Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của sâu đục thân ngô ostrinia furnacalis guenee và biện pháp phòng chống vụ đông 2009 và hè thu 2010 tại gia lâm, hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.18 MB, 99 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
-----------------------------

ðẶNG XUÂN HƯNG

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ðẶC ðIỂM SINH HỌC, SINH THÁI
CỦA SÂU ðỤC THÂN NGÔ Ostrinia furnacalis Guenée VÀ BIỆN
PHÁP PHỊNG CHỐNG VỤ ðƠNG 2009 VÀ HÈ THU 2010
TẠI GIA LÂM- HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT
Mã số

: 60.62.10

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. HỒ THỊ THU GIANG

HÀ NỘI, 11/2010


LỜI CAM ðOAN

Tơi xin cam đoan, số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn
này là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tơi xin cam đoan, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn ñã ñược
cám ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã ñược chỉ rõ nguồn
gốc.


Tác giả

ðặng Xuân Hưng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........i


LỜI CẢM ƠN
ðể hồn thành luận văn này tơi đã nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn tận
tình và động viên của các nhà khoa học, của tập thể bộ môn Côn trùng– Khoa
Nông học; Ban Giám hiệu; Viện ðào tạo sau đại học– Trường ðH Nơng
nghiệp Hà Nội và Ủy ban nhân dân ba xã Cổ Bi; Văn ðức; ðặng Xá- Gia
Lâm- Hà Nội
Xin chân thành bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới cơ giáo
PGS– TS. Hồ Thị Thu Giang đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, giúp ñỡ và tạo
ñiều kiện thuận lợi ñể tơi thực hiện thành cơng đề tài luận văn thạc sĩ này.
Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô giáo trong bộ môn Côn
trùng– Khoa Nông học; Ban Giám hiệu; Viện ðào tạo sau ñại học– Trường
ðH Nơng nghiệp Hà Nội đã ln giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập,
nghiên cứu và hồn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ủy ban nhân dân ba xã Cổ Bi; Văn ðức; ðặng
Xá- Gia Lâm- Hà Nội đã giúp đỡ tơi trong q trình thực hiện đề tài và hồn
thành luận văn.
Trong thời gian học tập và nghiên cứu tơi cũng đã nhận được sự động
viên, đóng góp, quan tâm tận tình của gia đình, người thân, bạn bè và ñồng
nghiệp.
Một lần nữa cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến tất cả những sự
giúp ñỡ quý báu này.
Tác giả


ðặng Xuân Hưng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........ii


MỤC LỤC
Lời cam ñoan

i

Lời cảm ơn

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục bảng

v

Danh mục hình

vii


1

MỞ ðẦU

i

1.1

ðặt vấn đề

1

1.2

Mục đích, u cầu của đề tài.

3

2

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

4

2.1

Tình hình sản xuất và tiêu thụ ngơ trên thế giới và Việt Nam

4


2.2

Tình hình nghiên cứu về sâu hại cây ngơ.

7

2.3

Tình hình nghiên cứu về sâu đục thân ngơ

10

2.4

Nghiên cứu các biện pháp phịng trừ sâu đục thân ngơ

18

3

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

20

3.1

ðối tượng, ñịa ñiểm, và thời gian nghiên cứu

20


3.2

Vật liệu, ðối tượng và dụng cụ nghiên cứu

20

3.3

Nội dung và Phương pháp nghiên cứu.

20

4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

28

4.1

Thành phần sâu hại ngơ và thiên địch của chúng tại một số xã
của huyện Gia Lâm, Hà Nội

28

4.1.1 Kết quả ñiều tra thành phần sâu hại ngơ trong vụ đơng và hè
thu tại Gia Lâm, Hà Nội

28


4.1.2 Thành phần thiên ñịch của các lồi sâu hại ngơ tại Gia Lâm, Hà
Nội vụ đơng năm 2009 và hè thu năm 2010

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........iii

32


4.2

Diễn biến mật ñộ và tỷ lệ hại sâu ñục thân ngô và tỷ lệ ký sinh tại
Gia Lâm, Hà Nội

37

4.2.1 Diễn biến mật độ sâu đục thân ngơ tại một số ñiểm nghiên cứu
tại Gia Lâm – Hà Nội

37

4.2.2 Tỷ lệ sâu đục thân ngơ bị ruồi ký sinh tại một số xã của huyện
4.3

Gia Lâm

48

Nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh vật học của sâu ñục thân ngô

52


4.3.1 Thời gian phát dục của các pha

52

4.3.2 Thời gian qua các pha phát dục

57

4.3.3 Ảnh hưởng của thức ăn tới sức sinh sản của sâu ñục thân

58

4.4

61

Nghiên cứu giải pháp phịng trừ sâu đục thân ngơ

4.4.1 Hiệu lực của một số thuốc trừ sâu đục thân ngơ tại Gia Lâm,
Hà Nội.

61

4.4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của thời ñiểm sử lý Virtako 40WG đến
hiệu quả trừ sâu đục thân ngơ

65

4.4.3 Hiệu quả kinh tế


67

5

KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ

70

5.1

Kết luận

70

5.2

ðề nghị

71

TÀI LIỆU THAM KHẢO

72

PHỤ LỤC

76

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........iv



DANH MỤC BẢNG
STT

Tên bảng

Trang

2.1

Diện tích, năng suất, sản lượng ngơ thế giới, 1961- 2008.

