Tải bản đầy đủ (.pdf) (141 trang)

Nghiên cứu hiện trạng và giải pháp phát triển hệ thống sản xuất rau an toàn tại khu vực thành phố vĩnh yên vĩnh phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (975.39 KB, 141 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
*********

DƯƠNG THỊ QUỲNH LIÊN

NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ
THỐNG SẢN XUẤT RAU AN TOÀN TẠI KHU VỰC THÀNH PHỐ
VĨNH YÊN – VĨNH PHÚC

LUËN V¡N TH¹C Sĩ NÔNGNGHIệP

Chuyờn ngnh: Trng trt
Mó s: 60.62.01
Ngi hng dn khoa học: PGS.TS PHẠM CHÍ THÀNH

HÀ NỘI - 2010


Lêi cam ®oan

Tơi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một hoạc vị nào
Tơi xin cam đoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho việc hoàn thành luận văn
này ñã ñược cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận vă ñã ñược chỉ rõ
nguồn gốc.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... i


Lời cảm ơn


Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Phạm Chí Thành, ngời
đ$ tận tình hớng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành bản luận văn này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn những ý kiến đóng góp, định hớng quý báu
của các Thầy cô bộ môn Hệ Thống Nông Nghiệp trong quá trình thực hiện đề
tài, hoàn chỉnh luận văn.
Xin chân thành cảm ơn Viện Sau đại học - Trờng đại học Nông nghiệp
Hà Nội đ$ tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Cảm ơn những tình cảm chân thành của tất cả bạn bè đồng nghiệp đ$
nhiệt tình giúp đỡ tôi hoàn thành bản luận văn này.

Tác giả

Dơng Thị Quỳnh Liên

Trng i hc Nụng nghip H Ni – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... ii


Mục lục

Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii


Danh mục bảng

v

Danh mục hình

viii

1.

Mở đầu

136

1.1.

Tính cấp thiết của đề tài

1

1.2.

Mục đích, yêu cầu

2

1.3.

ý nghĩa khoa học và thực tiễn


3

2.

Tổng quan tài liệu

4

2.1.

Tình hình sản xuất rau trên thế giới

4

2.2.

Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau ở Việt Nam

14

2.3.

Sản xuất rau an toàn (RAT)

27

3.

Vật liệu, nội dung và phơng pháp nghiên cứu


38

3.1.

Địa điểm và thời gian nghiên cứu:

38

3.2.

Nội dung và phơng pháp nghiên cứu:

38

4.

Kết quả nghiên cứu và thảo luận

41

4.1.

Đặc điểm điều kiện tự nhiên và kinh tế x$ hội của thành phố

4.1.1.

Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc.

41


Vị trí địa lý

41

4.1.2. Đặc điểm khí hậu

41

4.1.3. Đặc điểm đất đai và hệ thống sử dụng đất

44

4.1.4.

Đặc điểm nguồn nớc

45

4.1.5. Dân số ở thành phố Vĩnh Yên.

45

4.2.

46

Hiện trạng sản xuất rau của Vĩnh Yên những năm gần ®©y

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... iii



4.2.1. Diện tích trồng rau.

46

4.2.2. Diễn biến diện tích, năng suất, sản lợng rau trên địa bàn Vĩnh
Yên từ năm 2000- 2009

50

4.2.3. Cơ cấu chủng loại và diện tích sản xuất rau tại một số địa phơng
ở Vĩnh Yên.

54

4.2.4. Thực trạng về sử dụng phân bón trong sản xuất rau.

59

4.2.5. Thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật

69

4.2.6. Thực trạng sử dụng nguồn nớc tới trong sản xuất rau

74

4.2.7. Thực trạng về sử dụng các giống rau.


76

4.2.8. Thực trạng về đầu t cơ sở hạ tầng cho sản xuất rau trên địa bàn
Vĩnh Yên.

77

4.2.9. Tình hình phân phối, tiêu thụ sản phẩm rau.

80

4.3.

83

Sản xuất sau an toàn ở thành phố Vĩnh Yên.

4.3.1. Điều kiện sản xuất và sơ chế rau an toàn.

83

4.3.3. Kết quả sản xuất rau an toàn tại các điểm nghiên cứu.

86

5.

Kết luận, Đề nghị

101


5.1.

Kết luận

101

5.2.

