Tải bản đầy đủ (.doc) (105 trang)

Đồ án tốt nghiệp - Thiết kế tổ chức thi công thuỷ điện sửpán2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 105 trang )

Đồ án tốt nghiệp
GVHD: Th.sỹ Lê Anh Tuấn
MỤC LỤC
Chương 1. GIỚI THIỆU CHUNG...........................................................................................4
1.1. Vị trí công trình:.............................................................................................................4
1.2. Nhiệm vụ công trình:......................................................................................................4
1.3. Quy mô, kết cấu các hạng mục công trình:...................................................................4
1.3.1 Hồ chứa :....................................................................................................................4
1.3.2 Đập :........................................................................................................................... 5
1.3.3 Cống dẫn dòng kết hợp xã cát :.................................................................................5
1.4. Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng công trình:........................................................5
1.4.1. Điều kiện địa hình:....................................................................................................5
1.4.2. Điều kiện khí hậu, thuỷ văn và đặc trưng dòng chảy:.............................................6
1.4.3. Điều kiện địa chất, địa chất thuỷ văn :.....................................................................7
1.4.4. Điều kiện dân sinh, kinh tế khu vực:........................................................................9
1.5. Điều kiện giao thông:......................................................................................................9
1.6. Nguồn cung cấp vật liệu, điện, nước:.............................................................................9
1.6.1 Vật liệu :.....................................................................................................................9
1.6.2 Điện :.......................................................................................................................... 9
1.6.3 Nước :....................................................................................................................... 10
1.7. Điều kiện cung cấp vật tư, thiết bị, nhân lực:.............................................................10
1.8. Thời gian thi công được phê duyệt:.............................................................................10
1.9. Những khó khăn và thuận lợi trong quá trình thi công:............................................10
CHƯƠNG 2 CÔNG TÁC DẪN DÒNG THI CÔNG............................................................11
2.1 Dẫn dòng Thi công :.......................................................................................................11
................................................................................................................................................... 12
2.2 Tính toán thuỷ lực qua lòng sông thu hẹp :..................................................................16
2.2.1 Nội dung tính toán:.................................................................................................16
2.3 Tính toán thủy lực qua cống:........................................................................................19
2.3.1 Mục đích tính toán..................................................................................................19
2.3.2. Nội dung tính toán..................................................................................................19


2.3.3 Tính toán thuỷ lực: Trình tự tính toán thuỷ lực......................................................19
2.3.4.Tính toán cột nước đầu cống với các cấp lưu lượng khác nhau............................28
2.4.Tính toán thủy lực dẫn dòng qua tràn tạm..................................................................29
2.4.1 Mục đích................................................................................................................... 29
2.4.2 Nội dung tính toán:..................................................................................................29
2.5. Tính toán điều tiết lũ qua dẫn dòng qua tràn.............................................................30
2.5.1.Mục đích tính toán điều tiết lũ:................................................................................30
2.5.2.Tài liệu tính toán......................................................................................................30
2.5.3.Phương pháp tính toán điều tiết..............................................................................31
2.6. Thiết kế đê quai.............................................................................................................32
2.6.1. Thiết kế đê quai mùa lũ năm thứ nhất....................................................................32
2.6.2. Thiết kế đê quai mùa khô năm thứ 2......................................................................33
2.7. Ngăn dòng......................................................................................................................33
2.7.1.Chọn tần suất và lưu lượng thiết kế ngăn dòng:.....................................................33
2.7.2.Chọn vị trí và thiết kế cửa ngăn dòng cho lần ngăn dòng thứ nhất:......................34
SVTH: Đào Xuân Dương

1

Lớp: 47C4


Đồ án tốt nghiệp
GVHD: Th.sỹ Lê Anh Tuấn
2.7.3.Tính toán thủy lực ngăn dòng cho phương pháp lấp đứng....................................35
2.7.4.Chọn phương pháp ngăn dòng tính toán kích thước vật liệu ngăn dòng...............36
CHƯƠNG3: THIẾT KẾ THI CÔNG CÔNG TRÌNH CHÍNH...........................................38
3.5.4. Tính toán cấp phối bê tông........................................................................................50
3.5.4. Tính toán máy trộn..................................................................................................54
3.5.5.Tính toán công cụ vận chuyển.................................................................................56

3.5.6. Đổ san đầm và dưỡng hộ bê tông............................................................................59
3.6 Công tác ván khuôn.......................................................................................................62
3.6.1. Vai trò và nhiệm vụ..................................................................................................62
3.6.2. Lựa chọn ván khuôn...............................................................................................62
3.6.3. Xác định lực tác dụng lên ván khuôn:....................................................................62
Chương 4 KẾ HOẠCH TIẾN ĐỘ THI CÔNG.....................................................................71
4.1. Nội dung và trình tự lập kế hoạch tiến độ công trình đơn vị:....................................71
4.2 Phương pháp lập tiến độ thi công.................................................................................71
4.2.1..Phương pháp sơ đồ đường thẳng :.........................................................................71
4.2.2.Phương pháp sơ đồ mạng lưới :..............................................................................71
4.3.Kế hoạch thi công công trình đơn vị.............................................................................72
4.4.Kiểm tra tính hợp lý của biểu đồ..................................................................................72
CHƯƠNG 5: BỐ TRÍ MẶT BẰNG THI CÔNG..................................................................73
5.1
Những vấn đề chung.................................................................................................73
5.2
Công tác kho bãi........................................................................................................73
5.2.1. Xác định lượng vật liệu dự trữ trong kho..........................................................73
5.2.2.
Xác định diện tích kho:.....................................................................................74
5.3. Tổ chức cung cấp điện nước ở công trường:...............................................................75
5.3.1. Tổ chức cung cấp nước ở công trường...................................................................75
5.3.2. Tổ chức cung cấp điện ở công trường....................................................................77
5.4. Bố trí quy hoạch nhà tạm thời trên công truờng:.......................................................78
5.4.1. Xác định số người trong khu nhà ở........................................................................78
5.4.2. Xác định diện tích nhà ở và diện tích chiếm chỗ của khu vực xây dựng nhà.......79
CHƯƠNG 6: DỰ TOÁN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH........................................................80
6.1
Cơ sở để lập dự toán.................................................................................................80
6.2

Dự toán xây dựng đập dâng không tràn.................................................................80

SVTH: Đào Xuân Dương

2

Lớp: 47C4


Đồ án tốt nghiệp
GVHD: Th.sỹ Lê Anh Tuấn

LỜI CẢM ƠN

Sau mười bốn tuần làm đồ án tốt nghiệp, được sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo Ths. Lê
Anh Tuấn cùng với các thầy giáo trong trường, em đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp do nhà
trường giao.
Nhiệm vụ đồ án tốt nghiệp của em là thiết kế tổ chức thi công công trình thuỷ điện Sửpán 2.
Trong quá trình làm đồ án, em đã nghiêm chỉnh chấp hành mọi nội quy của nhà trường đặt
ra. Mặc dù bản thân em đã nỗ lực hết sức, song do kinh nghiệm thực tế còn ít cộng với sự hiểu
biết còn hạn chế nên trong quá trình làm chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy,
em kính mong được sự giúp đỡ, chỉ bảo thêm của các thầy để đồ án tốt nghiệp của em được
hoàn thiện hơn đồng thời bổ sung, hoàn thiện kiến thức để bớt bỡ ngỡ khi công tác thực tế.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong Bộ môn Thi công
Trường Đại Học Thuỷ Lợi. Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Ths. Lê Anh Tuấn đã
tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức chuyên môn giúp em hoàn thành đồ án tốt nghiệp này.

