Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm chè búp khô sơ chế tại Công ty Cổ phần Trà Than Uyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.82 MB, 68 trang )

PHẦN I
MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong nền kinh tế thị trường, cùng với chính sách mở cửa hội nhập đã đặt
các doanh nghiệp trong nước nhất là các doanh nghiệp sản xuất, trước những
thách thức mà các doanh nghiệp phải đối mặt đó là quy luật cạnh tranh. Cuộc
chiến này không chỉ diễn ra chỉ diễn ra ở những doanh nghiệp trong cùng một
ngành, một lĩnh vực mà còn diễn ra ở nhiều lĩnh vực khác nhau. Đứng trước tình
thế đó, đòi hỏi các doanh nghiệp muốn đứng vững, tồn tại và phát triển thì các
doanh nghiệp phải không ngừng đổi mới sáng tạo, nhằm hạ thấp chi phí cá biệt
so với chi phí xã hội, để mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất.
Do vậy, nhiệm vụ đặt ra đối với các nhà sản xuất là phải nâng cao sức
cạnh tranh sản phẩm của doanh nghiệp mình, bên cạnh việc chú ý tới chất lượng
kiểu dáng và mẫu mã của sản phẩm thì doanh nghiệp cần phải tổ chức, quản lý
chặt chẽ, hạch toán chính xác và đầy đủ tới mọi khoản chi phí sản xuất, hạ thấp
được giá thành sản phẩm của doanh nghiệp để giúp doanh nghiệp không những
tồn tại đứng vững mà còn phát triển trên thị trường.
Công ty Cổ phần Trà Than Uyên từ khi được thành lập đã hoạt động và
làm ăn ngày càng có hiệu quả. Song để đứng vững và phát triển hơn nữa trong
cơ chế thị trường, công ty cần phải có những biện pháp để không ngừng nâng
cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm. Nhận thức được tầm quan trọng của kế
toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có vai trò quan trọng trong
công tác hạch toán kinh tế ở tất cả các doanh nghiệp. Xuất phát từ tầm quan
trọng đó, trong thời gian nghiên cứu thực tập tại Công ty Cổ phần Trà Than
Uyên, đi sâu nghiên cứu thực tế em mạnh dạn tìm hiểu và nghiên cứu đề tài:
“Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm chè búp khô sơ chế tại
Công ty Cổ phần Trà Than Uyên”.

1



1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung
Đánh giá thực trạng kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm chè búp
khô sơ chế tại Công ty Cổ phần Trà Than Uyên, từ đó đưa ra những đề xuất nhằm
hoàn thiện công tác kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm chè.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hạch toán CPSX và tính giá thành sản
phẩm trong doanh nghiệp.
- Phản ánh thực trạng công tác hạch toán CPSX và tính giá thành sản
phẩm của Công ty CP Trà Than Uyên.
- Đề xuất biện pháp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán CPSX và tính
giá thành sản phẩm.

1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các loại chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm chè búp khô sơ chế tại Công ty Cổ phần Trà Than Uyên.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Nghiên cứu tại Công ty Cổ phần Trà Than Uyên
- Phạm vi thời gian: Từ ngày 28/03/2011 đến ngày 16/05/2011
- Phạm vi nội dung: Số liệu trong báo cáo chủ yếu tập trung nghiên cứu
quý 4 năm 2010.

2


PHẦN II

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT
VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH

NGHIỆP SẢN XUẤT
2.1. Lý luận chung về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
2.1.1. Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
2.1.1.1. Khái niệm chi phí sản xuất.
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao
động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến hoạt
động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định.
Xác định được khái niệm chi phí sản xuất, hiểu được đúng nội dung của
khái niệm sẽ giúp cho doanh nghiệp có cơ sở để tính đúng, tính đủ các loại chi
phí và phân bổ nó đúng đối tượng và tính đúng giá thành sản phẩm.
2.1.1.2. Khái niệm giá thành sản phẩm
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao
phí về lao động sống và lao động vật hóa có liên quan đến khối lượng công tác
sản phẩm lao vụ đã hoàn thành.

