Tải bản đầy đủ (.pdf) (144 trang)

[Luận văn]tuyển chọn giống lúa mới ngắn ngày, năng suất cao, chất lượng tốt, kháng bệnh bạc lá cho huyện thuận thành bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.29 MB, 144 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

---------

---------






LÊ THỊ MAI HUỆ




TUYỂN CHỌN GIỐNG LÚA MỚI NGẮN NGÀY,
NĂNG SUẤT CAO, CHẤT LƯỢNG TỐT, KHÁNG BỆNH
BẠC LÁ CHO HUYỆN THUẬN THÀNH - TỈNH BẮC NINH


LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP



Chuyên ngành : Trồng trọt
Mã số : 60.62.61

Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. PHAN HỮU TÔN





HÀ NỘI - 2008
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
i
LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam ñoan mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn ñã ñược
cám ơn và các thông tin trích dẫn ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc.

Tác giả luận văn



Lê Thị Mai Huệ
















Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
ii
LỜI CẢM ƠN

ðể hoàn thành bản luận văn này tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ tận tình
của các cấp lãnh ñạo các cơ quan, các nông hộ trồng lúa của các Hợp tác xã
Ngọc Nội, Ngọc Trì và ðồng Nhân, tập thể và cá nhân Ban chủ nhiệm khoa
Sau ñại học, khoa Nông học, bộ môn Công nghệ sinh học trường ðại học
Nông nghiệp - Hà Nội ñã tạo ñiều kiện thuận lợi giúp ñỡ tôi hoàn thành luận
văn này.
Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến:
PGS. TS. Phan Hữu Tôn, người ñã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tôi thực
hiện và hoàn thành luận văn này.
Ban lãnh ñạo phòng Kinh tế, phòng Thống kê, trạm Khuyến nông,
huyện Thuận Thành - tỉnh Bắc Ninh nơi tôi thực tập làm luận văn này.
Gia ñình, bạn bè và ñồng nghiệp ñã giúp ñỡ ñộng viên tôi trong suốt
quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp.

Tác giả luận văn



Lê Thị Mai Huệ







Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
iii
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
iv
MỤC LỤC

LỜI CAM ðOAN I
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các bảng vi
Danh mục các hình vii
MỞ ðẦU 1
1.1. ðẶT VẤN ðỀ 1
1.2. MỤC ðÍCH - YÊU CẦU 2
1.2.1. MỤC ðÍCH 2
1.2.2.YÊU CẦU 2
1.3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 2
1.3.1. Ý NGHĨA KHOA HỌC 2
1.3.2. Ý NGHĨA THỰC TIỄN 2
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
2.1. NHU CẦU LƯƠNG THỰC TRONG NƯỚC VÀ THẾ GIỚI 3
2.1.1. NHU CẦU LƯƠNG THỰC TRONG NƯỚC 3
2.1.2. NHU CẦU LƯƠNG THỰC TRÊN THẾ GIỚI 4
2.2. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ CÂY LÚA 6
2.2.1. NGHIÊN CỨU NGUỒN GỐC CÂY LÚA 6
2.2.2. NGHIÊN CỨU PHÂN LOẠI CÂY LÚA 7
2.2.3. NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ðẶC ðIỂM NÔNG HỌC CỦA CÂY LÚA
13

2.2.4. NGHIÊN CỨU VỀ ðẶC ðIỂM DI TRUYỀN MỘT SỐ TÍNH
TRẠNG TRÊN LÚA 18
2.2.5. CÁC CHỈ TIÊU ðÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GẠO 28
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
v
2.2.6. NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN MÙI THƠM, ðỘ DẺO, HÀM LƯỢNG
AMYLOSE 32
2.2.7. MÙA VỤ VÀ CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRONG THÂM CANH
LÚA 35
2.2.8. NHỮNG NGHIÊN CỨU TRONG LĨNH VỰC CHỌN TẠO GIỐNG 38
2.3. KHÁI QUÁT VỀ ðIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÌNH HÌNH KINH TẾ, XÃ
HỘI CỦA HUYỆN
THUẬN THÀNH 48
2.3.1. ðIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 48
2.3.2. MỘT SỐ KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ, XÃ HỘI
NHỮNG NĂM GẦN ðÂY
CỦA HUYỆN THUẬN THÀNH 49
2.3.3. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA THUẬN THÀNH TỪ
NĂM 2004-2006 50
2.3.4. MỘT SỐ VẤN ðỀ CÒN TỒN TẠI TRONG SẢN XUẤT NÔNG
NGHIỆP CỦA HUYỆN 52
3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 53
3.1. NỘI DUNG 53
3.2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 53
3.2.1. VẬT LIỆU 53
3.2.2. CÁC CHỦNG VI KHUẨN CHÍNH DÙNG ðỂ LÂY NHIỄM NHÂN
TẠO 54
3.2.3. BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM 54
3.2.4. ðỊA ðIỂM THÍ NGHIỆM. 54
3.2.5. ðIỀU KIỆN THÍ NGHIỆM. 54