Hà nội ngày….tháng….. năm 2010
Sinh viên thực hiện
Đào Xuân Dương


SVTH: Đào Xuân Dương

3

Lớp: 47C4


Đồ án tốt nghiệp
GVHD: Th.sỹ Lê Anh Tuấn
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG THUỶ ĐIỆN SỬPÁN2

Chương 1. GIỚI THIỆU CHUNG
1.1. Vị trí công trình:
Công trình thuỷ điện Sử Pán dự kiến khai thác nguồn thuỷ năng thuộc thượng nguồn của
Ngòi Bo là một nhánh cấp 1 của Sông Hồng. Đoạn khai thác từ vị trí giao giữa nhánh suối Seo
Mý Tỷ và Mương Hoa Hô đến Bản Hồ. Dự án nằm trong địa phận của xã Sử Pán - Huyện Sa
Pa - Tỉnh Lào Cai. Đây là công trình nằm trong quy hoạch bậc thang thuỷ điện Ngòi Bo có tổng
công suất lắp máy là 34.5 MW.
Vùng dự án nằm trong phạm vi có toạ độ địa lý: Từ 22 o17’34’’ đến 22o15’52’’ vĩ độ Bắc,
từ 103o54’42’’ đến 103o57’49’’ kinh độ Đông. Cách thị trấn Sa Pa về phía Đông Nam khoảng
15km.
1.2. Nhiệm vụ công trình:
Nhiệm vụ chủ yếu của công trình là phát điện lên lưới điện quốc gia với công suất lắp
máy 34.5MW, điện năng trung bình năm 140.77 triệu kWh.
Dự án thuỷ điện Sử Pán góp phần nâng công suất của hệ thống điện trong khu vực, giúp
phát triển kinh tế và cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, đồng bào các dân tộc
thiểu số ở địa phương tại khu vực xây dựng dự án.
1.3. Quy mô, kết cấu các hạng mục công trình:

1.3.1 Hồ chứa :
- Mực nước dâng bình thường MNDBT = 680m
- Mực nước gia cường

MNGC = 686.53m

- Mực nước chết

MNC

- Diện tích mặt hồ ứng với

MNDBT = 2.95ha

- Diện tích mặt hồ ứng với

MNDGC = 3.78ha

- Dung tích toàn bộ ứng với

MNDBT = 372*103m3

- Dung tích chết ứng với

MNC

= 246*103m3

- Dung tích hữu ích


Whi

= 126*103m3

- Chế độ điều tiết

Năm

SVTH: Đào Xuân Dương

= 647.5m

4

Lớp: 47C4


Đồ án tốt nghiệp
GVHD: Th.sỹ Lê Anh Tuấn
1.3.2 Đập :
1.3.2.1 Đập dâng:
- Kết cấu: đập bê tông trọng lực
- Cao trình đỉnh đập:

688.8m

- Chiều dài tuyến đập:

97.05m


- Chiều rộng đỉnh đập:

B = 3.5m

- Chiều cao lớn nhất đỉnh đập:

33.3m

1.3.2.2 Đập tràn:
- Kết cấu: tràn tự do mặt tràn thực dụng không chân không.
- Cao trình ngưỡng tràn:

680.0m

- Lưu lượng xả lớn nhất:

2895.07 m3/s

- Chiều rộng tràn:

55.0m

- Chiều cao lớn nhất đập tràn:

33.0m

- Cột nước tràn (P=1%):

6.53m


- Chiều dài đập tràn:

60m

1.3.3 Cống dẫn dòng kết hợp xả cát:
- Kết cấu: Bê tông cốt thép
- Kích thước bxh: 4x6 m
- Cao độ ngưỡng: 657m
- Lưu lượng lớn nhất mùa kiệt: 259.9m3/s
1.4. Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng công trình:
1.4.1. Điều kiện địa hình:
Khu vực Ngòi Bo có địa hình là vùng núi cao, có độ dốc sườn núi và độ dốc lòng suối
khá lớn 3 �12%, hai bên bờ suối lộ nhiều đá gốc, đường phân lưu ở thượng nguồn đi qua các
đỉnh có cao độ 2800 �3100m, cao độ giảm dần tới cửa sông Hồng ở mức 100m, địa hình bị chia
SVTH: Đào Xuân Dương

5

Lớp: 47C4


Đồ án tốt nghiệp
GVHD: Th.sỹ Lê Anh Tuấn
cắt mạnh. Do mưa và chênh lệch địa hình lớn nên dòng chính và các nhánh suối lớn của Ngòi
Bo có tiềm năng thủy điện rất lớn.
1.4.2. Điều kiện khí hậu, thuỷ văn và đặc trưng dòng chảy:
1.4.2.1 Điều kiện khí hậu:
Lưu vực Ngòi Bo nằm trong khu vực chuyển tiếp từ vùng Đông Bắc sang vùng Tây Bắc.
Do lưu vực nằm ở sườn phía Đông của dãy Hoàng Liên Sơn nên vùng núi cao trên 1000m có
khí hậu ôn đới, thời tiết ôn hoà mát mẻ, vùng hạ lưu địa hình thấp có khí hậu vùng mang đậm

nét của nhiệt đới gió mùa.
Đây là vùng mưa lớn của Việt Nam, lượng mưa hàng năm giảm dần theo độ cao địa
hình. Lượng mưa trong mùa mưa chiếm khoảng 70 đến 80% tổng lượng mưa năm. Mùa mưa
kéo dài 6 tháng: từ tháng V đến tháng X, mùa khô kéo dài 6 tháng: từ tháng XI đến tháng IV
năm sau.
1.4.2.2 Điều kiện Thủy Văn:
Lưu lượng đỉnh lũ thiết kế
P%

0.2%

1%

5%

10%

Qmax(m3/s)

2911

2017

1285

1036

Lưu lượng lũ thiết kế mùa kiệt

QmaxKP(m3/s)


Flv
Tuyến công trình

(km2)

3%

5%

10%

20%

Trạm

521

836

729

582

435

Tuyến công trình

154.7


403

352

271

210

Quan hệ V ~ Zhl

Z (m)
V
(106m3)

660

665

670

675

0.0680 0.1701 0.2721 0.4898

680

685

690


695

700

0.7075

1.0510

1.3945

1.8871

2.3797

Quan hệ Q ~ Zhl

Zhl
Q

659.00 661.00 661.50 662.00 663.00 664.00 666.00 668.00 669.00
774.94 1156.57 1264.49 1377.90 1620.16 1884.18 2476.85 2869.05 3553.41