2.2. Kế toán chi phí sản xuất
2.2.1. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất
Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là các chi phí được tập hợp trong
một giới hạn nhất định nhằm phục vụ cho việc kiểm tra, phân tích chi phí và
giá thành sản phẩm.
Nơi phát sinh chi phí như: Các bộ phận sản xuất, các giai đoạn công nghệ.
Đối tượng chịu chi phí: Nhóm sản phẩm, sản phẩm, chi tiết sản phẩm,
đơn đặt hàng…
3


Việc xác định đúng đối tượng chi phí sản xuất sẽ tạo điều kiện tốt cho công
tác quản lý chi phí có hiệu quả, tính giá thành nhanh, đầy đủ và chính xác.
2.2.2. Phương pháp hạch toán các khoản mục chi phí sản xuất
- Phương pháp trực tiếp: Phương pháp này áp dụng trong trường hợp chi

phí sản xuất phát sinh có liên quan trực tiếp đến từng đối tượng kế toán chi phí
sản xuất riêng biệt. Do đó có thể căn cứ vào chứng từ ban đầu để hạch toán
trực tiếp cho từng đối tượng riêng biệt.
- Phương pháp phân bổ gián tiếp: Áp dụng trong trường hợp chi phí sản
xuất phát sinh có liên quan đến nhiều đối tượng kế toán chi phí, không tổ chức
ghi chép riêng cho từng đối tượng được. Như vậy phải tập hợp chung cho
nhiều đối tượng, sau đó lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ thích hợp để phân bổ chi
phí này cho từng đối tượng kế toán chi phí.
Mức phân bổ cho từng đối tượng:
Ci = Ti * H

( i = 1,n)

Trong đó: H: Hệ số phân bổ
Ci: Chi phí phân bổ cho từng đối tượng i
Ti: Tiêu thức phân bổ cho từng đối tượng i
Tổng chi phí cần phân bổ
H=
Tổng tiêu thức dùng để phân bổ
2.2.2.1. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Để theo dõi các khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán sử dụng
tài khoản 621- “ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”. Tài khoản này được mở chi
tiết theo từng đối tượng hạch toán chi phí sản xuất ( phân xưởng, bộ phận sản
xuất…)

4


Tài khoản có kết cấu:
TK 621

- Tập hợp chi phí nguyên vật - Giá trị vật liệu xuất dùng
liệu xuất dùng trực tiếp cho không hết.
chế tạo sản phẩm hay thực - Kết chuyển chi phí nguyên
hiện các lao vụ, dịch vụ

vật liệu trực tiếp

Tài khoản 621 cuối kỳ không có số dư
TK 621

TK 152
Xuất cho NVL dùng trực
tiếp cho sản xuất

TK 152

Giá trị vật liệu dùng
không hết nhập kho
Phế liệu thu hồi

TK 111, 112, 141,331,...
Mua NVL sử dụng ngay cho
sản xuất không qua kho
TK 133

TK 154
Kết chuyển chi phí NVL
trực tiếp cho đối tượng
chịu chi phí


Thuế GTGT đầu vào

Sơ đồ 2.1 : Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
2.2.2.2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
Để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp kế toán sử dụng TK 622- “ Chi
phí nhân công trực tiếp”.

Tài khoản có kết cấu:
5


TK 622
- Tập hợp chi phí nhân - Kết chuyển chi phí
công trực tiếp sản xuất nhân công trực tiếp vào
sản phẩm hay thực hiện tài khoản tính giá thành
các lao vụ, dịch vụ
TK 622 cuối kỳ không có số dư
TK 622

TK 334

TK 154

Tiền lương và phụ cấp lương
phải trả cho công nhân trực
tiếp
Kết chuyển chi phí nhân
công trực tiếp vào đối
tượng chịu chi phí


TK 338

Trích BHXH, BHYT, KPCĐ
theo tỷ lệ quy định

TK 335 Trích trước tiền lương
nghỉ phép

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
2.2.2.3. Hạch toán chi phí sản xuất chung

TK 627

Các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ được tập hợp vào TK 627- “Chi phí
- toán
Chi mở
phí chi
sảntiếtxuất
- Các
sản xuất chung”, kế
theo từng
phânkhoản
xưởng,ghibộgiảm
phậnchi
sản xuất.
chung thực tế phát sinh
trong kỳ

Kết cấu TK 627:


phí sản xuất chung
- Kết chuyển (hay phân bổ)
chi phí sản xuất chung vào
chi phí sản phẩm hay lao
vụ, dịch vụ.