3.2.6. BÓN PHÂN 56
3.2.7. TƯỚI NƯỚC 56
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
vi
3.3. CHỈ TIÊU THEO DÕI 56
3.3.1. GIAI ðOẠN MẠ TRƯỚC KHI CẤY 56
3.3.2. GIAI ðOẠN TỪ CẤY ðẾN THU HOẠCH 56
3.3.3. TÍNH CHỐNG CHỊU SÂU BỆNH. 57
3.3.3. GIAI ðOẠN SAU THU HOẠCH 57
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 60
4.1. CƠ CẤU GIỐNG LÚA CỦA HUYỆN THUẬN THÀNH TỪ NĂM 2004
– 2006 60
4.1.1. NĂM 2004 60
4.1.2. NĂM 2005 63
4.1.3. NĂM 2006 65
4.1.4. VỤ XUÂN 2007 69
4.1.5. ðỀ XUẤT MỘT SỐ CƠ CẤU GIỐNG CHO HUYỆN 70
4.2. KẾT QUẢ SO SÁNH ðẶC ðIỂM MỘT SỐ DÒNG, GIỐNG LÚA
THAM GIA THÍ NGHIỆM VỤ
XUÂN 2007 TẠI HUYỆN THUẬN THÀNH - BẮC NINH 72
4.2.1. MỘT SỐ ðẶC ðIỂM SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN GIAI ðOẠN
MẠ 72
4.2.2. THỜI GIAN QUA CÁC GIAI ðOẠN SINH TRƯỞNG. 74
4.2.2. THỜI GIAN QUA CÁC GIAI ðOẠN SINH TRƯỞNG. 75
4.2.3. NGHIÊN CỨU ðẶC ðIỂM LÁ ðÒNG 77
4.2.4. MỘT SỐ ðẶC ðIỂM VỀ THÂN VÀ BÔNG 81
4.2.6. KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU SÂU BỆNH 87
4.2.7. LÂY NHIỄM BỆNH BẠC LÁ NHÂN TẠO 90
4.2.8. NGHIÊN CỨU ðẶC ðIỂM NÔNG SINH HỌC 94
4.2.9. NĂNG SUẤT VÀ CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH NĂNG SUẤT 97

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
vii
4.2.10. NĂNG SUẤT SINH VẬT HỌC VÀ HỆ SỐ KINH TẾ
94

4.2.11. ðẶC ðIỂM HÌNH THÁI HẠT THÓC
95
4.2.12. MỘT SỐ CHỈ TIÊU ðÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GẠO

97
4.2.13. HỘI NGHỊ ðẦU BỜ ðÁNH GIÁ, CHO ðIỂM CÁC GIỐNG THAM
GIA THÍ NGHIỆM VỤ XUÂN NĂM 2007

99
4.2.14. MỘT SỐ GIÒNG GIỐNG TRIỂN VỌNG
103
4.3. MÔ HÌNH TRÌNH DIỄN CÁC GIỐNG TRIỂN VỌNG 106
4.3.1. TRÌNH DIỄN CÁC MỘT SỐ GIỐNG CÓ TRIỂN VỌNG 106
4.3.2. ðÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ 107
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 111
5.1. KẾT LUẬN 111
5.2. ðỀ NGHỊ 111
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
viii
DANH MỤCBẢNG BIỂU
Bảng 1. Tình hình sản xuất nông nghiệp của huyện Thuận Thành qua 3 năm
2004-2006 47
Bảng 2. Các dòng giống khảo nghiệm vụ Xuân 2007 53
Bảng 3. Các chủng vi khuẩn chính dùng ñể lây nhiễm nhân tạo 54
Bảng 4. Diện tích, năng suất, sản lượng năm 2004 61

Bảng 5. Diện tích, năng suất, sản lượng năm 2005 64
Bảng 6. Diện tích, năng suất, sản lượng năm 2006 66
Bảng7. Một số chỉ tiêu ñánh giá mạ trước khi cấy 73
Bảng 8. Thời gian qua các giai ñoạn sinh trưởng. 75
Bảng 9. Một số ñặc ñiểm của lá ñòng 80
Bảng10. Một số tính trạng về thân và bông 82
Bảng 11. ðặc ñiểm hình thái của các dòng 86
Bảng 12. Tình hình nhiễm sâu bệnh trên các dòng giống. 87
Bảng 13.
Chiều dài vết bệnh bạc lá của các dòng ñược lây nhiễm 92
tại huyện Thuận Thành- Bắc Ninh. 92
Bảng 14. ðánh giá khả năng chống bệnh bạc lá của các dòng ñược lây nhiễm
tại huyện Thuận Thành- Bắc Ninh. 93
Bảng 15. ðặc ñiểm Nông học của các dòng 95
Bảng 16. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 91
Bảng 17. Năng suất sinh vật học và hệ số kinh tế 94
Bảng 18. ðặc ñiểm hình thái hạt thóc 96
Bảng 19. Một số chỉ tiêu ñánh giá chất lượng gạo vụ Xuân 2007 98
Bảng 20. Kết quả ñánh giá các giống lúa khảo nghiệm vụ Xuân 2007 104
Bảng 21. Một số dòng, giống có triển vọng

Bảng 22. Trình diễn các giống lúa triển vọng vụ Xuân 2007 106
Bảng 23. Thực trạng ñầu tư cho một sào

108
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
ix
Bảng 24. Kết quả và hiệu quả kinh tế 109
DANH MỤC VIẾT TẮT
- BTST: Bồi tạp sơn thanh

- BNN: Bộ nông nghiệp
- BT số 7: Bắc thơm số 7
- ðBSCL: ðồng bằng sông Cửu Long
- ðHNNI: ðại học nông nghiệp I
- D: Dài
- D/R: Dài/rộng
- Gam/khóm: Gam trên khóm
- Gam/1000 hạt: Gam trên 1000 hạt
- HTX: Hợp tác xã
- KHKT: Khoa học kỹ thuật
- KD 18: Khang dân 18
- NXB: Nhà xuất bản
- NSLT: Năng suất lý thuyết
- NSTT: Năng suất thực thu
- NSSVH: Năng suất sinh vật học
- PTNT: Phát triển nông thôn
- Số bông/m2: Số bông trên m2
- Số hạt/bông: Số hạt trên bông
- Số hạt chăc/bông: Số hạt chắc trên bông
- Số bông hữu hiệu/khóm: Số bông hữu hiệu trên khóm
- Tỷ lệ dài/rộng: Tỷ lệ dài trên rộng
- Tỷ lệ chiều dài/rộng: Tỷ lệ chiều dài trên rộng
- TW: Trung ương
- TGST: Thời gian sinh trưởng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
1
MỞ ðẦU
1.1. ðẶT VẤN ðỀ
Thuận Thành là một huyện nông nghiệp nằm ở phía Nam tỉnh Bắc
Ninh. Với diện tích ñất tự nhiên là 11.453km

