi làm bài nhanh và đúng.
- HS đọc.
- Cả lớp và Gv nhận xét, chốt lời giải
đúng.
- 2 HS đọc yêu cầu của bài. (một HS đọc
Hoạt động nối tiếp (2’)
phần lệnh và truyện; 1HS đọc các câu hỏi
- GV nhận xét giờ học.
trắc nghiệm).
- Dặn HS ghi nhớ những kiến thức về văn
kể chuyện vừa ôn luyện. Chuẩn bị cho tiết
TLV tới (Viết bài văn kể chuyện) bằng
cách đọc trước các đề văn để chọn một đề
ưa thích.
IV. Bổ sung


LỊCH SỬ
BẾN TRE ĐỒNG KHỞI
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Biết cuối năm 1959 - đầu năm 1960, phong trào “Đồng khởi” nổ ra và
thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn Việt Nam (Bến tre là nơi tiêu biểu của phong trào
“Đồng khởi”):
- Kĩ năng: Sử dụng bản đồ, tranh ảnh để trình bày sự kiện.
- Thái độ: Giáo dục HS ý thức tích cực học tập góp phần xây dựng quê hương ngày
càng giàu đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Hành chính Việt Nam.
- Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Khởi động (3’)
- Vì sao nước nhà bị chia cắt?
- Nhân dân ta phải làm gì để có thể xoá bỏ
nỗi đau chia cắt?
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài: ghi đề bài
Hoạt động :
- GV chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm
thảo luận một nội dung sau:
Nhóm 1: Tìm hiểu nguyên nhân bùng
+ Nguyên nhân: Do sự đàn áp tàn bạo
nổ phong trào “Đồng khởi”?
của chính quyền Mĩ - Diệm, nhân dân
miền Nam buộc phải vùng lên phá tan
Nhóm 2: Tóm tắt diễn biến chính cuộc ách kìm kẹp.
“Đồng khởi” ở Bến tre.
+ Diễn biến:
- Ngày 17 - 1 - 1960 nhân dân huyện Mỏ
Cày đứng lên khởi nghĩa.
Nhóm 3: Nêu ý nghĩa của phong trào - Trong vòng 1 tuần, 22 xã được giải
“Đồng khởi”.
phóng.
+ Ý nghĩa: Mở ra một thời kì mới: nhân
dân miền Nam cầm vũ khí chiến đấu
chống quân thù, đẩy quân Mĩ và quân đội
Sài Gòn vào thế bị động, lúng túng.
- Mời đại diện các nhóm HS trình bày.
- Học sinh thảo luận nhóm theo hướng

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
dẫn của GV.
- GV nhận xét, chốt ý đúng rồi ghi bảng.
- Đại diện nhóm trình bày
* Để đất nước ngày một tươi đẹp hơn - Chúng ta cần tích cực học tập để góp
chúng ta cần làm gì?
phần xây dựng quê hương ngày một giàu
Hoạt động nối tiếp (2’)
đẹp...
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học
bài.
IV. Bổ sung


ĐẠO ĐỨC
UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM

(Tiết 2)

I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Bước đầu biết vai trò quan trọng của Uỷ ban nhân dân xã (phường) đối
với cộng đồng. Kể được một số công việc của UBND xã (phường) đối với trẻ em trên
địa phương. Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng UBND xã
(phường).
- Kĩ năng: Tích cực tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do Ủy ban nhân dân
xã (phường) tổ chức.
* Không yêu cầu hs làm Bt 4
- Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức tôn trọng ủy ban nhân dân xã phường.
II. Đồ dùng dạy học:- Phiếu học tập. Thẻ màu.

III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Khởi động (3’)
- Em cần có thái độ như thế nào đối với - 2 Hs thực hiện yêu cầu.
UBND xã phường.
- Giới thiệu bài: ghi đề bài
Hoạt động 1: Xử lí tình huống (BT 2,
SGK)
- GV chia lớp thành 3 nhóm mỗi nhóm xử lí
một tình huống.
- HS thảo luận theo hướng dẫn của GV.
+ Nhóm 1: Tình huống a
+ Nhóm 2: Tình huống b
+ Nhóm 3: Tình huống c
- Đại diện nhóm trình bày.
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận:
+ Tình huống a: Nên vận động các bạn tham
gia kí tên ủng hộ các nạn nhân chất độc da
cam.
+ Tình huống b: Nên đăng kí sinh hoạt hè
tại nhà văn hoá của phường.
+ Tình huống c: Nên bàn với gia đình chuẩn
bị sách, vở, đồ dùng học tập,… ủng hộ trẻ
em vùng bị lũ lụt.
- Các nhóm chuẩn bị.
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (bài tập 4)

- Đại diện từng nhóm lên trình bày.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các - Các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý
nhóm đóng vai góp ý kiến cho UBND xã kiến.
(thị trấn) về các vấn đề có liên quan đến trẻ
em; tổ chức ngày 1 tháng 6, ngày rằm trung
thu cho trẻ em ở địa phương,…Mỗi nhóm
chuẩn bị ý kiến về một vấn đề.
- Kết luận
Hoạt động nối tiếp (2’)
- Cho HS đọc lại phần ghi nhớ.
- Nhận xét giờ học.
IV. Bổ sung


Tiếng việt:
LUYỆN TẬP VỀ VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn kể chuyện..
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động khởi động:
- HS trình bày.
Nêu dàn bài chung về văn tả người?
Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- HS đọc kĩ đề bài.

