Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp của Công ty Cổ Phần Th-ương Mại - Xây Dựng Vietracimex Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.14 MB, 81 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Kinh tế quốc dân

LỜI MỞ ĐẦU
Xây dựng cơ bản là ngành sản xuất tạo cơ sở và tiền đề phát triển cho nền
kinh tế quốc dân. Hàng năm ngành xây dựng cơ bản thu hút gần 30% tổng số
vốn đầu tư của cả nước. Với nguồn đầu tư lớn như vậy cùng với đặc điểm sản
xuất của ngành là thời gian thi công kéo dài và thường trên quy mô lớn. Vấn đề
đặt ra ở đây là quản lý vốn tốt, khắc phục tình trạng thất thoát và lãng phí trong
sản xuất thi công, giảm chi phí giá thành, tăng cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Hạch toán kinh tế là một phạm trù kinh tế khách quan gắn liền với quan
hệ hàng hoá - tiền tệ, là một phương pháp quản lý kinh tế, đồng thời là một yếu
tố khách quan. Đặc biệt, trong điều kiện nền kinh tế nước ta đang phát triển theo
cơ chế thị trường thì hoạt động kinh doanh phải có lãi lấy thu nhập để bù đắp chi
phí. Song trên thực tế, tỷ lệ thất thoát vốn đầu tư xây dựng cơ bản còn tương đối
cao do chưa quản lý tốt chi phí sản xuất. Vì thế ngoài vấn đề quan tâm ký được
hợp đồng xây dựng, doanh nghiệp còn quan tâm đến vấn đề hạ thấp chi phí xản
xuất đến mức cần thiết nhằm hạ giá thành sản phẩm xây lắp trong quá trình kinh
doanh. Muốn vậy thì doanh nghiệp phải thông qua công tác kế toán - đây là một
công cụ có hiệu quả nhất trong quản lý kinh tế. Trong đó kế toán tập hợp chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp luôn được xác định là khâu trọng
tâm của công tác kế toán trong doanh nghiệp xây dựng.
Nếu tổ chức các vấn đề khác tốt mà thiếu việc tổ chức kế toán chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp khoa học, hợp lý thì hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp khó có thể đạt được hiệu quả cao. Chính vì vậy việc
hoàn thiện kế toán phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp có ý nghĩa
hết sức quan trọng đối với doanh nghiệp xây dựng.
Từ những nhận thức được nêu trên, trong thời gian thực tập tại Công ty
Cổ Phần Thương Mại Xây Dựng Vietracimex Hà Nội. Được sự giúp đỡ nhiệt
tình của các cô các chú phòng kế toán của công ty, kết hợp với những kiến thức



Nguyễn Ngọc Ánh: Lớp KT2 – K39

1


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Kinh tế quốc dân

đã học được ở trường, em đã chọn đề tài “Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm xây lắp của Công ty Cổ Phần Thương Mại - Xây
Dựng Vietracimex Hà Nội” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp.
Chuyên đề này nhằm mục đích nghiên cứu và hoàn thiện công tác kế toán
tại Công ty qua đó rút ra những mặt mạnh cũng như những tồn tại chủ yếu từ đó
đưa ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện hơn nữa vấn đề kế toán chi phí và tính giá
thành sản phẩm của Công ty..
Chuyên đề thực tập bao gồm 3 chương:
Chương I: Đặc điểm sản phẩm, tổ chức sản xuất và quản lý chi phí tại
Công ty Cổ Phần Thương Mại - Xây Dựng Vietracimex Hà Nội
Chương II: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
tại Công ty cổ phần Thương mại – xây dựng Vietracimex Hà Nội.
Chương III: Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại Công ty cổ phần Thương mại – xây dựng Vietracimex Hà Nội.

Nguyễn Ngọc Ánh: Lớp KT2 – K39

2



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Kinh tế quốc dân

CHƯƠNG 1:
ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI - XÂY
DỰNG VIETRACIMEX HÀ NỘI

1.1. Đặc điểm sản phẩm của công ty
- Sản phẩm xây lắp là công trình kiến trúc có quy mô, kết cấu phức tạp mang
tính đơn chiếc hoặc nhóm các hạng mục công trình.
- Sản phẩm xây lắp được cố định tại nơi sản xuất nhưng mỗi công trình, hạng
mục công trình lại có thể ở nhiều địa điểm khác nhau nên điều kiện công trình
xây lắp thường biến đổi theo địa điểm xây dựng công trình
- Thời gian thi công một công trình kéo dài và chủ yếu ở ngoài trời nên phụ
thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết. Vì vậy việc thi công dễ bị gián đoạn, gặp rủi
ro.
- Trong xây lắp hiện nay, việc tổ chức sản xuất thường diễn ra theo hình thức
khoán gọn theo từng công trình, hạng mục công trình.
1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm của Công ty Cổ Phần Thương Mại
- Xây Dựng Vietracimex Hà Nội
- Quy trình công nghệ
Sơ đồ 1.1
Phòng tổ
chức
Cung cấp