2
, trong ñó ñất nông nghiệp là
7803.271ha, số dân sống bằng nghề làm ruộng chiếm 90% tổng số dân của
toàn huyện, do ñó sản xuất nông nghiệp của huyện luôn ñược coi là mặt trận
hàng ñầu, hàng năm chiếm 36,6% trong cơ cấu tổng sản phẩm xã hội.
Hiện nay, trong thời kỳ mà cơ chế thị trường giữ vai trò chủ ñạo, nền
nông nghiệp của nước ta ñã hội nhập với thế giới thì người nông dân trồng lúa
nói chung và của huyện Thuận Thành nói riêng gặp rất nhiều khó khăn do nhu
cầu của thị trường ñòi hỏi khắt khe hơn về chất lượng lúa, gạo. Trong khi ñó
chất lượng gạo của ñịa phương không cao vì thực tế trên ñịa bàn của huyện
cấy chủ yếu là những giống cũ trong ñó Khang Dân và Q5 chiếm diện tích
phần lớn. Hai giống này ñó ñược sản xuất ở ñịa bàn huyện trên 10 năm và
thực tế trong sản xuất hiện nay thì hai giống này ñã xuất hiện những yếu ñiểm
là Khang Dân thì năng suất giảm dần, Q5 năng suất ổn ñịnh nhưng chất lượng
không cao, chống chịu sâu bệnh kém.
Vấn ñề này ñặt ra cho chúng ta là cần phải ñưa những giống lúa mới
năng suất, chất lượng cao vào cơ cấu giống của ñịa phương là rất cần thiết và
phù hợp với hướng phát triển của nền kinh tế nông nghiệp huyện nay.
Thời gian vừa qua bộ môn Công nghệ sinh học trường ðHNNI – Hà
Nội ñã lai tạo ñược một số giống lúa mới triển vọng, năng suất chất lượng tốt,
chống ñược bệnh bạc lá ñã ñược khảo sát qua Trung tâm giống cây trồng TW
thấy có biểu hiện tốt ở nhiều nơi. Chúng tôi ñã tiến hành hệ thống khảo
nghiệm so sánh và trình diễn những giống lúa mới ñó tại ñịa bàn huyện Thuận
Thành – tỉnh Bắc Ninh thông qua ñề tài:
“Tuyển chọn giống lúa mới ngắn ngày, năng suất cao, chất lượng
tốt, kháng bệnh bạc lá cho huyện Thuận Thành – tỉnh Bắc Ninh”.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
2
1.2. MỤC ðÍCH - YÊU CẦU

1.2.1. Mục ñích
- Tuyển chọn ñược 1-2 giống lúa mới có thời gian sinh trưởng ngắn,
năng suất cao, chất lượng tốt, kháng bệnh bạc lá và phù hợp với ñiều kiện
sinh thái của ñịa phương.
1.2.2.Yêu cầu
- ðiều tra ñiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, cơ cấu, diện tích năng
suất, sản lượng của các giống trong cơ cấu giống lúa của huyện Thuận Thành
trong 3 năm gần ñây.
- Khảo sát, ñánh gía một số ñặc trưng, ñặc tính cơ bản, năng suất, sản
lượng của các dòng giống tham gia thí nghiệm trong ñiều kiện sinh thái của
vùng làm cơ sở khoa học ñể xác ñịnh chất lượng của giống.
- Xây dựng mô hình trình diễn một số giống có triển vọng.
1.3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
- ðánh giá một cách cụ thể một số ñặc ñiểm nông sinh học, sự thích
nghi với ñiều kiện sinh thái, ñiều kiện canh tác của ñịa phương từ ñó có thể
xây dựng ñược một công thức thâm canh lúa có hiệu quả cao.
1.3.2. ý nghĩa thực tiễn
- ðánh giá ñược những mặt hạn chế trong cơ cấu giống cũ của huyện.
- Chọn ra ñược 1-2 giống lúa có triển vọng, phù hợp với ñiều kiện sinh
thái của vùng, có khả năng ñưa vào cơ cấu sản xuất nông nghiệp của huyện
ThuậnThành nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
3
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. NHU CẦU LƯƠNG THỰC TRONG NƯỚC VÀ THẾ GIỚI
2.1.1. Nhu cầu lương thực trong nước
Trong những năm trước ñổi mới, nước ta là quốc gia triền miên thiếu
lương thực. Năm 1986 cả nước sản xuất ñạt 18.37 triệu tấn lương thưc, sang
năm 1987 lại giảm chỉ còn 17.5 triệu tấn, trong khi dân số tăng thêm 1,5 triệu

