Tải bản đầy đủ (.doc) (110 trang)

Giáo án môn sinh học 8 học kì 2 theo hướng tiếp cận năng lực năm học 2017 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (707.95 KB, 110 trang )

Giáo án sinh học 8

Năm học 2017 – 2018

Tuần 20
Ngày soạn :
Ngày dạy: 9/1/2017

Tiết 37: VITAMIN VÀ MUỐI KHOÁNG
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức
- Trình bày được vai trò của vitamin và muối khoáng.
- Vận dụng những hiểu biết về vitamin và muối khoáng trong việc xây dựng khẩu phần ăn hợp lý và
chế biến thức ăn.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng phân tích, quan sát, kỹ năng vận dụng kiến thức vào đời sống.
3 Thái độ
- Giáo dục ý thức chăm sóc sức khỏe ăn uống. Biết cách phối hợp, chế biến thức ăn.
*) Năng lực – phẩm chất: Hình thành và phát triển năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề,
năng lực vận dụng, sử dụng ngôn ngữ, năng lực phán đoán, sống yêu thương, sống tự chủ.
II. CHUẨN BỊ:
GV: - Tranh ảnh một số nhóm thức ăn chứa vitamin và muối khoáng.
- Tranh trẻ em bị còi xương do thiếu vitamin D, bướu cổ do thiếu iốt.
HS: Đọc nội dung bài. Tìm hiểu về vai trò của vitamin
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
 Thân nhiệt là gì ? Vai trò của da trong sự điều hòa thân nhiệt ?
 Đáp án:
 Thân nhiệt là nhiệt độ cơ thể, thân nhiệt người luôn ổn định 37oC.
 Da: Khi trời nóng hoặc lao động nặng: mao mạch ở da dãn làm tăng tỏa nhiệt và tiết mồ


hôi; Khi trời lạnh: mao mạch ở da và cơ chân lông co lại làm giảm sinh nhiệt
A. Hoạt động khởi động
? Kể tên vitamin và tác dụng của chúng với cơ thể.
GV đưa thông tin lịch sử tìm ra vitamin, giải thích ý nghĩa của vitamin.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1:Tìm hiểu vai trò của vitamin đối với đời sống
- Mục tiêu: Hiểu được vai trò của vitamin trong đời sống và thức ăn là nguồn cung cấp.
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Hoạt động nhóm.

- Năng lực - Phẩm chất: Hình thành năng lực chủ động học tập, hợp tác, giải quyết vấn đề.
Hoạt động GV - HS
* Hoạt động cá nhân:
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin ->
hoàn thành bài tập.
* HS hoạt động nhóm:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Em hiểu vitamin là gì?
+ Vitamin có vai trò gì với cơ thể?
+ Vitamin là hợp chất hóa học đơn giản.
GV/

Nội dung
I.Vai trò của vitamin đối với đời sống.
- Vitamin là hợp chất hóa học đơn giản, là thành
phần cấu trúc của nhiều enzim -> đảm bảo sự
hoạt động sinh lí bình thường của cơ thể.
- Con người không tổng hợp được vitamin mà
phải lấy từ thức ăn.
 Có 2 nhóm vitamin:
+ Vitamin tan trong dầu, mỡ: A, D, E, K,…

1

THCS


Giáo án sinh học 8
+ Tham gia cấu trúc nhiều thế hệ enzim,thiếu
vitamin dẫn đến rối loại hoạt động của cơ thể.
+ Thực đơn trong bữa ăn cần được phối hợp
như thế nào để cung cấp đủ vitamin cho cơ
thể?
+ Thực đơn phù hợp thức ăn có nguồn gốc
động vật và thực vật.
- HS quan sát tranh ảnh: Nhóm thức ăn chứa
Vitamin, trẻ em bị còi xương do thiếu vitamin
- GV tổng kết lại nội dung đã thảo luận.
Lưu ý thông tin vitamin xếp vào 2 nhóm:
+ Tan trong mỡ.
+ Tan trong nước.
-> Chế biến thức ăn cho phù hợp.

Năm học 2017 – 2018
+ Vitamin tan trong nước: C và nhóm B.
=> Phối hợp các loại thức ăn để cung cấp đủ
vitamin cho cơ thể.

Hoạt động 2:Tìm hiểu vai trò của muối khoáng đối với cơ thể
- Mục tiêu: Nêu được vai trò của muối khoáng đối với cơ thể
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Hoạt động nhóm, vấn đáp.
- Năng lực - Phẩm chất: Hình thành năng lực chủ động học tập, hợp tác, giải quyết vấn đề.

Hoạt động GV - HS
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin và bảng
34.2 -> trả lời câu hỏi:
+ Vì sao nếu thiếu vitamin D trẻ em mắc bệnh còi
xương?
+ Vì sao nhà nước vận động sử dụng muối iốt?
+ Trong khẩu phần ăn hàng ngày cần làm như thế
nào để đủ vitamin và muối khoáng?
- Thảo luận nhóm -> tống nhất câu trả lời.
+ Thiếu vitamin D -> trẻ còi xương vì: Cơ thể chỉ
hấp thụ canxi khi có mặt vitamin D.
+ Cần sử dụng muối iốt để phòng chống bệnh
bướu cổ.
- HS quan sát tranh: Nhóm thức ăn chứa nhiều
khoáng, trẻ em bị bướu cổ do thiếu iốt.

Nội dung
II.Vai trò của muối khoáng đối với cơ
thể
- Muối khoáng là thành phần quan trọng
của tế bào, tham gia vào nhiều hệ enzim
đảm bảo quá trình trao đổi chất và năng
lượng.
- Khẩu phần ăn cần:
+ Phối hợp nhiều loại thức ăn ( động vật
và thực vật)
+ Sử dụng muối iốt hàng ngày.
+ Chế biến thức ăn hợp lí để chống mất
vitamin.
+ Trẻ em nên tăng cường muối canxi.