SVTH: Đào Xuân Dương

6

Lớp: 47C4


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: Th.sỹ Lê Anh Tuấn

Tổng lượng lũ thiết kế theo các thời đoạn

F(km2)

Vị trí

Tuyến Công Trình

154.7

P%

Qp

W1m

W3m

W5m

W7m

0,2

2911

88.7


132

157

187

1

2017

62.1

93.5

112

133

5

1350

40.4

61.9

74.9

89.6


10

1081

33.3

51.6

62.8

75.3

1.4.3. Điều kiện địa chất, địa chất thuỷ văn:
Địa tầng: Tại khu vực tuyến đập về phía hạ lưu 1500m và về phía thượng lưu 700m kể
từ tim tuyến đập phân bố đá granit sáng màu hạt nhỏ phức hệ YeYeSun (ys). Đá có cấu tạo
khối, trên bề mặt địa hình phân bố thành khối lớn với phạm vi rộng, nói chung đá ít bị biến vị,
nứt nẻ trung bình, đôi chỗ bị ép phiến nhẹ. Tại các vị trí gần các đứt gãy bậc V phía hạ lưu
tuyến đập đá bị vò nhàu nứt nẻ kèm theo hiện tượng sừng hoá.
Magma: Trong phạm vi tuyến đập và đoạn đầu tuyến năng lượng, phân bố đá xâm nhập
granit biotit kiến trúc hạt vừa phức hệ YeYeSun. Các khoáng vật tạo đá chủ yếu gồm thạch anh,
biotit, fenspat phân bố đều. Các hố khoan và hố đào khu vực tuyến đập hầu hết đều gặp đá của
phức hệ này khu vực tuyến năng lượng gặp tại các hố khoan SK20, SK21, SK26.
Đứt gãy: Đã xác định 1 đứt gãy bậc III tại khu vực tuyến năng lượng và 6 đứt gãy bậc
IV khu vực tuyến năng lượng và khu vực nhà máy, 3 khe nứt lớn (đứt gãy bậc V) trong khu vực
cụm đầu mối. Đặc điểm các khe nứt này đã được mô tả chi tiết trong Tập 4.3 “Báo cáo khảo sát
địa chất”.
Khe nứt: Khe nứt trong khu vực khá phát triển, phát triển theo 3 hệ thống:
o Hệ thống 1: Phương ĐB-TN, cắm về Tây Tây Bắc, góc dốc 70-80 0. Đây là hệ
thống khe nứt chính phát triển trên đá phức hệ Đại Lộc.
o Hệ thống 2: Phương TB-ĐN, cắm về Đông Bắc, góc dốc 60-80 0. Đây là hệ

thống khe nứt cắt, mặt khe nứt phẳng, nhẵn, khe nứt kín.
o Hệ thống 3: Hệ thống này kém phát triển. Phương phát triển theo phương Đông
- Tây, cắm về Bắc, góc dốc thay đổi từ 40-800.
Hiện tượng trượt lở : Trong phạm vi đo vẽ địa chất 1/2000 đến 1/500 khu vực công trình
chính không quan sát thấy bất kỳ 1 khối trượt nào.
SVTH: Đào Xuân Dương

7

Lớp: 47C4


Đồ án tốt nghiệp
GVHD: Th.sỹ Lê Anh Tuấn
Theo phương án chọn, đập chính có cao trình đỉnh đập +688.8m tương ứng với chiều
cao đập khoảng 35m. Chiều dài đập dự kiến 102m, chiều rộng tràn 50m kết cấu đập là bêtông
trọng lực. Vai đập bờ phải dốc trung bình 50 0, vai đập bờ trái dốc 55 0. Lòng suối hẹp, đá gốc
granit sáng màu hạt nhỏ lộ liên tục lên cao trình 670m.
Kết quả khoan, đo vẽ địa chất cho thấy: dọc theo tim tuyến đập và hai vai đập phân bố
đá granit phức hệ YeYeSun, bị ép phiến nhẹ. Tại khu vực tuyến đập trong giai đoạn nghiên cứu
lập dự án đầu tư cho rằng có 2 đứt gãy bậc IV tuy nhiên khi tiến hành đo vẽ bản đồ Địa chất
1/500 qui mô khe nứt chỉ là bậc V. Như vậy trong phạm vi tuyến đập không có đứt gãy bậc IV,
chỉ có 3 khe nứt bậc V (V-1, V-2, V-3) có phương không trùng với phương của suối Mương
Hoa Hô. Các đứt gãy này đều có phương ĐB-TN góc dốc biến đổi từ 60-80 0 cắm về Đông
Nam. Dọc đứt gãy đá bị nứt nẻ mạnh hoặc hình thành các khe nứt lớn, tạo nên các nền địa hình:
- Đứt gãy V-1 ( IV-1 giai đoạn lập dự án đầu tư) có phương ĐB-TN không trùng với
phương của suối Mương Hoa Hô, cắt chéo qua đập, cắm dốc từ 55-60 0 về Đông Nam. Chiều
rộng đứt gãy quan sát trên bề mặt 0.1-0.03m trung bình 0.08m cá biệt 0.3m lấp không đầy bằng
sét. Theo đường phương, đứt gãy V-1 đã quan sát được với chiều dài khoảng 135m và biểu hiện
không liên tục.

- Đứt gãy V-2: Dài 115m, phát hiện thấy tại bờ phải kéo dài bờ trái theo dọc khe suối bờ
trái. Biểu hiện trên bề mặt địa hình là 1 khe nứt lớn, chiều rộng khe nứt khoảng 2-10cm trung
bình 7cm, mặt khe nứt cắm về phía Đông Nam, góc dốc 500. Chiều rộng đới ảnh hưởng 0.5m.
- Đứt gãy V-3: Dài 125m, phát hiện thấy tại bờ trái với biểu hiện trên bề mặt địa hình là
4 khe nứt nhỏ, chiều rộng khe nứt khoảng 3-10cm, mặt khe nứt cắm về phía Tây Nam, góc dốc
800. Chiều rộng đới ảnh hưởng 0.3m.
- Hệ thống khe nứt tại khu vực tuyến đập phát triển theo 3 hệ chính:
o Hệ khe nứt theo Phương TB-ĐN, cắm về đông bắc, góc dốc từ 30-60 0. Đây là hệ
thống khe nứt chính phát triển trên đá phức hệ YeYeSun. Hệ thống này trùng với
phương của đứt gãy Mương Hoa Hô.
o Hệ khe nứt theo Phương TB-ĐN, cắm về Tây Nam, góc dốc 30-60 0 . Đây là hệ
thông khe nứt cắt, mặt khe nứt phẳng, nhẵn, khe nứt kín.
o Hệ khe nứt phát triển theo hướng ĐB-TN. Bề mặt khe nứt cắm về phía Đông
Nam, góc dốc thay đổi từ 20-500. Hệ thống này kém phát triển.
Với đặc điểm hệ thống khe nứt như trên, có thể nhận thấy tại khu vực tuyến đập không
có sự xuất hiện của các khe nứt thoải hoặc nằm ngang- các khe nứt bất lợi nhất cho sự ổn định
trượt của đập, đồng thời 2 hệ thống khe nứt không nghiêng hẳn về phía hạ lưu nên hệ thống khe
nứt sẽ ít ảnh hưởng đến sự làm việc của tuyến đập.
Tại lòng sông và 2 bờ tới cao trình +670m lộ đá gốc gần như liên tục (đới IB, có nơi IIA),
vị trí gần đứt gãy V đá nứt nẻ mạnh, phần nằm ngoài đới đá nứt nẻ trung bình đến ít nứt nẻ.
Mực nước ngầm ở bờ trái thay đổi từ 5.2 – 7.5m, tại bờ phải từ 4.3 – 9.0m.
SVTH: Đào Xuân Dương