người. Ở Miền Bắc, Nhà nước ñã phải nhập khẩu 1,28 triệu tấn ñể thêm vào
cân ñối lương thực, nhưng vẫn không ñủ, vẫn có ñến 9,3 triệu người thiếu ăn,
trong ñó có 3,6 triệu người bị ñói gay gắt.Trong thời kỳ ñổi mới ( 1986-2005),
nông nghiệp nước ta ñã khởi sắc nhờ có ñường lối ñúng ñắn của ðảng và Nhà
nước. Từ năm 1989 chúng ta ñã giải quyết ñược vấn ñề lương thực thoả mãn
nhu cầu lương thực trong nước và bắt ñầu tham gia vào thị trường xuất khẩu
gạo thế giới. ðến nay Việt Nam là nước xuất khẩu gạo lớn thứ 2 trên thế giới
( trên 4 triệu tấn/năm). Ngoài gạo là nông sản xuất khẩu chính, Việt Nam còn
xuất khẩu nhiều sản phẩm có giá trị khác như: càphê, hạt ñiều, lạc nhân….Tới
năm 2004 tổng kim nghạch xuất khẩu nông, lâm sản Việt Nam ñã trên 4 tỷ
ñôla Mỹ [1]. Tuy nhiên, chất lượng gạo của ta vẫn còn kém: bạc bụng, ñộ dài
hạt trung bình, hương vị kém, nguyên nhân do chúng ta chưa có ñược bộ
giống lúa chất lượng cao trong khi xu hướng về gạo phẩn chất cao trên thị
trường châu Á và châu Mỹ ngày càng cao. Bên cạnh mục tiêu ñề ra năm
2005, cả nước xuất khẩu từ 3,5- 3,8 triệu tấn gạo/năm và năm 2010 xuất khẩu
ñược 4-4,5 triệu tấn thì ñề án quy hoạch 1,5 triệu ha lúa chất lượng cao và ñạt
5 triệu tấn gạo ngon/năm ( Nguyễn Tuấn, 1999) [38], (Bộ NN và PTNT,
1997) [1] ở ñồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long là ñề án sẽ nâng tổng
kim ngạch xuất khẩu gạo từ 735 triệu USD như hiện nay lên 1.176 triệu USD
và sẽ mang lại lãi làm từ lúa cho nông dân ñồng bằng sông Cửu Long tăng từ
3.775 tỷ ñồng lên gần 11.000 tỷ ñồng ( Nguyễn Tài, 1996) [37].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
4
2.1.2. Nhu cầu lương thực trên thế giới
Gạo là lương thực quan trọng những bữa ăn hàng ngày của người dân
của nhiều quốc gia trên thế giới, tại châu Á gạo là nguồn cung cấp calori chủ
yếu, ñóng góp 56% năng lượng, 42.9% protein hàng ngày
( IRRI, 1984) [52]. Nó ñặc biệt quan trọng với những người nghèo, khi mà
lương thực cung cấp tới 70% năng lượng và protein thông qua bữa ăn hàng
ngày[51].

Tuỳ theo truyền thống ẩm thực và thu nhập của các quốc gia, bộ phận
dân cư khác nhau mà yêu cầu về chất lượng gạo cũng khác nhau.
Các nghiên cứu của Kaosai và trung tâm thông tin Bộ nông nghiệp
(2001) [34] cho thấy: tại thị trường Hồng Kông các loại gạo hạt dài, tỷ lệ gạo
nguyên cao, cơm mền luôn ñược bán với giá cao. Tại Rome các loại gạo
Japonica ñược ưa chuộng. Trái lại các khách hàng Tây Á và Italia lại ưa
chuộng gạo ñục và cứng cơm. Người Nhật Bản ưa gạo tròn, mềm ướt, thật
trắng không có mùi thơm. Còn thị trường và con người Thái Lan thích gạo hạt
dài, cơm khô.
Những nơi mà gạo là lương thực thứ yếu (châu Âu ) thì họ yêu cầu loại
gạo tốt. Gạo 5-10% tấm ñược tiêu thụ nhiều ở Tây Âu và 10-13% ở các nước
ðông Âu. Ngày nay loại gạo hạt dài chiếm ưu thế trên thị trường Tây Âu. Một
số nước như Hà Lan, Bỉ, Thuỵ Sĩ, Anh và một số vùng nước Pháp có chiều
hướng tăng các món ăn phương ðông nên sử dụng nhiều loại gạo hạt dài.
Trong khi ñó, ở các nước ðông Âu người tiêu dùng lại thích loại gạo hạt tròn
hơn. Gần 90% dân số Bangladesh và phần lớn dân số của các nước Ấn ðộ,
Sri Lanka, Pakistan, các nước thuộc châu Phi tiêu dùng loại gạo ñồ, còn gạo
nếp ñược tiêu thụ chính ở Lào, Campuchia và một số vùng ở Thái Lan (FAO,
1988) [10].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
5
Hàng năm thị trường toàn cầu tiêu thụ khoảng 23 triệu tấn, trong ñó các
quốc gia châu Á nhập khẩu nhiều nhất chiếm 49% tổng nhập khẩu toàn thế
giới nhất là Philippines và Indonesia. Theo FAO, do phải bỏ hàng rào thuế
quan nên các nước châu Phi sẽ tăng nhập khẩu gạo, năm 2005 các quốc gia
này nhập khẩu 30% ( Theo Trung tâm BNN và PTNT, 2001, 2002) [34], [35].
Theo USDA (2001) dự báo những năm tiếp theo tới ñây, Thái lan, Việt
nam, Mỹ, Ấn ðộ vẫn là các quốc gia xuất khẩu gao chủ yếu [34].
Trong những năm gần ñây, giá lương thực trên thế giới liên tục tăng
cao, ñẩy thế giới vào một cuộc khủng hoảng lương thực toàn cầu. Nguyên