Đề nghị

103

TI LIỆU THAM KHẢO

104

Phô lôc 1

108

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... iv


Danh mục bảng
2.1

Mức d lợng tối đa cho phép (MRL) của một số thuốc BVTV
trên rau tơi (Theo FAO/WHO năm 1994)


2.2

Mức giới hạn tối đa cho phép của hàm lợng Nitrate (NO3-) trong
một số sản phẩm rau tơi (mg/kg)

2.3

11

Diễn biến diện tích, năng suất, sản lợng rau các loại phân theo
vùng (1995 - 2005)

2.7

10

Các nớc nhập khẩu rau tơi lớn trên thế giới từ năm 1999-2003
(1000 USD).

2.6

9

Các nớc xuất khẩu rau tơi lớn trên thế giới từ năm 1999-2003
(1000 USD)

2.5

8


Hàm lợng tối đa cho phép của một số kim loại nặng và độc tố
trong sản phẩm rau tơi (Theo FAO/WHO năm 1993)

2.4

5

16

Kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang một số nớc
trong tháng 1 năm 2010.

18

2.8

Phân tích d lợng hoá bảo vệ thực vật theo loại rau.

23

2.9

Số lợng trứng giun đũa và giun tóc trong đất trồng rau ở Mai
Dịch và Long Biên (Hà Nội, 1994)

26

2.10

Ngng Nitrate (NO3-) cho phÐp trong rau tươi (mg/kg)


32

2.11

Ngưỡng giới hạn c¸c kim loại nặng (mg/kg rau tươi)

33

2.12

Ngưỡng giới hạn vi sinh vật gây bnh trong rau ti

33

2.13

Tình hình s dng thuc BVTV trên cây trng (1999 - 2000)

35

2.14

Diện tích, năng suất và sản lợng RAT tại Hà Nội (2006)

37

4.1

Đặc điểm khí hậu ở thành phố Vĩnh Yên (Số liệu trung bình từ

2000 – 2009).

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... v

42


4.2

Tình hình sử dụng đất của thành phố Vĩnh Yên

44

4.3

Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp ở thành phố Vĩnh Yên

44

4.4

Dân số ở thành phố Vĩnh Yên.

45

4.5

Phân bố trồng rau ở thành phố Vĩnh Yên.

46


4.6

Chủng loại rau đợc trồng phổ biến tại TP Vĩnh Yên năm 2009

47

4.7

Diện tích năng suất và sản lợng rau của một số địa phơng trên
địa bàn Vĩnh Yên năm 2009

4.8

Diện tích, năng suất và sản lợng rau trên địa bàn Vĩnh Yên giai
đoạn 2000-2009.

4.9

49
50

Diện tích, năng suất và sản lợng rau ở một số vùng trên địa bàn
Vĩnh Yên từ 2005-2009

52

4.10

Diện tích sản xuất rau tại Vĩnh Yên


54

4.11

Cơ cấu các loại rau chính đ$ sản xuất tại một số cơ sở trên địa
bàn Vĩnh Yên tính đến năm 2009

4.12

Cơ cấu chủng loại rau trong phạm vi nông hộ tại Vĩnh Yên năm
2009.

4.13

64

Hàm lợng nitrate tích luỹ trong sản phẩm rau (mg/kg) tại thôn
Vinh Quang HTX Thanh Trù năm 2009

4.17

61

Mức độ sử dụng phân đạm trong sản xuất rau tại thôn Vinh
Quang - HTX Thanh Trù năm 2009

4.16

59


Mức độ sử dụng phân chuồng trong sản xuất rau tại thôn Vinh
Quang x$ Thanh Trù năm 2009

4.15

58

Tình hình sử dụng phân bón trên rau an toàn của nông hộ tại
Vĩnh Yên năm 2009 (Số liệu điều tra 120 hộ)

4.14

57

65

Mức độ sử dụng phân lân và kali trong sản xuất rau tại thôn Vinh
Quang - HTX Thanh Trù năm 2009

Trng i hc Nụng nghip H Ni Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... vi

68


4.18

Thực trạng sử dụng thuốc BVTV trên rau tại thôn Vinh Quang HTX Thanh Trù năm 2009

4.19


Kết quả điều tra nông dân về kỹ thuật sử dụng thuốc BVTV trên
rau tại Vĩnh Yên năm 2009

4.20

72

Số loại thuốc bảo vệ thực vật và số lần phun trên một số đối tợng
cây trồng (năm 2009) tại HTX Thanh Trù

4.21

70

74

Kết quả điều tra nông dân về thực trạng sử dụng nớc và kỹ thuật
tới rau.