Phòng KT kỹ
thuật
Đấu thầu


Phòng KH vật tư
quản lý máy
lập kế hoạch
Cung cấp

vật tư
Nhân lực

biện pháp thi công

máy móc

Kiểm tra giám sát

Các đội công trình

Phòng tài chính
kế toán

Nguyễn Ngọc Ánh: Lớp KT2 – K39

3


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Kinh tế quốc dân

Quy trình công công nghệ của công ty được bắt đầu từ việc lập kế hoạch,

lập dự toán của phòng kinh tế kỹ thuật để tham gia đấu thầu, làm sao cho chi phí
tham gia đấu thầu là thấp nhất và tỷ lệ trúng thầu là cao nhất. Sau khi trúng thầu
phòng kinh tế kỹ thuật lập biện phát thi công, lập kế hoạch thi công sao cho sát
nhất với thực tế.
Để thực hiện được điều đó bản kế hoạch cần được lập dưới sự tham khảo
giữa phòng kinh tế kỹ thuật với phòng tổ chức, phòng kế hoạch vật tư, phòng kế
toán để tạo sự hợp lý cho việc cung cấp nhân lực, vật tư, máy móc, tài chính cho
các đội công trình làm sao cho hợp lý nhất.
Các đội công trình là các đội trực tiếp sản xuất dưới bản thiết kế và kế
hoạch đã được lập với việc cung cấp nhân lực vật tư từ các phòng ban khác.
Trong quá trình thi công ngoài sự giám sát của bên chủ đầu tư phòng kế hoạch
có trách nhiệm giám sát mức độ hoàn thành công việc cũng như tính đúng đắn
của chi phí, tính chính sác của công trình với bản kỹ thuật.
Phòng kế toán tập hợp chi phí dưới báo cáo của các đội công trình để cuối
kỳ tính tổng chi phí và số doanh thu của công trình. Sau công trình phòng kế
toán với phòng kinh tế kỹ thuật tính tổng giá thành và lập quyêt toán công trình.
Quy trình kiểm tra chất luợng của công trình
Sơ đồ 1.2
BÊN B

Phó giám đốc
Giám sát
công trình



NA
CÔNG TRÌNH

kiểm soát


kiểm soát chéo

Nguyễn Ngọc Ánh: Lớp KT2 – K39

Phòng kinh tế
kỹ thuật

4


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Kinh tế quốc dân

Bên chủ đầu tư thuê giám sát viên nhằm giám sát tính chính sác của kỹ
thuật công trình so với bản thiết kế, giám sát qua trình thi công của bên nhận đấu
thầu, quá trình nghiệm thu công trình
Bên nhận đấu thầu việc giám sát được chịu trách nhiệm bởi các phó giám
đốc và phòng kinh tế kỹ thuật
-

Các phó giám đốc chịu trách nhiệm giám sát kiểm tra kỹ thuật của công
trình nhất là phần cơ và điện ( thường là đột xuất)

-

Phòng kinh tế kinh tế kỹ thuật chịu trách nhiệm giám sát tất cả các quy
trình kỹ thuật, các chi phí biến đổi đột xuất của công trình, với các đội
trưởng công trình phòng là người chịu trách nhiệm chính về các vấn đề

của công trình trước công ty ( kiểm tra giám sát một cách thường xuyên ).

Ngoài ra còn có sự kiểm soát chéo sự trao đổi đánh giá giữa bên chủ đầu tư
và bên thi công mà trực tiếp là phòng kinh tế kỹ thuật và giám sát bên A nhằm
tìm ra nhưng sai lầm một cách nhanh nhất và tìm được tiếng nói chung trong quá
trình sửa chữa những sai lầm tạo sử hiệu qua trong lắp đặt.
1.3. Quản lý chi phí sản xuất của công ty

Nguyễn Ngọc Ánh: Lớp KT2 – K39

5


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Kinh tế quốc dân
Sơ đồ 1.3

HỆ THỐNG BỘ MÁY TỔ CHỨC QUẢN LÝ CÔNG TY
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
TỔNG GIÁM ĐỐC CÔNG TY
PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC
PHỤ TRÁCH HÀNH CHÍNH

PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC
PHỤ TRÁCH XÂY DỰNG

PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC
PHỤ TRÁCH SẢN XUẤT


VĂN PHÒNG CÔNG TY

XÍ NGHIỆP XÂY LẮP CÔNG TRÌNH

CHI NHÁNH THANH HOÁ

PHÒNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH

XÍ NGHIỆP XÂY DỰNG SỐ 1

CHI NHÁNH HÀ TÂY

PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁN

XÍ NGHIỆP XÂY DỰNG SỐ 2

VP ĐẠI DIỆN PHÍA NAM

PHÒNG DỰ ÁN - ĐẦU TƯ

XÍ NGHIỆP XÂY DỰNG SỐ 15

NM SX KEO CÔNG NGHIỆP

PHÒNG KINH DOANH XNK

XN SX ĐỒ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ

TRẠM TRỘN BÊ TÔNG TP


PHÒNG KINH DOANH THIẾT BỊ

XNQL KHAI THÁC THIẾT BỊ

XƯỞNG BÊ TÔNG ĐÚC SẮN

PHÒNG THIẾT KẾ - QLKT

XN BẢO DƯỠNG SC THIẾT BỊ

CÁC TRUNG TÂM XNK

PHÒNG QLKT THỊ TRƯỜNG

XN KD PHÁT TRIỂN NHÀ

CÁC CỬA HÀNG TB VẬT TƯ

PHÒNG KỸ THUẬT VẬT TƯ

CÁC ĐỘI TRỰC THUỘC CÔNG TY

PHÒNG XÂY DỰNG

ĐỘI THI CÔNG CƠ GIỚI

BQL CÁC CÔNG TY TRỌNG ĐIỂM

Nguyễn Ngọc Ánh: Lớp KT2 – K39


6


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Kinh tế quốc dân

- Công tác tổ chức quản lý:
* Ban giám đốc
- Tổng giám đốc công ty: Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm tổng giám đốc công
ty là người chịu trách nhiệm trước nhà nước với những việc kinh doanh của đơn vị
đồng thời là người chỉ đạo chung mọi hoạt động sản xuất của toàn công ty.
- Phó tổng giám đốc: Gồm có 3 phó tổng giảm đốc
+ Phó tổng giám đốc phụ trách hành chính.
+ Phó tổng giám đốc phụ trách xây dựng
+ Phó tổng giám đốc phụ trách sản xuất.
Nhiệm vụ: Phụ trách công việc hành chính của công ty, chỉ đạo các khâu kế
hoạch, kỹ thuật xây dựng, điều hành các đơn vị sản xuất. Các phó tổng giám đốc
chịu trách nhiệm trước tổm giám đóc của Công ty và pháp luật những nhiệm vụ
được Tổng giám đốc phân công hoặc uỷ quyền thực hiện. Mỗi một phòng ban có
chức năng riêng biệt, song đều có chức năng tham mưu giúp việc cho ban giám đốc
trong quản lý và điều hành công việc.
* Phòng tài chính kế toán:
Có nhiệm vụ tham mưu tài chính cho giám đốc, phản ánh trung thực tình hình
tài chính của công ty, tổ chức giám sát, phân tích các hoạt động kinh tế đó giúp
giám đốc nắm bắt tình hình tài chính cụ thể của công ty và xây dựng về quy chế
phân cấp công tác tài chính kế toán của công ty.
* Phòng tổ chức hành chính:
Có nhiệm vụ tham mưu cho cấp đảng uỷ và ban giám đốc công ty về các lĩnh
vực như phương án mô hình, tổ chức sản xuất công tác quản lý lao động, tiền lương

và các chế độ chính sách của người lao động, công tác tuyển dụng, công tác hành
chính trong từng đơn vị.
Nguyễn Ngọc Ánh: Lớp KT2 – K39

7


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Kinh tế quốc dân

* Phòng dự án đầu tư:
Có trách nhiệm tham gia nghiên cứu tính toán các công trình đấu thầu, chủ trì
xem xét cải tiến, áp dụng khoa học kỹ thuật tiến bộ, tổ chức hướng dẫn đào tạo về
chuyên môn, nghiệp vụ của phòng với các đơn vị trực thuộc.
* Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu:
Có chức năng lập kế hoạch sản xuất kinh doanh chuyên về xuất nhập khẩu
đồng thời tiếp cận thị trường tìm kiếm khách hàng.
* Phòng kinh doanh thiết bị:
Có trách nhiệm theo dõi, giám sát chất lượng các thiết bị sản xuất của công ty,
đồng thời giúp giám đốc xem xét thị trường có những thiết bị mới khoa học đưa
vào áp dụng trong sản xuất.
* Phòng thiết kế quản lý kỹ thuật:
Có trách nhiệm giám sát chất lượng, an toàn, tiến độ thi công các công trình
của toàn công ty và tham mưu cho tổng giám đốc trong công tác lập kế hoạch sản
xuất kinh doanh để trình duyệt và tổ chức quản lý theo dõi, đôn đốc việc thực hiện
kế hoạch.
Ngoài ra công ty còn 8 xí nghiệp và các đơn vị trực thuộc chịu sự lãnh đạo trực
tiếp của ban giám đốc công ty, dưới các đơn vị thực thuộc lại phân ra các bộ phận
chức năng: kỹ thuật, tài vụ, lao động, tiền lương… Đứng đầu các nhà máy, xí

nghiệp, xưởng là các giám đốc điều hành chịu trách nhiệm trước công ty về hoạt
động sản xuất kinh doanh của đơn vị mình.

Nguyễn Ngọc Ánh: Lớp KT2 – K39

8


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Kinh tế quốc dân

CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH
SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CP THƯƠNG MẠI - XÂY DỰNG
VIETRACIMEX HÀ NỘI
2.1. Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty CP Thương mại- Xây dựng
Vietracimex Hà Nội.
2.1.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
2.1.1.1- Nội dung
Chi phí NVL trực tiếp là một chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá thành
sản phẩm nó chiếm khoảng 70% - 75% tổng chi phí, do đó việc hạch toán chính
xác, đầy đủ chi phí này có tầm quan trọng đặc biệt trong việc xác định tiêu hao vật
chất, trong sản xuất thi công và đảm báo tính chính xác của giá thành xây dựng.
Chi phí NVL là loại chi phí trực tiếp, nó được hạch toán trực tiếp vào các đối
tượng là các công trình, hạng mục công trình, theo giá thực tế của từng loại vật liệu
xuất kho.
Chi phí NVL chính trong công ty bao gồm, trị giá vật liệu xây dựng như:
gạch, xi măng, sắt, vôi, cát,.... dùng trực tiếp vào xây dựng công trình, hạng mục
công trình.

Ngoài ra các loại vật liệu khác như: Ván, khuôn, giàn giáo, cốp pha, ... được
sử dụng lâu dài, nhiều lần phục vụ cho nhiều công trình. Do đó cần phải phân bổ trị
giá của nó cho từng công trình.
Giá trị vật liệu luân chuyển
Giá trị một lần phân bổ =
Số lần ước tính sử dụng

Nguyễn Ngọc Ánh: Lớp KT2 – K39

9


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Kinh tế quốc dân

Giá trị phân bổ này chỉ bao gồm giá trị vật liệu còn công lắp đặt, tháo dỡ
cũng như trị giá vật liệu khác như: Đinh, dây buộc, ... , thì được thanh toán vào chi
phí trong kỳ của công trình có liên quan.
2.1.1.2- Tài khoản sử dụng
Để hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán sử dụng TK621 “Chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp”, tài khoản này được mở chi tiết cho từng công trình, từng
hạng mục công trình, ví dụ như: TK621- Công trình cải tạo nâng cấp đường 237C
Lạng Sơn, …..
2.1.1.3- Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết
Việc hạch toán chi phí NVL hiện được tiến hành như sau:
Trước tiên phòng kế hoạch kỹ thuật vật tư, xí nghiệp căn cứ vào nhiệm vụ
sản xuất của từng công trình, dự toán công trình và các yêu cầu tiến độ thi công, bộ
kế hoạch và các đơn vị đưa theo các chỉ tiêu kinh tế sao cho phù hợp, rồi đưa vào
thi công cho các đội công trình và tổ sản xuất. Các đội công trình và tổ sản xuất căn