8

Lớp: 47C4


Đồ án tốt nghiệp
GVHD: Th.sỹ Lê Anh Tuấn

Các thành phần tạo đất đá trong vùng nói chung có tính thấm nước trung bình. Tầng đá
gốc tương đối nguyên khối ít nứt nẻ được coi là tầng cách nước. Nước ngầm được chứa chủ
yếu trong các lỗ rỗng tầng phủ và trong các khe nứt của đới phong hoá và đá gốc. Các tầng
chứa nước đều không áp.
1.4.4. Điều kiện dân sinh, kinh tế khu vực:
Các hộ dân trong Khu vực xây dựng Dự án chủ yếu là người dân tộc thiểu số, trình độ dân
trí chưa cao, kinh tế kém phát triển phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, giá nhân công thấp là điều
kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư. Trong đó không kể tình trạng phá rừng lấy củi, lấy gỗ để bán,
làm cho tình trạng rừng ngày càng bị tàn lụi, cân bằng sinh thái bị phá vỡ nghiêm trọng. Vì thế
để đáp ứng ổn định và lấy lại cân bằng sinh thái nhất thiết phải xây dựng công trình.
Sau khi công trình hoàn thành, cuộc sống của người dân sẽ được cải thiện tốt hơn do kết
cấu hạ tầng được nâng cấp như: đường giao thông, hệ thống điện, nước… và nhiều ngành nghề
mới, tạo điều kiện cho kinh tế khu vực phát triển tốt hơn.
1.5. Điều kiện giao thông:
- Đường bộ: Lào Cai - Sa Pa 30 km. Sa Pa đến công trình 15km
- Đường sắt: tuyến Hà Nội – Lào cai
Nhìn chung mạng lưới giao thông tương đối thuận tiện.
1.6. Nguồn cung cấp vật liệu, điện, nước:
1.6.1 Vật liệu :
- Vật liệu đá cứng: Đã khảo sát 1 mỏ đá granit (mỏ đá Sử Pán 2) cách tuyến đập 1.2km, diện
tích mỏ chừng ~74 000m2. Tầng bóc bỏ gồm đất sườn tàn tích và đới phong hoá dày chừng 35m. Chiều dày tầng khai thác hữu ích khoảng 30m. Trữ lượng mỏ(đánh giá theo cấp B) từ 300
000 đến 500 000 m3. Chất lượng đá tốt, đủ đảm bảo làm cốt liệu bê tông thuỷ công. Các mỏ
đều có mặt bằng thi công rộng, xa nơi dân cư từ 1-2km.
- Vật liệu cát sỏi: Đã tiến hành khảo sát sơ bộ mỏ cát Bến Đền trên sông nhánh Ngòi Bo. Mỏ
cát có trữ lượng hơn 100 000m3, chất lượng cát đáp ứng yêu cầu cho bê tông thuỷ công đến
mác 300, điều kiện vận chuyển khá thuận lợi, tuy nhiên nằm khá xa tuyến đập (75km).
- Vật liệu đất: Mỏ đất sét nằm bên trái suối Mương Hoa Hô cách tuyến đập chừng 800m về
phía Đông Bắc. Trữ lượng mỏ 74 000m3, các chỉ tiêu của đất đáp ứng yêu cầu cho việc đắp nền
và đập.
1.6.2 Điện :

Điện thi công trong công trường được lấy từ đường dây 35 kV cấp điện cho các phụ tải
dùng điện tại công trường thông qua các trạm biến áp 35/0.4 kV đặt tại các khu vực có yêu cầu
phụ tải.

SVTH: Đào Xuân Dương

9

Lớp: 47C4


Đồ án tốt nghiệp
GVHD: Th.sỹ Lê Anh Tuấn
Ngoài hệ thống điện thi công nêu trên, để dự phòng các sự cố mất điện trong thời gian thi
công, đặc biệt là thi công bêtông, đã dự kiến bố trí 1 trạm phát điện điezen dự phòng 150kVA
ngay gần khu quản lý điều hành.
1.6.3 Nước :
Tại khu vực xây dựng công trình, khả năng khai thác nước ngầm tại các giếng khoan
không thể đáp ứng được toàn bộ nhu cầu sử dụng nước do nguồn nước ngầm không tập trung.
Nước sinh hoạt và phục vụ thi công được lấy chủ yếu từ nguồn nước mặt của khe suối nhỏ ở
phía thượng lưu tuyến đập, cách tuyến đập khoảng 2km. Trên suối này sẽ xây dựng một đập
ngăn nước tạo thành hồ chứa nhỏ ở khoảng cao độ tự nhiên 1030m từ hồ chứa nước này sẽ xây
dựng đường ống chuyển tải nước về bể chứa ở cao độ 825m tại khu quản lý vận hành. Ngoài ra
nước sinh hoạt còn được khai thác bổ sung từ các giếng khoan đến bể xử lý. Nước sau khi được
xử lý đảm bảo vệ sinh, an toàn sẽ được cấp tự chảy đến các khu vực bố trí nhà ở và nhà làm
việc của công trường qua hệ thống đường ống phân phối.
1.7. Điều kiện cung cấp vật tư, thiết bị, nhân lực:
Đá khai thác ở mỏ và đá đào từ hố móng được tận dụng làm đá dăm, xây lát và đất đắp,
hầu hết các loại vật tư, thiết bị phục vụ cho việc xây dựng công trình thuỷ điện Sử Pán 2 phải
vận chuyển từ bên ngoài vào khu vực xây dựng công trình.