75

4.22

Kết quả điều tra nông hộ về thực trạng sử dụng giống rau.

77

4.23


Diện tích nhà lới các x$, phờng thành phố Vĩnh Yên

78

4.24

Hệ thống tới tiêu cho rau ở các x$, phờng thành phố Vĩnh Yên

79

4.25

Nguồn tiêu thụ và hiệu quả sản xuất rau của nông dân.

80

4.26

Hiệu quả kinh tế của một số cây trồng trên địa bàn TP Vĩnh Yên
vụ xuân hè 2009

82

4.27

Một số đặc điểm của 3 x$ xây dựng mô hình

85

4.28


Đặc điểm của đất và nguồn nớc tới ở các cánh đồng sản xuất
rau

85

4.29

So sánh mức đầu t phân bón cho rau cải bắp

87

4.30

Tình hình sâu bệnh hại trên bắp cải vụ đông năm 2009

88

4.31

Hiệu quả kinh tế sản xuất 1 ha rau bắp cải

89

4.32

So sánh mức đầu t phân bón

91


4.33

Các loại sâu, bệnh hại và loại thuốc dùng

91

4.34

So sánh hiệu quả kinh tế sản xuất 01 ha cà chua

92

4.35.

So sánh mức đầu t phân bón

94

4.36

Các loại sâu bệnh hại và thuốc dùng

94

Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... vii


4.37

So sánh hiệu quả kinh tế sản xuất 1 ha đậu cove


95

4.38

Diện tích và sản lợng rau an toàn tại các x$ vụ xuân năm 2010

96

4.39

So sánh năng suất của một số loại rau (tấn/ha)

96

4.40

Hiệu quả kinh tế của sản xuất rau ở TP Vĩnh Yên

97

Danh mục hình
Hình 4.1. Tốc độ tăng trởng diện tích sản xuất rau trên địa bàn Vĩnh Yên .51
Hình 4.2. Cơ cấu bố trí mùa vụ tại các nông hộ (từ 1/2009- 12/2009)............55

Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... viii


1. Mở đầu


1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Rau là thực phẩm không thể thiếu đợc trong khẩu phần ăn hàng ngày
của con ngời, đó là nguồn cung cấp chất dinh dỡng hết sức quan trọng, đặc
biệt là Vitamin và chất khoáng.
ở Việt Nam, nhu cầu về rau lại càng trở nên quan trọng, trong kho tàng
tục ngữ dân gian ta đ$ có câu Cơm không rau nh đau không có thuốc, điều
đó càng cho thấy vai trò của rau trong bữa cơm hàng ngày của ngời Việt
Nam. Vì vậy, cây rau có một vai trò quan trọng và vị trí đáng kể trong cơ cấu
cây trồng ở nớc ta, rau xanh trở thành sản phẩm nông nghiệp có giá trị
kinh tế cao và có thị trờng tiêu thụ rộng lớn ở trong nớc và xuất khẩu.
Tuy nhiên, trong quá trình thâm canh tăng năng suất cây trồng để tạo ra
khối lợng sản phẩm và hiệu quả kinh tế ngày một cao, tình hình vệ sinh an
toàn thực phẩm (VSATTP) trong nông sản ở Việt Nam, nhất là trong rau xanh
đang là vấn gây nhiều lo lắng và bức xúc. Tình trạng rau bị ô nhiễm do thuốc
bảo vệ thực vật (BVTV), Nitrate (NO3-), kim loại nặng, vi sinh vật (VSV) gây
hại đ$ đến mức báo động từ nhiều năm nay. Kết quả phân tích d lợng các
chất độc hại trong rau cđa Cơc BVTV vµ ViƯn BVTV trong thêi gian gần đây
cho thấy: có tới 30 - 50% số mẫu rau có d lợng thuốc BVTV, kim loại nặng,
Nitrate và vi sinh vật gây bệnh. Đó là những nguyên nhân chính gây nên tình
trạng ngộ độc thực phẩm cấp tính cho ngời sử dụng. Đồng thời, cũng là một
trong những nguyên nhân gây nên tình trạng ngộ độc m$n tính đa đến các
bệnh hiểm nghèo nh: ung th... làm suy giảm chất lợng cuộc sống và giống
nòi của ngời Việt Nam.
Nhằm giải quyết vấn đề này, thời gian qua, Bộ NN&PTNT, đ$ ban hành
các quy trình tổng hợp sản xuất rau an toàn. Việc áp dụng và kiểm soát

Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 1


nghiêm ngặt việc thực hiện quy trình này trong sản xuất bớc đầu đ$ cho

những kết quả hết sức khả thi. Tuy nhiên, tình hình sản xuất rau hiện nay vẫn
cha có một quy hoạch hợp lý, cha có một hệ thống phân phối hợp lý và bền
vững, hầu hết vẫn ở tình trạng manh mún, nhỏ lẻ. Thêm vào đó, việc kiểm tra
chất lợng sản phẩm rau cũng cha đợc tiến hành đồng bộ. Đầu ra cho sản
phẩm còn hạn hẹp, không ổn định, giá cả bấp bênh đ$ ảnh hởng không nhỏ
tới quyết định của ngời dân trong việc tiếp thu và ứng dụng những quy trình
này vào sản xuất thay cho lối trồng rau cũ. Dẫn đến sản phẩm rau không đảm
bảo chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm, ảnh hởng rất lớn đến sức khoẻ
cộng đồng.
Đánh giá đúng thực trạng sản xuất rau hiện nay nhằm tìm ra những hạn
chế, tạo cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp hữu hiệu, thúc đẩy phát triển sản
xuất rau an toàn, nâng cao chất lợng sản phẩm rau, bảo vệ ngời tiêu dùng,
tăng cao thu nhập cho ngời lao động vùng sản xuất rau là cần thiết. Xuất phát
từ thực tiễn đó, đợc sự nhất trí của Bộ môn Hệ thống nông nghiệp, chúng tôi
tiến hành thực hiện đề tài:
Nghiên cứu hiện trạng và giải pháp phát triển hệ thống sản xuất rau
an toàn tại khu vực Thành phố Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc.
1.2. Mục đích, yêu cầu
1.2.1. Mục đích
Đánh giá thực trạng sản xuất, tiềm năng phát triển rau an toàn trên địa
bàn Thành phố Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc. Từ đó, tham gia xây dựng một số giải
pháp nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất rau an toàn, bảo vệ ngời tiêu dùng,
nâng cao thu nhập cho ngời lao động vùng sản xuất rau.
1.2.2. Yêu cầu
a. Đánh giá đợc tình hình sản xuất rau an toàn trên địa bàn Thành phố
Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc.
b. Đánh giá đợc thực trạng sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thùc vËt, sư

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 2



dụng nguồn nớc tới trong sản xuất rau an toàn.
c. Đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần phát triển sản xuất rau an
toàn trên địa bàn Thành phố Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc.
1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn
1.3.1. ý nghĩa khoa học
Kết quả việc đánh giá những điều kiện thuận lợi và khó khăn của vùng sản
xuất rau an toàn tại Thành phố Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc, sẽ là cơ sở cho những chỉ
đạo sản xuất của địa phơng theo hớng phát triển nông nghiệp bền vững.
1.3.2. ý nghĩa thực tiễn
- Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần cho việc phát triển rau an toàn
(về mặt kỹ thuật, sản xuất và tổ chức tiêu thụ).
- Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế
trong sản xuất nông nghiệp, phát triển kinh tế x$ hội của Thành phố Vĩnh
Yên, Vĩnh Phúc, đáp ứng đợc nhu cầu của ngời tiêu dùng, bảo vệ cộng
đồng.

Trng i hc Nụng nghip H Ni Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 3


2. Tổng quan tài liệu
2.1. Tình hình sản xuất rau trên thế giới
2.1.1. Chất lợng rau và các nguy cơ ô nhiễm sản phẩm rau trên thế giới
ở các nớc trên thế giới, nghề trồng rau rất phát triển và đ$ có một quá
trình lịch sử lâu đời, vì vậy họ rất quan tâm đến chất lợng sản phẩm, năng
suất và hiệu quả kinh tế.
Chất lợng rau đợc đánh giá qua 2 chỉ tiêu: hàm lợng dinh dỡng và
độ an toàn vệ sinh thực phẩm của sản phẩm rau. Giá trị dinh dỡng cơ bản của
sản phẩm rau phụ thuộc vào các loại rau và các bộ phận thu hái khác nhau, kỹ
thuật thâm canh và đặc tính di truyền của chúng.