cứ vào nhiệm vụ cho thi công kịp thời. Trong quá trình thi công những vật tư nào
sử dụng thì lập kế hoạch, sau đó gửi lên phòng kỹ thuật vật tư xem xét, xác nhận,
chuyển sang phòng kế toán xin cấp vật tư. Đối với các công trình có lượng vật tư
tiêu hao thì căn cứ khối lượng hiện vật thực hiện trong tháng, cán bộ kỹ thuật sẽ
bóc tách lượng vật tư tiêu hao theo định mức, để ghi phiếu xuất kho vật tư cho
từng đối tượng sử dụng.
Việc nhập kho vật liệu của công ty chỉ mang tính hình thức vì vật liệu được
chuyển đến công trình là được đưa vào sản xuất kịp thời, vì vậy sau khi lập phiếu
nhập kho kế toán tiến hành ghi phiếu xuất kho vật liệu xuất dùng hết vật liệu nhập
kho cho thi công xây lắp công trình và sau đó kế toán ghi thẻ kho (thẻ kho chỉ theo
dõi về mặt số lượng).
Trong giới hạn bài viết này, em chỉ đề cập đến tập hợp chi phí sản xuất và
tính giá thành xây lắp một công trình của ban chủ nhiệm công trình thuộc Xí
Nguyễn Ngọc Ánh: Lớp KT2 – K39

10


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Kinh tế quốc dân

Nghiệp Xây Dựng & VTTB Hà Nội 1 trực thuộc công ty: Công trình cải tạo nâng
cấp đường 237C Lạng Sơn.
Hàng tháng (vào cuối tháng), kế toán thu nhận chứng từ bao gồm: các phiếu
nhập kho, phiếu xuất kho, thẻ kho, phân loại kiểm tra và định khoản, lên bảng kê
nhập xuất vật tư, lên bảng tổng hợp xuất vật tư (kế toán công ty tiến hành thủ
công). Trên cơ sở các phiếu nhập, xuất kho cho từng công trình, hạng mục công
trình.
Biểu 2.1

Công ty cổ phần
Thương mại – xây dựng Vietracimex Hà Nội

PHIẾU NHẬP KHO

Mẫu số: 01 - VT
Theo QĐ:15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20 tháng 03 năm 2006
của Bộ Tài Chính

Số: 0215

Ngày 10 tháng 12 năm 2010
Nợ TK152
Có TK331
Họ tên người giao hàng: Nguyễn Bá Lương
Theo hoá đơn số 0075246 ngày 09 tháng 12 năm 2010 của cửa hàng vật liệu xây
dựng Xuân Lương
Nhập tại kho: Công trình cải tạo nâng cấp đường 237C Lạng Sơn.
Tên, nhãn hiệu, quy
Số lượng
Đơn
cách phẩm chất, vật Mã
Đơn
STT
vị
Thành tiền
Theo
Thực
tư (Sản phẩm, hàng số

gía
tính chứng từ nhập
hoá)
A
B
C
D
1
2
3
4
1 Cống BTD600
m
70
70
235.000
16.450.000
2 Cống BTD400
m
486
486
125.000
60.750.000
3 Đế cống D600
Cái
70
70
62.000
4.340.000
4 Đế cống D400

Cái
486
486
42.000
20.412.000
Cộng
101.952.000
Cộng thành tiền (Bằng chữ): Một trăm linh một triệu, chín trăm năm hai nghìn
đồng chẵn.
Nhập, ngày 10 tháng 12 năm 2010
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ

Kế toán trưởng Phụ trách cung tiêu Người giao hàng
Thủ kho
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)

Nguyễn Ngọc Ánh: Lớp KT2 – K39

11


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Kinh tế quốc dân

tên)

Sau khi viết song phiếu nhập kho kế toán viết phiếu xuất kho.
Biểu 2.2
Công ty cổ phần
Thương mại - Xây dựng Vietracimex Hà Nội

Mẫu số: 02 - VT
Theo QĐ:15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20 tháng 03 năm 2006
của Bộ Tài Chính

PHIẾU XUẤT KHO

Số: 0217

Ngày 10 tháng 12 năm 2010
Nợ TK152
Có TK331
Họ tên người nhận hàng: Nguyễn Văn Huy
Lý do xuất kho: Phục vụ thi công công trình.
Xuất tại kho: Công trình cải tạo nâng cấp đường 237C Lạng Sơn.
Tên, nhãn hiệu, quy
cách phẩm chất, vật
STT
tư (Sản phẩm hàng
hoá)
A
B
1 Cống BTD600
2 Cống BTD400
3 Đế cống D600

4 Đế cống D400
Cộng
Cộng thành tiền (Bằng chữ):
đồng chẵn.

