Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

ĐỀ ÔN TẬP ĐỌC HIỂU VÀ NGHỊ LUẬN XÃ HỘI LƠP 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.73 KB, 9 trang )

ĐỀ ÔN T Ậ
P ĐỌC HI Ể
U VÀ NLXH L Ớ
P 9
PH Ầ
N I. Đ
ỌC HI Ể
U (3 để
i m)
Đọc v ăn b ản sau và tr ả l ờ
i câu h ỏi bên d ưới :
“Đ
ọc , trong ngh ĩa đó là m ột trò ch ơ
i. N ơ
i m ỗi ng ư
ời đ
ọc có ba nhân v ật ch ồng lên nhau, tác đ
ộn g lên
nhau. M ột là ng ư
ời đ
ọc b ằng x ư
ơn g b ằng tht,
ị hai chân đ
ụn g đ
ất , v ẫn còn ý th ứ
c liên h ệ v ớ
i th ế gi ớ
i
bên ngoài. Hai là, ng ư
ời đ
ọc b ị lôi cu ốn, đa ng ngao du trong th ế gi ớ


i tư
ởn g t ư
ợn g c ủa c ảm xúc. Đ
ó là
ng ư
ời đang ch ơ
i. Ba là, ng ư
ời đ
ọc suy t ư
, đ
ưa vào trò ch ơ
i s ự chú ý, s ự suy ngh ĩ, s ự phán đo án c ủa
tri th ứ
c. Đ
ó là phút giây c ủa trí tu ệ có kh ả n ăng đ
ưa ng ư
ời đ
ọc lùi ra kh ỏi bài v ăn, m ở m ột kho ảng
cách đ
ể di ễn dch.

Ng ư
ời đ
ọc v ẫn ý th ứ
c r ằng mình đa ng ch ơ
i nh ư
ng bi ết phán đoán. Ba tay ch ơ
i là
m ột trong vi ệc đ
ọc , ch ơ

i vớ
i nhau m ột trò ch ơ
i tinh t ế khi ến ng ư
ời đ
ọc v ừ
a b ị lôi cu ốn v ừ
a bi ết d ừ
ng
l ại, v ừ
a tham d ự v ừ
a cách bi ệt v ớ
i bài v ăn. T ư th ế c ủa ng ư
ời đ
ọc v ăn là v ậy: tham d ự và cách bi ệt
qua l ại không đ
ứt quãng.”
(Trích “Chuy ện trò” – Cao Huy Thu ần, NXB Tr ẻ, 2013)
1. Xác đ
ị n h thao tác l ập lu ận chính trong đo ạn v ăn? (0.25 để
i m)
2. Đ
o ạn v ăn đ
ư
ợ c vi ết theo ki ểu nào? (0.25 để
i m)
3. Nêu n ội dung chính c ủa v ăn b ản? (0.5 để
i m)
4. Đ
o ạn v ăn đ
ư

ợ c vi ết theo phong cách ngôn ng ữ nào? (0.5 để
i m)
Đọc đo ạn th ơ sau và tr ả l ờ
i câu h ỏi bên d ưới :
(…)
“Tu ổi th ơ chân đ
ất đ
ầu tr ần
T ừ trong l ấm láp em th ầm l ớ
n lên
Bây gi ờ xinh đ
ẹp là em
Em ra thành ph ố d ần quên m ột th ờ
i
V ề quê ăn T ết v ừ
a r ồi
Em tôi áo ch ẽn, em tôi qu ần bò
G ặp tôi, em h ỏi h ữ
ng h ờ
“Anh ch ư
a l ấy v ợ
, còn ch ờ đ
ợi ai?”
Em đi đ
ể l ại chu ỗi c ư
ời
Trong tôi v ỡ
… m ột kho ảng tr ờ
i pha lê.
Tr ăng vàng đêm ấy b ờ đê

Có ng ư
ời ng ồi g ỡ l ờ
i th ề c ỏ may…”
(Ph ạm Công Tr ứ
)
5.Xác đ
ị n h các ph ư
ơn g th ứ
c bi ểu đ
ạt chính c ủa đo ạn th ơ
? (0.5 đ)
6. Anh/ch ị hi ểu nh ư th ế nào v ề hai câu th ơ
: (0.5 đ)
“Em đi đ
ể l ại chu ỗi c ư
ời
Trong tôi v ỡ
… m ột kho ảng tr ờ
i pha lê”?
7. Anh/ch ị nh ận xét nh ư th ế nào v ề hai nhân v ật tr ữ tình “tôi” và “em” trong đo ạn th ơ ? (0.5 đ)
PH Ầ
N II. LÀM V Ă
N (7 để
i m)
CÂU 1 (3 đ)
Vi ết bài v ăn (kho ảng 600 ch ữ
), trình bày quan để
i m c ủa anh/ch ị v ề: Cu ộc s ống hoàn h ảo trong m ắt
tôi…
I.PH Ầ

N I. Đ
ỌC HI Ể
U (3 để
i m)
1. Xác đ
ị n h thao tác l ập lu ận chính trong đo ạn v ăn: Phân tích
- Để
i m 0.25: Xác đ
ị n h đúng thao tác l ập lu ận
- Để
i m 0: Xác đ
ị n h sai ho ặc không tr ả l ờ
i
2. Đ
o ạn v ăn đ
ư
ợ c vi ết theo ki ểu: Di ễn dch

- Để
i m 0.25: Xác đ
ị n h đúng nh ư đá p án
- Để
i m 0: Xác đ
ị n h sai ho ặc không tr ả l ờ
i
3. Nêu n ội dung chính c ủa v ăn b ản: Cách đ
ọc , t ư th ế c ủa m ột ng ư
ời đ
ọc v ăn th ật s ự
.