6


TK 627 cuối kỳ không có số dư do đã kết chuyển hay phân bổ cho các
loại sản phẩm, dịch vụ, lao vụ & được chi tiết thành 6 tài khoản cấp 2.
TK 627

TK 334, 338
Chi phí NV phân xưởng

TK 111,112,152..

Các khoản ghi giảm chi phí
SXC

TK 152, 153
Chi phí vật liệu, dụng cụ

TK 142, 335
Chi phí theo dự toán

TK 154
Phân bổ (hoặc k/c) CPSXC
cho các đối tượng


TK 214
Chi phí khấu hao TSCĐ

Sơ đồ 2.3 : Sơ đồ hạch
toán chi phí sản xuất

TK 111,112,331
Các chi phí SXC khác

chung

TK 133

2.2.2.4. TổngThuế
hợp GTGT
chi phíđầu
sảnvào
xuất theo phương pháp kiểm kê thường xuyên

7


Các chi phí sản xuất: chi phí NVL trực tiếp, chi phí NC trực tiếp, chi phí
sản xuất chung đều phải được tổng hợp vào bên Nợ TK 154- “Chi phí sản
xuất kinh doanh dở dang”. Tài khoản 154 được mở chi tiết theo từng ngành
sản xuất, từng nơi phát sinh chi phí hay từng loại sản phẩm, nhóm sản phẩm,
từng loại lao vụ, dịch vụ… của các bộ phận sản xuất- kinh doanh chính, sản
xuất- kinh doanh phụ.
Kết cấu tài khoản 154:


TK154

Tập hợp các chi phí sản xuất
trong kỳ (chi phí NVL trực
tiếp, chi phí NC trực tiếp, chi
phí sản xuất chung).
Số dư: Chi phí thực tế của sản
phẩm, lao vụ, dịch vụ dở dang
chưa hoàn thành.

Các khoản ghi giảm chi
phí sản phẩm.
Tổng giá thành sản xuất
thực tế hay chi phí thực
tế của sản phẩm, lao vụ,
dịch vụ đã hoàn thành.

TK 154

TK 621

TK 152,111..

Dư ĐK: xx
K/c chi phí NVL trực tiếp

Các khoản ghi giảm chi phí

TK 155,152


TK 622
Nhập kho

K/c chi phí NC trực tiếp
Giá thành
TK 627

Thực tế
K/c chi phí SXC

TK 157
Gửi bán
không NK

TK 632

Xuất bán ngay
không qua kho

Sơ đồ 2.4: Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành
2.2.3. Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang

8


Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang là xác định và tính toán phần chi
phí sản xuất còn nằm trong phần sản phẩm dở dang cuối kỳ là một trong
những yếu tố quyết định tính hợp lý của giá thành sản xuất sản phẩm hoàn
thành trong kỳ.

2.2.3.1. Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính.
Giá trị vật liệu
chính nằm trong
sản phẩm dở
dang

=

Số lượng sản phẩm
dở dang cuối kỳ
Số lượng
Thành phẩm

Toàn bộ giá trị
vật liệu chính
xuất dùng

x

Số lượng SP
dở dang

+

2.2.3.2. Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo sản lượng ước tính tương
đương.
Giá trị vật liệu
chính nằm trong
sản phẩm dở
dang


Chi phí chế biến
nằm trong sản
phẩm dở dang
(theo từng loại)

Số lượng sản phẩm dở dang
cuối kỳ(không quy đổi)
=

=

Số lượng
thành phẩm

+

Số lượng sản
phẩm dở dang
(không quy
đổi)

Số lượng sản phẩm dở dang
cuối kỳ quy đổi ra thành phẩm
Số lượng sản
Số lượng
phẩm
+
thành phẩm
dở dang quy đổi

ra thành phẩm

Số lượng sản phẩm
Số lượng sản phẩm
dở dang quy đổi
dở dang cuối kỳ
=
ra thành phẩm
(Chưa quy đổi)
2.3. Tính giá thành sản phẩm

x

Toàn bộ giá trị
vật liệu chính
xuất dùng

Tổng chi
x phí chế biến
từng loại

% mức độ
x

hoàn thành

2.3.1. Đối tượng tính giá thành sản phẩm
Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, lao vụ cần phải tính giá

9



thành và giá thành đơn vị mà doanh nghiệp đã sản xuất trong kỳ.
2.3.2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm
2.3.2.1. Phương pháp trực tiếp.
Z = Dđk + C – Dck
Zđv =