Có 4 tiêu chí để xác định độ an toàn của rau: hàm lợng Nitrate (NO3-),
d lợng thuốc bảo vệ thực vật, hàm lợng một số kim loại nặng chủ yếu
(dới mức quy định của FAO, WHO và Việt Nam) và các vi sinh vật gây hại.
Nếu 1 trong 4 tiêu chí trên không đạt dới ngỡng cho phép thì loại rau đó
không phải là rau an toàn.
* ảnh h−ëng tån d− chÊt b¶o vƯ thùc vËt (BVTV)
HiƯn nay có hàng trăm loại chất hoá học với hàng nghìn tên thơng
phẩm khác nhau đợc sử dụng trong sản xuất nông nghiệp. Do có chứa các
gốc, nhóm gây độc (vô cơ, hữu cơ) nên khi chúng tiếp xúc hoặc xâm nhập vào
cơ thể con ngời thờng gây ra sự rối loạn các quá trình sinh hóa hoặc phá
huỷ các cơ quan của cơ thể. Chúng có thể gây ra trúng độc cấp tính cho cơ thể
khi ở liều lợng cao và gây độc m$n tính khi ở liều lợng thấp.
Thờng thì sau khi sử dụng, các hoá chất bảo vệ thực vật sẽ để lại trên
các bộ phận của cây trồng và đất một lợng thuốc hoá học. Lợng thuốc tồn
d còn lại lớn hay nhỏ tuỳ thuộc vào loại thuốc, liều lợng sử dụng và thời
gian cách ly.

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 4


Đa số hoá chất bảo vệ thực vật phân huỷ trong nớc rất chậm (từ 6 - 24
tháng), tạo ra d lợng đáng kể trong đất. Trung bình có khoảng 50% lợng
thuốc trừ sâu đợc phun rớt xuống đất và lôi cuốn vào chu trình đất - cây trồng
- động vật - ngời. Theo Lichtentei (1961) một năm sau khi phun DDT cßn
80%, Lindan 60%, Andrin cßn 20%, sau 3 năm DDT còn 50% (Dẫn theo Lê
Thị Kim Oanh) [17].
Từ các nghiên cứu về sự phân huỷ của các hoá chÊt b¶o vƯ thùc vËt
trong s¶n phÈm rau, qu¶ cịng nh khả năng bài tiết các chất này ra khỏi cơ thể
con ngời mà các cơ quan y tế, lơng thực, thực phẩm của các nớc trên thế
giới và của Liên hợp quốc đ$ liên tục đa ra những quy định về mức giới hạn

tồn d tối đa cho phép của các hoá chất bảo vệ thực vật trên từng loại sản
phẩm rau, quả. Theo quy định của FAO/WHO năm 1994 về mức d lợng tối
đa của một số loại thuốc bảo vệ thực vật trên rau tơi đ$ đợc đa ra.
Bảng 2.1. Mức d lợng tối đa cho phép (MRL) của một số thuốc BVTV
trên rau tơi (Theo FAO/WHO năm 1994)
Tt
1

2

Tên thơng phẩm (Trade names)

Tên hoạt chất

MRL

(Common names)

(mg/kg)

Azinon, Basudin, Diaphos, Vibasu...

Diazinon

0,7

Supracide, Suprathion...

Methidathion


0,2

Chlorophos, Dipterex, Sunchlorfon...

Trichlofon

0,2

Carmethrin, Cyperan, Punisx, Sherpa, Visher...

Cypermethrin

0,1

Crackdown, Decis, K- Obiol, K- Othrin...

Deltamethrin

0,5

Fenkill, Sagomicin, Sumicidin, Vifenva...

Fenvalerate

10,0

Ambush, Fukill, Peripel, Map- Permethrin...

Pemethrin


5,0

Azinon, Basudin, Diaphos, Vibasu...

Diazinon

0,5

Factor, Forwothion, Sumithion, Visumit...

Fenotrothion

0,5

Pyxolone, Saliphos, Zolone...

Posalon

1,0

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 5


3

4

Chlorophos, Dipterex, Sunchlorfon...

Trichlofon


0,5

Actellic...

Pirimiphos- Methyl

5,0

Carmethrin, Cyperan, Punisx, Sherpa, Visher...

Cypermethrin

2,0

Fenkill, Sagomicin, Sumicidin, Vifenva...

Fenvalerate

2,0

Ambush, Fukill, Peripel, Map- Permethrin...

Pemethrin

2,0

Comet, Sebaryl, Sevin, Vibaryl...

Carbaryl


5,0

Azinon, Basudin, Diaphos, Vibasu...

Diazinon

0,5

Bi 58, Dimecide, Nogor, Vidithoate

Dimethoate

0,5

Supracide, Suprathion...

Methidathion

0,1

Pyxolone, Saliphos, Zolone...