4

2.2

Tình hình sản xuất ngơ Việt Nam giai đoạn 1961 – 2008

6

4.1

Thành phần sâu hại ngơ vụ ñông 2009 và hè thu 2010, tại Gia
Lâm, Hà Nội

4.2

30


Thành phần thiên địch sâu hại ngơ vụ đơng 2009 và vụ hè thu
2010 tại Gia Lâm, Hà Nội

4.3

34

Diễn biến mật ñộ sâu ñục thân ngô (Ostrinia furnacalis Guenee)
vụ ñông 2009 và vụ hè thu 2010 tại xã Văn ðức, Gia Lâm, Hà Nội

4.4

Diễn biến mật độ sâu đục thân ngơ (Ostrinia furnacalis Guenee)
vụ đơng 2009 và vụ hè thu 2010 tại xã Cổ Bi, Gia Lâm, Hà Nội

4.5

43

Diễn biến mật ñộ sâu ñục thân ngô (Ostrinia furnacalis Guenee)
vụ ñông 2009 và vụ hè thu 2010 tại xã ðặng Xá, Gia Lâm, Hà Nội

4.6

38

47

Tỷ lệ sâu đục thân ngơ (Ostrinia furnacalis Guenee) bị ruồi
(Lydella thompsoni Herting) ký sinh ở 3 khu vực nghiên cứu vụ

đơng 2009 tại Gia Lâm

4.7

50

Tỷ lệ sâu ñục thân ngô (Ostrinia furnacalis Guenee) bị ruồi
Lydella thompsoni Herting ký sinh ở 3 khu vực nghiên cứu vụ hè
thu 2010 tại Gia Lâm

51

4.8

Kích thước ở các pha phát dục của sâu đục thân ngơ

54

4.9

Thời gian qua các pha phát dục của sâu đục thân ngơ

57

4.10

Ảnh hưởng của các loại thức ăn khác nhau ñến thời gian sống và
sức sinh sản của trưởng thành sâu đục thân ngơ

(Ostrinia


furnacalis G.)
4.11

59

Tỷ lệ nở của trứng sâu đục thân ngơ (Ostrinia furnacalis G.)
trong phịng thí nghiệm vụ đơng 2009 tại Gia Lâm, Hà Nội.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........v

60


4.12

Hiệu lực của một số loại thuốc trừ sâu ñối với sâu đục thân ngơ
vụ đơng 2009, tại Gia Lâm, Hà Nội

4.13

Hiệu lực của một số loại thuốc trừ sâu ñối với sâu ñục thân ngô
vụ hè thu 2010, tại Gia Lâm, Hà Nội

4.14

65

Ảnh hưởng của thời ñiểm sử lý thuốc Virtako 40WG ñến tỷ lệ
cây bị hại trên một số giống ngô vụ ðông tại Gia Lâm, Hà Nội


4.16

64

Ảnh hưởng của thời ñiểm sử dụng thuốc Virtako 40WG ñến năng
suất và các yếu tố cấu thành năng suất

4.15

63

66

Hiệu quả kinh tế của thời ñiểm sử dụng thuốc Virtako 40WG
trong phịng trừ sâu đục thân ngơ tại Gia Lâm, Hà Nội

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........vi

68


DANH MỤC HÌNH
STT

Tên hình

Trang

4.1


Triệu chứng gây hại của sâu đục thân ngô

33

4.2a

Ảnh các phát dục của ruồi ký sinh (Lydella thompsoni Herting)

36

4.2b

Triệu chứng gây hại của sâu đục thân ngơ

37

4.3

Mật ñộ sâu ñục thân ngô vụ ñông 2009 tại Văn ðức, Gia Lâm,
Hà Nội

4.4

40

Mật độ sâu đục thân ngơ vụ hè thu 2010 tại Văn ðức, Gia Lâm,
Hà Nội

40


4.2c

Triệu chứng gây hại sâu ñục thân trên thân

42

4.5

Mật ñộ sâu ñục thân ngơ vụ đơng 2009 tại Cổ Bi, Gia Lâm, Hà Nội

45

4.6

Mật độ sâu đục thân ngơ vụ hè thu 2010 tại Cổ Bi, Gia Lâm, Hà Nội

45

4.7

Mật ñộ sâu ñục thân ngô vụ ñông 2009 tại ðặng Xá, Gia Lâm,
Hà Nội

4.8

Mật độ sâu đục thân ngơ vụ hè thu 2010 tại ðặng Xá, Gia Lâm,
Hà Nội

4.9


48

Tỷ lệ sâu non của sâu đục thân ngơ bị ruồi ký sinh trong vụ ðơng
2009 ở các địa điểm khác nhau của huyện Gia Lâm, Hà Nội

4.10

48

50

Tỷ lệ sâu non của sâu ñục thân ngô bị ruồi ký sinh trong vụ hè
thu 2010 ở các ñịa ñiểm khác nhau của huyện Gia Lâm, Hà Nội

51

4.11

Ổ trứng của sâu ñục thân ngo (Ostrinia furnacalis G.)