Z
Qht

Dđk, Dck: Chi phí sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ
C: Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
Z, Zđv: Tổng giá thành và giá thành đơn vị theo từng loại
Qht: Số lượng sản phẩm hoàn thành
2.3.2.2. Phương pháp tổng cộng chi phí
Giá thành thành phẩm = Z1 + Z2 + Z3+…+ Zn
Z1, Z2..Zn là giá thành hay tổng chi phí sản xuất của giai đoạn hoặc bộ
phận 1, 2…n
2.3.2.3. Phương pháp hệ số
Giá thành đơn vị
sản phẩm gốc(Zoi)
Giá thành đơn vị
sản phẩm i (Zi )

=

=

Tổng giá thành sản xuất của các loại sản phẩm

Tổng số sản phẩm gốc quy đổi(Q0)
Giá thành đơn vị
sản phẩm gốc (Zoi)

x

Hệ số quy đổi
sản phẩm i (Hi )

n

Trong đó

Q0 =



Qi x Hi

i=1

Qi: Là số lượng sản phẩm thứ i chưa quy đổi
Tổng giá thành
sản xuất của các
loại sản phẩm

=

Giá tri sản phẩm
dở dang đầu kỳ


+

Tổng chi phí
Sản xuất phát
sinh trong kỳ

-

Giá tri sản
phẩm dở
dang cuối kỳ

10


2.3.2.3. Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ
Giá trị sản

Tổng giá
Tổng giá
thánh sản
phẩm chính

=

xuất chính
dở dang

Tổng chi

+

đầu kỳ

phí sản xuất
phát sinh
trong kỳ

Giá tri sản

Giá trị sản
- phẩm phụ thu hồi

phẩm chính
dở dang cuối
kỳ

2.3.2.4. Phương pháp liên hợp

2.3.2.5.Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng
2.4. Phương pháp nghiên cứu
2.4.1. Phương pháp chung
- Phương pháp so sánh đôí chiếu: So sánh thực tế với sổ sách, so sánh
việc hạch toán tại doanh nghiệp với chế độ kế toán hiện hành.
- Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến của người làm công tác kế
toán tại doanh nghiệp và các giảng viên trong bộ môn kế toán trong trường.
- Phương pháp mô tả: Dùng để mô tả toàn bộ công tác kế toán trong
công ty.
2.4.2. Phương pháp thu thập và xử lý tài liệu
- Tài liệu thứ cấp: Sách báo, các luận văn , các báo cáo tài chính sổ sách

kế toán của công ty…
- Tài liệu sơ cấp: Các bảng, biểu đồ phân tích…

PHẦN III
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Khái quát chung về Công ty Cổ phần Trà Than Uyên
3.1.1. Lịch sử hình thành và chức năng của Công ty
11


3.1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty
Công ty Cổ phần Trà Than Uyên được thành lập theo quyết định
1749/QĐ - UBND ngày 30/11/2006 của UBND Tỉnh Lai Châu. Giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh số 2303000042 do Sở Kế hoạch & Đầu tư Tỉnh Lai
Châu cấp ngày 23/10/2007.
- Tên công ty: Công ty Cổ phần Trà Than Uyên.
- Tên giao dịch quôc tế: Than Uyen Tea JC Company
- Địa chỉ: Thị trấn Tân Uyên – Huyện Tân Uyên – Tỉnh Lai Châu.
- Số điện thoại: 02312.219.298
3.1.1.2. Chức năng nhiệm vụ của Công ty
Nguyên liệu chè tươi
a) Chức năng của Công ty
- Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, tìm kiếm
thị trường tiêu thụ.

Sào

Luộc

Hấp


- Không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng cường khả năng
Diệt men
cạnh tranh giúp cho doanh nghiệp đứng
vững trên thị trường.

- Quản lý đội ngũ cán bộ công nhân viên theo chế độ chính sách của
Quạt
Làm nguội
Nhà nước, chăm
lo đời sống vật chất
và tinh thần cho ngườiNước
lao động

b) Nhiệm vụ sản xuất của Công ty
Ép

- Trồng và phát triển cây chè trên diện rộng.
- Chế biến các sản phẩm chè.
- Nhập khẩu máy móc, thiết bịRũ
phục
tơivụ sản xuất, chế biến.
- Bán các sản phẩm chè do công ty sản xuất ra.
Trong đó trồng và chế biến các sản phẩm
chè là nhiệm vụ chính của công ty.
Vò lần 1
3.1.2. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất
Sàng tơi