- GV tổng kết lại nội dung đã thảo luận. Em hiểu
những gì về muối khoáng?
C. Hoạt động luyện tập
- Vitamin và muối khoáng có vai trò gì đối với hoạt động sinh lí của cơ thê?
D. Hoạt động vận dụng
- Kể những điều em biết về vitamin và vai trò của các loại vitamin đó?
- Vì sao cần bổ sung thức ăn giàu chất sắt cho các bà mẹ khi mang thai?
HD: Sắt cần cho sự tạo thành hồng cầu và tham gia quá trình chuyển hóa. Vì vậy, bà mẹ mang thai
cần được bổ sung chất sắt để thai phát triển tốt, người mẹ khỏe mạnh.
GV/

2

THCS


Giáo án sinh học 8

Năm học 2017 – 2018

- Hãy giải thích tại sao trong thời kì pháp thuộc đồng bào Việt Bắc và Tây Nguyên phải đốt cỏ tranh
lấy tro ăn?
HD: Trong tro của cỏ tranh có một số muối khoáng tuy không nhiều và chủ yếu là muối kali. Vì
vậy, việc ăn tro cỏ tranh chỉ là biện pháp tạm thời chứ không thể thay thế hoàn toàn muối ăn hằng
ngày.
E. Hoạt động mở rộng
- Đọc mục “ Em có biết”
- Tìm hiểu: + Bữa ăn hàng ngày của gia đình.
+ Tháp dinh dưỡng.

*) Hướng dẫn về nhà:
- Học bài trả lời câu hỏi SGK.

Tuần 20
Ngày soạn :
GV/

3

THCS


Giáo án sinh học 8

Năm học 2017 – 2018

Ngày dạy:

Tiết 38: TIÊU CHUẨN ĂN UỐNG
NGUYÊN TẮC LẬP KHẨU PHẦN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Nêu được nguyên nhân của sự khác nhau về nhu cầu dinh dưỡng ở các đối tượng khác nhau.
- Phân biệt được giá trị dinh dưỡng có ở các loại thực phẩm chính.
- Xác định được cơ sở và nguyên tắc xác đinh khẩu phần.
2. Kỹ năng
- Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.
- Rèn kỹ năng vận dung kiến thức vào đời sống.
3.Thái độ
- Giáo dục ý thức chăm sóc sức khỏe qua ăn uống.

- Giáo dục ý thức tiết kiệm nâng cao chất lượng cuộc sống.
*) Năng lực - Phẩm chất: Hình thành năng lực, chủ động học tập, hợp tác, giải quyết vấn đề, sống
yêu thương, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ:
GV:- Tranh ảnh các nhóm thực phẩm chính.
- Tranh tháp dinh dưỡng.
- Bảng phụ lục giá trị dinh dưỡng của một số loại thức ăn.
HS: Đọc nội dung bài
Tìm hiểu thành phần dinh dưỡng của các loại thức ăn trong bữa ăn gia đình
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Vitamin có vai trò gì đối với hoạt động sinh lí cơ thể?
A. Hoạt động khởi động
GV: Một trong những mục tiêu chăm sóc sức khỏe trẻ em của Nhà nước là giảm tỉ lệ suy dinh
dưỡng đến mức thấp nhất. Cơ sở khoa học nào để đảm bảo chế độ dinh dưỡng đầy đủ ?
Các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể hằng ngày theo các tiêu chuẩn quy định, gọi là tiêu chuẩn
ăn uống. Vậy dựa trên cơ sở khoa học nào để đảm bảo chế độ dinh dưỡng hợp lí? Đó là điều chúng
ta cần tìm hiểu ở bài này.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1:Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể
- Mục tiêu: Thấy được nhu cầu dinh dưỡng mỗi cơ thể không giống nhau để đề ra chế độ dinh
dưỡng cho hợp lí.
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Hoạt động nhóm, vấn đáp.
- Năng lực - Phẩm chất: Hình thành năng lực chủ động học tập, hợp tác, giải quyết vấn đề.
Hoạt động GV- HS
*) Hoạt động nhóm:
GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin, đọc bảng “Nhu cầu
dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam” -> trả lời
câu hỏi.

GV/

4

Nội dung
I. Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể
- Nhu cầu dinh dưỡng của từng người
không giống nhau.
THCS


Giáo án sinh học 8

Năm học 2017 – 2018

+ Nhu cầu dinh dưỡng ở các lứa tuổi khác nhau như thế
- Nhu cầu dinh dưỡng phụ thuộc:
nào? Vì sao có sự khác nhau đó?
+ Lứa tuổi.
+ Sự khác nhau về nhu cầu dinh dưỡng ở mỗi cơ thể phụ
+ Giới tính.
thuộc những yếu tố nào?
+ Trạng thái sinh lí.
+ Nhu cầu dinh dưỡng của trẻ em cao hơn người trưởng
+ Lao động.
thành vì cần tích luỹ co cơ thể phát triển. Người già nhu cầu
dinh dưỡng thấp vì sự vận động của cơ thể ít.
+ Nhu cầu dinh dưỡng phụ thuộc vào lứa tuổi, giới tính, lao
động
- ở các nước đang phát triển chất lượng cuộc sống của