55

4.12

Hình sâu non các tuổi và nhộng của sâu đục thân ngơ (Ostrinia
furnacalis Guenee)

56


4.13

Trưởng thành của sâu đục thân ngơ (Ostrinia furnacalis Guenee)

57

4.14

Một số hình ảnh nghiên cứu sử dụng thuốc trừ sâu trên ngô

62

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........vii


4.15

Hiệu lực của một số loại thuốc ñối với sâu ñục thân ngô
(O. furnacalis G.) vụ ñông 2009 tại Gia Lâm, Hà Nội

4.16

63

Hiệu lực của một số loại thuốc ñối với sâu đục thân ngơ
(O. furnacalis G.) vụ hè thu 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội

64

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........viii



1. MỞ ðẦU

1.1 ðặt vấn đề
Ở Việt Nam, cây ngơ là cây lương thực thứ hai sau cây lúa. Nếu cây lúa
là cây lương thực chính của con người thì cây ngơ là thức ăn chính của nghề
chăn ni (bao gồm gia cầm, gia súc và thủy sản). Ngoài ra ngơ cịn làm
ngun liệu cho một số ngành cơng nghiệp thực phẩm và dược phẩm. Trong
gần hai thập kỷ qua ( 1990-2009) ngành sản xuất ngơ Việt Nam đã có sự phát
triển vượt bậc cả về lượng và chất do ñược sự quan tâm ñặc biệt của nhà nước
và sự nỗ lực lớn của các nhà khoa học, nhà quản lý và nơng dân. Năm 1990
diện tích trồng ngơ tồn quốc đạt trên 400.000 ha, năng suất trung bình 1,5
tấn/ha, tổng sản lượng ñạt 671.000 tấn. ðến năm 2007, diện tích trồng ngơ đạt
1.072.800 ha, năng suất trung bình 3,8 tấn/ha tổng sản lượng ñạt trên 4 triệu
tấn. Mặc dù ngành sản xuất ngơ Việt Nam phát triển nhanh chóng nhưng vẫn
chưa ñáp ứng ñược nhu cầu cho thức ăn chăn nuôi. Năm 2007, Việt Nam vẫn
phải phải nhập khẩu 0,5 triệu tấn ngơ.Ước tính vào năm 2013-2015 dân số
Việt Nam tăng lên khoảng trên 90 triệu người nên nhu cầu thực phẩm ngày
một lớn.
Do có nhiều chính sách thay ñổi cơ cấu giống cây trồng của Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn cùng với việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ
thuật vào sản xuất, thay ñổi giống cũ, đưa các giống Ngơ lai mới có tiềm năng
năng xuất cao, chịu thâm canh tốt và sản xuất.
Với những ưu ñiểm vượt trội về tiềm năng năng xuất, chịu thâm canh
tốt, nhưng khả năng chống chịu với ñiều kiện ngoại cảnh và sâu bệnh các
giống ngô lai kém hơn so với giống cũ của ñịa phương ñã trải qua quá trình
chọn lọc tự nhiên. Mặt khác nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa, đây là điều
kiện thuận lợi của một số loài sâu bệnh gây hại nặng cho cây Ngơ nói riêng và
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........1