Cát cho xây dựng dự kiến được khai thác tại Bến Đền - Làng Ma, nơi Ngòi Bo đổ ra sông
Hồng. Vận chuyển cát về công trình theo lộ trình như sau: Bến Đền - Lào cai là 30km. Lào CaiSa Pa 30 km. Sa Pa đến công trình 15km. Tổng cộng là 75 km.
Xi măng, sắt thép cho xây dựng công trình cũng như các loại vật tư xây dựng khác sẽ
được cung ứng từ các nguồn khác nhau và theo các hệ thống đường giao thông hiện có đến
công trường.
Thiết bị công nghệ của công trình được tiếp nhận qua cảng biển Hải Phòng và vận chuyển
về công trường 500km.
Nhân lực có thể kết hợp Công nhân, Kỹ sư của Công ty và nhân lực địa phương
1.8. Thời gian thi công được phê duyệt:
- Khởi công công trình: Tháng 1/2007.
- Hoàn thành toàn bộ công trình trong năm 2010
1.9. Những khó khăn và thuận lợi trong quá trình thi công:
Địa hình tại khu vực xây dựng công trình tương đối thuận lợi cho công tác thi công. Mặt
bằng công trường nhìn chung là thuận tiện, công trình tập trung trong một địa bàn nhỏ gọn cho
nên dễ bố trí tổng mặt bằng và xây dựng cơ sở hạ tầng thuận tiện ít chi phí, thuận lợi cho việc
xây dựng nhà cửa, lán trại và kho bãi, giảm nhẹ khối lượng san sông dốc, lòng sông hẹp, đáy
sông là đá cứng chắc nên quá trình nâng đê quai lấp sông tương đối thuận lợi và có khả năng
tiến hành trong thời gian ngắn.
SVTH: Đào Xuân Dương

10

Lớp: 47C4


Đồ án tốt nghiệp
GVHD: Th.sỹ Lê Anh Tuấn
Mùa mưa chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam mang nhiều hơi nước, gặp địa hình núi
cao của dãy Trường Sơn sinh ra mưa lớn, không có bão, nhưng thường xảy ra lốc và giông vào
đầu mùa mưa làm ảnh hưởng đến tiến độ thi công công trình.


CHƯƠNG 2 CÔNG TÁC DẪN DÒNG THI CÔNG
2.1 Dẫn dòng Thi công :
Công trình thuỷ lợi thường xây dụng trên các lòng sông suối nên trong quá trình thi công
không tránh khỏi những ảnh hưởng bất lợi của dòng nước mặt, nước ngầm, nước mưa ... khối
lượng công trình thường lớn, điều kiện thi công phức tạp. Trong quá trình thi công một mặt
phải đảm bảo hố móng được khô ráo mặt khác phải đảm bảo yêu cầu dùng nước tối đa ở hạ lưu.
Do vậy khi thi công phải tiến hành dẫn dòng thi công để dẫn nước từ thượng lưu về hạ lưu đảm
bảo hố móng được khô ráo đồng thời đảm bảo yêu cầu dùng nước tại hạ lưu.
Tần suất thiết kế dẫn dòng thi công :
- Theo tiêu chuẩn xây dựng TCVN 285-2002 công trình thủy điện Sử Pán thuộc công
trình cấp III chọn tần suất thiết kế dẫn dòng thi công P=10% .
Thời đoạn dẫn dòng :
- Căn cứ vào đặc điểm khí tượng thuỷ văn và bố trí các công trình đầu mối, thời đoạn đẫn
dòng để thi công có thể chọn như sau:
- Mùa khô : Từ tháng 11 đền tháng 4 ( 6 tháng )
- Mùa lũ : Từ tháng 5 đến tháng 10 ( 6 tháng )
Lưu lượng thiết kế dẫn dòng :
Q max  271m3 / s
- Lưu lượng dẫn dòng mùa khô: _ 10%
Q max  1036m3 / s
- Lưu lượng dẫn dòng mùa lũ: _ 10%

Đề xuất phương án dẫn dòng :
 Phương án dẫn dòng thứ nhất (Phương án I):
Dùng cống để dẫn dòng vào mùa kiệt, mùa lũ xả qua kênh. Mùa lũ thứ 3 xả qua tràn vận
hành.
- Thời gian thi công: 3 năm, bắt đầu từ 1/11/2007 đến 30/10/2010.
- Nội dung phương án dẫn dòng được tóm tắt trong bảng sau:
SVTH: Đào Xuân Dương


11

Lớp: 47C4


Đồ án tốt nghiệp
GVHD: Th.sỹ Lê Anh Tuấn

Bảng 2.1: Phương án dẫn dòng I

Năm thi
công

Thời
gian

Công
trình
dẫn
dòng

Lưu
Các công việc phải làm và các mốc
lượng dẫn
khống chế
dòng

(1)


(2)

(3)

(4)

M.kiệt từ
tháng
11 �4
I(Từ
20072008)

Mùa lũ từ
tháng
5 �10

II(20082009)

Mùa kiệt
từ tháng

Lòng
sông tự
nhiên

(5)
-Đắp đê quai thượng hạ lưu và đê
quai dọc.

271


-Đào móng cống dẫn dòng
-Đào móng thi công vai trái đập

Lòng
sông thu 1036
hẹp

-Đổ bê tông cống dẫn dòng

Cống

-Lấp sông chặn dòng

-Hoàn thiện cống dẫn dòng
-Thi công tiếp vai trái đập

- Đào móng đập phần lòng sông và
vai phải đập.

11 �4

-Thi công kênh dẫn.

271

-Tiếp tục đổ bê tông vai trái đập.

SVTH: Đào Xuân Dương


12

Lớp: 47C4


Đồ án tốt nghiệp
GVHD: Th.sỹ Lê Anh Tuấn
Mùa lũ từ
tháng
5 �10

Cống và
kênh

-Đổ bê tông đập phần lòng sông và
vai phải đập.

1036

- Thi công tiếp tràn.
271

Mùa kiệt
từ tháng
11 �4

-Tiếp tục đổ bê tông vai trái và vai
phải đập.
-Tiến hành lấp kênh


Cống

-Đổ bê tông phần đập tràn đến cao
trình ngưỡng tràn.

III(20102011)

-Hoàn thành tràn xả
Mùa lũ từ
tháng
5 �10

Tràn

-Thực hiện các công việc khác sau
khi hoàn thành đập

1036

+ Ưu điểm:
- Cường độ thi công vào giai đoạn đầu không cao đảm bảo đủ thời gian chuẩn bị và tiến
hành các công việc khác.
+ Nhược điểm:
- Không tận dụng được tận dụng được kênh xã bờ trái và tràn xã lũ để dẫn dòng.
- Phải đào kênh tại tuyến đập phụ I nên khối lượng đào đắp lớn dẫn đến chi phí vận
chuyển lớn.
- Các công trình dẫn dòng tập trung nên ảnh hưởng đến tiến độ thi công.
 Phương án dẫn dòng thứ hai (Phương án II):
Dùng kênh và cống dẫn dòng vào mùa kiệt, mùa lũ dẫn qua lòng sông thu hẹp. Sau khi hoàn
thành tràn thì xả lũ qua tràn

- Thời gian thi công: 2.5 năm, bắt đầu từ 2007 đến 2010.
- Nội dung phương án dẫn dòng được tóm tắt trong bảng sau:
Bảng 2.2: Phương án dẫn dòng II
Năm
thi công

Thời gian

Hình thức Lưu lượng
dẫn dòng
dẫn dòng
TK

SVTH: Đào Xuân Dương

13

Các công việc
phải làm

Lớp: 47C4


Đồ án tốt nghiệp
GVHD: Th.sỹ Lê Anh Tuấn
(1)

(2)

(3)


Mùa kiệt từ Kênh xả bờ
tháng 11 �4
trái

(m3/s)
(4)

271

I(Từ 20072008)