người dân còn thấp -> trẻ bị suy dinh dưỡng chiếm tỉ lệ cao.
GV tổng két lại những nội dung thảo luận.
+ Vì sao trẻ em suy dinh dưỡng ở các nước đang phát triển
chiém tỉ lệ cao?
Hoạt động 2: Giá trị dinh dưỡng của thức ăn
- Mục tiêu: Biết được giá trị dinh dưỡng của một số loại thức ăn chủ yếu.
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Hoạt động nhóm,
- Năng lực - Phẩm chất: Hình thành năng lực chủ động học tập, hợp tác, giải quyết vấn đề.
Hoạt động GV - HS
Nội dung
*) Hoạt động nhóm:
GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục 2, quan sát
II.Giá trị dinh dưỡng của thức ăn
tranh các nhóm thực phẩm và bảng giá trị dinh dưỡng
Giá trị dinh dưỡng của thức ăn biểu
một số loại thức ăn -> hoàn thành phiếu học tập.
hiện ở:
+ Thành phần các chất.
+ Năng lượng chứa trong nó.
Loại thực phẩm Tên thực phẩm
- Giàu Gluxít
- Gạo, ngô. khoai, sắn …
+Cần phối hợp các loại thức ăn để
- Giàu Prôtêin
- Thịt, cá, trứng, sữa. đậu, đỗ.
cung cấp đủ cho nhu cầu của cơ thể.
- Giàu Lipít
- Mỡ động vật dầu thực vật.
- Nhiều vitamin - Rau quả tươi và muối khoáng
và chất khoáng.

- Sự phối hợp các loại thức ăn có ý nghĩa gì?
- GV chốt lại kiến thức.
Hoạt động 3: Khẩu phần và nguyên tắc lập khẩu phần
- Mục tiêu: Nêu được khái niệm khẩu phần và nguyên tắc lập khẩu phần.
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Hoạt động nhóm.
- Năng lực - Phẩm chất: Hình thành năng lực chủ động học tập, hợp tác, giải quyết vấn đề.
Hoạt động GV - HS
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Khẩu phần ăn là gì?
*) Hoạt động nhóm:
- GV yêu cầu HS thảo luận:
+ Khẩu phần ăn uống của người mới ốm khỏi có gì
khác người bình thường?
+ Vì sao trong khẩu phần ăn cần tăng cường rau, quả
tươi?
GV/

5

Nội dung
III.Khẩu phần và nguyên tắc lập khẩu
phần
- Khẩu phần là lượng thức ăn cung cấp
cho cơ thể ở trong một ngày.
- Nguyên tắc lập khẩu phần:
THCS


Giáo án sinh học 8

Năm học 2017 – 2018


+ Để xây dựng khẩu phần hợp lí cần dựa vào những
+ Căn cứ vào giá trị dinh dưỡng của thức
căn cứ nào?
ăn.
- Người mới ốm khỏi -> cần thức ăn bổ dưỡng để tăng + Đảm bảo: đủ lượng ( calo); đủ chấ
cường sức khỏe.
( Lipít, Prôtêin, gluxít, vitamin, muối
- Tăng cường vitamin.
khoáng).
- Tăng cường chất xơ -> dễ tiêu hóa.
- Tại sao những người ăn chay vẫn khoẻ mạnh?
- Họ dùng sản phẩm từ thực vật như đậu, vừng, lạc chưa
nhiều Prôtêin
C. Hoạt động luyện tập
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
1- Bữa ăn hợp lý cần có chất lượng là:
a) Có đủ thành phần dinh dưỡng, vitamin, muối khoáng.
b) Có sự phối hợp đảm bảo cân đối tỉ lệ các thành phần thức ăn.
c) Cung cấp đủ năng lượng cho cơ thể.
d) Cả a, b và c.
2- Để nâng cao chất lượng bữa ăn gia đình cần:
a) Phát triển kinh tế gia đình.
b) Làm bữa ăn hấp dẫn ngon miệng.
c) Bữa ăn nhiều thịt, cá, trứng, sữa.
d) Chỉ a và b.
e) Cả a, b và c.
D. Hoạt động vận dụng
- Thế nào là bữa ăn hợp lí, có chất lượng? Cần làm gì để nâng cao chất lượng bữa ăn trong gia đình?
HD: Bữa ăn hợp lí, có chất lượng là bữa ăn với đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể

với số lượng vừa đủ không dư thừa hoang phí
Để nâng cao chất lượng bữa ăn cần :
- Xây dựng kinh tế gia đình phát triển để đáp ứng nhu cầu ăn uống của gia đình.
- Làm cho bữa ăn hấp dẫn, ngon miệng bằng cách :
+ Chế biến hợp khẩu vị.
+ Bàn ăn và bát đũa sạch.
+ Bày món ăn đẹp, hấp dẫn.
+ Tinh thần sảng khoái, vui vẻ.
E. Hoạt động mở rộng
- Đọc mục “ Em có biết?”.
- Xem kĩ bảng 37.1, ghi tên các thực phẩm cần tính toán ở bảng 37.2.
*) Hướng dẫn về nhà:
- Học bài trả lời câu hỏi SGK.

Tuần 21
Ngày soạn :
Ngày dạy:
GV/

6

THCS


Giáo án sinh học 8

Năm học 2017 – 2018

Tiết 39: THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH MỘT KHẨU PHẦN CHO TRƯỚC.