- Để
i m 0.5 để
i m : Tr ả l ờ
i đú ng đá p án ho ặc có cách di ễn đạ
t t ươ
n g đồ
ng, h ợ
p lí, thuy ết ph ục
- Để
i m 0.25 để
i m : Tr ả l ờ
i đượ
c m ột ph ần đá p án (cách đọ
c / t ư th ế ng ườ
i đọ
c v ăn) ho ặc tr ả l ờ
i chung
chung, chép l ại ý trong v ăn b ản.
- Để
i m 0: Xác địn h sai ho ặc không tr ả l ờ
i
4. Đ
o ạn v ăn đượ
c vi ết theo phong cách ngôn ng ữ
: Phong cách ngôn ng ữ khoa h ọc.
- Để
i m 0.5 để
i m : Xác địn h đú ng phong cách ngôn ng ữ

- Để
i m 0: Xác địn h sai ho ặc không tr ả l ờ
i
5.Xác địn h các ph ươ
n g th ứ
c bi ểu đạ
t chính c ủa đo ạn th ơ : T ự s ự
, bi ểu c ảm
- Để
i m 0.5 đ : Tr ả l ờ
i đúng, đủ hai ph ươ
n g th ứ
c.
- Để
i m 0.25 : Nêu đượ
c 01 ph ươ
n g th ứ
c.
- Để
i m 0 : Tr ả l ờ
i sai ho ặc không tr ả l ờ
i
6. Trình bày cách hi ểu c ủa b ản thân v ề hai câu th ơ :
“Em đi để l ại chu ỗi c ườ
i
Trong tôi v ỡ
… m ột kho ảng tr ờ
i pha lê”
- S ự vô tâm, vô tình c ủa “em”
- Tâm tr ạng nu ối ti ếc, h ụt h ẫng, ng ỡ ngàng c ủa “tôi” tr ướ

c s ự thay đổ
i c ủa “em”
Có th ể di ễn đạ
t theo cách khác nh ư
ng ph ải h ợ
p lí, ch ặt ch ẽ, có c ơ s ở t ừ v ăn b ản th ơ
.
- Để
i m 0.5 : Tr ả l ờ
i đúng đáp án (2 ý tr ở lên) ho ặc có cách tr ả l ờ
i hợ
p lí, thuy ết ph ục, cách di ễn đạ
t
t ươ
n g đồ
ng
- Để
i m 0.25 : Tr ả l ờ
i đượ
c 01 ý ho ặc tr ả l ờ
i chung chung, ch ư
a thuy ết ph ục
- Để
i m 0 : Tr ả l ờ
i sai (so v ớ
i ý c ủa v ăn b ản th ơ
) ho ặc không tr ả l ờ
i.
3. Nêu nh ận xét v ề hai nhân v ật tr ữ tình “tôi” và “em” trong đo ạn th ơ :
+ “Tôi”: giàu tình c ảm, th ủy chung, h ồn nhiên tin yêu và đợ

i ch ờ
.
+ “Em”: vô tâm, vô tình, d ễ đổ
i thay.
- Để
i m 0.5 : Tr ả l ờ
i đúng đáp án (2 ý tr ở lên) ho ặc có cách tr ả l ờ
i hợ
p lí, thuy ết ph ục, cách di ễn đạ
t
t ươ
n g đồ
ng
- Để
i m 0.25 : Tr ả l ờ
i đượ
c 01 ý ho ặc tr ả l ờ
i chung chung, ch ư
a thuy ết ph ục
- Để
i m 0 : Tr ả l ờ
i sai (so v ớ
i ý c ủa v ăn b ản th ơ
) ho ặc không tr ả l ờ
i.
Đề bài: “Biêt́ l ắng nghe – đi ê ̀ u kì diêu
̣ cua
̉ cuôc̣ sông”.
́
Suy nghi ̃ cua