Mùa lũ từ
tháng 5 �10

Lòng sông
thu hẹp

Mùa kiệt từ
tháng 11 �4 Cống ngầm

1036

271

II(20082009)
Mùa lũ từ
tháng 5 �10

III(20092010)


Dẫn dòng
qua tràn
tạm

Mùa kiệt từ
tháng 11 �4 Cống ngầm

1036

271

(5)
- Đắp đê quai dọc bờ phải.
- Thi công phần chân khay đập chính
bên thềm sông bờ phải và bờ trái.
- Khoan phụt xi măng xử lý nền đập
bên bờ phải và bờ trái.
- Đắp đập chính vai phải
-Thi công xong cống lấy nước.
- Đắp 1 phần vai đập bên cống
- Làm đường quản lý.
- Đắp đập phụ I.
- Thi công tràn đợt 1.
- Đắp hai vai đập
- Thi công xong tràn đợt I
- Chặn dòng và đắp đê quai thượng, hạ
lưu đập.
- Đắp đập phụ II.
- Đắp đập chính theo mặt cắt chống lũ

- Tạo hào chống thấm ở lòng sông.
- Đào kênh xả sau tràn để lấy đất
đắp đập chính.
- đắp đập phần lòng sông
- Đắp đập chính đến cao độ thiết kế.
- Hoàn thiện toàn bộ đầu mối.
- Thi công xong tràn.

+ Ưu điểm:
- Khi dẫn dòng qua kênh xã bờ trái đản bảo có đủ thời gian xử lý nền đập bờ trái.
- Các Công trình dẫn dòng chỉ sử dụng 1 lần nên kết cấu đơn giản dễ xây dựng.
+ Nhược điểm:
- Do phải xây dựng đê quai dọc bao quanh hố móng ở phần đập vai phải do đó mặt bằng
thi công chật hẹp.
- Các công trình dẫn dòng chỉ sử dụng 1 lần nên có thể không kinh tế.
 Phương án dẫn dòng thứ ba (Phương án III):
SVTH: Đào Xuân Dương

14

Lớp: 47C4


Đồ án tốt nghiệp
GVHD: Th.sỹ Lê Anh Tuấn
- Thời gian thi công:2.5năm, bắt đầu từ 2007 đến 2010.
- Nội dung phương án dẫn dòng được tóm tắt trong bảng sau:

Bảng 2.3: Phương án dẫn dòng III


Năm
thi công

Thời gian

Hình thức
dẫn dòng

(1)

(2)

(3)

Mùa kiệt từ
tháng 11 �4

Lưu lượng
dẫndòng
TK
(m3/s)
(4)

Lòng sông
tự nhiên

271

II(20082009)


(5)
- Đào hố móng cống dẫn dòng
và xả cống cát bờ trái;
- Đào hố móng vai trái đập
phía trên mực nước sông

I(Từ 20072008)
Mùa lũ từ
tháng 5 �10

Các công việc
phải làm

Lòng sông
thu hẹp

1036

-Tiếp tục đào hố móng hai vai
đập
- Thi công bêtông đập dâng hai
bờ

Mùa kiệt từ
tháng 11 �4 Cống ngầm

271

-


Đắp đê quai ngangthương
lưu, hạ lưu ngăn dòng

-

Thi công đào hố móng
đập tràn

Thi công bêtong đập tràn đến
cao trình tràn tạm
Mùa lũ từ
tháng 5 �10

SVTH: Đào Xuân Dương

Dẫn dòng
qua tràn
tạm

1036

15

-Hoàn thiện bêtong đập dâng

Lớp: 47C4


Đồ án tốt nghiệp
GVHD: Th.sỹ Lê Anh Tuấn


III(20092010)

-

Mùa kiệt từ
tháng 11 �4 Cống ngầm

271

Hoàn thiện tràn

- Hoàn thiện nhà máy thủy
điện

+ Ưu điểm:
- Mặt bằng thi công tương đối rộng, thuận lợi cho thi công cơ giới.
-Tận dụng cống ngầm để dẫn dòng cho giai đoạn sau.
- Khối lượng đắp đập phần sau chặn dòng nhỏ hơn phương án I,II. Mặt khác lợi dụng được
tràn tạm để điều tiết mùa lũ năm thứ hai.
+ Nhược điểm:
- Phương án này đòi hỏi đê quai nhiều hai đợt dẫn đến khối lượng đào đắp lớn, chi phí công
trình tốn kém.
- Cường độ thi công không cao nên không phát huy hết năng lực làm việc của thiết bị
phương tiện và máy móc.
Từ việc so sánh kỹ thuật và kinh tế như đã phân tích ở trên đề xuất chọn Phương án dẫn
dòng là Phương án 3
2.2 Tính toán thuỷ lực qua lòng sông thu hẹp :
2.2.1 Nội dung tính toán:


Hình 1. Mặt cắt ngang sông

SVTH: Đào Xuân Dương

16

Lớp: 47C4


Đồ án tốt nghiệp
GVHD: Th.sỹ Lê Anh Tuấn

Hình 2. Mặt cắt dọc sông
Mức độ thu hẹp lòng sông được tính theo công thức sau:
K

2
�100%
1

(2.1)

Trong đó :
K: Là mức độ thu hẹp lòng sông.
2 : Tiết diện ướt của lòng sông mà đê quai và hố móng chiếm chỗ (m2)
1 :Tiết diện ướt ban đầu của lòng sông (m2)

Ta đo 1 và  2 trên mặt cắt (1-1) và (2-2). Tuy nhiên để xác định được chính xác giá trị Z TL ta
phải giải bài toán thử dần. Bài toán thử dần được xác định theo trình tự sau:
ML

Từ Q TK
dd tra quan hệ Q ~ ZHL ta được cao trình mực nước hạ lưu Z HL( đã tra được các giá trị Z HL

=660.368, ứng với QddML=1036m3/s,
Ứng ZHL, trên mặt cắt co hẹp (1-1) ta đo được 1 (diện tích ướt lòng sông mà đê quai và hố
móng chiếm chỗ) và *2 (diện tích của lòng sông tại mặt cắt co hẹp kể cả đê quai chiếm chỗ).
TK
Qdd
Xác định được lưu tốc bình quân tại mặt cắt co hẹp Vc: Vc 
(2.2)
 (2*  1 )

 : Hệ số thu hẹp, lòng sông thu hẹp một bên  =0.95

- Giả thiết các giá trị Z gt từ đó tính được ZTL=ZHL + Z gt
- Từ ZTL đo trên mặt cắt ngang (2-2) ta có được các giá trị 2 ( hình 1).
gt
- Tính lại giá trị Z theo công thức :
2

2

Z tt= 1 VC  VO
 2 2g
2g

(2.3)

Trong đó:
SVTH: Đào Xuân Dương


17

Lớp: 47C4


Đồ án tốt nghiệp
GVHD: Th.sỹ Lê Anh Tuấn
 : Hệ số lưu tốc  =0.80.85 ( bố trí mặt bằng đê quai theo dạng hình thang ).