cho ngành nơng nghiệp nước ta nói chung.
Một trong số nhưng lồi sâu gây hại quan trọng cho cây ngơ mà làm
giảm ñáng kể về năng suất và phẩm chất là sâu đục thân ngơ Ostrinia
furnacalis Guenee (Lepidoptera; Pyralidae). Sâu đục thân ngơ có thể gây hại
cho các bộ phận trên cây ngô phụ thuộc vào tuổi sâu non: Ở tuổi nhỏ, chúng
cắn lá, ñục vào cuống cờ và râu ngơ, tuổi lớn đục trong thân và đục trong bắp.
Do ñặc ñiểm của chúng là sống kín trong thân, việc phịng trừ lồi sâu này
thường gặp khó khăn hơn các lồi sâu hại khác.
Những năm gần đây người nơng dân nhận thấy ñược tác hại cũng như
mặt trái của thuốc bảo vệ thực vật. Ở Việt Nam, nơng dân đã bước ñầu sử
dụng biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) trong công tác bảo vệ thực
vật. Với biện pháp này nhằm bảo vệ mối quan hệ qua lại giữa cây ngơ- sâu
hại- thiên địch- mơi trường trong sinh quần ruộng ngơ, với mục đích làm tăng
tỷ lệ chết của các lồi sâu hại ngơ do các thiên địch gây ra, việc duy trì, bảo
vệ sự phát triển của quần thể thiên địch sâu hại ngơ ở điều kiện tự nhiên là
thực sự cần thiết.
Theo dõi quy luật phát sinh phát triển sâu hại ngơ nói chung và sâu đục
thân ngơ nói riêng cũng như thiên địch của chúng trên ñồng ruộng mang ý
nghĩa quan trọng trong việc lựa chọn biện pháp phịng trừ thích hợp. Việc
nghiên cứu nhằm tìm ra các biện pháp làm giảm số lượng sâu ñục thân ngô là
yêu cầu cấp thiết trong công tác bảo vệ thực vật với mục đích ngăn chặn kịp
thời, có hiệu quả sự phá hại của lồi sâu hại, phát huy tính tích cực của lực
lượng thiên địch góp phần tăng năng suất và chất lượng hạt ngơ, đồng thời giữ
cân bắng sinh học trên hệ sinh thái ñồng ruộng, hạn chế sử dụng thuốc hóa
học sẽ bảo vệ sức khỏe con người và hạn chế sự ô nhiễm mơi trường.
Xuất phát từ u cầu thực tiễn, để tiếp tục hồn thiện cơng tác phịng
trừ sâu hại ngơ, góp phần làm cân bằng hệ thống sinh thái nông nghiệp chúng


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........2


tơi tiến hành thực hiện đề tài:
"Nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của sâu ñục thân
ngô (Ostrinia furnacalis Guenee) và biện pháp phịng chống vụ ðơng 2009
và Hè Thu 2010 tại Gia Lâm- Hà Nội".
1.2 Mục ñích, yêu cầu của ñề tài
1.2.1 Mục ñích
Nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của sâu ñục thân ngơ,
áp dụng biện pháp hố học phịng chống sâu đục thân ngơ. Từ đó làm cơ sở
đề xuất biện pháp phịng chống chúng có hiệu quả, phục vụ cho việc sản xuất
ngơ và bảo vệ thiên địch trên đồng ruộng.
1.2.2 Yêu cầu của ñề tài
- ðiều tra xác ñịnh thành phần sâu hại trên cây ngơ và thiên địch của
chúng vụ ðông 2009 và vụ Hè Thu năm 2010 tại vùng Gia Lâm- Hà Nội.
- ðiều tra diễn biến mật độ, tỷ lệ hại của sâu đục thân ngơ và tỷ lệ sâu
bị ký sinh theo thời vụ khác nhau, giống khác nhau, chân ñất khác nhau.
- Nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của sâu ñục thân ngô
- ðánh giá hiệu lực một số loại thuốc trừ sâu đối với sâu đục thân ngơ
ngồi đồng ruộng.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........3


2. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

2.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ ngô trên thế giới và Việt Nam
2.1.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ ngơ trên thế giới
Cây ngô là cây lương thực không thể thiếu trong đời sống của con

người, trên thế giới cây ngơ ñứng thứ 3 sau cây lúa mỳ và cây khoai tây
(Trương ðích 2000)[5]. Về diện tích, Mỹ là nước trồng nhiều nhất (28 triệu
ha), tiếp ñến là Trung Quốc (21 triệu ha) và ñứng thứ 3 là Brazil (12,6 triệu
ha). Về năng suất, những nước ñúng ñầu về năg suất ngô là Hy Lạp (9,4
tấn/ha); Italia (7,6 tấn/ha); Mỹ (7,2 tấn/ha) (Ngơ Hữu tình, 1997 [16]; ðinh
Thế Lộc và ctv. 1997 [11]).
Ngô cùng với lúa mỳ và lúa nước là ba cây lương thực quan trọng nhất
trên thế giới. Vào cuối thế kỷ XX, ngơ vẫn cịn kém hai cây lúa mỳ và lúa
nước cả về diện tích và sản lượng. Có thể nói rằng ngơ là cây có tiềm năng
năng suất lớn nhất trong ba cây lương thực quan trọng nhất. Thực vậy năng
suất trung bình trên tồn thế giới của ngơ tính cho đến năm 2008 là 49 (tạ/ha).
Trong khi đó năng suất bình qn của lúa mì là 28 tạ/ha và lúa nước là 41
tạ/ha (FAOSTAT.2009).
Bảng 2.1. Diện tích, năng suất, sản lượng ngơ thế giới, 1961- 2008.
Diện tích

Năng suất

Sản lượng

(tr.ha)

(tấn/ha)

(tr.tấn)