̉ em về vân
́ đê ̀ trên.
=> G ợ
i ý:
1. Gi ải thích:
- “Nghe” là s ựtiê p
́ nhân
̣ âm thanh b ằng tai (thinh
́ giac).
́
- “Biêt́ l ắng nghe” la ̀ không chỉ nghe b ằng tai ma ̀ con
̀ nghe b ằng ca ̉ khôí oć va ̀ traí tim.
- “Biêt́ l ắng nghe – đi ê ̀ u kì diêu
̣ cua
̉ cuôc̣ sông
́ ” là môṭ trong nh ữ
ng cach
́ tiêp
́ nhân,
̣ hoc̣ hoỉ cua
̉ con
ng ườ
i nh ằm lam
̀ cho ban
̉ thân ngaỳ cang
̀ hoan
̀ thiên.
̣
- “ Biêt́ l ắng nghe” tuỳ thuôc̣ vao
̀ ý th ứ

c chu ̉ quan cua
̉ môĩ ng ườ
i. Đ
o ́ là đứ
c ti nh,
́
là n ăng l ự
c cân
̀ phaỉ
hoc̣ hoi,̉ là yêu
́ tố thuć đâ ̉ y đê ̉ con ng ườ
i t ựhoa n
̀ thiên
̣ nhân cach
́ và tr ưở
n g tha nh
̀ hơ
n …do đo ́ , “Biêt́
l ắng nghe” la ̀ điê ̀ u kì diêu
̣ cua
̉ cuôc̣ sông.
́
2. Bình lu ận:
- “Biêt́ l ắng nghe” phu ̣ thuôc̣ vao
̀ nhiêu
̀ yêu
́ tố nh ư kinh nghiêm
̣ sông,
́
vôn

́ v ăn hoa,
́ tâm
̀ nhin,
̀ s ựnha ỵ
cam,
̉ đô ̣ tinh t ườ
n g, tinh thâ n
̀ câu
̀ thi,̣ quan niêm
̣ sông
́ cua
̉ con ng ườ
i ,…
- “Biêt́ l ắng nghe” la ̀ điê ̀ u kì diêu
̣ cua
̉ cuôc̣ sông:
́
nghe đê ̉ hiêu,
̉ đê ̉ hanh
̀ đô ̣ ng, đê ̉ h ướ
ng t ớ
i gia ́ tri ̣
chân, thiên,
̣ mi.̃ Ch ăng han,
̣ biêt́ nghe tiêng
́ vong
̣ về t ừqua ́ kh ứ
, nghe nh ữ
ng gi ̀ đang diên
̃ ra ởhiê n

̣
tai,̣ nghe đượ
c ca ̉ t ươ
n g lai; nghe đượ
c lờ
i cua
̉ thiên nhiên, đâ ́ t tr ờ
i, l ờ
i cua
̉ cây côi,́ chim muông; nghe
đê ̉ phân biêṭ phaỉ trai,́ hay d ở
, tôt́ xâu,
́ nghe được ca ̉ tiêng
́ traí tim minh…
̀
- Không biêt́ l ắng nghe thi ̀ cuôc̣ sông
́ thâṭ vô nghia,
̃ tẻ nhat,
̣ ….
3. Bài h ọc nh ận th ứ
c và hành độ
n g:
- “Biêt́ l ắng nghe” co ́ vai trò quan trong
̣ trong cuôc̣ sông
́ cua
̉ con ng ườ
i , vi ̀ vây,
̣ môĩ ng ườ
i câ n
̀ phaỉ co ́

ý th ứ
c ren
̀ luyên
̣ n ăng l ự
c “l ắng nghe”.
- Biêt́ l ắng nghe môṭ cach
́ chân thanh,
̀
câu
̀ thị đê ̉ có thể chia se,̉ đô ̀ ng cam
̉ vớ
i ng ườ
i kha ć va ̀ lam
̀ cho


cuôc̣ sông
́ cua
̉ minh
̀ ngaỳ cang
̀ có ý nghia…
̃
- Chông
́ tư tưởng chủ quan, bao
̉ thủ và phê phan
́ lôí sông
́ ich
́ ki,̉ “biêt́ nghe ma ̀ vân
̃ giả điêc”…
́

*Lưu ý: Các em có thể có nhiều cách nhìn nhận và thể hiện khác nhau về ý ki ến trên mi ễn là bài vi ết
đủ sức thuyết phục, chặt chẽ, lôgic.
ĐỀ ÔN TẬP ĐỌC HIỂU VÀ NLXH LỚP 9
Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc văn bản sau đây và trả lời câu hỏi từ câu 1 - 4:
“Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nói
Vầng trăng cao đêm cá lặn sao mờ
Ôi tiếng Việt như đất cày , như lụa
Óng tre ngà và mềm mại như tơ
Tiếng tha thiết nói thường nghe như hát
Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh
Như gió nước không thể nào nắm bắt
Dấu huyền trầm , dấu ngã chênh vênh”
( Lưu Quang Vũ – Tiếng Việt )
1- Văn bản trên thuộc thể thơ nào?
2- Chỉ ra và phân tích biện pháp tu từ được sử dụng chủ yếu trong văn bản.
3- Văn bản thể hiện thái độ, tình cảm gì của tác giả đối với tiếng Việt.
4- Viết đoạn văn khoảng 6 – 8 câu, trình bày suy nghĩ của anh ( ch ị) v ề trách nhi ệm giữ gìn s ự trong
sáng của tiếng Việt ở giới trẻ ngày nay.
Đọc văn bản sau đây và trả lời câu hỏi từ câu 5 - 8:
“ Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, m ỗi
khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi. Nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh m ẽ to
lớn , nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn , nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và l ũ cướp n ước.”
( Hồ Chí Minh)
5- Anh ( chị) hãy đặt tên cho đoạn trích.
6- Chỉ ra phép liên kết chủ yếu được sử dụng trong đoạn trên.
7- Đoạn trên viết theo phong cách ngôn ngữ nào? Đặc trưng?
8-Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để thể hiện lòng yêu n ước trong câu : “ Nó k ết thành m ột
làn sóng vô cùng mạnh mẽ to lớn , nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn , nó nhấn chìm t ất c ả l ũ
bán nước và lũ cướp nước.”
Phần II. Làm văn (7,0 điểm)