Số lượng
Đơn

vị
Theo
Thực
số
tính chứng từ xuất
C

D
m
m
Cái
Cái

1
70
486
70
486

2
70
486

70
486

Đơn
gía

Thành tiền

3
235.000
125.000
62.000
42.000

4
16.450.000
60.750.000
4.340.000
20.412.000
101.952.000
Một trăm linh một triệu, chín trăm năm hai nghìn
Xuất, ngày 10 tháng 12 năm 2010

Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

Kế toán trưởng Phụ trách cung tiêu Người nhận hàng
Thủ kho
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)

Nguyễn Ngọc Ánh: Lớp KT2 – K39

12


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Kinh tế quốc dân

Công ty áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ nên từ chứng từ gốc: phiếu xuất
kho tháng 02 Căn cứ vào phiếu xuất kho kế toán lập chứng từ ghi sổ sau đố vào sổ
cái TK621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”, chi tiết cho từng công trình, hạng
mục công trình và định khoản như sau:
Nợ TK621 : 101.952.000
Có TK152 : 101.952.000
Đồng thời : Có TK152. Cống BTD600 : 805.000
CóTK 152 Cống BTD400: 60.750.000
CóTK 152 Đế cống BTD600: 4.340.000
Có TK 152 Đế cống BTD400: 20.412.000
Trường hợp NVL trực tiếp mua về không qua kho mà chuyển thẳng đến chân
công trình, lúc này kế toán căn cứ vào hoá đơn mua và các chứng từ thanh toán có
liên quan để ghi hạch toán trực tiếp trên chứng từ sau đó lập chứng từ ghi sổ và ghi
sổ cái tài khoản 621
Căn cứ vào các phiếu xuất kho kế toán lập bảng xuất vật tư chi tiết cho từng
công trình:

Biểu 2.3


Nguyễn Ngọc Ánh: Lớp KT2 – K39

13


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Kinh tế quốc dân

Công ty CP Thương Mại
BẢNG KÊ XUẤT VẬT TƯ
Xây dựng Vietracimex Hà Nội
Năm 2010
Công trình: Cải tạo nâng cấp đường 237C Lạng Sơn.
Đơn vị tính: Việt Nam đồng
STT
A


Chứng từ Tên vật tư, công
Số
ĐVT
cụ
lượng
SH NT

TK152
….


….. ……………..

0217 10/02 Cống BTD600
0217 10/02 Cống BTD400






0217
0217
….
….
1119
1119
1119
1119
1119
1119
1130
….
1205

10/02
10/02
…..
…..
14/11
14/11

14/11
14/11
14/11
14/11
24/11
…..
03/12

1205 03/12
1205 03/12
1205 03/12



B



Đơn
giá

….
….

…..
…..

Đế cống D600
Đế cống D400
……………..

……………..
Cát mịn
Cát nền
Cát vàng
Cấp phối đá răm
Đá 1*2
Đá hộc
dầu Diesel
……………..
Nhựa Bitium
Xi măng bỉm sơn
DCB30
Gạch Blóc lục giác
Bê tông thương
phẩm
……………..
……………..

TK153
…. ….. ……………..
1101 01/11 Quần áo BHLĐ
…. ….. ……………..

Ghi Nợ các Tài Khoản
621
623
627

3.663.076.773 3.307.222.293 355.854.480


..…. ……… ………
235.00
m
70
0
125.00
m
486
0
cái
70
62.000
cái
486
42.000
..…. ……… ………
..…. ……… ………
m3
23
35.000
3
m
2.736
35.000
m3
78,64
60.000
m3 3.009,6 78.000
m3
114

50.000
3
m
90
67.000
lít
4.800
11500
..…. ……… ………
kg
4.879
5.000
695.00
tấn
34
0
m
118
52.730
552.38
m3
13,0
1
..…. ……… ………
..…. ……… ………

………… ..…………
16.450.000 16.450.000
60.750.000 60.750.000
4.340.000 4.340.000

20.412.000 20.412.000
…………
…………
805.000
805.000
95.760.000 95.760.000
4.718.400 4.718.400

……….
………..

234.748.800 234.748.800

5.700.000
6.030.000

5.700.000
6.030.000

55..200.000

55.200.000

…………
24.395.000 24.395.000

………..

23.630.000 23.630.000
58.952.140 58.952.140

7.180.953

…………
…………
32.480.000
..…. ……… ……… …………
40
72.000 2.880.000
Bộ
..…. ……… ……… …………

Cộng
Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Ghi có tài
khoản

7.180.953
……….
……….
32.480.000

………..
2.880.000

………..

3.695.556.773 3.307.222.293 355.854.480 32.480.000


Kế toán
(Ký, họ tên)

Nguyễn Ngọc Ánh: Lớp KT2 – K39

Giám đốc
(Ký, đóng dấu, họ tên)

14


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Kinh tế quốc dân

Biểu 2.4
Công ty cổ phần
Thương mại – xây dựng Vietracimex Hà Nội

SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH NĂM 2010
Tài khoản 621
Tên công trình: Cải tạo nâng cấp đường 237C Lạng Sơn
Đơn vị tính: Việt Nam đồng
NT
GS
1

Chứng từ
SH NT
2

3

Nội dung
4

……. ….
…. ………………………………
10/02 0217 10/02 Xuất kho cống BTD600 cho CT
10/02 0217 10/02 Xuất kho cống BTD600 cho CT
Xuất kho đế cống BTD600 cho
10/02 0217 10/02
CT
Xuất kho đế cống BTD400 cho
10/02 0217 10/02
CT
……. ….
…. ………………………………
……. ….
…. ………………………………
14/11 1119 14/11 Xuất kho cát mịn cho công trình
14/11 1119 14/11 Xuất kho cát nền cho công trình
14/11 1119 14/11 Xuất kho cát vàng cho công trình
14/11 1119 14/11 Xuất kho đá răm cho công trình
14/11 1119 14/11 Xuất kho đá 1*2 cho công trình
14/11 1119 14/11 Xuất kho đá hộc cho công trình
……. ….
…. ………………………………
……. ….
…. ………………………………
31/12 K/C 31/12

Kết chuyển CPNVLTT
Cộng phát sinh

Người ghi sổ
(ký, họ tên)

TK
ĐƯ
5

Số tiền
Nợ
6


152
152

…………..
16.450.000
60.750.000

152

4.340.000

152

20.412.000




152
152
152
152
152
152


154

…………..
…………..
805.000
95.760.000
4.718.400
234.748.800
5.700.000
6.030.000
…………..
…………..
3.307.222.293