1961

104.8


2,0

204,2

2004/ 2005

145,0

4,9

714,8

2005/2006

145,6

4,8

696,3

2006/2007

148,6

4,7

704,2

2007/2008


157,0

4,9

766,2

Năm

(Nguồn: FAOSTAT,2008)[23]

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........4


Theo dự báo của Viện Nghiên cứu Chương trình Lương thực thế giới
vào năm 2020 tổng nhu cầu ngô thế giới là 852 triệu tấn trong đó 15% dùng
làm lương thực, 69% dùng làm thức ăn chăn nuôi, 16% dùng làm nguyên liệu
cho công nghiệp. Ở các nước phát triển dùng 5% làm lương thực, các nước
ñang phát triển 22% làm lương thực (IFPRI, 2003).
- Sản lượng ngô của Braxin năm 2008/09 dự báo ñạt 49,50 triệu tấn,
ñiều chỉnh giảm 2,0 triệu tấn (3,88%) so với dự báo hồi tháng 1/2009 và giảm
9,10 triệu tấn (15,53%) so với sản lượng 58,60 triệu tấn của năm 2007/08 do
ảnh hưởng của hạn hán. Diện tích thu hoạch ngơ năm 2008/09 dự báo ñạt
14,20 triệu ha, giảm 500 ngàn ha so với năm 2007/08 với năng suất sẽ ñạt
3,49 tấn/ha so với 3,99 tấn/ha của năm 2007/08. Năng suất giảm do hạn hán
cả ở miền Bắc và miền Nam Braxin (WAP, Feb. 2009).
2.1.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ ngơ ở Việt Nam
Cây ngơ được đưa vào Việt Nam từ cuối thế kỷ 17 (Ngơ Hữu Tình và cs,
1997) [16] và đã trở thành cây lương thực quan trọng thứ 2 sau lúa nước. Song với
kỹ thuật canh tác lạc hậu và chủ yếu trồng các giống ngơ địa phương, năng suất
thấp nên ñến những năm 1980 vẫn chỉ ñạt khoảng 1 tấn/ha.Từ giữa những năm

1980 thông qua sự hợp tác với Trung tâm Cải lương lúa mỳ quốc tế (CIMMYT)
nhiều giống ngơ cải tiến đã được trồng ở nước ta như VM1, HSB1, TH2A …đã
đưa năng suất trung bình của nước ta lên 1,5 tạ/ha vào ñầu nhưng năm 1990.
Ngành sản xuất ngơ nước ta thực sự có những bước đột phá khi chương trình phát
triển giống lai thành cơng. Sau những thành công trong việc chọn tạo các giống lai
không quy ước như LS-3, LS-5, LS-6, LS-7…Các giống này có năng suất 3-7
tấn/ha đã được mở rộng nhanh chóng trên phạm vi tồn quốc.
Tiếp đến là những thành cơng trong công tác nghiên cứu giống lai quy ước,
trong một thời gian ngắn các nhà nghiên cứu ngơ Việt Nam đã tạo ra hàng loạt các
giống tốt cho năng suất cao từ 7-10 tấn/ha như: LVN10. LVN4, LVN17, LVN25,

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........5


LVN99…Các giống này không thua kém các giống của công ty giống nước ngoài
về cả năng suất và chất lượng.
Bảng 2.2. Tình hình sản xuất ngơ Việt Nam giai đoạn 1961 – 2008
Năm
Diện tích
(1000 ha)
Sản lượng
(1000 tấn)
Năng suất
(tạ/ha)

1961

1975

1990


1994

2000

2005

2007

2008

229,20 267,0

432,0

534,6

730,2

1052,6

1072,8

1139,8

260,10 280,60

671,0

1143,9 2005,9 3787,1


4250,9

4530,9

39,6

39,8

11,4

10,5

15,5

21,4

25,1

36,0

Nguồn: Tổng cục thống kê (ñến 2005), Bộ NN&PTNT (2008)[17]
Theo ước tính năm 1991 diện tích trồng giống ngơ lai chưa đến 1% trên
hơn 400 nghìn ha trồng ngơ, ñến năm 2007 giống lai ñã chiếm khoảng 95% trong
số hơn 1 triệu ha. Năm 1994 sản lượng ngô Việt nam vượt ngưỡng 1 triệu tấn,
năm 2000 vượt ngưỡng 2 triệu tấn , năm 2007 có diện tích, năng suất và sản lượng
cao nhất từ trước tới nay: diện tích 1.072.800, năng suất 39.6 tạ/ha, sản lượng vượt
ngưỡng 4 triệu tấn. ðây là một tốc ñộ nhanh trong lịch sử phát triển ngơ lai và
Châu Á góp phần đưa nghề trồng ngơ của nước ta đứng trong hàng ngũ những
nước tiên tiến về sản suất ngô lai ở Châu Á. Năm 1961, năng suất ngơ nước ta

bằng 58% trung bình thế giới (11,2/19,4 tạ/ha). Nhưng 20 năm sau đó,
trong khi năng suất ngơ thế giới tăng liên tục thì năng suất của ta lại giảm,
và vào năm 1979 chỉ còn bằng 29% so với trung bình thế giới (9,9/33,9
tạ/ha).Tuy nhiên, từ năm 1980 đến nay, năng suất ngơ nước ta tăng nhanh
liên tục với tốc độ cao hơn trung bình thế giới, nhờ có chính sách khuyến
khích và nhiều tiến bộ kỹ thuật, cây ngơ đã có những bước tiến về diện tích,
năng suất và sản lượng. Năm 1980, bằng 34% so với trung bình thế giới
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........6