Câu 1. (3,0 điểm)
Viết một bài văn ngắn (không quá 600 từ) trình bày suy ngh ĩ anh/chị về tình yêu th ương c ủa con
người trong xã hội hiện nay.
Đáp án
1- Thể thơ tự do.
2- Biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng trong văn bản: so sánh:
- Ôi tiếng Việt như đất cày , như lụa
- Óng tre ngà và mềm mại như tơ
- Tiếng tha thiết nói thường nghe như hát
- Như gió nước không thể nào nắm bắt
Tác dụng : hữu hình hóa vẻ đẹp của tiếng Việt bằng các hình ảnh, âm thanh; tiếng Vi ệt đẹp b ởi hình
và thanh.
3- Văn bản trên thể hiện lòng yêu mến , thái độ trân trọng đối với v ẻ đẹp và sự giàu có, phong phú c ủa
tiếng Việt.
4- Thí sinh phải viết một đoạn văn ngắn hoàn chỉnh khoảng 6 – 8 câu trình bày được suy ngh ĩ về trách
nhiệm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.( Ví dụ: ý thức giữ gìn sự trong sáng của ti ếng Vi ệt trong
nói và viết, phê phán các hành vi cố tình sử dụng sai ti ếng Việt).


5- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
6- Phép thế với các đại từ “ đó”, “ ấy” , “ nó”.
7- Tác giả đã dùng nghệ thuật ẩn dụ khi ngầm so sánh sức mạnh của lòng yêu nước với “ m ột làn
sóng” ;
+ Dùng phép điệp trong cấu trúc “ nó kết thành”,” nó lướt qua”, “ nó nh ấn chìm”…
+ Điệp từ “ nó”
+ Phép liệt kê.
8- Viết theo phong cách ngôn ngữ chính luận, với những đặc trưng:
- Tính công khai về quan điểm chính trị.
- Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận.
- Tính truyền cảm , thuyết phục.

ĐỀ:
Phần I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ Câu 1 đến Câu 4:
(1) Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) vừa đưa ra dự báo, Việt Nam sẽ m ất h ơn 40 n ăm
nữa để vượt qua mốc thu nhập trung bình. 40 năm nữa nghĩa là chúng ta, những người đang đọc bài
viết này đều đã già, rất già. Thậm chí, có những người có thể đã ở thế giới bên kia. Nhưng điều nguy
hiểm là không chỉ từng cá nhân, mà ngay cả đất nước này khi ấy cũng đã già nua.
… (2) Cung
̃ giông
́ như một đời người, thời điểm dân số già là lúc quôć gia s ẽ phaỉ tiêu tốn ti ền bạc đã
tich
́ luỹ được trong suôt́ “thời trẻ khoe”
̉ để phuc̣ vụ cho giai đoan
̣ không con
̀ hoặc suy giảm khả năng
sản xuất. Chăng hạn, năm 2009 cứ hơn bảy người đi lam
̀ mới phaỉ “nuôi” một người gia.̀ Nhưng đên
́
năm 2049, cứ hai người lam
̀ viêc̣ đã phaỉ ganh
́ một người già (chưa kể còn trẻ em). Khi ấy, nếu chúng
ta chưa tạo dựng được một nền kinh tế đủ mạnh, cùng nền tảng khoa học kỹ thuật phát triển thì gánh
nặng an sinh xã hội cũng như nguy cơ tụt hậu là rất lớn.
(3) Hành động vì tương lai ngay từ lúc này, theo tôi, là đi ều cần thiết với cả xã h ội. Với những ng ười
có thẩm quyền, cần cân nhắc và trân trọng từng đồng tiền ngân sách. Nợ công được kh ăng định v ẫn
trong giới hạn an toàn. Nhưng cần tính toán trước rằng, 10-20 năm nữa, khoản nợ ấy sẽ dồn lên vai
một cộng đồng dân số đã già, chưa chắc nuôi nổi bản thân, huống hồ là trả nợ. Từng giọt dầu, từng
mẩu tài nguyên… cũng cần được tiết kiệm. Bởi đó chính là “của để dành” khi đất nước về già, năng
suất lao động đã sụt giảm.
(4) Trong bối cảnh đó, tôi nhận thấy, với một bộ phận thế hệ trẻ, nỗi sợ thời gian dường như vẫn còn