nhân chính của tình trạng này là do ñiều kiện thời tiết khí hậu ngày càng trở
lên khắc nghiệt hạn hán, lũ lụt kéo dài làm mất mùa và sản lượng lương thực
giảm mạnh, ñồng thời các nước tiến tiến trên thế giới sử dụng một lượng
lương thực khổng lồ vào sản xuất nhiên liệu sinh học làm kho dự trữ lương
thực của thế giới ñang ở mức thấp nhất kể từ 30 năm nay trong khi giá gạo
không ngừng gia tăng trong 5 năm qua.
Không những vậy, thế giới còn ñang ñối mặt với tình trạng tăng dân số,
dân số thế giới ước tính sẽ ñạt 9 tỷ người vào năm 2050, ñây chính là yếu tố
tác ñộng lâu dài hơn ñến tình hình lương thực thế giới.
Theo ghi nhận của Liên hiệp Quốc (LHQ), giá lương thực toàn cầu vào
tháng 1/2008 ñã tăng 35% so với cùng kỳ năm ngoái. Chỉ tính trong năm
2007 giá gạo ñã tăng 42%, theo một dự báo ñược Tổ chức Hợp tác và Phát
triển Kinh tế (OECD) và LHQ ñưa ra vào tháng 2/2008 vừa qua, giá ngũ cốc
có thể tăng 27% và giá gạo tăng thêm 9% trong 10 năm tới.
Từ ñầu năm 2008, giá gạo tăng mạnh ñạt 12% vào tháng 2 và 17% vào
tháng 3 sau khi có mức tăng khiêm tốn 9% vào năm 2006 và 17% vào năm
2007. Vào tháng 3/2008, gạo trắng Thái Lan chất lượng cao ñã bán với giá
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
6
567 USD một tấn, tăng 22% so với tháng trước và tăng 74% so với cùng kỳ
tháng 3/2007.
Từ ñầu năm 2008 tới nay, các tổ chức quốc tế như FAO, IMF, WB ñã
ñưa ra nhiều nhận ñịnh về tình trạng khan hiếm lương thực toàn cầu và những
hệ luỵ ñối với các nước nghèo. Mặc dù thời ñiểm công bố khác nhau, nhưng
bức tranh lương thực thế giới ñược các bản báo cáo mô tả ñều mang một màu
ảm ñảm. Việc giá cả leo thang ñã gây ra các cuộc biểu tình và bạo ñộng ở nhiều
quốc gia trong ñó có Ai Cập, Bờ biển Ngà, Ethiopia, Philippines và Indonesia.
Trước thực tế này, vấn ñề ñặt ra là tất cả các quốc gia trên thế giới phải nỗ lực
không ngừng trong việc tăng sản lượng lương thực thông qua các chính sách
dài hạn hỗ trợ nông nghiệp, tạo một thị trường ổn ñịnh, khuyến khích các nhà

sản xuất gia tăng sản lượng và thúc ñẩy thu nhập cho người nghèo.
2.2. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ CÂY LÚA
2.2.1. Nghiên cứu nguồn gốc cây lúa
Cây lúa Oryza sativa L thuộc họ hoà thảo Gramineae chi Oryza.Là một
loại cây thân thảo sinh sống hàng năm,thời gian sinh trưởng của các giống dài
ngắn khác nhau và nằm trong khoảng 60-250 ngày.
Về phương diện thực vật học,lúa trồng hiện nay là do lúa dại Oryza
fatua hình thành thông qua một quá trình chọn lọc nhân tạo lâu dài. Loại lúa
dại này thường gặp ở Ấn ðộ Campuchia, Nam Việt Nam, vùng ðông Nam
Trung Quốc, Thái Lan và Myanma. Họ hàng với cây lúa trồng là các loài
trong chi Oryza glaberrima là lúa trồng, nhưng loài Oryza glaberrima chỉ
ñược trồng một diện tích nhỏ ở Tây Phi.( Nguyễn Văn Hoan, 1995).[14]
- Các trung tâm phát sinh cây lúa
Lúa là một trong số những loài cây trồng cổ xưa nhất. Sự tiến hoá của
cây lúa gắn liền với lịch sử tiến hoá của loài người ñặc biệt ở Châu Á. Theo
các tài liệu ñã ghi chép ñược hì cây lúa ñã ñược trồng ở Trung Quốc khoảng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
7
năm 2800-2700 trước Công nguyên. Các tài liệu khảo cổ học ở ấn ðộ cho
thấy các: hạt thóc hoá thạch tìm ñược ở Hasthinapur (bang Utapradesh) có
tuổi 750-1000 năm trước Công nguyên.
Các tài liệu khảo cổ học ở Thái Lan cũng chỉ ra rằng: cây lúa ñã ñược
trồng ở vùng này vào cuối thời kì ñồ ñá mới ñến thời kì ñồ ñồng (4000 năm
trước Công nguyên). Nhiều tác giả còn nêu bằng chứng là cây lúa có nguồn
gốc từ ðông Nam Á mà Myanma là một trung tâm.
Ở nước ta theo các tài liệu tin cậy ñược công bố thì cây lúa ñã ñược
trồng phổ biến và nghề trồng lúa ñã khá phồn thịnh ở thời kì ñồ ñồng (4000-
3000 nghìn năm trước Công nguyên).
Các ý kiến của nhiều nhà khoa học trên thế giới tuy có chỗ khác nhau
song có thể tóm tắt về các trung tâm phát sinh cây lúa trồng như sau:

- ðông Nam Châu Á là nơi cây lúa ñã ñược trồng sớm nhất, ở thời ñại
ñồ ñồng nghề trồng lúa ñã rất phồn thịnh.
- Cây lúa ñược trồng ngày nay có thể ñược thuần hoá từ nhiều nơi khác
nhau thuộc Châu Á trong ñó phải kể ñến Myanma, Việt Nam, Trung Quốc,
Thái Lan và Ấn ðộ.
- Tại nơi phát sinh cây lúa, hiện còn nhiều loài lúa dại, và ở những ñịa
ñiểm trên dễ tìm ñược ñầy ñủ bộ gien của cây lúa.
- Ở các nơi phát sinh, cây lúa sau ñó lan ra các vùng lân cận và lan ñi
khắp thế giới cùng với sự giao lưu của con người.
- Tới các nơi mới, với ñiều kiện sinh thái mới và sự can thiệp của con
người thông qua quá trình chọn tạo giống mà cây lúa ngày nay có hàng vạn
giống với các ñặc trưng, ñặc tính ña dạng ñủ ñáp ứng ñược các yêu cầu khác
nhau của loài người.[14]
2.2.2. Nghiên cứu phân loại cây lúa
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
8
Kết quả của sự tiến hoá và ảnh hưởng của hệ thống chọn tạo giống qua
hàng ngàn năm ñã hình thành một tập ñoàn các giống lúa, các loại hình sinh
thái rất ña dạng phong phú. ðể sử dụng có hiệu quả nguồn gen quí giá này
nhiều nhà khoa học ở các nước khác nhau trên thế giới ñã bỏ công nghiên
cứu, tập hợp và phân loại cây lúa trồng.
2.2.2.1.Phân loại theo hệ thống phân loại học thực vật
Hệ thống phân loại này coi cây lúa như tất cả các cây cỏ khác trong tự
nhiên. Nó ñược sắp xếp theo hệ thống chung của phân loại học thực vật là
ngành (divisio), lớp (classis), bộ (ordines), họ (familia), chi (genus), loài
(species), và biến chủng (varietas).
ðể rõ thêm thì có thể sử dụng các ñơn vị trung gian như họ phụ
(subfamilia), loài phụ ( subspecies). Theo hệ thống phân loại này thì cây lúa
ñược sắp xếp theo trình tự sau ñây:
Ngành (Divisio) : Angiospermae - Thực vật có hoa

Lớp (Classis): Monocotyledones - Lớp một lá mầm
Bộ (Ordines): Poales (Graminales) - Hoà thảo có hoa
Họ (Familia): Poacae (Graminae) - Hoà thảo
Họ phụ (Subfamilia): Poidae - Hoà thảo ưa nước
Chi (Genus): Oryza - Lúa
Loài (Species): Oryza sativa - Lúa trồng
Loài phụ (subspecies):
Subsp: japonica: Loài phụ Nhật Bản
Subsp: indica: Loài phụ ấn ðộ
Subsp: javanica: Loài phụ Java
Biến chủng (Varietas): var. Mutica – Biến chủng hạt mỏ cong.
Việc phân loại theo hệ thống phân loại học thực vật giúp ích lớn cho
việc hệ thống hoá một số lượng khổng lồ các dạng hình của cây lúa.Hệ thống
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
9
này giúp các nhà khoa hoc phân biệt lai gần hoặc lai xa. Việc tiến hành ghép
lai giữa các loài phụ ở cây lúa trồng, ñã ñược coi là lai xa.
Cho ñến nay phân loại cây lúa theo hệ thống phân loại học thực vật của
loài lúa trồng Oryza savita L. ñã ñạt ñược sự thống nhất.Theo các tài liệu
chính thức thì loài Oryza savita L. gồm 3 loài phụ, 8 nhóm biến chủng và 284
biến chủng. Theo cấu tạo của tinh bột còn phân biệt lúa nếp (glutinosa) và lúa
tẻ (utilissima). Tuy nhiên theo ñịnh luật về dãy biến dị tương ñồng của
Vavilov N.I. thì cây lúa vẫn tiếp tục tiến hoá và nhiều biến chủng mới vẫn
tiếp tục xuất hiện, các nhà khoa học ñang tiếp tục nghiên cứu, tập hợp và bổ
sung thêm cho hệ thông phân loại này.
2.2.2.2. Phân loại cây lúa theo hệ thống của các nhà chọn giống
Các nhà chọn giống sử dụng hệ thống phân loại cây lúa nhằm dễ dàng
sử dụng các kiểu gen của cây lúa trồng, thiết thực phục vụ cho các mục tiêu
tạo ra giống mới với năng suất, chất lượng và khả năng chống chịu ngày một
tốt hơn. Hệ thống phân loại này có ñặc ñiểm sau:

2.2.2.3. Phân loại theo loại hình sinh thái ñịa lí
Dựa trên cơ sở kiểu gen và môi trường là một khối thống nhất, các
vùng sinh thái ñịa lí khác nhau với sự tác ñộng của con người tới cây lúa khác
nhau thì có các nhóm sinh thái ñịa lí chứa kiểu gen khác nhau. Theo
Liakhovkin A.G. (1992), Lúa trồng có 8 nhóm sinh thái ñịa lí sau ñây:
- Nhóm ðông Á: bao gồm Triều Tiên, Nhật Bản và Bắc Trung Quốc.
ðặc trưng của nhóm sinh thái ñịa li này là chịu lạnh rất tốt và hạt khó rụng.
- Nhóm Nam Á: từ Pakixtan sang vùng bờ biển phía Nam Trung Quốc
ñến Bắc Việt Nam. ðặc ñiểm nổi bật của nhóm sinh thái ñịa lí này là kém
chịu lạnh, phần lớn có hạt dài và nhỏ.
- Nhóm Philippin: nhóm lúa ñiển hình nhiệt ñới không chịu lạnh. Toàn
bộ vùng ðông Nam Châu á, Nam Việt Nam nằm trong nhóm này.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
10
- Nhóm Trung Á: bao gồm toàn bộ các nước Trung á. ðây là nhóm lúa
hạt to, khối lượng 1000 hạt ñạt trên 32 gam, chịu lạnh và chịu cóng.
- Nhóm Iran: bao gồm toàn bộ các nước Trung ðông xung quanh Iran,
ñây là nhóm sinh thái ñịa lí với các loại hình chịu lạnh ñiển hình, hạt to,ñục và
gạo dẻo.
- Nhóm Châu Âu: bao gồm các nước trồng lúa ở Châu Âu như Nga,
Italia, Tây Ba Nha, Nam Tư, Bungari, Rumani, là nhóm sinh thái ñịa lí với
các loại hình japonica chịu lạnh, hạt to, gạo dẻo nhưng kém chịu nóng.
- Nhóm Châu Mỹ la tinh: gồm các nước Trung Mỹ và Nam Mỹ, là
nhóm lúa cây cao, thân to, khoẻ, hạt to, gạo trong và dài, chịu gập úng và
chống ñổ tốt.
2.2.2.4. Phân loại theo nguồn gốc hình thành
Cơ sở chính ñể phân loại là nguồn gốc hình thành và phương pháp tạo
giống. Theo quan ñiểm này cây lúa có 5 nhóm quần thể sau:
- Nhóm quần thể ñịa phương
Bao gồm các giống ñịa phương ñược hình thành trong một khoảng thời