I – MỤC TIÊU
1- Kiến thức
- Nắm vững các bước thành lập khẩu phần.
- Biết đánh giá được định mức đáp ứng của một khẩu phần mẫu.
- Biết cách tự xây dựng khẩu phần hợp lý cho bản thân.
2- Kỹ năng
- Rèn kỹ năng phân tích, kỹ năng tính toán.
3- Thái độ
- Giáo dục ý thức bảo vệ sức khỏe khi chế biến thức ăn, chống suy dinh dưỡng, béo phì.
*) Năng lực - Phẩm chất: Hình thành năng lực, chủ động học tập, hợp tác, giải quyết vấn đề, sống
yêu thương, tự chủ.
II – CHUẨN BỊ
GV: - Phóng to các bảng 37.1, 37.2, 37.3 SGK.
HS: - Chép bảng 37.3 SGK ra tờ giấy.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 . Ổn định lớp:
2 . Kiểm tra bài cũ:
Khẩu phần là gì? Nêu nguyên tắc thành lập khẩu phần.
 Đáp án:
 Khẩu phần là lượng thức ăn cung cấp cho cơ thể trong một ngày.
 Các nguyên tắc lập khẩu phần: đối tượng, đủ dinh dưỡng, năng lượng.
A. Hoạt động khởi động
Để đáp ứng nhu cầu của một học sinh lớp 8, việc thiết lập khẩu phần như thế nào?
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1:Hướng dẫn phương pháp thành lập khẩu phần
- Mục tiêu: Học sinh biết cách lập khẩu phần một ngày cho một đối tượng.
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Hoạt động nhóm, thực hành.
- Năng lực - Phẩm chất: Hình thành năng lực chủ động học tập, hợp tác, giải quyết vấn đề.
Hoạt động của thầy
GV: Yêu cầu nghiên cứu cách tiến

hành theo bảng:
- Phân tích ví dụ thực phẩm là đu đủ
chín theo 2 bước như SGK:
+ Lượng cung cấp A
+ Lượng thảI bỏ A1
+ Lượng thực phẩm ăn được A2 .
GV 7ong bảng 2. Lấy một ví dụ để
nêu cách tính:
+ Thành phần dinh dưỡng.
+ Năng lượng.
+ Muối khoáng, vitamin.
Chú ý:
GV/

Hoạt động của trò
HS thảo luận nhóm tìm hiểu về
cách tiến hành:
- Bước 1: Kẻ bảng tính toán theo
mẫu.
- Bước 2:
+ Điền tên thực phẩm và số lượng
cung cấp A.
+ Xác định lượng thải bỏ
A1= A . % bỏ / 100
+ Xác định lượng thực phẩm ăn
được A2
A2 = A – A1
- Bước 3: Tính giá trị dinh
7


Nội dung

THCS


Giáo án sinh học 8

Năm học 2017 – 2018

+ Hệ số hấp thụ của cơ thể với Prôtêin
là 60%.
+ Lượng vitamin C thất thoát là 50%.

dưỡng của từng loại thực phẩm
đã kê trong bảng:
A2
Lấy số liệu bảng tr.121 x
100
- Bước 4: Đánh giá chất lượng
của khẩu phần:
+ Cộng các số liệu đã liệt kê.
+ Đối chiếu với bảng “ Nhu cầu
dinh dưỡng khuyến nghị cho
người Việt Nam” Trang 20-> Có
kế hoạch điều chỉnh hợp lí.
Hoạt động 2:Tập đánh giá một khẩu phần
- Mục tiêu: Học sinh tập đánh giá một khẩu phần và điều chỉnh khẩu phần ăn theo nhu cầu khuyến
nghị cho người Việt Nam
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Hoạt động nhóm, thực hành.
- Năng lực - Phẩm chất: Hình thành năng lực chủ động học tập, hợp tác, giải quyết vấn đề.


Hoạt động của thầy
GV: yêu cầu HS nghiên cứu bảng 2 để
lập bảng số liệu.
- GV yêu cầu HS lên bảng chữa bài.
- GV công bố đáp án đúng.
- GV yêu cầu HS tự thay đổi một vài
loại thức ăn rồi tính toán cho phù hợp.

Thực phẩm
Gạo tẻ
Cá chép
Tổng cộng

GV/

A
400
100

Trọng lượng
A1
A2
0
400
40
60

Hoạt động của trò
- HS đọc kỹ bảng 2. Bảng số

liệu khẩu phần.
+ Tính toán số liệu điền vào
các ô có dấu “ ? ” ở bảng 37.2.
- Đại diện nhóm lên hoàn
thành bảng, các nhóm khác
nhận xét bổ sung.
- Từ bảng 37.2 đã hoàn thành,
HS tính toán mức đáp ứng nhu
cầu và điền vào bảng đánh giá
( Bảng 37.3).
- HS tập xác định một số thay
đổi về loại thức ăn và khối
lượng dựa vào bữa ăn thực tế
rồi tính lại số liệu cho phù hợp
với mức đáp ứng nhu cầu.

Thành phần dinh dưỡng
P2
L
G
31,6
4,0
304,8
9,6
2,16
80,2
33,31
383,48
Bảng 37.2


8

Nội dung

Năng lượng khác
( Kcal)
1376
57,6
2156,85

THCS


Giáo án sinh học 8

Năm học 2017 – 2018

Bảng 37 – 3
Kết quả
Nhu cầu
Mức đáp ứng
nhu cầu

Năng
lượng
2156,85
2200
98,04

48,12

55

Muối khoáng
Ca
Fe
486,8 26,72
700
20

A
1082,3
600

87,5

69,53

180,4

Protein

118,5

Vitamin
B2
PP
0,58 36,7
1,5
16,4
223,

123 38,7
8

B1
1,23
1,0

C
44,3
75
59,06

C. D Hoạt động luyện tập – vận dụng
- GV yêu cầu HS thành lập khẩu phần cho trước
Tên thực
phẩm
Thịt bò
Cà chua
Gan lợn

Khối lượng
A
A1
150
400
250

A2

Thành phần

dinh dưỡng
P
L
G

Năng
lượng

Muối
khoáng
Ca Fe

Vitamin
A

B1

B2

PP

C

E. Hoạt động mở rộng
-Tập xây dựng một khẩu phần ăn cho bản thân dựa vào bảng nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị
cho người Việt Nam và bảng phụ lục dinh dưỡng thức ăn.
- Chuẩn bị bài mới.