(11/32 tạ/ha); năm 1990 bằng 42% (15,5/37 tạ/ha); năm 2000 bằng 60%
(25/42 tạ/ha); năm 2005 bằng 73% (36/49 tạ/ha) và năm 2007 đã đạt
81,0% (39,6/49 tạ/ha). Năm 2008 diện tích ngơ cả nước là 1139,8 nghìn ha
tăng 4,5 lần so với năm 1961, sản lượng ngơ đạt 4530,9 nghìn tấn và năng
suất đạt trung bình 39,8 tạ/ha tăng 3,5 lần so với năm 1961. Hiện nay thị phần
giống ngô lai của Việt Nam chiếm khoảng 60%, chủ yếu là giống ngơ lai đơn, áp
dụng vào sản xuất ở tất cả các vùng sinh thái trong cả nước. Các giống dài ngày
như: LVN10, HQ2000, LVN98,…Các giống trung ngày: LVN4, LVN12, LVN17,
VN8960,…Các giống ngắn ngày: LVN9, LVN20, LVN24, LVN25, LVN99, VN981, LVN145, LVN885, LVN23 (ngơ rau)…(Nguyễn Thị Nhài, 2005)[13].
2.2. Tình hình nghiên cứu về sâu hại cây ngô.
2.2.1 Nghiên cứu về sâu hại ngô trên thế giới
Cây ngô là cây lương thực quan trọng, có khả năng thích nghi với nhiều
vùng sinh thái khác nhau, có thể bố trí ở các thời vụ trồng khác nhau. Do vậy
ngoài những nghiên cứu về giống, biện pháp kỹ thuật canh tác thì những
nghiên cứu về thành phần sâu hại ngơ cũng như thiên địch của chúng ñã ñược
nhiều nhà khoa học trên thế giới nghiên cứu.
Ngơ (Zea mays L.) đóng vai trị rất quan trọng trong sản lượng ngũ cốc
tại Trung Quốc. Trong số các loại cây ngũ cốc ñược trồng ở Trung Quốc, ngơ
đứng thứ hai sau cây lúa về tổng sản lượng và năng suất trung bình. Bình
qn diện tích trồng cây hàng năm là 24 triệu ha, tổng sản lượng là 125 triệu

tấn, năng suất trung bình là 4,839 tấn / ha. Trung Quốc cũng là nước sản xuất
ngô lớn thứ hai trên thế giới. Sâu đục thân ngơ (Ostrinia furnacalis Guenée),
được phân bố ở ðơng và ðơng Nam nước châu Á, như Trung Quốc, Nhật
Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Philippines, Indonesia, Malaysia, và một số đảo ở
Thái Bình Dương (Nafus và Schreiner 1991)[29] .
Sâu đục thân ngơ là đối tượng gây thiệt hại nghiêm trọng đối với ngơ,

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........7


kê, lúa miến và bơng tại Trung Quốc. Ước tính trung bình hàng năm ở Trung
Quốc thiệt hại sâu đục thân ngô khoảng 6-9 triệu tấn. Những tổn thất này có
thể lớn hơn trong những năm phát sinh ổ dịch (Zhou và He 1995) [36] Ở
Trung Quốc,. sâu ñục thân ngơ được phân phối tại các khu vực trồng ngơ
nhiều nhất. Trong một năm có 1-7 đợt dịch hại. Trong số này, đợt dịch thứ 3
có tầm quan trọng kinh tế lớn hơn, do canh tác rộng lớn của bắp ở những
vùng này. Các ñợt sâu xuất hiện giai ñoạn trỗ cờ và phun râu gây ra thiệt hại
nghiêm trọng hơn, giảm trực tiếp vào năng suất hơn so với những ñợt xẩy ra ở
các giai ñoạn khác (Zhou và He 1995) [36].
Hill và Waller (1988) [24] ñiều tra thành phần sâu hại ngơ đã xác định
được 18 lồi sâu hại trên cây ngô như sâu cắn lá ngô, sâu keo, sâu ñục thân,
cánh cứng ăn lá. Riêng sâu ñục thân có 6 lồi, sâu ăn lá, ăn hạt có 6 loài…
Nghiên cứu về thành phần sâu hại trên cây ngô ở các nước thuộc khu
vực ðông Nam A, Waterhouse (1993) [34] đã phát hiện được 24 lồi sâu hại
ngơ. Tuy nhiên, tuỳ theo điều kiện khí hậu thời tiết mỗi nước một khác, nên
thành phần và mức ñộ phổ biến của các lồi sâu hại có khác nhau.
Theo Wang Ren Lyli Ying and Waterhouse (1997)[33] ở các tỉnh phía
Nam Trung Quốc xuất hiện 12 lồi sâu hại ngơ. ðó là sâu đục thân, sâu xám,
rệp ngơ, bọ xít đen, bọ xít gai, sâu khoang, sâu ba ba, bọ xít dài, sâu cắn lá
nõn, bọ xít xanh, châu chấu và sâu róm.