Vò lần 2


Sấy lần 1

Sấy lần 2
Phân loại
và đóng
gói 12

Sao lăn

Đánh bóng


( Nguồn: Phòng kế hoạch)
Sơ đồ 3.1: Quy trình công nghệ sản xuất chè khô sơ chế
3.1.2.1 Bộ máy tổ chức quản lý tổ chức kinh doanh.
Bộ máy quản lý của Công ty được xây dựng một cách khoa học và phù hợp
với yêu cầu quản lý cũng như yêu cầu sản xuất kinh doanh của công ty theo
mô hình tổ chức quản lý trực tuyến chức năng. Theo mô hình này, sự chỉ đạo
13


được thống nhất tập trung từ Hội đồng quản trị, Ban giám đốc tới các phòng
ban chức năng trong Công ty. Giữa các phòng ban chức năng có quan hệ qua
lại, phối hợp, hỗ trợ lẫn nhau.
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

BAN KIỂM SOÁT

BAN GIÁM ĐỐC


PHÒNG KẾ
HOẠCH

PHÒNG TỔ CHỨCLAO ĐỘNG

ĐỘI CƠ KHÍ - CHẾ
BIẾN

PHÒNG KẾ
TOÁN

CÁC ĐƠN VỊ SX
NÔNG NGHIỆP

( Nguồn: Phòng tổ chức)
Sơ đồ 3.2: Bộ máy quản lý của Công ty
3.1.2.2. Tình hình cơ bản của Công ty
a) Tình hình lao động của Công ty
Tình hình về lao động của công ty qua các năm từ 2008 – 2010 được thể
hiện qua bảng dưới đây:

Bảng 3.1: Tình hình lao động của Công ty
S
T

Chỉ tiêu

T
1 Tổng số

2 Cơ cấu lao động

Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
SL
CC
SL
CC
SL
CC
(người) ( %) (người)
( %) (người) (%)
468
100
465
100
483
100

14


Sản xuất nông nghiệp

298

64

289


62

305

63

Sản xuất công nghiệp

144

31

148

32

150

31

26

6

28

6

28


6

8
34
426

2
7
91

8
36
421

2
8
91

10
41
432

2
8
89

267
201


57
43

266
199

57
43

276
207

57
43

278
175
15

59
37
3

279
172
14

60
37
3


292
174
17

60
36
4

Gián tiếp
3 Trình độ chuyên môn
Đại học, cao đẳng
Trung học và tương đương
Lao động phổ thông
5 Giới tính
Nam
Nữ
6 Độ tuổi
Từ 18 đến 35
Từ 36 đến 55
Trên 55

(Nguồn: Phòng tổ chức)
- Nguồn lao động chủ yếu là con em cán bộ, công nhân lao động lớp
trước từ miền xuôi lên xây dựng nông trường với đa số là lao động phổ thông
chưa qua đào tạo, trình độ văn hoá còn thấp, không đồng đều, tay nghề yếu. Do
vậy rất khó khăn trong đào tạo bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho người lao
động.
b) Tài sản và nguồn vốn
Qua biểu 3.2 cho ta thấy tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty qua

3 năm gần đây:

15


Bng 3.2: Tỡnh hỡnh ti sn v ngun vn
Năm
Chỉ tiêu

Năm 2008

Năm 2009

2010

So sánh (%)
2009/20 2010/20

Giá trị (đ)
CC (%)
21.436.986. 100,0

Giá trị (đ)
23.570.65

CC (%)

Giá trị (đ) CC (%)
25.839.60 100,0


532
9.846.279.13

0

0.210
10.505.493.

100,00

9.959
10.154.952.

1

45,93

652
1.844.255.2

44,57

Tiền

83.848.111
6.366.463.21

0,85

67

4.355.788.6

Các khoản phải thu

1
3.380.127.80

64,66

9

TSLĐ khác
2. TSCĐ & ĐTDH

A. Tổng tài sản
1. TSLĐ & ĐTNH

Hàng tồn kho

Giá trị còn lại TSCĐ
Các khoản đầu t TCDH

08

09

0

109,95


109,63

664
2.757.215.3

39,30

106,70
2199,5

96,66

17,56

80
5.695.673.7

27,15

2

149,50

43
4.274.684.3

41,46

87
1.544.761.7


56,09

68,42

130,76

34,33

42

40,69

44
157.301.75

15,21

126,47

36,14

15.840.000
11.590.707.4

0,16

30.765.400
13.065.156.