- Cho HS làm bài tập.
- HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài
- HS lần lượt lên chữa bài
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: Đọc câu chuyện dưới đây và trả lời các câu hỏi bằng cách chọn ý trả lời
đúng nhất. Khoanh tròn vào chữ a, b, c ở câu trả lời em cho là đúng nhất.
Ai can đảm?
- Bây giờ thì mình không sợ gì hết! Hùng vừa nói vừa giơ khẩu súng lục bằng nhựa ra
khoe.
- Mình cũng vậy, mình không sợ gì hết! – Thắng vừa nói vừa vung thanh kiếm gỗ lên.
Tiến chưa kịp nói gì thì đàn ngỗng đi vào sân. Chúng vươn dài cổ kêu quàng quạc,
chúi mỏ về phía trước, định đớp bọn trẻ.
Hùng đút vội khẩu súng lục vào túi quần và chạy biến. Thắng tưởng đàn ngỗng đến
giật kiếm của mình, mồm mếu máo, nấp vào sau lưng Tiến.
Tiến không có súng, cũng chẳng có kiếm. Em liền nhặt một cành xoan, xua đàn
ngỗng ra xa. Đàn ngỗng kêu quàng quạc, cổ vươn dài, chạy miết.
1) Câu chuyện trên có mấy nhân vật?
a. Hai
b. Ba
c. Bốn
1) Khoanh vào C
2) Tính cách của các nhân vật thể hiện qua
những mặt nào?
a. Lời nói
b. Hành động
2) Khoanh vào C
c. Cả lời nói và hành động
3) Ý nghĩa của câu chuyện trên là gì?

a. Chê Hùng và Thắng
b. Khen Tiến.
c. Khuyên người ta phải khiêm tốn, phải
3) Khoanh vào C
can đảm trong mọi tình huống.
Bài tập 2: Em hãy viết một đoạn văn nói về
tình bạn?
- GV cho HS thực hiện
- HS viết đoạn văn theo yêu cầu của GV
- Cho HS nối tiếp lên đọc, HS khác nhận xét và - HS nối tiếp lên đọc, HS khác nhận xét và
bổ xung.
bổ xung.
Hoạt động nối tiếp: - GV nhận xét giờ học và
dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Bổ sung :


Toán:
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu.
- Tiếp tục củng cố cho HS về cách tính DT xq và DT tp của hình hộp chữ nhật và hình
lập phương.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: - Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động khởi động:

Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
Hoạt động 1 : Ôn cách tính DTxq,
DTtp hình hộp chữ nhật và hình lập - HS nêu cách tính DTxq, DTtp hình hộp chữ
phương
nhật và hình lập phương.
- Cho HS nêu cách tính
- HS lên bảng viết công thức tính DTxq,
+ DTxq hình hộp CN, hình lập DTtp hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
phương.
* Sxq = chu vi đáy x chiều cao
+ DTtp hình hộp CN, hình lập * Stp = Sxq + S2 đáy
phương.
Hình lập phương : Sxq = S1mặt x 4
- Cho HS lên bảng viết công thức.
Stp = S1mặt x 6.
Lời giải :
Diện tích xung quanh hình lập phương thứ
nhất là: 8 x 8 x 4 = 256 (cm2)
Hoạt động 2 : Thực hành.
Bài tập1: Hình lập phương thứ nhất Diện tích toàn phần hình lập phương thứ nhất
2
có cạnh 8 cm, Hình lập phương thứ là: 8 x 8 x 6 = 384 (cm )
hai có cạnh 6 cm. Tính diện tích xung Diện tích xung quanh hình lập phương thứ
2
quanh và diện tích toàn phần của mỗi hai là: 6 x 6 x 4 = 144 (cm )
Diện tích toàn phần hình lập phương thứ hai
hình lập phương đó?
là: 6 x 6 x 6 = 216 (cm2)
Đáp số: 256 cm2, 384 cm2
144 cm2, 216 cm2

Lời giải:
Bài tập 2: Một cái thùng không nắp có Diện tích toàn phần của cái thùng hình lập
2
dạng hình lập phương có cạnh 7,5 dm. phương là: 7,5 x 7,5 x 5 = 281,25 (dm )
Người ta quét sơn toàn bộ mặt trong Diện tích quét sơn của cái thùng hình lập
2
và ngoài của thùng dó. Tính diện tích phương là: 281,25 x 2 = 562,5 (dm )
Đáp số: 562,5 dm2
quét sơn?
Lời giải:
Bài tập3: (HS Năng lực tốt)
Người ta đóng một thùng gỗ hình lập Diện tích gỗ để đóng chiếc thùng đó là:
4,5 x 4,5 x 6 = 121,5 (dm2)
phương có cạnh 4,5dm.
a)Tính diện tích gỗ để đóng chiếc Số tiền mua gỗ hết là:
45000 x (121,5 : 10) = 546750 (đồng)
thùng đó?
2
Đáp số: 546750 đồng.
b) Tính tiền mua gỗ, biết cứ 10 dm có
giá 45000 đồng.
- HS chuẩn bị bài sau.
Hoạt động nối tiếp: - GV nhận xét
giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
Bổ sung :