2.2.2 Nghiên cứu về thành phần sâu hại ngơ ở Việt Nam
Ngay từ những năm 60 của thế kỷ 20 cơng tác nghiên cứu xác định
thành phần sâu hại ngơ ở Việt Nam đã được tiến hành một cách quy mơ tại cả
phía Nam và phía Bắc. Kết quả điều tra cơ bản cơn trùng ở phía Bắc (1967 –
1968) đã xác định có 63 lồi cơn trùng phá hoại trên cây ngơ. Ở phía Nam
trong các năm 1977- 1979 qua ñiều tra ñánh giá cũng ñã xác ñịnh có 60 lồi
cơn trùng phá hoại trên cây ngơ. Trong ñó cũng ñã xác ñịnh thành phần sâu
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........8


hại chủ yếu và thứ yếu. Các loài sâu hại chủ yếu như: Sâu xám Agrotis
ypsilon, sâu cắn lá ngô (Leucania separata & Leucania loreyi), sâu đục thân
ngơ (Ostrinia furnacalis), sâu đục bắp (Helicoverpa armigera) và rệp muội
ngơ (Rhopalosiphum maydis) (Nguyễn Cơng Thuật (1996)[18].
Việc điều tra thành phần sâu hại ngơ ở nước ta đã được tiến hành từ
những năm 60 của thế kỷ 20. Trong ñợt ñiều tra diện rộng trên toàn miền Bắc
trong các năm 1967 - 1968 do Ban điều tra cơ bản cơn trùng Bộ Nơng nghiệp
tổ chức đã xác định có 63 lồi cơn trùng phá hoại trên cây ngơ (Viện BVTV,
1968). ở phía Nam trong các năm 1977- 1978 qua nghiên cứu ñã xác định có
60 lồi cơn trùng phá hoại trên cây ngơ (Viện BVTV, 1978)[21].
Sâu xám: Phá hại ngơ ở giai đoạn cây con. Sâu phát sinh và gây hại vào
các tháng nhiệt ñộ thấp (15 – 200C) trong vụ xuân ở các tỉnh phía Bắc. Nhiệt
độ cao trong các tháng mùa hè và mùa thu cũng như điều kiện khí hậu ở các
tỉnh phía Nam khơng thích hợp cho sâu xám phát sinh và gây hại.
Sâu cắn lá: Phá hại phổ biến ở các vùng trồng ngô trong cả nước những
gây hại nặng chủ yếu ở các tỉnh ðồng bằng và Trung du Bắc bộ. Sâu phá hại
chủ yếu vào vụ ngơ ðơng, từ tháng 12 đến tháng 3, nặng nhất vào tháng 1 và
tháng 2. Ngồi gây hại trên ngơ sâu cịn gây hại cả trên lúa.
Sâu đục bắp: Phá hại phổ biến ở tất cả các vùng trồng ngô trong cả
nước. Sâu hại chủ yếu trong vụ ngô ðông, xn hè và hè thu. Vụ ngơ đơng ở

các tỉnh phía Bắc ít bị sâu phá hại.
Rệp muội ngơ: Phá hại phổ biến ở các vùng trồng ngô trên cả nước.
Ngồi chích hút nhựa cây rệp cịn có khả năng truyền một số bệnh virus nguy
hiểm [16].
Nguyễn ðức Khiêm (1995)[6] ñã xác ñịnh thành phần sâu hại ngô thu
thập ñược 35 lồi. Trong đó một số lồi xuất hiện và gây hại thường xuyên