gian dài ở từng ñịa phương khác nhau. So với nhóm sinh thái ñịa lí thì nhóm
quần thể ñịa phương có phạm vi hẹp hơn và thường gắm liền với một dân tộc,
một khu vực ñịa lý. Các giống lúa Tám Xoan, nếp Hoa Vàng, nếp Cẩm, nếp
Nương và rất nhiều giống thu nhập ñược ở vùng sinh sống của ñồng bào các
dân tộc thiểu số ở nước ta thuộc nhóm này.
- Nhóm quần thể lai
ðược tạo ra bằng phương pháp lai, trong các chương trình chọn giống
khác nhau. ðây là nhóm giống có nhiều tính trạng tốt phù hợp với yêu cầu
của các chương trình tạo giống hiện ñại và ñược sử dụng rất rộng rãi ở tất cả
các vùng trồng lúa.
- Nhóm quần thể ñột biến
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
11
Bao gồm các loại hình ñược tạo ra bằng phương pháp ñột biến (ñột biến
tự nhiên và ñột biến nhân tạo). ðặc ñiểm nổi bật của nhóm này là chứa các
gen mới do quá trình ñột biến gen tạo ra. Sự tham gia của các gen lùn ñột biến
tự nhiên ñã tạo ra kiểu cây lúa lí tưởng ñãn ñến cuộc cách mạng xanh lần thứ
2 ở Châu á nhiệt ñới trong những năm 1965- 1975
và vẫn tiếp tục ñến ngày nay,
- Nhóm quần thể tạo ra bằng con ñường công nghệ sinh học
Nhóm này bao gồm các quần thể ñược chuyển gen, nuôi cấy bao phấn
hoặc chọn dòng tế bào. ðây là nhóm quần thể hoàn toàn nhân tạo, có thể ñáp
ứng các mục tiêu riêng rẽ cuả các chương trình taọ giống.
- Nhóm các giòng bất dục
Là một nhóm ñặc biệt chứa kiểu gen gây bất dục ñực. Phổ biến có hai
kiểu bất dục ñực là kiểu bất dục ñực tế bào chất và bất dục ñực chức năng di
truyền nhân. Các dòng bất dục ñực ñược sử dụng làm mẹ ñể tạo các giống lúa
lai với tiềm năng năng suất cao.
2.2.2.5. Phân loại theo các tính trạng ñặc trưng
ðể sắp xếp tập ñoàn các giống lúa thông qua các tính trạng ñặc trưng.

Các giống ñược xếp cùng nhóm ñều có chung một tính trạng ñặc trưng nào ñó
và ñược gọi là một tập ñoàn. Các tập ñoàn phổ biến gồm có:
- Tập ñoàn năng suất cao
Tập hợp tất cả các giống có tiềm năng cho năng suất cao. ðây là tập
ñoàn lớn nhất, quan trọng nhất và phổ biến nhất.
- Tập ñoàn chất lượng cao
Tập hợp các giống có chất lượng cao theo yêu cầu của từng vùng khác
nhau trên thế giới. Tập ñoàn này cung cấp nguồn gen cho chọn tạo các giống
có chất lượng gạo cao hoặc các giống ñặc sản.
- Tập ñoàn giống chống bệnh
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
12
Gồm các tập ñoàn ñặc hiệu như tập ñoàn giống chống bệnh ñạo ôn, bạc
lá, khô vằn, ñốm sọc vi khuẩn…vv..
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
13
- Tập ñoàn giống chống và chịu sâu
Gồm các tập ñoàn ñặc hiệu như tập ñoàn kháng rầy nâu, tập ñoàn chống chịu
sâu ñục thân, tập ñoàn giống chống chịu tuyến trùng..v.v
- Tập ñoàn chống chịu rét
Tập hợp các giống có khả năng chiụ rét ở các thời kỳ khác nhau trong
chu trình sinh trưởng phát triển cuả cây lúa như giai ñoạn mạ, giai ñoạn lúa ñẻ
rộ, giai ñoạn trổ, giai ñoạn chín,.v.v..
- Tập ñoàn chống chịu hạn
Tập hợp các giống có khả năng chịu hạn ở các thời kỳ khác nhau từ mọc
ñến chín bao gồm cả hạn ñất và hạn không khí( nhiệt ñộ cao, ñộ ẩm thấp).
- Tập ñoàn chống chịu chua, mặn, phèn
ðất ven biển thường có 3 yếu tố bất lợi là chua, mặn, phèn nên các
giống có khả năng chịu chua, mặn, phèn ñược xếp vào một nhóm.
- Tập ñoàn chống chịu úng ngập