0,29

3
15.684.657.

1,55

194,23

511,29

01
11.540.707.4

54,07

558
12.949.020.

55,43

295
15.639.626.

60,70

112,72

120,05


01

99,57

032

99,11

295

99,71

112,20

120,78

50.000.000

0,43
0,89

45.031.000

0,29

116.136.52
Tài sản DH khác

6


38,77
16


21.436.986.

100,0

23.570.65

B. Tæng nguån vèn

532
5.937.715.52

0

0.210
8.256.511.8

1. Nî ph¶i tr¶

2
5.481.751.32

27,70

Nî NH

8


Nî DH
2. Vèn CSH
Vèn CSH
Nguån kinh phÝ & quü
kh¸c

25.839.60

100,0

100,00

9.959
10.340.117.

0

109,95

109,63

88
7.607.147.2

35,03

788
9.424.730.7


40,02

139,05

125,24

92,32

94
649.364.59

92,14

11
915.387.07

91,15

138,77

123,89

455.964.194
15.499.271.0

7,68

4
15.314.138.


7,86

7
15.499.492.

8,85

142,42

140,97

10
15.464.772.8

72,30

322
15.222.809.

64,97

171
15.362.794.

59,98

98,81

101,21


56

99,78

782

99,40

895
136.697.27

99,12

98,44

100,92

34.498.154

0,22

91.328.540

0,60

6

0,88

264,73


149,68

( Nguồn : Phòng kế toán)

17


c) Kết quả sản xuất kinh doanh
Bảng 3.3: Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty
Đơn vị tính: Đồng
STT CHỈ TIÊU
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
1
Doanh thu thuần bán hàng và
40.857.854.600 41.053.981.780 39.794.833.401
cung cấp dịch vụ
2

Giá vốn hàng bán

3

Lợi nhuận gộp về bán hàng và
cung cấp dịch vụ

36.829.327.347


36.427.762.182 35.968.653.159

4.028.527.253

4.626.219.598

3.826.180.242

4

Doanh thu hoạt động tài chính

46.381.382

31.806.714

239.538.553

5

Chi phí tài chính

58.461.700

22.115.167

100.156.750

+Trong đó: Chi phí lãi vay


58.461.700

22.115.167

100.156.750

Chi phí bán hàng

494.653.782

646.267.323

296.378.414

Chi phí quản lý doanh nghiệp

2456464057

3.424.596.420

3.137.526.577

1.065.329.096

565.047.402

531.657.054

6
7


Lợi nhuận thuần từ hoạt động
kinh doanh

8

Thu nhập khác

262.739.791

142.832.824

245.455.579

9

Chi phí khác

122.946.840

55.356.080

49.618.500

10

Lợi nhuận khác

139.792.951


87.476.744

195.837.079

11

Lợi nhuận kế toán trước thuế

1.205.122.047

652.524.146

727.494.133

12

Thuế thu nhập doanh nghiệp

337.434.173

182.706.761

181.873.534

13

Lợi nhuận kế toán sau thuế

867.687.874


469.817.385

545.620.599

14

Lãi cơ bản trên cổ phiếu

593

321

373

( Nguồn: Phòng kế toán)

3.1.3. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty
Công ty Cổ phần Trà Than Uyên là một đơn vị hạch toán kinh doanh
độc lập có tư cách pháp nhân, vì vậy mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều
được phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời theo đúng quy định của Nhà nước

18


và bộ tài chính. Công ty áp dụng hình thức tổ chức công tác kế toán là hình
thức tập trung.
3.1.3.1. Cơ cấu bộ máy kế toán của doanh nghiệp
Bộ máy kế toán của công ty được thể hiện qua sơ đồ sau:
Trưởng phòng kế toán
(Kế toán trưởng kiêm KT tổng hợp)


Phó phòng kế toán
(Kế toán TSCĐ, Kế toán thành phẩm và tiêu
thụ thành phẩm)