Tuần 21
Ngày soạn :

Ngày dạy:

Chương VII : BÀI TIẾT
GV/

9

THCS


Giáo án sinh học 8

Năm học 2017 – 2018

Tiết 40: BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I – MỤC TIÊU:
1- Kiến thức
- Hiểu rõ khái niệm bài tiết và vai trò của nó với cơ thể sống, các hoạt động bài tiết của cơ thể.
- Xác định được cấu tạo hệ bài tiết trên hình vẽ và biết trình bày bằng lời cấu tạo hệ bài tiết nước
tiểu.
2- Kỹ năng
- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích kênh hình.
- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm.
3- Thái độ
- Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh cơ quan bài tiết, bảo vệ sức khỏe.
*) Năng lực - Phẩm chất: Hình thành năng lực, chủ động học tập, hợp tác, giải quyết vấn đề, sống
yêu thương, tự chủ.
II – CHUẨN BỊ:
GV: Tranh phóng to hình 38.1
HS: Đọc nội dung bài.

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
A. Hoạt động khởi động
Hàng ngày ta bài tiết ra môi trường ngoài những sản phẩm nào? Vậy thực chất của hoạt động bài
tiết là gì?
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1:Bài tiết
- Mục tiêu: Nêu được khái niệm bài tiết và vai trò của hệ bài tiết đối với cơ thể sống.
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Hoạt động nhóm,
- Năng lực - Phẩm chất: Hình thành năng lực chủ động học tập, hợp tác, giải quyết vấn đề.
Hoạt động GV - HS
Nội dung
*) Hoạt động nhóm:
I.Bài tiết
GV: yêu cầu HS làm việc độc lập với SGK.
- Bài tiết giúp cơ thể thải các chất độc
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận:
hại ra môi trường.
+ Các sản phẩm cần được bài tiết phát sinh từ đâu?
- Hoạt động bài tiết do phổi, thận, da
đảm nhiệm. Trong đó:
Sản phẩm thải cần được bài tiết phát sinh từ hoạt động
+ Phổi đóng vai trò quan trọng trong
trao đổi chất của tế bào và cơ thể.
việc thải CO2;
+ Hoạt động bài tiết nào đóng vai trò quan trọng?
+ Thận đóng vai trò quan trọng trong
Hoạt động bài tiết có vai trò quan trọng là:
việc thải các chất qua nước tiểu.

- Bài tiết CO2 của hệ hô hấp.
- Nhờ hoạt động bài tiết mà tính chất
- Bài tiết chất thải của hệ bài tiết nước tiểu.
môi trường bên trong luôn ổn định tạo
- GV chốt lại đáp án đúng.
điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao
- GV yêu cầu HS thảo luận:
đổi chất diễn ra bình thường.
+ Bài tiết đóng vai trò quan trọng như thế nào với cơ thể
sống?
Hoạt động 2:Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu
- Mục tiêu: Nêu được khái niệm bài tiết và vai trò của hệ bài tiết đối với cơ thể sống.
GV/

10

THCS


Giáo án sinh học 8

Năm học 2017 – 2018

- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Hoạt động nhóm, hỏi đáp chuyên gia.
- Năng lực - Phẩm chất: Hình thành năng lực chủ động học tập, hợp tác, giải quyết vấn đề.
Hoạt động GV- HS
GV: yêu cầu HS quan sát hình 38.1 Và Đọc kỹ phần
chú thích
*) HS Hoạt động nhóm:
- Yều cầu các nhóm thảo luận hoàn thành bài tập

SGK tr.123.
- GV gọi các nhóm lên bảng thực hiện bài tập ghi
sẵn trong bảng phụ.
- GV công bố đáp án cho từng phần: 1 – d; 2 – a; 3
– d; 4 – d.
- Treo tranh phóng to hình 38.1 yêu cầu 1 – 2 HS
lên bảng trình bày cấu tạo hệ bài tiết.
GV: đánh giá nhận xét phần trình bày của HS và
cho điểm.
- Chỉ trên tranh vẽ giới thiệu chung cấu tạo hệ bài
tiết và cấu tạo thận, đơn vị chức năng thận.
HS1: Trình bày các cơ quan trong hệ bài tiết. Yêu
cầu:
+ ống dẫn nước tiểu
+ 2 thận
+ Bóng đái
+ ống đái
HS2: Trình bày cấu tạo thận và các đơn vị chức
năng thận.
HS cả lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung.
HS tự rút ra kết luận và ghi nhớ.
GV: đặt câu hỏi: Thận có vai trò gì?

Nội dung
II.Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu
- Hệ bài tiết nước tiểu gồm: Thận, ống dẫn
nước tiểu, bóng đái, ống đái.
- Thận gồm 2 triệu đơn vị chức năng để lọc
máu và hình thành nước tiểu.
- Mỗi đơn vị chức năng gồm: Cầu thận,

nang thận, ống thận.