rất mơ hồ. Họ vẫn dành thì giờ buôn chuyện, chém gió thay vì tranh thủ từng phút, từng gi ờ để h ọc
hỏi, phấn đấu, làm việc. Tôi e, nếu tiếp tục lãng phí tuổi xuân, chúng ta, đất nước chúng ta có th ể s ẽ
già trước khi kịp giàu.
(Phan Tất Đức, Già trước khi giàu, Vn.Express,Thứ sáu, 26/9/2014 )
Câu 1: Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt nào? (0,25 điểm)
Câu 2: Trong đoạn (2), tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận nào? Tác dụng? (0,5 đi ểm)
Câu 3: Theo tác giả, chúng ta, đất nước chúng ta cần làm gì để không rơi vào hoàn c ảnh già tr ước khi
kịp giàu?(0,5 điểm)
Câu 4: Hãy viết một đoạn văn (từ 5- 7 dòng) nhận xét thái độ, quan ni ệm của tác gi ả th ể hi ện trong
câu: Tôi e, nếu tiếp tục lãng phí tuổi xuân, chúng ta, đất nước chúng ta có th ể sẽ già trước khi k ịp giàu
.(0,25 điểm)
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi từ Câu 5 đến Câu 8:
Phải đâu mẹ của riêng anh
Mẹ là mẹ của chúng mình đấy thôi.
Mẹ tuy không đẻ không nuôi
Mà em ơn mẹ suốt đời chưa xong.
Ngày xưa má mẹ cũng hồng
Bên anh mẹ thức lo từng cơn đau
Bây giờ tóc mẹ trắng phau


Ðể cho mái tóc trên đầu anh đen
Ðâu con dốc nắng đường quen
Chợ xa gánh nặng mẹ lên mấy lần
Thương anh thương cả bước chân
Giống bàn chân mẹ tảo tần năm nao
Lời ru mẹ hát thuở nào
Chuyện xưa mẹ kể lẫn vào thơ anh:
Nào là hoa bưởi hoa chanh
Nào câu quan họ mái đình cây đa…

(Trích Mẹ của anh- Theo Thơ Xuân Quỳnh, NXB Tổng hợp Đồng Nai, 2000)
Câu 5: Xác định thể thơ, cách gieo vần trong đoạn thơ trên. (0,5 điểm)
Câu 6: Nhân vật trữ tình trong bài thơ là một người phụ nữ. Người ấy đang giãi bày, chia sẻ tâm sự
gì? (0,25 điểm)
Câu 7: Từ nội dung của đoạn thơ trên, hãy giải thích vì sao nhân v ật trữ tình l ại kh ăng định: M ẹ tuy
không đẻkhông nuôi/ Mà em ơn mẹ suốt đời, chưa xong? (0,5 điểm)
Câu 8: Viết một đoạn văn (từ 5-7 dòng) nhận xét về vẻ đẹp tâm hồn nhân vật trữ tình trong đo ạn th ơ
(0,25 điểm)
Phần II. Làm văn (7 điểm)
Câu 1: (3 điểm)
Viết một bài văn nghị luận nêu suy nghĩ của anh/ chị về ý kiến sau:
Hòa nhập với thế giới là yêu cầu tất yếu của thời đại mới, song để vươn xa, trước tiên ta cần tự nhân
̣
thức về minh.
̀
Đáp án đề thi thử THPTQG môn Văn THPT Quỳnh Lưu 4 năm 2015
Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm)
Câu 1. phương thức biểu đạt nghị luận/nghị luận
- Điểm 0,25: Trả lời đúng theo một trong hai cách trên
- Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời
Câu 2. Thao tác lập luận so sánh/ thao tác so sánh/ lập luận so sánh/ so sánh.
- Điểm 0,25: Trả lời đúng theo một trong các cách trên
- Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời
Tác dụng: giúp người đọc dễ hình dung hơn về những khó khăn của thời điểm dân số già đối với một
đất nước, đặc biệt là nước đang phát triển. Từ đó, mỗi người có nhận thức và hành động đúng để Việt
Namkhông bị già trước khi giàu.
- Điểm 0,25: Trả lời đúng ý trên hoặc có cách diễn đạt khác logic thuyết phục
- Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời
Câu 3. Nội dung chính:
Bài viết đã đề cập đến nguy cơ tụt hậu, không đạt được mục tiêu phát triển của đất nước ta nếu

không biết chớp thời cơ, bứt phá để vượt lên trong thời điểm dân số vàng. Do vậy, chúng ta cần hành
động vì tương lai ngay từ lúc này, cụ thể:
+ Với những người có thẩm quyền, cần cân nhắc và trân trọng từng đồng tiền ngân sách, bi ết ti ết
kiệm tài nguyên.
+ tất cả mọi người, đặc biệt là các bạn trẻ cần tranh thủ từng phút, từng giờ để học hỏi, phấn đấu, làm
việc.
Có thể diễn đạt theo cách khác nhưng phải hợp lí, chặt chẽ.
- Điểm 0,5: Trả lời theo cách trên
- Điểm 0,25: Câu trả lời chung chung, chưa thật rõ ý
- Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời
Câu 4: viết được đoạn văn nhận xét về quan điểm, thái độ của tác giả trong câu k ết c ủa bài. Cần th ấy
được thái độ lo lắng cũng như niềm hi vọng của người viết trước tình hình thực tế của đất nước. Từ
đó, nêu suy nghĩ chân thành, nghiêm túc về trách nhiệm của mỗi người trước tương lai của dân t ộc.


