Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Bài 28. Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.92 MB, 17 trang )


1) Khái niệm

Tổ chức
lãnh thổ
công
nghiệp

Sắp xếp

Phối hợp

Các quá
trình và
cơ sở sản
xuất công
nghiệp

Hiệp quả cao
về mặc kinh tế
và môi trường


2) Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới tổ chức
lãnh thổ công nghiệp
CÁC NHÂN TỐ CHỦ YẾU
BÊN NGOÀI

BÊN TRONG

Vị trí địa lí



Khoáng
sản

Tài nguyên
thiên nhiên

Nguồn
nước

Tài
nguyên
khác

Điều kiện kinh
tế-xã hội

Dân
cư và
lao
động

Trung
tâm
kinh tế

mạng
lưới
đô thị


Thị trường

Điều
kiện
khác
(vốn,
nguyên
liệu,…)

Hợp tác quốc tế

Vốn

Công
nghệ

Tổ
chức
quản



Điểm công
nghiệp

Các hình thức chủ
yếu về tổ chức lãnh
thổ công nghiệp

Khu công

nghiệp

Trung tâm
công nghiệp

Vùng công
nghiệp


3) Các hình thức chủ yếu về tổ chức lãnh thổ
công nghiệp
Điểm công nghiệp

Trung tâm
công nghiệp

Khu công nghiệp

1

2

3

4

Vùng công nghiệp


a) Điểm công nghiệp

 Đặc điểm:
 Đồng nhất với một điểm dân cư
 Gồm một hoặc hai xí nghiệp nằm
gần nguyên liệu, nhiên liệu công
nghiệp hoặc vùng nguyên liệu
nông sản
 Không có mối liên hệ với các xí
nghiệp


a) Điểm công nghiệp
• Ở nước ta có nhiều điểm công nghiệp. Các điểm công nghiệp
đơn lẻ thường hình thành ở các tỉnh miền núi như Tây Bắc,
Tây Nguyên.


a) Điểm công nghiệp
Xí nghiệp chế biến cà phê

Xí nghiệp may

Xí nghiệp chế biến thủy sản

Khai thác than


b) Khu công nghiệp
 Đặc điểm:
 Có ranh giới địa lí xác định
 Chuyên sản xuất công nghiệp và

thực hiện các dịch vụ hỗ trợ sản
xuất công nghiệp
 Không có dân cư sinh sống


b) Khu công nghiệp


Khu công nghiệp được hình thành
ở nước ta từ những năm 90 (thế kỉ
XX). Đến tháng 8-2007 cả nước
có 150 khu công nghiệp tập trung,
khu chế xuất, khu công nghệ cao.
• Các khu công nghiệp tập trung
phân bố không đồng đều.

Biểu đồ cơ cấu phân bố khu công nghiệp
tập trung, khu chế xuất, khu công nghệ
cao trên các vùng kinh tế ở Việt Nam
năm 2011


c) Trung tâm công nghiệp
 Đặc điểm:
 Gắn với đô thị vừa và lớn, có vị
trí địa lí thuận lợi
 Bao gồm khu công nghiệp, điểm
công nghiệp và nhiều xí nghiệp
công nghiệp có mối quan hệ chặt
chẽ về sản xuất và kĩ thuật.

 Có các xí nghiệp hạt nhân.
 Có các xí nghiệp bỗ trợ và phụ trợ


c) Trung tâm công nghiệp
Dựa vào vai
trò của
trung tâm
công nghiệp
trong sự
phân công
lao động
theo lãnh
thổ

Trung tâm công nghiệp
có ý nghĩa quốc gia

TP.Hồ Chí Minh
Hà Nội
Hải Phòng

Trung tâm công
nghiệp có ý nghĩa
vùng

Đà Nẵng
Cần Thơ,…

Trung tâm công

nghiệp có ý nghĩa
địa phương

Việt Trì
Thái Nguyên
Nha Trang,…


c) Trung tâm công nghiệp

Các trung
tâm rất lớn

Căn cứ
vào giá trị
sản xuất
công
nghiệp

Các trung
tâm lớn

Các trung
tâm trung
bình


c) Trung tâm công nghiệp



d) Vùng công nghiệp
 Đặc điểm:
 Quy mô lãnh thổ rộng lớn
 Có thể bao gồm tất cả các hình
thức lãnh thổng công nghiệp
 Có một hoặc vài ngành công
nghiệp chủ đạo tạo nên hướng
chuyên môn hóa của vùng
 Thường có một trung tâm công
nghiệp lớn mang tính chất tạo
vùng và là hạt nhân cho sự phát
triển của vùng


d) Vùng công nghiệp
Vùng 1
Trung du miền núi Bắc Bộ
( trừ Quảng Ninh)
Vùng 2
Các tỉnh ĐBSH và Quảng Ninh,
Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh

Vùng 3
Các tỉnh từ Quảng Bình đến
Ninh Thuận
Vùng 4

Các tỉnh thuộc Tây Nguyên
( trừ Lâm Đồng)


Vùng 6
Các tỉnh thuộc Đồng bằng
sông Cửu Long

Vùng 5
Các tỉnh Đông Nam Bộ và Bình
Thuận, Lâm Đồng




×