Kế toán NVL, Kế toán
Vốn bằng tiền

Kế toán lương đội
CKCB kiêm thủ quỹ

Kế toán lương các đội
SXNN, Kế toán BHXH

( Nguồn: Phòng kế toán)
Sơ đồ 3.3: Bộ máy kế toán Công ty CP Trà Than Uyên
3.1.3.2. Một số quy định về kế toán của doanh nghiệp
a) Kỳ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán
- Niên độ kế toán từ 01/01/N đến 31/12/N.
- Kỳ kế toán: tháng, quý, năm.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Đồng Việt Nam.
b) Chuẩn mực và chế độ kế toán áp dụng
Chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐBTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính.

c) Hình thức kế toán áp dụng

19


Hiện nay công ty cổ phần Trà Than Uyên đang áp dụng hình thức kế

toán là hình thức Nhật ký - Chứng từ với quy trình như sau:

Chứng từ kế toán và các
bảng phân bổ

Bảng kê

NHẬT KÝ
CHỨNG TỪ

Sổ cái

Sổ, thẻ kế toán
chi tiết

Bảng tổng hợp chi
tiết

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Ghi chú:
Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng:
Đối chiếu, kiểm tra
(Nguồn: Phòng kế toán)
Sơ đồ 3.4: Trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán Nhật ký chứng từ
3.2. Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại
Công ty Cổ phần Trà Than Uyên
3.2.1. Kế toán chi phí sản xuất
3.2.1.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
- Chi phí nhân công trực tiếp.
- Chi phí sản xuất chung.

20


3.2.1.2. Kế toán chi phí sản xuất
Trong giới hạn của đề tài này chỉ đề cập đến công tác tính giá thành sản
phẩm chè búp khô sơ chế.
a) Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
*) Các loại NVL trực tiếp sử dụng trong chế biến chè búp khô sơ chế
- Nguyên liệu chính: Chè tươi được mua từ các đội SXNN
- Vật liệu cho sản xuất: Dùng cho chế biến thành phẩm chè búp khô sơ
chế, Công ty sử dụng chủ yếu là than cám, than kíp, Dầu DIEZEN.
Để theo dõi việc tập hợp chi phí nguyên liệu trực tiếp kế toán sử dụng:
- TK 621- Chi phí NVL trực tiếp
- TK 331- Theo dõi việc mua chè búp tươi từ các đội SXNN
- TK 152- Vật liệu cho sản xuất
*) Trình tự hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Đối với nguyên liệu chè búp tươi: Sau khi được bộ phận đầu về kiểm
tra về số lượng và chất lượng, căn cứ vào kế hoạch giao khoán của phòng kế
hoạch sẽ được giao thẳng cho từng tổ sản xuất đưa vào sản xuất, nguyên liệu
chè búp tươi sẽ được đưa thẳng vào sản xuất. Kế toán theo dõi hạch toán
nguyên liệu chính sẽ dựa vào bảng kê thu mua nguyên liệu của từng đội nông
nghiệp từng ngày, tháng để lập ra bảng tổng hợp nguyên liệu từng tháng, quý.

Bảng 3.4: Bảng tổng hợp nguyên liệu chè búp tươi thu mua từ các đội

21



SXNN Quý IV/2010
Đội
1
3
6
7
21
26
Phúc Khoa
Tổng cộng

Khối lượng ( Kg)
232.461
333.753
335.388
287.970
318.579
235.573
18.522
1.762.246

Đơn giá ( đồng)
3.000
3.000
3.000
3.000
3.000
3.000

3.000
3.000

Thành tiền ( đồng)
697.383.000
1.001.259.000
1.006.164.000
863.910.000
955.737.000
706.719.000
55.566.000
5.286.738.000
(Nguồn: Phòng kế toán)

Với NVL mua từ các đội SXNN như bảng tổng hợp kế toán định khoản
như sau:
Nợ TK 621:

5.286.738.000 đ

Có TK 331:

5.286.738.000 đ

Đối với vật tư xuất cho sản xuất: Căn cứ vào thực tế sản xuất, trên cơ
sở định mức tiêu hao nhiên vật liệu đã được phê duyệt, tổ trưởng các tổ sản
xuất viết phiếu đề nghị lĩnh vật tư trình lên phòng kế hoạch xem xét và cho ý
kiến, sau đó lên phòng kế toán để viết phiếu xuất kho vật tư ( Phiếu xuất kho
số 22 - Mẫu số 02 – VT).