Chọn  =0.85
Vc : Lưu tốc bình quân tại mặt cắt thu hẹp, đã được xác định ở trên.
VO 

V0 : Lưu tốc tới gần
z TL

Q TK
dd
2

(2.4)

2

1
z HL


HTL


HHL

2

z ®s

1

Hình 2.2 : Mặt cắt dọc lòng sông thu hẹp
Nếu Z gt  Z tt thì giả thiết ban đầu là đúng, còn nếu không thì tiếp tục giả thiết lại
các giá trị Z

gt

và tính toán tiếp cho đến khi Z gt  Z tt, lúc đó ta có được giá trị cuối cùng

của Z . Từ đó tính được các giá trị K, ZTL , VC .
ML
Mùa lũ năm thứ nhất : Ta có ứng với Ql =1036 m3/s đo trên mặt cắt ngang được Z HL
=

660.368 (m).
Bảng 2.4: Bảng tính toán thu hẹp lòng sông mùa lũ
Z

(m)
2
2.5
3

3.3

Ztl (m)
660.368
660.368
660.368
660.368

2
(m2)
274.17
274.17
274.17
274.17

0
(m2)
357.31
383.7
405.04
420.25

1 (m2)
122.18
122.18
122.18
122.18

Vc
(m/s)

7.17
7.17
7.17
7.17

V0
(m/s)
2.9
2.7
2.55
2.46

 Ztt

(m)
3.2
2.7
3.29
3.31

Vậy ta có kết quả tính cho mùa lũ ứng v/ới Ql = 1036m3/s ; K% = 44.5 % ; Z = 3.31 m ; ZTL =
+663.678 m; Vc = 7.17 m/s.

2.1.1.2Xác định cao trình đê quai thượng, hạ lưu:
a) Tìm cao trình đỉnh đê quai thượng, hạ lưu:
Cao trình đê quai hạ lưu: ZđqHL = ZHL +  = 660.368 + 0.5 = 660.868(m ).
SVTH: Đào Xuân Dương

18


Lớp: 47C4


Đồ án tốt nghiệp
GVHD: Th.sỹ Lê Anh Tuấn
Cao trình đê quai thượng lưu: ZđqTL = ZTL +  =663.678+ 0.5 =664.178(m ).
b)Kiểm tra khả năng chống xói:
Tra phụ lục 1-14 TCN 57-88, lưu tốc cho phép không xói đối với các loại đất dính [V] kx =
1.2(m/s). So sánh
Vc = 7.17 ( m/s) > [V]kx = 1.2(m/s)
Vậy lòng suối cũ bị xói, đề xuất phương án chống xói
Tuy lòng sông không bị xói nhưng đê quai bằng đất không thể chịu đựơc lưu tốc lớn như vậy
chính vì vậy mà ta cần có biện pháp gia cố mái đê quai. Ta chọn biện pháp gia cố là dùng đá đổ.
+ Tính đường kính của viên đá: Ta xem viên đá nằm trên mái dốc của đê quai, ta áp dụng
công thức sau.
Vmax = 1.2 2g

γ1 -γ
× d  d = 1.09 ( m ).
γ

(2.4)

Trong đó :
d : Là đường kính của viên đá.
 : Là trọng lượng riêng của nước.. = 1 (g/cm3)
1 : Là trọng lượng riêng của hòn đá.1 = 2.67 (g/cm3)
Vậy ta gia cố mái đê quai bằng những viên đá có đường kính là 1.09 m.
2.3 Tính toán thủy lực qua cống:
2.3.1 Mục đích tính toán

- Xác định quan hệ Q~ZTL khi dẫn dòng qua cống
- Xác định cao trình đắp đập chống lũ cuối mùa kiệt
- Xác định cao trình đê quai thượng hạ lưu.

SVTH: Đào Xuân Dương

19

Lớp: 47C4


Đồ án tốt nghiệp
GVHD: Th.sỹ Lê Anh Tuấn

2.3.2. Nội dung tính toán
Bài toán: Xác định mực nước đầu cống khi cho biết các thông số sau:
3
+ Lưu lượng dẫn dòng qua cống: QP %  271(m / s )
+ Thông số của cống:
+ Cao độ đầu cống:Zđc= 657m
+ Độ dốc đáy cống: Đoạn 12.45m đầu i=0 ; Đoạn 18.05m sau i=13%
+ Chiều dài cống: Lc=30.5m
+ Cao độ cuối cống: Zcc=654.5 m
+ Cống bêtông cốt thép mặt cắt chữ nhật b  h= 4x6 m2
+ Hệ số nhám n = 0.014
2.3.3 Tính toán thuỷ lực: Trình tự tính toán thuỷ lực
-

Giả thiết các cấp lưu lượng chảy qua cống


-

Giả thiết các trạng thái chảy trong cống , áp dụng công thức tính lưu lượng ứng với
trạng thái chảy để tính cột nước H, sau đó kiểm tra theo điều kiện :
+ H < (1.21.4) d cống chảy không áp
+ H > (1.21.4) d cống chảy bán áp hoặc có áp (Theo giáo trình Thuỷ lực tập II)

-

Kiểm tra nếu thấy điều kiện giả thiết thoả mãn thì kết quả tính cột nước H là đúng nếu
không đúng thì phải giả thiết lại

-

Tính Z cống= Zđáy công +H

-

Vẽ quan hệ Q~ Zcống

 Tính độ sâu phân giới, độ sâu dòng đều
Tính với các cấp lưu lượng Qi( m3/s)
+ Độ sâu phân giới hk:
SVTH: Đào Xuân Dương

20

Lớp: 47C4



Đồ án tốt nghiệp
GVHD: Th.sỹ Lê Anh Tuấn
hk=
Trong đó:

3

 .Q 2
gb 2

Q- Lưu lượng qua cống ngầm (m3/s)
g - Gia tốc trọng trường g=9.81 (m/s2)
b - Bề rộng cống b=4 (m)
 : Hệ số cột nước lưu tốc, lấy  1

+ Độ sâu dòng đều h0:
Theo phương pháp của Agơrôtxkin
f(Rln)=

4 mo i
Qi

Trong đó: mo=2 1  m 2 - m (với m=0)
i - là độ dốc của cống i=0.13
Có f(Rln) tra phụ lục (8-1) Trong các bảng tính thuỷ lực được Rln
Lập tỷ số :

b
ho
h

 ho= ( o ) Rln
tra bảng (8-3) 
Rln
Rln
Rln

 Tính với các cấp lưu lượng ta được kết quả như bảng sau:
Q
150.00
220.00
320.00
271.00

f(Rln)
0.0192
0.0131
0.0090
0.0106

Rln
1.14
1.32
1.46
1.38

b/ Rln
3.51
3.03
2.74
2.90


h/ Rln
1.52
1.58
1.64
1.60

h0
1.73
2.09
2.39
2.21

hk
5.23
6.76
8.67
7.76

 Lập bảng tính đường mặt nước
-Với Q=271 m3
i=0.13
Mục đích là xác định được cột nước đầu cống hx từ đó giả thiết chính xác được chế độ
chảy đầu cống cũng như trạng thái làm việc của cống
Cách lập bảng :
Xuất phát từ dòng chảy cuối cống hcc ta tính ngược lên trên đầu cống xác định cột nước
hx
Ứng với Q=271 tra quan hệ Q~Zhl ta được,mực nước hạ lưu Z= 658.8m
� hcc = 658.8-654.5 =4.3m