7

3.307.222.293
3.307.222.293


Ngày 31 tháng 12 năm 2010
Kế toán trưởng
(ký, họ tên)

Biểu 2.5
Nguyễn Ngọc Ánh: Lớp KT2 – K39

15


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Kinh tế quốc dân

Công ty Cổ Phần

Nguyễn Ngọc Ánh: Lớp KT2 – K39

16


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Kinh tế quốc dân

Thương mại xây dựng Vietracimex Hà Nội

SỔ CÁI NĂM 2010
Tên tài khoản: Chi phí NVL trực tiếp
Số hiệu: TK621

Đơn vị tính: Việt Nam đồng
Số tiền
NTG Chứng từ
TK
Diễn giải
S
ĐƯ
SH NT
Nợ
1
2
3
4
5
6
……..
10/02

…. ….. ……………………………
08 10/02 Xuất kho NVL cho công
trình 237C Lạng Sơn
28/02 13 28/02 Xuất kho NVL cho C.trình
H.Thuận
…….. …. ….. ……………………………..
30/06 76 30/06 Xuất kho NVL cho C.trình
237C Lạng Sơn.
…….. …. ….. ……………………………
01/08 89 01/08 Kết chuyển chi phí NVL TT
công trình kè Hồ Tây.
…….. …. ….. ……………………………

30/11 109 30/11 Xuất kho NVL cho C.trình
237C Lạng Sơn.
30/11 109 30/11 Xuất kho NVL cho C.trình
H.thuận
30/11 109 30/11 Xuất kho NVL cho C.trình
TAND TX Sông Kông
......... ..... ........ ...............................................
31/12 135 02/01 Kết chuyển chi phí NVL TT
công trình 237C Lạng Sơn.
31/12 135 02/01 Kết chuyển chi phí NVL TT
công trình Hiệp Thuận.
......... ..... ........ ...............................................
Cộng phát sinh
31/12

Người ghi sổ
(ký, ghi rõ họ tên)

……
152

……………..
101.952.000

152

128.382.751

……
152


……………..
384.720.821

……
154

……………..

……
152

……………..
420.222.293

152

270.421.087

152

320.972.143

........
154

…………....


7


1.028.825.352

3.307.222.293

154

1.201.321.120

........

…………..…....
138.840.873.557

kế toán trưởng
(ký , ghi rõ họ tên)

138.840.873.557

Ngày 31 tháng 12 năm 2010
Thủ trưởng đơn vị
(ký, đóng dấu, họ tên)

Chi phí công trình, hạng mục công trình nào thì được ghi vào sổ chi tiết theo
từng công trình, hạng mục công trình đó để làm cơ sở tập hợp chi phí NVL, cho
17
Nguyễn Ngọc Ánh: Lớp KT2 – K39


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học Kinh tế quốc dân

từng công trình theo từng tháng, sau đó kế toán tổng hợp chi phí NVL cho toàn
công ty.
Các loại vật liệu như: Sơn, vôi, ve, phụ gia,... Các thiết bị gắn liền với kiến
trúc như: thiết bị vệ sinh, thông gió, điều hoà, .... Các loại công cụ sản xuất có giá
trị nhỏ như: dao xây, kìm, búa, cuốc, xẻng, ....Khi xuất kho đều được hạch toán vào
TK621 “Chi phí NVL trực tiếp”. Cuối tháng kế toán các đội, thủ kho gặp nhau để
đối chiếu số vật tư xuất tồn.
Căn cứ vào các chứng từ nhập, xuất trong tháng, kế toán các đội tổng hợp số
liệu về nhập, xuất, tồn kho từng loại vật liệu của từng công trình, hạng mục công
trình trong tháng. Trên cơ sở đó lập bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn vật tư trong
tháng cho từng công trình, hạng mục công trình. Trong đó trị giá NVL tồn kho cuối
tháng được kế toán xác định:
Trị giá NVL

Trị giá NVL

tồn kho cuối =

tồn kho đầu

tháng

Trị giá NVL
+

Trị giá NVL


mua vào trong

tháng

tháng

-

xuất dùng
trong tháng

Còn đối với các loại vật tư được phép hao hụt như: vôi, sỏi, cát, .... được xác
định:
Trị giá NVL
tồn kho cuối =
tháng

Trị giá NVL

Trị giá NVL

tồn kho đầu + mua vào trong tháng

tháng

Trị giá NVL

Hao hụt

xuất dùng


- theo định

trong tháng

mức

Cuối tháng các đội sẽ gửi bảng tổng hợp, phiếu nhập phiếu xuất vật tư, và
bảng báo cáo nhập, xuất, tồn vật tư trong tháng chi tiết cho từng công trình, hạng
mục công trình về phòng tài vụ của công ty.

2.1.1.4. Quy trình ghi sổ tổng hợp

Nguyễn Ngọc Ánh: Lớp KT2 – K39

18


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Kinh tế quốc dân

Căn cứ vào phiếu xuất kho kế toán tổng hợp và lập chứng từ ghi sổ sau đó
vào sổ kế toán chi tiết vật liệu dụng cụ TK621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”,
chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình.
Biểu 2.6
Công ty Cổ Phần
Thương mại - xây dựng Vietracimex Hà Nội

CHỨNG TỪ GHI SỔ

Ngày 30 tháng 11 năm 2010
Số: 109
Đơn vị tính: Việt Nam đồng
Chứng từ
SH
1
100
108
109

Trích yếu

Ngày
2
10/11
30/11
30/11

Số hiệu TK

Số tiền

Nợ



3
Xuất kho NVL cho C.trình 237C

4

621

5
152

6
101.952.000

Lạng Sơn.
Xuất kho NVL cho C.trình H.Thuận
Xuất kho NVL cho C.trình TX Sông

621
621

152
152

270.421.087
320.972.143

....... ........