Posalon

1,0

Actellic...

Pirimiphos- Methyl


0,05

Carmethrin, Cyperan, Punisx, Sherpa, Visher...

Cypermethrin

0,5

Fenkill, Sagomicin, Sumicidin, Vifenva...

Fenvalerate

0,1

Ambush, Fukill, Peripel, Map- Permethrin...

Pemethrin

0,1

Comet, Sebaryl, Sevin, Vibaryl...

Carbaryl

3,0

Cardan, Padan, Tigidan, Vicarp...

Cartap


0,2

Azinon, Basudin, Diaphos, Vibasu...

Diazinon

0,5

Factor, Forwathion, Sumithion, Visumit...

Fenitrothion

0,05

Pyxolone, Saliphos, Zolone...

Posalon

1,0

Chlorophos, Dipterex, Sunchlorfon...

Trichlofon

0,2

Carmethrin, Cyperan, Punisx, Sherpa, Visher...

Cypermethrin


0,2

Fenkill, Sagomicin, Sumicidin, Vifenva...

Fenvalerate

0,2

Ambush, Fukill, Peripel, Map- Permethrin...

Pemethrin

0,5

Appencarb Super, Bavistin, Cadazim, Derosal

Carbendazim

0,5

Apron, Foraxyl, No mildew, Ridomil...

Metalaxyl

0.5

Nguồn : Theo FAO/WHO năm 1994

Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 6



* ảnh hởng của hàm lợng tích luỹ Nitrate (NO3-)
Đạm là một yếu tố quan trọng đối với quá trình sinh trởng và phát
triển của cây trồng. Thiếu đạm cây sinh trởng còi cọc và có thể chết.
Hiện nay, với nền sản xuất nông nghiệp thâm canh thì đạm lại càng
không thể thiếu bởi nó là một yếu tố cơ bản góp phần nâng cao năng suất cây
trồng đặc biệt đối với sản xuất rau. Cũng chính vì lẽ đó mà trong nhiều năm
gần đây, không chỉ riêng ở Việt Nam mà hầu hết các nớc trên thế giới đ$ sử
dụng đạm một cách lạm dụng: bón quá mức, không cân đối với các loại phân
khác và bón quá gần ngày thu hoạch, điều đó càng làm giảm năng suất, gây
ảnh hởng xấu đến chất lợng sản phẩm rau, chai cứng, ô nhiễm đất, ô nhiễm
nguồn nớc. Nhng điều phát hiện mới là NO3- có liên quan đến sức khoẻ
cộng đồng do gây lên 2 loại bệnh:
- Methaemoglobinaemia: hội chứng xanh da ở trẻ sơ sinh (Blue baby
diseases).
- Ung th dạ dày ở ngời lớn tuổi (hội khoa học đất Việt Nam 2000) [14].
Khi sử dụng một lợng đạm quá mức trong rau, vào hệ thống tiêu hoá
của ngời, NO3- bị khử thành NO2- làm chuyển biến oxyhaemoglobin (chất
vận chuyển oxy trong máu) thành chất không còn khả năng hoạt động là
Methaemoglobin, ở liều lợng cao sẽ ảnh hởng đến hoạt động của tuyến giáp
và phát triển các khối u. Nitrit khi vào cơ thể cũng có thể phản ứng với Amin
tạo thành Nitrosoamin, một chất gây ung th [14]. Vì vậy nên các nớc nhập
khẩu rau tơi đều kiểm tra hàm lợng NO-3 trớc khi nhập sản phẩm. Tổ chức
y tế thế giới (WHO) và cộng đồng kinh tế Châu Âu (EC) giới hạn hàm lợng
Nitrate trong nớc uống là 50g/l. Trẻ em thờng xuyên uống nớc với hàm
lợng NO-3 cao hơn 45g/l sẽ bị rối loạn trao đổi chất, giảm khả năng kháng
bệnh của cơ thể (Dẫn theo Nguyễn Công Hoan) [12]. Trẻ em ăn súp rau
(puree) có hàm lợng NO-3 từ 80-130 mg/kg sẽ bị ngộ độc. WHO khuyến cáo
hàm lợng NO-3 không quá 300mg/kg tơi, Mỹ lại cho rằng hàm lợng ấy

phụ thuộc vào từng loại rau. Ngoài ra, lợng đạm bị mất trong quá trình sư

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 7


dụng (NH3-, NO-3) còn góp phần làm phú dỡng nguồn nớc giúp quần thể các
loài tảo phát triển và sau đó là sự suy giảm các loài thuỷ sinh [12].
Bảng 2.2. Mức giới hạn tối đa cho phép của hàm lợng Nitrate (NO3-) trong
một số sản phẩm rau tơi (mg/kg)