Câu trả lời phải chặt chẽ, có sức thuyết phục.
- Điểm 0,25: hiểu yêu cầu đề, thấy được thái độ, quan niệm của người viết và bày tỏ suy nghĩ hợp lí,
thuyết phục.
- Điểm 0: Cho điểm 0 đối với một trong những trường hợp sau:
+ Câu trả lời chung chung, không rõ ý, không có sức thuyết ph ục;
+ Không có câu trả lời.
Câu 5. Xác định thể thơ: lục bát. (0,25 điểm)
Cách gieo vần(0,25 điểm): trả lời theo một trong hai cách sau:
- hiệp vần ở tiếng thứ 6 của dòng lục với tiếng thứ 6 của dòng bát, giữa tiếng thứ 8 của dòng bát với
tiếng thứ 6 của dòng lục tiếp theo.
- câu lục có vần chân ở tiếng thứ 6; câu bát có 1 vần chân ở tiếng th ứ 8, một vần l ưng ở ti ếng thứ 6.
Câu 6: Người phụ nữ trong bài thơ đang giãi bày về tình cảm yêu thương, lòng biết ơn sâu sắc đối với
người mẹ chồng của mình (0,25 điểm).
Câu 7: Nhân vật trữ tình khăng định: Mẹ tuy không đẻ không nuôi/ Mà em ơn mẹ suốt đời, chưa xong
vì:

+ người mẹ ấy đã hi sinh tuổi xuân của mình, vượt qua bao vất vả để chăm lo cho con trai
+ mẹ đã hết lòng yêu thương con, dạy dỗ con nên người, mẹ là người làm vườn cho tâm h ồn của con.
Nhờ vậy, hôm nay cô gái trong bài thơ mới có được người bạn đời nhân hậu, thủy chung.
Có thể diễn đạt theo cách khác nhưng phải hợp lí, có sức thuyết phục.
- Điểm 0,5: Trả lời đúng, đầy đủ 2 ý trên hoặc diễn đạt theo cách khác nhưng hợp lí.
- Điểm 0,25: Trả lời được 1 trong 2 ý trên hoặc trả lời chung chung, chưa thật rõ ý.
- Điểm 0: Trả lời không hợp lí hoặc không có câu trả lời.
Câu 8: Viết một đoạn văn (từ 5-7 dòng) nhận xét về tâm hồn nhân v ật tr ữ tình trong đo ạn th ơ (0,25
điểm)
Nhân vật trữ tình trong đoạn thơ là một người phụ nữ nhân hậu, bao dung, biết quan tâm, suy ngh ĩ
cho người khác, sống nội tâm, chân thành, sâu sắc, giàu tình c ảm.
Có thể diễn đạt theo cách khác nhưng phải hợp lí, có sức thuyết phục.
- Điểm 0,25: Nhận xét đúng, sâu sắc, có sức thuyết phục.
- Điểm 0: Cho điểm 0 đối với một trong những trường hợp sau:
+ Câu trả lời chung chung, không rõ ý;
+ Không có câu trả lời.
ĐỀ 1: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ Câu 1 đến Câu 4:
Huyền bí và mênh mông đủ làm choáng ngợp, vẻ đẹp của Sơn Đoòng được báo chí qu ốc tế cho r ằng
xứng đáng với số tiền mà du khách đã bỏ ra khi khám phá nơi đây. Hang Sơn Đoòng dài khoảng 9km,
có rừng rậm nhiệt đới và dòng sông. Không gian bên trong hang có th ể ch ứa được... một tòa nhà 40
tầng.
Nhưng điều quan trọng mà nhiều người chưa biết đến là việc hình thành hang động Sơn Đoòng
không phải theo cách truyền thống - đá vôi bị hoà tan bởi nước mưa, lâu d ần theo thời gian hàng tri ệu
năm, nước bào mòn các hoà tan thành hang động vĩ đại. Với "siêu hang động" Sơn Đoòng, câu
chuyện ở một hướng khác.
Sơn Đoòng nằm trên một đường đứt gãy hướng Bắc - Nam, chính trục đứt gãy này tạo điều kiện cho
hang động lớn nhất thế giới này hình thành một cách mạnh mẽ qua dòng chảy không gì c ản được c ủa
dòng nước lũ và bào mòn thành hang động tuyệt vời mà các nhà khoa h ọc gọi là “Một vũ tr ụ b ị b ỏ
quên nằm ẩn mình trong một hệ sinh thái độc đáo. Điều này không được tìm thấy ở bất kỳ nơi nào
khác trên hành tinh này”.