....................
1.240.573.577

Kông
.........................................................
Cộng


Ghi
chú
7

Kèm theo 12 Chứng từ gốc
Người lập
(Ký, họ tên)

Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)

Căn cứ vào chứng từ ghi sổ vào sổ chi tiết vật liệu , dụng cụ TK: 621 “Chi
phí nguyên vật liệu trực tiếp”, chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình.
2.1.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp:
Nguyễn Ngọc Ánh: Lớp KT2 – K39

19


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Kinh tế quốc dân

2.1.2.1. Nội dung
Để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng TK622 “Chi phí
nhân công trực tiếp. Tài khoản này được mở chi tiết cho từng công trình, hạng mục
công trình. Ví dụ: TK622 : - Công trình cải tạo nâng cấp đường 237C Lạng Sơn, ....
Trong đó chi phí nhân công trực tiếp bao gồm: tiền lương chính, lương phụ và các
khoản phụ cấp tính theo lương của công nhân trực tiếp xây lắp và trong tài khoản
này không bao gồm các khoản tính theo lương như: BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ.

Khoản mục chi phí này thường chỉ chiếm từ 9% - 14% trong tổng chi phí xây
lắp phát sinh trong kỳ nhưng khoản mục này có vai trò quan trọng. Bởi đây là
khoản mục chi phí, có tính nhạy cảm và có vai trò tạo động lực lao động. Vì vậy
việc hạch toán chi phí nhân công trực tiếp, một cách chính xác và đầy đủ, có ý
nghĩa rất lớn không chỉ trên phương diện giảm chi phí, hạ giá thành mà cho cả việc
đảm bảo dung hoà giữa lợi ích của người lao động với lợi ích của Công ty.
Xuất phát từ đặc thù của ngành xây dựng cơ bản, là quá trình sản xuất phụ
thuộc vào địa điểm xây dựng, nên lao động của các công trình chủ yếu là lao động
thời vụ. Khi nhận được công trình công ty giao khoán cho các đội xây dựng, các
đội trưởng xây dựng, các chủ nhiệm công trình phải căn cứ vào mức giá giao khoán
để lập dự toán cho các khoản mục chi phí trong đó có khoản mục chi phí nhân công
trực tiếp và có kế hoạch thuê mướn nhân công. Sau đó tính ra tổng quỹ lương kế
hoạch phải trả cho người lao động.
Hiện nay tại công ty, công nhân kỹ thuật lành nghề, công nhân hợp đồng dài
hạn là thuộc biên chế công ty. Còn số lao động phổ thông hầu hết là ký hợp đồng
tại chỗ và tuỳ theo tình hình thi công, mà công ty sẽ ký hợp đồng ngắn hạn với số
lao động thuê ngoài (thường là 03 tháng), số lao động này khi đã hết thời hạn ký
hợp đồng nếu công việc còn cần, thì công ty lại ký hợp đồng tiếp. Số công nhân
này được tổ chức thành các tổ sản xuất phục vụ cho từng yêu cầu thi công cụ thể
như: Tổ mộc, tổ nề, tổ điện nước,….
Nguyễn Ngọc Ánh: Lớp KT2 – K39

20


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Kinh tế quốc dân

Hình thức trả lương cho lao động trực tiếp mà công ty áp dụng là giao khoán

từng khối lượng công việc hoàn thành và khoán gọn công việc hình thức này được
thể hiện trong các hợp đồng giao khoán, căn cứ vào tính chất công việc để xác định
khối lượng công việc giao khoán và giá cả, chủ nhiệm công trình lập hợp đồng giao
khoán và bảng chấm công cho mỗi tổ xây dựng. Trong hợp đồng ghi rõ khối lượng
công việc được giao, yêu cầu kỹ thuật đơn giá khoán.
Hợp đồng giao khoán và bảng chấm công sẽ là chứng từ để tính lương theo
khối lượng công việc hoàn thành.
Tổng tiền
Lương thực
tế phải trả
Tiền lương
của từng
công nhân

Khối lượng công
việc giao khoán
hoàn thành

=

Đơn giá
tiền lương

x

Tổng sồ tiền lương của cả đội

Số công

=


x
Tổng số công nhân của cả đội

của từng
công nhân

Lực lượng lao động trực tiếp này tại công ty bao gồm: Lao động trong biên
chế và lao động thuê ngoài, ngoài lao động trực tiếp thi công còn có bộ phận gián
tiếp quản lý đội xây dựng bao gồm: Chủ nhiệm công trình, cán bộ kỹ thuật, bảo
vệ. Tương ứng với hai loại lao động này công ty áp dụng hai hình thức: Lương theo
sản phẩm và lương theo thời gian.
Lương theo sản phẩm được tính như công thức trên và theo công thức:
Tiền lương
của từng
công nhân

=

Số ngày(giờ)
công làm
việc thực tế

x

Đơn giá
một ngày
(giờ công)

Tiền lương theo thời gian được tính theo công thức:

Tiền lương trả
Mức lương tối thiểu x Hệ số lương
Số ngày
Phụ cấp
Cho một CNV =
x làm việc + thưởng
Trong tháng
22 ngày
trong tháng
(nếu có)
2.1.2.2- Tài khoản sử dụng
Nguyễn Ngọc Ánh: Lớp KT2 – K39