C. Hoạt động luyện tập
- Bài tiết có vai trò quan trọng như thế nào đối với cơ thể sống?
- Hệ bài tiết nước tiểu có cấu tạo như thế nào?
D. Hoạt động vận dụng
Câu 1. Sản phẩm bài tiết của thận là gì ?
A. Nước mắt
B. Nước tiểu
C. Phân
D. Mồ hôi
Câu 2. Bộ phận nào có vai trò dẫn nước tiểu từ bể thận xuống bóng đái ?
A. Ống dẫn nước tiểu B. Ống thận
C. Ống đái
D. Ống góp
Câu 3. Ở người bình thường, mỗi quả thận chứa khoảng bao nhiêu đơn vị chức năng ?
A. Một tỉ
B. Một nghìn
C. Một triệu
D. Một trăm
Câu 4. Trong thận, bộ phận nào dưới đây nằm chủ yếu ở phần tuỷ ?
A. Ống thận
B. Ống góp
C. Nang cầu thận
Câu 5. Cơ quan giữ vai trò quan trọng nhất trong hệ bài tiết nước tiểu là
A. bóng đái.
B. thận.
C. ống dẫn nước tiểu.
GV/


11

D. Cầu thận
D. ống đái.
THCS


Giáo án sinh học 8

Năm học 2017 – 2018

Câu 6. Đơn vị chức năng của thận không bao gồm thành phần nào sau đây ?
A. Ống góp
B. Ống thận
C. Cầu thận
D. Nang cầu thận
E. Hoạt động mở rộng
- HS đọc mục “ Em có biết”.
*) HDVN:
- Học và trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Kẻ phiếu học tập vào vở.

Bảng so sánh nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức
Đặc điểm
- Nồng độ các chất hòa tan
- Chất độc chất cạn bã
- Chất dinh dưỡng

Nước tiểu đầu


Nước tiểu chính thức

Tuần 22
Ngày soạn :
Ngày dạy:

Tiết 41: BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
GV/

12

THCS


Giáo án sinh học 8

Năm học 2017 – 2018

I – MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: - Trình bày được:
+ Quá trình tạo thành nước tiểu.
+ Thực chất quá trình tạo thành nước tiểu.
+ Quá trình thải nước tiểu.
- Chỉ ra sự khác biệt giữa:
+ Nước tiểu đầu và huyết tương.
+ Nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức.
2- Kỹ năng
- Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.
- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm.
3- Thái độ

- Giáo dục ý thức vệ sinh, giữ gìn cơ quan bài tiết nước tiểu.
*) Năng lực - Phẩm chất: Hình thành năng lực, chủ động học tập, hợp tác, giải quyết vấn đề, sống
yêu thương, tự chủ.
II – CHUẨN BỊ:
GV: - Tranh phóng to hình 39.1. PHT
HS: Đọc nội dung bài mới.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1- Ổn định lớp:
2- Kiểm tra bài cũ:
-Trình bày cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu?
A. Hoạt động khởi động
- Mỗi quả thận chứa khoảng 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu, quá trình
đó diễn ra như thế nào ?
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1:Tạo thành nước tiểu
- Mục tiêu: Trình bày được sự tạo thành nước tiểu; chỉ ra được sự khác nhau giữa nước tiểu đầu
với huyết tương và nước tiểu đầu với nước tiểu chính thức.
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Hoạt động nhóm, vấn đáp.
- Năng lực - Phẩm chất: Hình thành năng lực chủ động học tập, hợp tác, giải quyết vấn đề.
Hoạt động GV- HS
GV: yêu cầu HS quan sát hình 39.1 -> tìm hiểu quá trình hình
thành nước tiểu.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận.
+ Sự tạo thành nước tiểu gồm những quá rình nào? diễn ra ở
đâu?
- GV tổng hợp các ý kiến.
- GV yêu cầu HS đọc lại chú thích hình 39.1 -> Thảo luận:
+ Thành phần nước tiểu đầu khác với máu ở điểm nào?
+ Hoàn hành bảng so sánh nước tiểu đầu và nước tiểu chính
thức.

- HS thảo luận nhóm để thống nhất đáp án.
+ Nước tiểu đầukhông có tế bào và Prôtêin.
GV/

13

Nội dung
I.Tạo thành nước tiểu
- Sự tạo thành nước tiểu gồm 3 quá
trình:
+ Quá trình lọc máu: ở cầu thận ->
tạo ra nước tiểu đầu.
+ Quá trình hấp thụ lại ở ống thận.
+ Quá trình bài tiết tiếp:
. Hấp thụ lại chất cần thiết.
. Bài tiết tiếp chất thừa, chất thải.
-> Tạo thành nước tiểu chính thức.

THCS


Giáo án sinh học 8

Năm học 2017 – 2018

+ Hoàn thành phiếu học tập.
- GV kẻ phiếu học tập lên bảng ->gọi một vài nhóm lên chữa
bài.
- GV chốt lại kiến thức.
Phiếu học tập


Bảng so sánh nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức
Đặc điểm
- Nồng độ các chất hòa tan

Nước tiểu đầu
- Loãng

Nước tiểu chính thức
- Đậm đặc

- Chất độc, chất cặn bã

- Có ít

- Có nhiều

- Chất dinh dưỡng

- Có nhiều

- Gần như không có

Hoạt động 2: Thải nước tiểu
- Mục tiêu: Nêu được quá trình bài tiết nước tiểu chính thức, hoạt động của cơ vòng bóng đái.
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Hoạt động nhóm, vấn đáp.
- Năng lực - Phẩm chất: Hình thành năng lực chủ động học tập, hợp tác, giải quyết vấn đề.
Hoạt động GV- HS
Nội dung
*) Hoạt động nhóm:

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin và trả lời câu hỏi:
II.Thải nước tiểu
+ Sự bài tiết nước tiểu diễn ra như thế nào?
+ Thực chất của quá trònh tạo thành nước tiểu là gì?
- HS tự thu nhận thông tin để trả lời.
- Nước tiểu chính thức -> bể thận ->
+ Mô tả đường đi của nước tiểu chính thức.
ống dẫn nước tiểu -> tích trữ ở bóng
+ Thực chất quá trình tạo nước tiểu là lọc máu và thải chất
đái -> ống đái -> ngoài.
cặn bã, chất độc, chất thừa ra khỏi cơ thể.
- GV yêu cầu HS tự rút ra kết luận.
- Vì sao sự tạo thành nước tiểu diễn ra liên tục mà sự bài tiết
nước tiểu lại gián đoạn?
- HS nêu được:
+ Máu tuần hoàn liên tục qua cầu thận -> nước tiểu được
hình thành liên tục.
+ Nước tiểu được tích trữ ở bóng đáI khi lên tới 200ml đủ
áp lực gây cảm giác buồn đi tiểu -> Bài tiết ra ngoài.
C. Hoạt động luyện tập
- Nước tiểu được tạo thành như thế nào?
- Trình bày sự bài tiết nước tiểu?
D. Hoạt động vận dụng
Chọn phương án đúng?
Câu 1. Loại cơ nào dưới đây không tham gia vào hoạt động đào thải nước tiểu ?
A. Cơ vòng ống đái
B. Cơ lưng xô
C. Cơ bóng đái
D. Cơ bụng
Câu 2. Trong quá trình tạo thành nước tiểu, giai đoạn nào dưới đây không cần đến ATP ?

A. Bài tiết tiếp
B. Hấp thụ lại
C. Lọc máu D. Tất cả các phương án còn lại
Câu 3. Nước tiểu chứa trong bộ phận nào dưới đây là nước tiểu chính thức ?
GV/

14

THCS


Giáo án sinh học 8

Năm học 2017 – 2018

A. Tất cả các phương án còn lại
B. Bể thận
C. Ống thận
Câu 4. Có bao nhiêu cơ vòng ngăn cách giữa bóng đái và ống đái ?
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
E. Hoạt động mở rộng
- Đọc mục “ Em có biết”.
- Tìm các tác nhângây hại cho hệ bài tiết.
*)HDVN
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.

D. Nang cầu thận


- Kẻ phiếu học tập vào vở
Tổn thương của hệ bài tiết nước tiểu
Cầu thận bị viêm và suy thoái
ống thận bị tổn thương hay làm việc kém hiệu quả
Đường dẫn nước tiểu bị nghẽn bởi sỏi

Hậu quả

Tuần 22
Ngày soạn :
Ngày dạy:

Tiết 42 : VỆ SINH HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU.
I – MỤC TIÊU:
1- Kiến thức
GV/

15

THCS


Giáo án sinh học 8

Năm học 2017 – 2018

- Trình bày được các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu và hậu quả của nó.
- Trình bày được các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu và giảI thích cơ sở
khoa học của chúng.

2- Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, nhận xét, liên hệ với thực tế.
- Kỹ năng hoạt động nhóm.
3- Thái độ
- Có ý thức xây dựng các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu.
*) Năng lực - Phẩm chất: Hình thành năng lực, chủ động học tập, hợp tác, giải quyết vấn đề, sống
yêu thương, tự chủ.
II – CHUẨN BỊ
GV:- Tranh phóng to hình 38.1 và 39.1. PHT
HS: Đọc nội dung bài
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1- Ổn định lớp:
2- Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận.
- Sự thải nước tiểu diễn ra như thế nào?
A. Hoạt động khởi động
GV: Hoạt động bài tiết có vai trò quan trọng đối với cơ thể. Làm thế nào để có một hệ bài tiết nước
tiểu khỏe mạnh.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Một số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu
- Mục tiêu: Trình bày được các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu và hậu quả. .
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Hoạt động nhóm, KT khăn trải bàn.
- Năng lực - Phẩm chất: Hình thành năng lực chủ động học tập, hợp tác, giải quyết vấn đề, vận
dụng
Hoạt động GV - HS
Nội dung
*) HĐ cá nhân:
I. Một số tác nhân chủ yếu gây hại
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin, trả lời câu cho hệ bài tiết nước tiểu
hỏi:

+ Có những tác nhân nào gây hại cho hệ bài tiết
nước tiểu?
- HS thảo luận các tác nhân gây hại theo nhóm.
- Các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết
-> HS tự rút ra kết luận.
nước tiểu.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu kỹ thông tin, quan
+ Các vi khuẩn gây bệnh.
sát tranh hình 38.1 và 39.1 -> hoàn thành phiếu
+ Các chất độc trong thức ăn.
học tập số 1.
+Khẩu phần ăn không hợp lý.
- GVthương
kẻ phiếu
học
Tổn
của
hệtập
bàilên
tiếtbảng.
nước tiểu
Hậu quả
GV tập
hợp ývàkiến
nhóm -> nhận xét.-Quá trình lọc máu bị trì trệ -> cơ thể bị nhiễm
Cầu- thận
bị viêm
suycác
thoái
- GV thông báo đáp án đúng.

độc -> chết.

ống thận bị tổn thương hay làm việc kém
hiệu quả
GV/
Đường dẫn nước tiểu bị nghẽn

- Quá trình hấp thụ lại và bài tiết giảm -> môi
trương trong bị biến đổi.
- ống
hòa vào
16 thận bị tổn thương -> nước tiểuTHCS
máu -> đầu độc cơ thể.
Gây bí tiểu -> nguy hiểm đến tính mạng


Giáo án sinh học 8

Năm học 2017 – 2018

Hoạt động 2: Xây dựng các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết
- Mục tiêu: Trình bày được các thói quen sống khoa học và cơ sở khoa học của các thói quen này.
Từ đó đề ra các biện pháp sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu.
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Hoạt động nhóm, KT khăn trải bàn.
- Năng lực - Phẩm chất: Hình thành năng lực chủ động học tập, hợp tác, giải quyết vấn đề, vận
dụng
Hoạt động GV - HS
Nội dung
- GV yêu cầu HS đọc lại thông tin mục 1 -> hoàn
thành bảng 40.