Stt

Tên rau

CHLB Nga

WHO/FAO

1

Bắp cải

500

500

2

Su hào


500

3

Sup lơ

500

4

Cải củ

5

Xà lách

1500

6

Đậu ăn quả

150

7

Cà chua

150


8

Cà tím

400

9

Da hấu

60

10

Da bở

90

11

Da chuột

150

150

12

Khoai tây


250

250

13

Hành tây

80

80

14

Hành lá

400

15

Bầu bí

400

16

Ngô rau

300


17

Cà rốt

250

18

Măng tây

150

19

Tỏi

500

20

ớt ngọt

200

21

ớt cay

400


22

Rau gia vị

600

300
1400
2000
300

(Nguồn ; Dự thảo quy định tạm thời về sản xuất rau an toàn vệ sinh
thực phẩm của Bộ Nông nghiệp & phát triển nông thôn năm 1997)

Trng i hc Nụng nghip H Ni Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 8


* Về tồn d kim loại nặng (KLN) trong sản phẩm rau.
Bên cạnh hai vấn đề gây ô nhiễm sản phẩm rau kể trên thì hiện nay do
việc sử dụng các hoá chất bảo vệ thực vật ngày càng nhiều cùng với việc sản
xuất rau ở các vùng ven đô thị, ven khu dân c, các khu công nghiệp mà sản
phẩm của các vùng trồng rau trên thế giới đều đang bị nguy cơ ô nhiễm do có
d lợng các kim loại nặng cao, cũng nh các vi sinh vật gây bệnh.
Theo Nguyễn Văn Bộ, có tới 70 nguyên tố đợc gọi là KLN, nhng chỉ
có một nguyên tố ảnh hởng đến ô nhiễm môi trờng [3]. Theo Sposito và
Praga (1984) [31] các kim loại nặng nh: chì, thuỷ ngân, kẽm, chì và đồng có
nguồn gốc phát sinh từ hoạt động của con ngời lớn hơn từ 1- 3 lần từ tự nhiên.
Khi lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật, các hoá chất có thể rửa trôi xuống
mơng và ao hồ, sông, thâm nhập vào mạch nớc ngầm gây ô nhiễm nguồn
nớc. Các kim loại nặng tiềm ẩn trong đất trồng còn thẩm thấu, hoặc từ nguồn

nớc thải thành phố và khu công nghiệp chuyển trực tiếp qua nớc tới đợc
rau xanh hấp thụ. Ngoài ra việc bón lân cũng có thể làm tăng Cadimi trong đất
và trong sản phẩm rau (1 tÊn super L©n cã thĨ chøa 50 - 170gr Cd) [3].
Bảng 2.3. Hàm lợng tối đa cho phép của một số kim loại nặng và độc tố trong
sản phẩm rau tơi (Theo FAO/WHO năm 1993)

Stt

Tên nguyên tố

Mức giới hạn (mg/kg,l)

1

Asen (As)

0,2

2

Chì (Pb)

0,5 - 1,0

3

Thuỷ ngân(Hg)

0,005


4

Đồng (Cu)

5,0

5

Cadimi (Cd)

0,02

6

Kẽm (Zn)

10,2

7

Bo (B)

1,8

8

Thiếc (Sn)

200,0


9

Patulin (Độc tố)

0,05

10

Aflatoxin (độc tố)

0,005

Trng i hc Nụng nghip Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 9


2.1.2. Phát triển về sản xuất rau trên thế giới
Tính chung toàn thế giới, tốc độ tăng diện tích đất trồng rau trung bình
đạt 2,8%/năm, cao hơn 1,05%/năm so với diện tích đất trồng cây ăn trái,
1,33%/năm sao với cây lấy dầu, 2,36%/năm so với cây lấy rễ, 2,41%/năm so
với cây họ đậu. Trong khi đó, diện tích trồng cây ngũ cốc và cây lấy sợi lại
giảm tơng ứng là 0,45%/năm và 1,82%/năm [18].
Theo dự báo của Bộ nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA) [25], do tác động của
các yếu tố nh sự thay đổi cơ cấu dân số, thị hiếu tiêu dùng và thu nhập dân
c... tiêu thụ nhiều loại rau sẽ tăng mạnh trong giai đoạn 2000 - 2010, đặc biệt
là các loại rau ăn lá. USDA cho rằng nếu nh nhu cầu tiêu thị rau diếp và các
loại rau xanh khác tăng khoảng 22 - 23% thì tiêu thụ khoai tây và các loại rau
củ khác sẽ chỉ tăng khoảng 7 - 8%. Giá rau tơi các loại sẽ tiếp tục tăng cùng
với tốc độ tăng nhu cầu tiêu thụ nhng giá rau chế biến sẽ chỉ tăng nhẹ, thậm
chí giá khoai tây có thể sẽ giảm nhẹ so với giai đoạn 2002 - 2004.
Nhu cầu nhập khẩu rau dự báo sẽ tăng khoảng 1,8%/năm. Các nớc