Tập hợp các giống có khả năng chịu ñược ngập trong một thời gian dài
hoặc các giống sinh trưởng nhanh, cây cao, cứng có khả năng chịu úng tốt.
- Tập ñoàn giống với thời gian sinh trưởng ñặc thù
Người ta xắp sếp các giống có cùng thời gian sinh trưởng vào một tập
ñoàn và phân thành các tập ñoàn ñặc thù gồm: tập ñoàn giống cực ngắn ( thời
gian sinh trưởng dưới 90 ngày), tập ñoàn các giống ngắn ngày ( thời gian sinh
trưởng từ 91-115 ngày), tập ñoàn các giống có thời gian sinh trưởng trung
bình (116-130 ngày), tập ñoàn các giống dài ngày (trên 131 ngày), tập ñoàn
giống phẩn ứng với ánh sáng ngày ngắn gồm các giống chỉ trổ bông trong
ñiều kiện ngày ngắn.[14]
2.2.3. Nghiên cứu một số ñặc ñiểm nông học của cây lúa
2.2.3.1. Hạt thóc và hạt gạo
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
14
Hạt thóc: là một bộ phận quan trọng nhất của cây lúa. Chu kỳ sinh
trưởng, phát triển của cây lúa bắt ñầu từ hạt và cây lúa cũng kết thúc một chu
kỳ của nó khi tạo ra hạt mới.
Hạt thóc (gọi theo dân gian) về bản chất là một quả, phần hạt thực thụ
là hạt gạo lứt (gạo lật). Hạt thóc thuộc loại quả dĩnh, hình dáng màu sắc hạt
tuỳ thuộc vào các giống. Cấu tạo hạt thóc gồm: mày, vỏ trấu và hạt gạo. Cấu
tạo của hạt gạo gồm: màng, nội nhũ và phôi.
- Màng: là một lớp mỏng có màu hoặc không màu tuỳ thuộc vào giống.
Màng và vỏ trấu làm nhiệm vụ bảo vệ hạt gạo khỏi bị ẩm và nấm bệnh xâm nhập.
- Nội nhũ: chiếm phần lớn thể tích của hạt từ 80-85%. ðây là phần dự
trữ chủ yếu, chứa tinh bột cung cấp chất dinh dưỡng cho quá trinhd nảy mầm.
- Phôi: phía dưới hạt gạo, phôi chiếm 8-12% thể tích hạt phôi. Phôi là
phần chủ yếu quyết ñịnh ñặc tính di truyền của giống.Trong phôi có 3 phần:
rễ mầm, thân mầm và lá mầm. (Nguyễn thế Hùng và cộng sự, 2003). [16].
2.2.3.2. Rễ
Rễ lúa thuộc loại rễ chùm, khi nảy mầm: rễ ra ñầu tiên là rễ mộng, rễ

mầm hoặc rễ phôi, sau ñó là rễ phụ.
Rễ mộng: sinh ra trực tiếp từ rễ phôi, rễ ra ñầu tiên chỉ có một cái.
Rễ phụ: hình thàh từ các mắt ñốt gốc cây lúa, chủ yếu tạo nên bộ rễ lúa
sau này. Số lượng rễ mọc từ các mắt ñốt tăng dần theo thời gian sinh trưởng
và phụ thuộc vào kích thước, khả năng hoạt ñộng của các lá tương ứng.
Những mắt ñầu chỉ ra ñược khoảng 5 rễ, những mắt sau có thể ñạt 5-20 rễ, tập
hợp rế thành bộ rễ chùm. Bộ rễ lúa có từ 500-800 cái.
. Dựa vào vị trí trên thân chia rễ lúa thành ba loại:
- Rễ cấp 1: mọc từ gốc thân cây lúa.
- Rễ cấp 2: mọc từ rễ cấp 1
- Rễ cấp 3: ( rễ con hoặc lông tơ) mọc từ rễ cấp 1 và cấp 2.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
15
. Dựa vào màu sắc và khả năng hoạt ñộng chia bộ rễ lúa thành ba loại:
- Rễ trắng: rễ mới hình thành khả năng hút dinh dưỡng và nước.
- Rễ vàng: khả năng hoạt ñộng kém hơn rễ trắng.
- Rễ ñen: rễ già không còn khả năng hút dinh dưỡng, chỉ hút nước.
2.2.3.3. Lá
ñược hình thành từ các mầm ở mắt thân, khi hạt nảy mầm lá hình thành
ñầu tiên là lá bao, sau ñó ñến lá không hoàn toàn( chỉ có bẹ lá, không có phiến
lá) tiếp theo suất hiện những lá thật 1,2,3 và có ñầy ñủ các bộ phận.
- Các lá ra ñầu ngắn và nhỏ, các lá ra sau kích thước lớn dần.
- Chiều dài của lá thường ñạt dài nhất ở lá thứ (n-2), dưới lá ñòng, n là
tổng số lá.
- Chiều rộng của lá tăng dần từ lá thứ nhất ñến lá ñòng. Tiếp ñến các bộ
phận của lá.
+ Phiến lá: là phần chủ yếu ñể quang hợp
+ Bẹ lá: phần bao bọc lấy thân.
+ Gối lá: là phần giới hạn giữa phần bẹ lá và phiến lá(dưới có 2 phần
phụ lưỡi lá và tai lá).

2.2.3.4.Thân
Thân lúa thuộc loại thân thảo, hình ống trụ, bao gồm thân giả và thân
thật. ở thời kỳ con gái thân nhìn thấy trên mặt ñất là thân giả do các bẹ lá kết
hợp lại với nhau mà thành, thân giả thường dẹt xốp, ở thời kỳ này thân thật
của cây lúa nằm sâu trong bẹ lá, sát mặt ñất và còn rất ngắn. Thân thật của cây
lúa chỉ hình thành từ khi cây luá vươn ñốt. Thân gồm các lóng nối với nhau
kế tiếp qua các ñốt, phần cuối của thân là bông lúa. Một lóng thường có chiều
dài ñạt 0.5 cm trở lên. Những lóng ở dưới thường ngắn, tốc ñộ phata triển
chậm, các lóng ở phía trên dài hơn và tốc ñộ phát triển nhanh hơn. Sự phát

×