Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

báo cáo khoa học NGHIÊN cứu BIẾN TÍNH sơ dừa TAM QUAN ỨNG DỤNG LÀM vật LIỆU hấp PHỤ một số hợp CHẤT hữu cơ TRONG nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.54 MB, 16 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

BÁO CÁO THUYẾT MINH
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CẤP CƠ SỞ (DO ĐHĐN QUẢN LÝ)

NGHIÊN CỨU BIẾN TÍNH SƠ DỪA TAM QUAN
ỨNG DỤNG LÀM VẬT LIỆU HẤP PHỤ MỘT SỐ
HỢP CHẤT HỮU CƠ TRONG NƯỚC


LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI
MỤC TIÊU
PP TIẾP CẬN

NỘI DUNG
BÁO CÁO

PP NGHIÊN CỨU
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Ý NGHĨA
BỐ CỤC LUẬN VĂN
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
HÓA CHẤT, DỤNG CỤ
ĐỀ NGHI


I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI



Thuốc nhuộm được sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp
như: dệt may, cao su, giấy, mỹ phẩmDo tính tan cao, các thuốc nhuộm là
tác nhân gây ô nhiễm các nguồn nước và hậu quả là tổn hại đến con người
và các sinh vật sống. Hơn nữa, thuốc nhuộm trong nước thải rất khó loại bỏ
vì chúng ổn định với ánh sáng, nhiệt và các tác nhân gây oxy hoá. Trong số
nhiều phương pháp được nghiên cứu để tách loại các phẩm màu trong môi
trường nước, phương pháp hấp phụ được lựa chọn và đã mang lại hiệu quả
cao. Ưu điểm của phương pháp này là đi từ nguyên liệu rẻ tiền, sẵn có, qui
trình đơn giản và không đưa thêm vào môi trường những tác nhân độc hại.


Xuất phát từ những lí do
trên, trong luận văn này chúng
tôi thực hiện đề tài: "Nghiên
cứu biến tính sơ dừa Tam
Quan ứng dụng làm vật liệu
hấp phụ một số hợp chất hữu
cơ trong nước".


II.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
II.1. Đối tượng: Sơ dừa Tam Quan – Bình Định.
II.2. Phạm vi nghiên cứu: Sử dụng phương pháp
hóa học để biến tính sơ dừa. Khảo sát các yếu tố ảnh
hưởng đến quá trình biến tính và quá trình hấp phụ
của sơ dừa biến tính, từ đó so sánh khả năng hấp phụ
với sơ dừa chưa biến tính.
III.MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
- Chế tạo các VLHP từ sơ dừa.
- Khảo sát khả năng hấp phụ và các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng hấp phụ của các

VLHP chế tạo từ sơ dừa đối với metyl đỏ, phenol trong môi trường nước.
- Thử xử lí một số mẫu nước thải chứa metyl đỏ, phenol bằng các VLHP chế tạo được.
IV. PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN
- Phương pháp chuyên gia
- Phương pháp tiếp cận tài liệu


V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
V.1. Nghiên cứu lý thuyết: Tổng quan tài liệu, tìm hiểu thực tế về sơ dừa
V.2. Nghiên cứu thực nghiệm:
Phương pháp vật lý
- Thu gom và xử lý mẫu lá sơ dừa.
- Xác định độ ẩm toàn phần.
- Phương pháp trắc quang.
- Phương pháp đo BET, SEM, DTA
Phương pháp hóa học
- Biến tính sơ dừa bằng axit citric.
- Biến tính sơ dừa bằng dung dịch fomanđêhit 1%, dung dịch axit sunfuric đặc 98% .
VI. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
VI.1. Nghiên cứu lý thuyết
VI.1.1. Sơ dừa
-Thành phần hóa học
-Cấu trúc
- Ứng dụng sơ dừa
VI.1.2. Các phương pháp xác dịnh nồng độ
Phương pháp so màu, phương pháp đường chuẩn và phương pháp hấp thụ
nguyên tử AAS.