SVTH: Đào Xuân Dương

21

Lớp: 47C4


Đồ án tốt nghiệp
GVHD: Th.sỹ Lê Anh Tuấn
Ho -

Giả thiết các cột nước hx từ hcc = ho đến hk

-

Xác định diện tích mặt cắt ướt  i = bk hi

-

Chu vi ướt của cống
 i = bk+2hi

-

Tính vận tốc dòng chảy trong cống:

-

Bán kính thuỷ lực trong kênh:


-

Xác định hệ số Sezi: C i = Ri6

-

Vi 2
Tính trị số độ dốc thuỷ lực: Ji = 2
C i Ri

-

Năng lượng đơn vị của dòng chảy:

1
n

Vi =

Ri =

Qi
i

i
i

1


Vi 2
 
i = hi +
2g
-

Khoảng cánh giữa hai mặt cắt : L 

SVTH: Đào Xuân Dương

 i
i  J itb

22

Lớp: 47C4


Đồ án tốt nghiệp
Anh Tuấn

Q=271

h
(m)
4.30
4.35
4.40
4.45
4.50

4.55
4.60
4.65
4.70
4.75

v
(m2)
17.20
17.40
17.60
17.80
18.00
18.20
18.40
18.60
18.80
18.99

GVHD: Th.sỹ Lê

4.3

c
(m)
12.60
12.70
12.80
12.90
13.00

13.10
13.20
13.30
13.40
13.50

R
(m)
1.37
1.37
1.38
1.38
1.38
1.39
1.39
1.40
1.40
1.41

l=18.05m

C2.R
7726.00
7763.75
7800.95
7837.62
7873.77
7909.41
7944.55
7979.19

8013.36
8045.72

SVTH: Đào Xuân Dương

V
(m/s)
15.76
15.57
15.40
15.22
15.06
14.89
14.73
14.57
14.41
14.27

J

Jtb

0.0321
0.0312
0.0304
0.0296
0.0288
0.0280
0.0273
0.0266

0.0259
0.0253

0.0317
0.0308
0.0300
0.0292
0.0284
0.0277
0.0270
0.0263
0.0256

23

V2/2g
(m)
12.65
12.36
12.08
11.81
11.55
11.30
11.06
10.82
10.59
10.38

'
(m)

16.9527
16.7135
16.4841
16.2641
16.0530
15.8505
15.6562
15.4697
15.2907
15.1256

i-Jtb

D'
(m)

DL
(m)

0.0983
0.0992
0.1000
0.1008
0.1016
0.1023
0.1030
0.1037
0.1044

-0.2392

-0.2294
-0.2200
-0.2111
-0.2025
-0.1943
-0.1865
-0.1790
-0.1651

2.43
2.31
2.20
2.09
1.99
1.90
1.81
1.73
1.58

Lớp: 47C4

L
(m)
0.00
2.43
4.75
6.95
9.04
11.03
12.93

14.74
16.47
18.05


Đồ án tốt nghiệp
Anh Tuấn

GVHD: Th.sỹ Lê

Q=150

h
(m)
3.00
3.07
3.14
3.21
3.28
3.35
3.42
3.49
3.56
3.63
3.68

v
(m2)
12.00
12.28

12.56
12.84
13.12
13.40
13.68
13.96
14.24
14.52
14.73

3

c
(m)
10.00
10.14
10.28
10.42
10.56
10.70
10.84
10.98
11.12
11.26
11.37

R
(m)
1.20
1.21

1.22
1.23
1.24
1.25
1.26
1.27
1.28
1.29
1.30

C2.R
6506.07
6586.04
6664.07
6740.21
6814.55
6887.14
6958.03
7027.29
7094.97
7161.13
7210.23

SVTH: Đào Xuân Dương

V
(m/s)
12.50
12.21
11.94

11.68
11.43
11.19
10.96
10.74
10.53
10.33
10.18

J

Jtb

0.0240
0.0227
0.0214
0.0202
0.0192
0.0182
0.0173
0.0164
0.0156
0.0149
0.0144

0.0233
0.0220
0.0208
0.0197
0.0187

0.0177
0.0169
0.0160
0.0153
0.0146

24

V2/2g
(m)
7.96
7.60
7.27
6.96
6.66
6.39
6.13
5.88
5.66
5.44
5.28

'
(m)
10.9638
10.6748
10.4095
10.1659
9.9422
9.7367

9.5479
9.3745
9.2154
9.0694
8.9670

i-Jtb

D'
(m)

DL
(m)

0.1067
0.1080
0.1092
0.1103
0.1113
0.1123
0.1131
0.1140
0.1147
0.1154

-0.2890
-0.2653
-0.2436
-0.2237
-0.2055

-0.1888
-0.1734
-0.1591
-0.1460
-0.1024

2.71
2.46
2.23
2.03
1.85
1.68
1.53
1.40
1.27
0.89

Lớp: 47C4

L
(m)
0.00
2.71
5.17
7.40
9.43
11.27
12.95
14.49
15.88

17.16
18.04


Đồ án tốt nghiệp
Anh Tuấn
Q=220

h
(m)
3.50
3.54
3.58
3.62
3.66
3.70
3.74
3.78
3.82
3.85

v
(m2)
14.00
14.16
14.32
14.48
14.64
14.80
14.96

15.12
15.28
15.39

GVHD: Th.sỹ Lê

3.30

c
(m)
11.00
11.08
11.16
11.24
11.32
11.40
11.48
11.56
11.64
11.69

R
(m)
1.27
1.28
1.28
1.29
1.29
1.30
1.30

1.31
1.31
1.32

C2.R
7037.06
7075.80
7114.03
7151.77
7189.03
7225.81
7262.12
7297.98
7333.38
7357.38

SVTH: Đào Xuân Dương

V
(m/s)
15.71
15.54
15.36
15.19
15.03
14.86
14.71
14.55
14.40
14.30


J

Jtb

0.0351
0.0341
0.0332
0.0323
0.0314
0.0306
0.0298
0.0290
0.0283
0.0278

0.0346
0.0336
0.0327
0.0318
0.0310
0.0302
0.0294
0.0286
0.0280

25

V2/2g
(m)

12.59
12.30
12.03
11.77
11.51
11.26
11.02
10.79
10.57
10.42

'
(m)
16.0861
15.8433
15.6099
15.3855
15.1697
14.9622
14.7626
14.5705
14.3857
14.2632

i-Jtb

D'
(m)

DL

(m)

0.0954
0.0964
0.0973
0.0982
0.0990
0.0998
0.1006
0.1014
0.1020

-0.2428
-0.2334
-0.2244
-0.2158
-0.2075
-0.1996
-0.1920
-0.1848
-0.1226

2.55
2.42
2.31
2.20
2.10
2.00
1.91
1.82

1.20

Lớp: 47C4

L
(m)
0.00
2.55
4.97
7.27
9.47
11.57
13.57
15.48
17.30
18.50


×