Thứ sáu ngày 29 tháng 01 năm 2016
TOÁN

THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: HS có biểu tượng về thể tích của một hình.
- Kĩ năng: Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản.
- Thái độ: Giải được bài toán 1, 2. HS khá, giỏi giải được toàn bộ các bài tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu vật
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Khởi động (3’)
+ Nêu cách tính Sxq và Stp của hình hộp
chữ nhật và hình lập phương.
- Gv nhận xét.
- Giới thiệu bài: ghi đề bài
Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng về
thể tích của một hình (14’)
- GV tổ chức cho HS quan sát, nhận xét trên
các mô hình trực quan theo hình vẽ các VD
trong SGK. Theo các bước như sau:
- Hình 1:
+ So sánh thể tích hình lập phương với thể + Thể tích hình LP bé hơn thể tích
tích HHCN?
HHCN hay thể tích HHCN lớn hơn thể
- Hình 2:
tích HLP.
+ Hình C gồm mấy HLP như nhau? Hình D
gồm mấy hình lập phương như thế?
+ So sánh thể tích hình C với thể tích hình
D?

+ Thể tích hình C bằng thể tích hình D.
- Hình 3:
+ Thể tích hình P có bằng tổng thể tích các + Thể tích hình P bằng tổng thể tích
hình M và N không?
hình M và N.
Hoạt động 2: Luyện tập (17’)
Bài tập 1
- Gọi HS nêu y/c Bài tập
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm theo nhóm đôi.
- HS thực hiện
- Yêu cầu một số nhóm trả lời.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2 :
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS nêu cách làm.
- HS nêu
- GV hướng dẫn HS giải.
- Cho HS làm vào vở, 2 HS lên bảng
- HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng
- Hai HS treo bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Hoạt động nối tiếp (2’)
- GV nhận xét giờ học.s
IV. Bổ sung


TẬP LÀM VĂN
KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết)

I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Bài văn rõ cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa; lời kể tự nhiên.
- Kĩ năng: HS viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK.
- Thái độ: Viết rõ ràng sạch đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp ghi tên một số truyện đã đọc, một vài truyện cổ tích..SGK.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Khởi động (2’)
Giới thiệu bài: ghi đề bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài kiểm
tra (5’)
- Gọi HS đọc đề bài
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đề kiểm tra
- GV nhắc HS:
trong SGK.
Đề 3 yêu cầu các em kể chuyện theo lời một - HS chú ý lắng nghe.
nhân vật trong truyện cổ tích. Các em cần - Một số HS nối tiếp nhau nói đề bài
nhớ yêu cầu của kiểu bài này để thực hiện các em chọn.
đúng.
Hoạt động 2: HS viết bài (27’)
- HS viết bài.
- HS viết bài vào giấy kiểm tra.
- GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
- Hết thời gian GV thu bài.
Hoạt động nối tiếp (2’)
- GV nhận xét tiết làm bài.
- Dặn HS về đọc trước đề bài, chuẩn bị nội
dung cho tiết TLV tuần 23.

IV. Bổ sung


Sinh hoạt tập thể - TUẦN 22
I. yêu cầu:
- Ổn định tổ chức nề nếp lớp.
- Học nội quy trường lớp.
- Hs nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động ở tuần 21
- Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại, thiếu sót.
II. Nội dung: GV ổn định tổ chức lớp học:
- Học thuộc bài và làm bài tập đầy đủ.
- Mua sắm đầy đủ dụng cụ, sách vở phục vụ học tập.
- Đi học đều, nghỉ học phải có lý do chính đáng.
- Khi đi học cần ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ, khăn quàng, guốc dép đầy đủ.
- Trong lớp giữ trật tự.
1/ Nhận xét chung:
- Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao.
- Đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn.
- Thực hiện tốt nề nếp của trường, lớp.
- Việc học bài và chuẩn bị bài có tiến bộ.
- Chữ viết có tiến bộ.
- Vệ sinh lớp học. Thân thể sạch sẽ.
- Kĩ năng tính toán có nhiều tiến bộ.
- Một số em Hs ý thức tự quản và tự rèn luyện còn yếu.
- Lười học bài và làm bài chậm.
- Đi học quên đồ dùng.
- Nhắc nhở những HS còn vi phạm nội quy của lớp.
2/ Phương hướng tuần 22:
- Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 21
- Rèn chữ và kỹ năng tính toán cho 1 số học sinh.

- Bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu.
- Nhắc HS nộp tiền theo quy định.
3/ Đọc báo Đội:
- GV chia báo cho HS đọc theo tổ
- Trưởng nhóm điều khiển cả nhóm.
- GV quan sát, nhắc HS đọc nghiêm túc.



×