(Theo dulich.dantri.com.vn ngày 17/05/2015)
Câu 2. Hãy ghi lại câu văn nêu khái quát chủ đề của đoạn trích trên. (0,25 đi ểm)
Câu 3. Xác định phương thức biểu đạt chủ yếu được sử dụng trong đoạn trích. (0,5 điểm)
Câu 4. Từ nội dung của đoạn trích trên, anh/chị hãy viết một đo ạn văn ng ắn bày tỏ cảm xúc và suy
nghĩ về trách nhiệm của bản thân đối với các danh thắng thiên nhiên của đất nước. (0,5 đi ểm)


Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời các câu hỏi từ Câu 5 đến Câu 8:
... Hạt gạo làng ta
Có bão tháng Bảy
Có mưa tháng Ba
Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng Sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy...
(Trích Hạt gạo làng ta – Trần Đăng Khoa)
Câu 5. Nêu hình ảnh đối lập được sử dụng trong đoạn thơ. (0,25 điểm)
Câu 6. Qua đoạn thơ, tác giả muốn khăng định những giá trị gì của “hạt gạo làng ta”? (0,25 đi ểm)
Câu 7. Chỉ ra và nêu hiệu quả biểu đạt của phép tu từ được sử dụng trong hai câu thơ Nước như ai
nấu/Chết cả cá cờ. (0,5 điểm)
Câu 8. Viết một đoạn văn khoảng 5 – 7 dòng trình bày suy nghĩ c ủa anh/ch ị về thái độ cần có c ủa m ỗi
người với những sản phẩm lao động giống như “hạt gạo” được nhắc đến trong đoạn thơ trên. (0,5
điểm)
Phần II. Làm văn (7,0 điểm)
Câu 1 (3,0 điểm):
“Tôi không nhớ đến chiến thắng, mỗi ngày đều nỗ lực như chưa giành được gì”. Đó là chia s ẻ c ủa
Nguyễn Thị Ánh Viên sau khi giành huy chương vàng và phá kỉ l ục SEA Games ở n ội dung 200m b ơi
bướm chiều ngày 9 tháng 6 năm 2015.

Từ chia sẻ trên của Ánh Viên, anh/chị hãy viết một bài văn (khoảng 600 từ) trình bày suy ngh ĩ v ề s ự
nỗ lực của con người trong cuộc sống.
Đáp án:
Câu 2. Câu văn nêu khái quát chủ đề của đoạn trích là: “Huyền bí và mênh mông đủ làm choáng
ngợp, vẻ đẹp của Sơn Đoòng được báo chí quốc tế cho rằng xứng đáng với số tiền mà du khách đã
bỏ ra khi khám phá nơi đây.”
- Điểm 0,25: Ghi lại đúng câu văn trên
- Điểm 0: Ghi câu khác hoặc không trả lời
Câu 3. Phương thức biểu đạt chủ yếu: thuyết minh
- Điểm 0,5: Trả lời đúng theo cách trên
- Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời
Câu 4. HS có thể có những cảm xúc và suy nghĩ khác nhau, nhưng c ần nêu b ật được: C ảm xúc yêu
mến, tự hào trước vẻ đẹp của hang Sơn Đoòng cũng như những danh thắng thiên nhiên khác có trên
đất nước. Từ đó, nhận thức sâu sắc về trách nhiệm của mình trong việc giữ gìn và huy những vẻ đẹp
đó; đồng thời, phải có những hành động thiết thực để bảo tồn cũng như quảng bá các di s ản thiên
nhiên của đất nước.
- Điểm 0,5: HS trình bày được cảm xúc và suy nghĩ đúng đắn của bản thân
- Điểm 0,25: Chỉ nêu được cảm xúc hoặc chỉ bày tỏ được suy nghĩ về trách nhiệm của bản thân
- Điểm 0: Cảm xúc và suy nghĩ không đúng đắn hoặc không có câu trả lời
Câu 5. Hình ảnh đối lập: Cua ngoi lên bờ - Mẹ em xuống cấy
- Điểm 0,25: trả lời đúng như trên
- Điểm 0: trả lời sai hoặc không trả lời
Câu 6. Qua đoạn thơ, tác giả muốn khăng định hạt gạo là sự kết tinh của cả công sức lao động vất v ả
của con người lẫn tinh hoa của trời đất. Vì thế, nó mang cả giá trị vật chất lẫn giá tr ị tinh th ần.
- Điểm 0,25: Trả lời được những nội dung trên hoặc diễn đạt theo cách khác nhưng hợp lí, thuyết
phục
- Điểm 0: Trả lời sai nội dung hoặc không trả lời


Câu 7. Phép tu từ so sánh: Nước như ai nấu.