phát triển nh Pháp, Đức, Canada... vẫn là những nớc nhập khẩu rau chủ yếu.
Các nớc đang phát triển, đặc biệt là Trung Quốc, Thái Lan và các nớc nam
bán cầu vẫn đóng vai trò chính cung cấp rau tơi trái vụ [25].
Bảng 2.4. Các nớc xuất khẩu rau tơi lớn trên thế giới từ
năm 1999-2003 (1000 USD)

Năm
1999
2000
2001
2002
Mehico
2.145.740 2.177.340 2.330.802 2.244.340
Trung Quốc 1.520.732 1.544.583 1.746.170 1.883.286
Hoa Kú
1.786.431 1.890.211 1.869.025 1.927.826
EU 15*
1.290.816 1.203.329 1.307.123 1.751.691
Canada
1.012.444 1.133.427 1.186.231 1.093.157
Tæng sè
10.328.118 10.307.853 11.024.076 11.842.019
(Nguån : Trung tâm thông tin thơng mại toàn cầu, Inc)

2003
2.613.682
2.180.735
2.045.684
1.996.556
1.277.580

13.187.927

* : Ch−a tÝnh 10 n−íc míi gia nhËp.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 10


Bảng 2.5. Các nớc nhập khẩu rau tơi lớn trên thế giới từ năm 1999-2003
(1000 USD).

Năm

1999

2000

2001

2002

2003

Hoa Kỳ

2.572.523

2.649.443

2.961.114


3.137.699

3.608.033

EU 15*

2.655.180

2.497.698

2.595.432

2.616.852

3.020.397

Nhật Bản

2.057.448

2.027.249

1.962.375

1.683.568

1.762.682

Canada


974.688

1.083.313

1.118.506

1.250.723

1.337.656

Thụy Sỹ

360.325

329.157

342.805

365.265

437.631

Tổng

11.300.643 11.369.621 12.242.632 12.959.504 13.703.054
(Nguồn : Trung tâm thông tin thơng mại toàn cầu, Inc)
* : Cha tính 10 nớc mới gia nhập.
Đối với các nớc phát triển nh Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU15*, hàng năm

phải nhập một lợng rau tơi khổng lồ thì chất lợng và vệ sinh an toàn thực

phẩm rau quả là điều quan tâm hàng đầu. Vì vậy, từ những năm sau chiến
tranh thế giới lần thứ 2, quân đội Mỹ đ$ xây dựng một quy mô lớn ở Nhật Bản
để sản xuất rau an toàn trong dung dịch, năng suất cao gần gấp 3 lần so với
trồng trên đất và năng suất hành cao gấp 2 lần so với trồng đất.
Từ năm 1983 - 1984 ở Nhật Bản ngời ta đ$ trồng rau an toàn với công
nghệ không dùng đất tăng khoảng 500 ha, năng suất cà chua đạt 130 - 140
tấn/ha/năm, da leo 250 tấn/ha/năm và xà lách đạt 700 tấn/ha/năm (Theo Hồ
Hữu An) [1].
ở Pháp, từ năm 1975 ngời ta đ$ ứng dụng công nghệ này không những
trồng rau mà còn trồng hoa với quy mô 300 ha.
Tại Gabông với kỹ thuật trồng không dùng đất, năng suất da tây đạt 3
kg/m2 sau trồng 75 ngày, da chuột 7 kg/m2 sau trồng 90 ngày.
Tại Anh, ng−êi ta x©y dùng mét hƯ thèng kü tht màng mỏng dinh
dỡng sử dụng nhiệt thừa của nhà máy ®iƯn víi diƯn tÝch 8,1 ha ®Ĩ trång cµ
chua [1].

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 11



×