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........9


như sâu ñục thân, sâu xám, sâu xanh ñục bắp, sâu cắn lá ngơ, rệp ngơ. Nhiều
lồi khác xuất hiện tương ñối phổ biến, nhưng mức ñộ gây hại thấp. Song
cũng có thời điểm nổi lên như một lồi sâu hại chính, chẳng hạn như lồi sâu
róm chỉ đỏ (Porthesia scintillan).
Phạm Thị Tuyết Nhung (2002)[14] cho biết thành phần sâu hại ngơ vụ
xn hè 2002 tại xã ðức Chính - huyện Cẩm Giàng (Hải Dương) thu được 15
lồi, trong đó 3 loài gây hại nặng là sâu xám, sâu cắn lá ngơ và sâu róm chỉ đỏ.
Năm 2003 Nguyễn Thị Lương (2003)[8] điều tra thành phần sâu hại
trên ngơ xn 2003 tại Gia Lâm - Hà Nội xuất hiện 22 lồi. Trong đó 4 lồi
xuất hiện với mức độ phổ biến cao là sâu xám, sâu ñục thân, sâu xanh và bọ
ăn lá 4 chấm trắng.
Nguyễn Xn Chính (2004)[2] đã phát hiện trên ngô xuân 2004 tại Gia
Lâm - Hà Nội, xuất hiện 26 loài sâu hại thuộc 5 bộ 15 họ cơn trùng. Trong đó
có 4 lồi xuất hiện với mức ñộ phổ biến cao là sâu xám, sâu đục thân, sâu cắn
lá và rệp ngơ. Các lồi thiên địch sâu hại ngơ thu được 15 lồi. Ba lồi có mức
độ phổ biến cao là bọ rùa đỏ, bọ rùa 6 vằn và bọ cánh cộc nâu.
2.3 Tình hình nghiên cứu về sâu đục thân ngơ
2.3.1 Kết quả nghiên cứu trên thế giới
Khi nghiên cứu về ñặc ñiểm của các lồi sâu đục thân ngơ Alexandro
(1987)[22] khẳng định lồi Ostrinia furnacalis là lồi sâu đục thân ngơ của

châu Á.
Waterhouse (1993)[34] cho rằng lồi sâu đục thân ngơ Ostrinia
furnacalis Guenee có phân bố ở vùng ðơng nam châu Á, Ấn ðộ, Úc, Trung
Quốc và Nhật Bản. ðồng thời tác giả cũng cho biết lồi sâu đục thân ngơ này
rất phổ biến ở các nước Việt Nam, Brunei và Philippin.
Hill và Waller( 1998)[25] cho biết loài Ostrinia furnacalis Guenee là

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........10


loài sâu hại thứ yếu trong 48 loài thu thập trên ngơ vùng nhiệt đới.
Jonhn L. Capinera (2000)[27] đã chỉ ra sâu đục thân ngơ lần đầu tiên
tìm thấy ở Bắc Mỹ gần Boston, Massachusetts vào năm 1917. ðến nay sâu đục
thân ngơ đã trải rộng đến tận phía tây vùng núi Rocky trong cả Canada và Mỹ
và ñến tận phía nam vịnh Gulf Coast. Sâu đục thân ngơ được bắt nguồn từ châu
Âu và lan rộng ra các vùng khác, ở châu Phi cũng thấy sự xuất hiện của chúng.
Sâu đục thân ngơ là sâu hại phổ biến ở Bắc Mỹ và nhiều vùng ở châu Âu.
Cũng theo Jonhn L. Capinera (2000)[27], phạm vi ký chủ của sâu ñục
thân ngơ rất rộng, nó tấn cơng nhiều cây của họ hồ thảo những cây mà có
thân đủ lớn để cho sâu đục thân chui vào. Khi khơng có ngơ trên ruộng sâu
đục thân ngơ có thể phá hoại cây yến mạch, cây kê…
Liu ShouMin, Hou ZhengMing (2004)[28], khi nghiên cứu ở tỉnh Giang
Tơ, Trung Quốc phát hiện có 2 lồi sâu đục thân ngơ Ostrinia furnacalis và
Ostrinia nubilalis. Lồi Ostrinia furnacalis có 1- 2 thế hệ trong một năm và phá
hại mạnh nhất vào giữa và cuối tháng 7. Thời gian phát dục của sâu non trung
bình là 21,3 ngày, trứng 2,8 ngày. Thời gian sống trung bình của trưởng thành
cái là 7,9 ngày trong khi đó của trưởng thành ñực là 6,4 ngày.
Rantulangi (2004)[31], cho biết ở châu Á lồi sâu đục thân ngơ Ostrinia
furnacalis Guenee là một trong những tác nhân gây hại quan trọng làm giảm
năng suất từ 20 đến 80% sản lượng ngơ. Vịng đời của sâu đục thân ngơ dao

động khoảng 27- 46 ngày trung bình 37,5 ngày. trong đó sâu non có 5 tuổi, thời
gian phát dục của mỗi tuổi 3-7 ngày. Thời gian phát dục của trứng là 3 - 4 ngày,
trứng ñược ñẻ ở mặt dưới của lá, thời gian phát dục của nhộng là 7 - 9 ngày.
V.O. Khomencova [1] cho biết nhiệt ñộ và ẩm ñộ là 2 yếu tố khí hậu quan
trọng nhất ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát dục của sâu đục thân ngơ. Sự phát
dục của trứng chỉ xảy ra ở 9 - 350C, nhưng nhiệt ñộ thích hợp ñể trứng nở ñều và

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........11



×