Hiệu quả: làm hình ảnh hiện lên cụ thể hơn, gợi được sức nóng của nước – mức độ khắc nghiệt của
thời tiết; đồng thời gợi ra được nỗi vất vả, cơ cực của người nông dân.
- Điểm 0,5: Nêu đầy đủ phép tu từ và phân tích hiệu quả biểu đạt
- Điểm 0,25: Chỉ nêu được phép tu từ, không phân tích được hiệu quả biểu đạt (hoặc phân tích sai)
- Điểm 0: Trả lời sai hoàn toàn hoặc không trả lời
Câu 8. HS có thể có những suy nghĩ khác nhau, nhưng c ần bày tỏ được thái độ tích cực: nâng niu,
trân trọng những sản phẩm lao động; biết ơn và quý trọng những người đã làm ra những sản ph ẩm
ấy.
- Điểm 0,5: Trình bày được quan điểm cá nhân hợp lí, thuyết phục
- Điểm 0,25: Câu trả lời còn chung chung, chưa rõ ý
- Điểm 0: Không có câu trả lời
Phần II. Làm văn (7,0 điểm)
Đề 4: Đề thi thử vào lớp 10
Câu 1: ( 1.0 điểm ):
"Chuyện kể rằng: em, cô gái mở đường
Để cứu con đường đêm ấy bị thương
Cho đoàn xe kịp giờ ra trận
Em đã lấy tình yêu Tổ quốc của mình thắp lên ngọn lửa
Đánh lạc hướng thù, hứng lấy luồng bom…"
"Khoảng trời, hố bom” – Lâm Thị Mĩ Dạ
Những câu thơ trên gợi cho em liên tưởng đến truyện ngắn nào đã học trong chương trình
Ngữ văn 9? Nhân vật chính trong truyện là ai? Nét nổi bật trong tâm hồn và tính cách của
nhân vật đó là gì?
Câu 2: ( 1.0 điểm )
Việt Nam ơi, hãy cùng nắm chặt tay.
Ừ nước bé, nhưng hùng gan, bền chí.
Quyết không để bọn ngoại bang khinh thị.
Bốn ngàn năm phải giữ trọn biển đất này.
( “Mẹ kể con nghe” – Dương Phạm )
Tìm và gọi tên thành phần biệt lập trong đoạn thơ trên. Cho biết thành phần ấy được dùng

để làm gì trong đoạn thơ?
Câu 3: ( 3.0 điểm )
Trong bài viết “Nhà thơ, Tổ quốc và tự do, 6/2009”, nhà thơ Nguyễn Việt Chiến có viết:
“Chúng ta là con dân của đất Việt, ông cha ta từ ngàn năm trước đã lên rừng, đã xuống
biển để khai phá, dựng xây non nước này. Và, biển - đảo ấy là một phần gia tài nghèo khó
mà ông cha ta tự ngàn xưa đã không tiếc máu xương, công sức để giữ gìn, để truyền đời
lại cho cháu con hôm nay.”
Ngày 1/5/2014, Trung Quốc đã hạ đặt giàn khoan HD981 cùng hơn 80 tàu có vũ trang, tàu
quân sự và máy bay hộ tống đi vào sâu tới 80 hải lý trong thềm lục địa và khu Đặc quyền
kinh tế của Việt Nam, đó là "sự kiện 1/5" gây phẫn nộ sâu sắc triệu triệu tấm lòng người
dân đất Việt.
Ngày 11/5/2014, nhân dân Việt Nam khắp ba miền đất nước đã xuống đường phản đối
hành vi bất hợp pháp của Trung Quốc ở khu vực biển đảo Tổ Quốc.


Từ quan điểm của nhà thơ Nguyễn Việt Chiến, từ những sự kiện trên, em hãy viết một bài
văn ngắn ( khoảng 01 trang giấy thi), trình bày suy nghĩ của mình về chủ quyền dân tộc.
Đề 2: Đề thi thử tuyển sinh 10 - 2015
PHẦN I: (3 điểm): Đọc kĩ đoạn văn sau:
“… Có ở đâu như thế này không: đất bốc khói, không khí bàng hoàng, máy bay đang ầm ì xa d ần.
Thần kinh căng như chão, tim đập bất chấp cả nhịp điệu, chân chạy mà vẫn biết rằng khắp chung
quanh có nhiều quả bom chưa nổ. Có thể nổ bây giờ, có thể chốc nữa. Nhưng nh ất định s ẽ nổ…”
1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
2. Qua đoạn văn trên em hiểu gì về hoàn cảnh sống, chiến đấu và phẩm chất của những
nữ thanh niên xung phong thời chống Mỹ cứu nước?
3. Kể tên hai tác phẩm khác cùng viết về đề tài kháng chiến chống Mĩ mà em đã được học
trong chương trình Ngữ văn 9, ghi rõ tên tác giả.
4. Em có suy nghĩ gì về vai trò của tuổi trẻ Việt Nam trong công cuộc bảo vệ Tổ quốc hiện
nay?
PHẦN II: (5 điểm)

Cho câu thơ sau:
“…Vẫn còn bao nhiêu nắng”…
1. Hãy chép tiếp ba dòng thơ để hoàn thành khổ cuối bài “Sang thu” của Hữu Thỉnh.
2. Trong khổ thơ trên tác giả đã sử dụng một loạt các từ thường biểu đạt về mặt định
lượng để diễn tả sự vô định của thiên nhiên, đó là những từ ngữ nào? Những từ ngữ ấy
được sử dụng theo phép tu từ nào?
3. Có ý kiến cho rằng: “Đoạn thơ trên đã diễn tả rất rõ sự biến chuyển của không gian và
cũng là một thoáng suy tư của nhà thơ trước cảnh vật, đất trời”. Bằng một đoạn văn
khoảng 10 đến 12 câu theo cách lập luận tổng – phân – hợp; trong đó có sử dụng phép nối
và thành phần tình thái em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. (Gạch dưới từ ngữ thực hiện phép
nối và thành phần tình thái).



×