Cty CP Trà Than Uyên
Bộ phận: Đơn vị CKCB

Mẫu số 02 - VT
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 25 tháng 10 năm 2010

22


Nợ: 621

Số:22

Có: 152
Họ tên người nhận hàng: Nguyễn Mạnh Tuấn

Địa chỉ (BP): Đơn vị CKCB

Lý do xuất kho: Phục vụ SX chế biến chè khô sơ chế
Xuất tại kho : Công ty
S
Số
TT

Tên nhãn hiệu
quy cách
phẩm chất

M


Đơn

ã

vị

số

tính

vật tư (SPHH)
A
B
C
1
Than kíp
K
Cộng

Số lượng
Theo

Thực

Chứng

Từ
D
1

Kg
45.300.000

Đơn

Thành

Giá

tiền

Xuất
2
3
45.300.000
45.300.000

4
2.174

98.482.200
98.482.200

Cộng thành tiền: (viết bằng chữ): Chín tám triệu, bốn trăm tám hai ngàn hai
trăm đồng chẵn)./.
Ngày 25 tháng 10 năm 2010
Thủ trưởng đơn vị
(Đã ký)

Phụ trách cung tiêu


Kế toán trưởng

(Đã ký)

(Đã ký)

Người nhận hàng Thủ kho
(Đã ký)

(Đã ký)

Khi nhận được phiếu xuất kho, kế toán theo dõi phân xưởng vào sổ
theo dõi vật tư,( Biểu số 3.1). Cuối kỳ kế toán lập báo cáo sử dụng vật tư (
Biểu số 3.2).Cuối kỳ từ các chứng từ có liên quan kế toán tổng hợp sẽ tập hợp
chi phí NVL trực tiếp phát sinh, theo dõi trên sổ chi tiết tài khoản 621. Và kế
toán định khoản như sau:

Nợ TK 621:
Có TK 152:

1.657.266.525 đ
1.657.266.525 đ

23


Biểu số 3.1 : Sổ chi tiết Nguyên vật liệu
Đơn vị: CTCP Trà Than Uyên – Lai Châu


SỔ CHI TIẾT NGUYÊN VẬT LIỆU
Năm 2010
TK 152
Tên vật liệu: Than kíp
Chứng từ
SH NT
A

B

78
97

20/7
25/7
10/8
30/9

Diễn giải
C
Tồn đầu kỳ
NKho NVL
Xuất cho SX
NKho NVL
NKho NVL
Cộng PS quý IV
Tồn cuối kỳ

TKĐ
Ư

D
111
621
111
331

Nhập
ĐG

SL

Xuất
ĐG

TT

SL
4

5

6

45.300

2.174

98.482.200

1


2

3

6.000

2.135

12.810.000

16.000
33.400
55.400

2.175
2.181

34.800.000
72.862.000
120.472.000

Người ghi sổ
(Đã ký)
Biểu số 3.2: Báo cáo sử dụng NVL

Đvt: Đồng

45.300


TT

SL

Tồn
ĐG

TT

7
8
15.300 2.170

9
33.201.000

25.400

55.190.800

98.482.200

Kế toán trưởng
(Đã ký)

Ngày 30/12/2010
Giám đốc
(Đã ký)

Đơn vị: CTCP Trà Than Uyên- Lai Châu


BÁO CÁO SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT LIỆU
24


Quý IV/2010
(trích phần xuất vào chi phí NVL trực tiếp)
ĐVT: Đồng
Tồn đầu kỳ
Stt

Tên vật tư

Đvt

Nhập trong kỳ
Tổng xuất

SL

T.tiền

SL

T.tiền

SL

T.tiền


Xuất Trong kỳ
TK 621
SL

A- Tổng cộng TK 152
1
2
3
4

Than cám
Than kíp
Than cục
Dầu Điegen

kg
kg
kg
lít

Tồn cuối kỳ
TK…

T.tiền

Tồn
cuối
kỳ

T.tiền


1.657.266.525
47.343
15.300

46.788.345
33.201.000

1.260.122
55.400
15.700
80.526

929.248.613
120.472.000
30.390.710
659.129.177

1.307.465
45.300
14.300
80.526

871.974.438
98.482.200
27.680.710
659.129.177

1.307.465
45.300

14.300
80.526

871.974438
98.482.200
27.680.710
659.129.177

25.400
5.000

55.190.800
9.678.570

Ngày 30/12/2010
Người ghi sổ
( Đã ký)

Kế toán trưởng
( Đã ký)

Giám đốc
( Đã ký)
( Nguồn: Phòng kế toán)

25


×