21


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Kinh tế quốc dân

Tuy nhiên chỉ có tiền lương của lao động trực tiếp xây lắp mới được hạch
toán vào TK622 “Chi phí nhân công trực tiếp”. Lương của lao động gián tiếp được
hạch toán vào TK627 “Chi phí sản xuất chung”.
2.1.2.3- Quy trình ghi sổ chi tiết
* Đối với lao động trong danh sách.
Công ty tiến hành trích BHXH, BHYT, KPCĐ, theo đúng quy định hiện
hành. Kế toán căn cứ vào hợp đồng giao khoán của từng phần việc, khối lượng
thực tế của công tác xây lắp hoàn thành, thời gian hoàn thành bàn giao, chất lượng
kỹ thuật, công việc và đơn giá để tính số tiền cần phải thanh toán cho tổ lao động,
đồng thời kế toán phải căn cứ vào bảng chấm công để tiến hành chia lương cho

từng người.
Mẫu bảng thanh toán lương: Tính lương cho đội xây dựng trực tiếp.
Tiền lương
của từng
công nhân

=

Số ngày (giờ)
công làm việc
thực tế

Nguyễn Ngọc Ánh: Lớp KT2 – K39

x

Đơn giá
một ngày
(giờ công)

Các khoản
+ phụ cấp

22


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Nguyễn Ngọc Ánh: Lớp KT2 – K39


Trường Đại học Kinh tế quốc dân

23


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Kinh tế quốc dân

Biểu 2.7
Công ty Cổ Phần
Thương Mại – Xây dựng Vietracimex Hà Nội

BẢNG CHẤM CÔNG
Tháng 11 năm 2010
Công Trình: Cải tạo nâng cấp đường 237C Lạng Sơn
Bộ phận: Tổ nề
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11


Họ và Tên
Ngô Văn Yến
Phan Thế Trâm
Ngyễn Văn Dương
Nguyễn Mạnh Hùng
Nguyễn Văn Tiến
Nguyễn Bá Tâm
Nguyễn Đức Lộc
Nguyễn Văn Thắng
Nguyễn Văn Vựng
Phạm Văn Hùng
Nguyễn Đức Nhân

Ngày trong tháng

Chức
vụ

1

2

3

4

5

6


7

8

9

...

...

...

...

...

...

25

26

CN
CN
CN
CN
CN
CN
CN
CN

CN
CN
CN

x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x

x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x

x
x

x
x
x
x
x
x
x
x
k

x
x
x
x
x
x
x
x
k
x
k

x
x
x
k
x
x
x
x

x
x
k

x
x
x
x
x
k
x
x
k
x
k

k
x
x
x
x
x
x
x
x
k
k

x
x

x
x
x
x
x
x
x
k
k

x
x
x
x
x
x
x
x
x
k
k

...
...
...
...
...
...
...
...

...
...
...

...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...

...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...

...
...

...
...
...
...
...
...
...
...
...

...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...

...
...
...
...
...
...
...
...

...
...
...

x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x

k
x
x
k
x
x
x
x
x
x
x

Tổng Ghi
số

chú
27 28 29 30
công
x x x x
28
x
x x
30
x x x x
30
x x x x
28
x x x x
30
x x x x
29
x x x x
30
x x x x
30
x x x x
29
x x x x
26
x x x x
14

Cộng

Người chấm công

(ký, họ tên)

Phụ trách bộ phận
(ký, họ tên)

Người duyệt
(ký, họ tên)

Cách chấm: Nghỉ phép: P, nghỉ không lương: K, nghỉ ốm: O, nghỉ lễ tết theo quy định: L
Nguyễn Ngọc Ánh: Lớp KT2 – K39

24


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Kinh tế quốc dân

Biểu 2.8
Công ty Cổ Phần
Thương mại- xây dựng Vietracimex Hà Nội

BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG
Công trình: Cải tạo nâng cấp đường 237C Lạng Sơn
Tháng 11 năm 2010
Đội: Xây dựng trực tiếp

st
t
1

1
2
3
4
..
..

Số
công
trong
giờ

Họ và Tên
2
Đỗ Tiến Thái
Vũ Mạnh Hà
Ng Huy Hảo
Ng Tiến Vinh
......................
...
......................
...

3

Tiền
công
trong
giờ


Thành tiền

Số
công
ngoài
giờ

Tiền
công
ngoài
giờ

Thành
tiền

7

8

Tiền ăn và
phụ cấp

Đơn vị tính : Việt nam đồng
Các khoản phải khấu trừ

Tổng cộng

BHYT

10

1.915.020
1.773.352
2.465.020
1.815.100
................

(1,5%)
11
21.750
20.300
26.250
16.501
............

30
28
30
30
......

4
48.334
48.334
58.334
36.670
..........

5
1.450.020
1.353.352

1.750.020
1.100.100
................

6
0
0
10
10
.....

25.000
25.000
...........

250.000
250.000
...........

9
465.000
420.000
465.000
465.000
.............

......

..........


................

.....

...........

...........

.............

................

..............

4.000.000

11.760.000

58.584.000

642.360

Cộng

42.824.000

BHTN
(1%)
12
14.500

13.533
17.500
11.001

428.240

Tổng số

Thực lĩnh

BHXH

KPCĐ

(6%)
13
72.501
67.667
87.501
55.005
............

(1%)
14
14.500
13.534
17.500
11.001
............


15
137.752
128.568
166.252
104.510
............

16
1.777.268
1.644.784
2.298.768
1.710.591
............

............

............

............

............

2.569.440

428.240

2.997.680

55.586.320


Bằng chữ: Năm mươi lăm triệu, năm trăm tám mươi sáu nghìn ba trăm hai mươi đồng chẵn./.
Kế toán
(ký, họ tên)

Nguyễn Ngọc Ánh: Lớp KT2 – K39

Hà nội, ngày 30 tháng 12 năm 2010
Giám đốc
(ký, đóng dấu)

25


×