VI.2. Nghiên cứu thực nghiệm

VI .2.1. Chuẩn bị nguyên liệu


VI.2.2. Chế tạo các vật liệu hấp phụ
a. VLHP 1:


VI.2.2. Chế tạo các vật liệu hấp phụ
b. VLHP 2:


VI.2.3. Xác định một số đặc trưng cấu trúc của các VLHP
* Tiến hành chụp ảnh kính hiển vi điện tử quét (SEM) bề mặt của VLHP 1, VLHP
2 và nguyên liệu.
* Cấu trúc của VLHP 1, VLHP 2 được phân tích qua phổ hồng ngoại của VLHP
1, VLHP 2 và so sánh với phổ hồng ngoại của nguyên liệu.
VI.2.4. Định lượng metyl đỏ và phenol.


VI.2.5. Khảo sát khả năng hấp phụ của nguyên liệu và các VLHP


VI.2.6. Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng hấp phụ của các VLHP
VII. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
- Phương pháp biến tính sơ dừa tạo ra loại sơ dừa có khả năng hấp phụ cao đối với
các hợp chất hữu cơ trong nước.
- Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng tìm ra điều kiện tối ưu nhất cho quá trình hấp phụ
VIII. BỐ CỤC LUẬN VĂN gồm 3 phần
PHẦN MỞ ĐẦU
1.Lí do chọn đề tài

2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3. Mục tiêu nghiên cứu
4. Phương pháp tiếp cận.
5. Phương pháp nghiên cứu
6. Nội dung nghiên cứu
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
8. Bố cục luận văn
PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chương 1: Tổng quan lý thuyết
Chương 2: Thực nghiệm
Chương 3: Kết quả và bàn luận
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI


IX. KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU
- Tháng 02/2012: Hoàn thành đề cương
- Tháng 02 → 03/2012: Thu thập tài liệu
- Tháng 04 → 08/2011: Tiến hành thực nghiệm
- Tháng 08→ 10/2012: Viết luận văn
- Tháng 11/2012: Bảo vệ luận văn
X. HÓA CHẤT VÀ CÁC PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU
X.1. Hoá chất :Các hoá chất dùng cho quá trình thí nghiệm đều có độ tinh khiết PA.
X.1.1. Dung dịch metyl đỏ 500mg/l
X.1.2. Dung dịch cồn 60o
X.1. 3. Dung dịch fomanđêhit 1%
X.1.4. Dung dịch axit sunfuric đặc 98%
X.1.5. Dung dịch NaOH 0,01M


X.1.6. Dung dịch HCl 0,01M

X.1.7. Dung dịch NaHCO3 1%
X.1.8. Acid citric của Shanou Xilong (Trung Quốc)

X.2. Dụng cụ
Máy quang phổ hấp thụ phân tử UV mini 1240 hãng Shimadzu (Nhật Bản).
Máy quang phổ hồng ngoại IR Prestige 21 hãng Shimadzu (Nhật Bản).
Máy đo pH Preisa 600 (Thụy Sỹ).
Máy khuấy IKA Labortechnik. Máy nghiền thông dụng.
Tủ sấy, cân điện tử bốn số
Các loại pipet, buret, bình tam giác, cốc, bình định mức, chén sứ


XI. ĐỀ NGHI GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Tôi rất mong nhận được sự giúp đỡ của PGS.TS Lê Tự Hải để tôi hoàn
thành đề tài này một cách tốt nhất.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. GIÁO TRÌNH
1. Lê Văn Cát, "Hấp phụ và trao đổi ion trong kĩ thuật xử lí nước và nước
thải", Nxb Thống kê, Hà Nội, (2002).
2. Trần Tứ Hiếu, "Phân tích trắc quang phổ hấp thụ UV-Vis", Nxb Đại học
Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, (2003).
3. Trần Văn Nhân, Hồ Thị Nga, "Giáo trình công nghệ xử lí nước thải", Nxb
Khoa học và kĩ thuật, Hà Nội, (2005).
4. Trần Văn Nhân, Nguyễn Thạc Sửu, Nguyễn Văn Tuế, "Hóa lí tập II", Nxb
Giáo dục, Hà Nội, (1998).
5. Đặng Trần Phòng, Trần Hiếu Nhuệ, "Xử lí nước cấp và nước thải dệt
nhuộm", NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội, (2005).




×