- GV tập hợp ý kiến của các nhóm.
- GV thông báo đáp án đúng
Các thói quen sống khoa học
1- Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn
cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước
tiểu.
2- Khẩu phần ăn uống hợp lí
+ Không ăn quá nhiều Prôtêin, quá
mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi.
+ Không ăn thức ăn thừa ôi thiu và
nhiễm chất độc hại.
+ Uống đủ nước
3- Đi tiểu đúng lúc, không nên nhịn
tiểu lâu
- Từ bảng trên -> yêu cầu HS đề ra kế
hoạch hình thành thói quen sống khoa
học.

Cơ sở khoa học
- Hạn chế tác hại của vi sinh vật gây bệnh

+ Tránh cho thận làm việc quá nhiều và hạn chế
khả năng tạo sỏi.
+ Hạn chế tác hại của các chất độc.
+ Tạo điều kiện cho quá trình lọc máu được
thuận lợi.
Hạn chế khả năng tạo sỏi

C. Hoạt động luyện tập
Câu 2. Sự ứ đọng và tích lũy chất nào dưới đây có thể gây sỏi thận ?

A. Tất cả các phương án còn lại
B. Axit uric
C. Ôxalat
D. Xistêin
Câu 3. Loại thức ăn nào dưới đây chứa nhiều ôxalat – thủ phạm hàng đầu gây sỏi đường tiết niệu?
A. Đậu xanh
B. Rau ngót
C. Rau bina
D. Dưa chuột
Câu 4. Việc làm nào dưới đây có hại cho hệ bài tiết ?
A. Uống nhiều nước
B. Nhịn tiểu C. Đi chân đất
D. Không mắc màn khi ngủ
Câu 5. Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần lưu ý điều gì ?
A. Đi tiểu đúng lúc
B. Tất cả các phương án còn lại
C. Giữ gìn vệ sinh thân thể
D. Uống đủ nước
Câu 6. Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần tránh điều gì sau đây ?
A. Ăn quá mặn, quá chua
B. Uống nước vừa đủ
C. Đi tiểu khi có nhu cầu
D. Không ăn thức ăn ôi thiu, nhiễm độc
Câu 7. Tác nhân nào dưới đây có thể gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu ?
A. Khẩu phần ăn uống không hợp lí
B. Vi sinh vật gây bệnh
GV/

17


THCS


Giáo án sinh học 8

Năm học 2017 – 2018

C. Tất cả các phương án còn lại

D. Các chất độc có trong thức ăn
D. Hoạt động vận dụng
- Trong các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, em đã có thói quen nào và
chưa có thói quen nào?
E. Hoạt động mở rộng
- Tìm hiểu ghép thận trong y học trong mục “ Em có biết”.
*)HDVN:
- Học bài, trả lời các câu hỏi /130 SGK.

Tuần 23
Ngày soạn : 15/1
Ngày dạy:

Chương VIII: DA
Tiết 43: CẤÚ TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA DA
I – MỤC TIÊU:
1- Kiến thức
- Mô tả được cấu tạo của da.
- Thấy rõ mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng của da.
2- Kỹ năng
- Rèn kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.

- Kỹ năng hoạt động nhóm.
3- Thái độ
- Giáo dục ý thức giữ vệ sinh cơ thể, vệ sinh da.
*) Năng lực - Phẩm chất: Hình thành năng lực, chủ động học tập, hợp tác, giải quyết vấn đề, sống
yêu thương, tự chủ.
II – CHUẨN BỊ:
GV:- Tranh câm cấu tạo da.
- Mô hình cấu tạo da.
GV/

18

THCS


Giáo án sinh học 8

Năm học 2017 – 2018

HS: Đọc nội dung bài
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1- ổn định lớp
2- Kiểm tra bài cũ:
Nêu các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu và cơ sở khoa học các thói
quen đó ?
 Đáp án:
 Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như hệ bài tiết nước tiểu
 Khẩu phần ăn uống hợp lí:
Không ăn quá nhiều protein, quá măn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi.
 Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại.

 Uống đủ nước.
 Khi muốn đi tiểu thì đi ngay không nhịn lâu.
A. Hoạt động khởi động
Nêu chức năng của da mà em biết?
GV: Ngoài chức năng điều hòa thân nhiệt, da còn có chức năng gì khác ? Những đặc điểm nào của
da giúp da thực hiện chức năng đó ?
B. Hoạtđộng hình thành kiến thức
Hoạt động 1:Cấu tạo của da
- Mục tiêu: Mô tả được cấu tạo của da.
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Hoạt động nhóm, KT mảnh ghép.
- Năng lực - Phẩm chất: Hình thành năng lực chủ động học tập, hợp tác, giải quyết vấn đề, vận
dụnggiait hích hiện tượng thực tế.
Hoạt động GV - HS
*) Hoạt động cá nhân:
GV: Yêu cầu HS quan sát hình 41.1; đối chiếu mô hình cấu
tạo da -> thảo luận:
+ Xác định giới hạn từng lớp của da.
+ Đánh mũi tên, hoàn thành sơ đồ cấu tạo da.
- GV treo tranh câm cấu tạo da -> gọi HS lên bảng dán các
mảnh bìa rời về:
+ Cấu tạo chung: giới hạn các lớp của da
+ Thành phần cấu tạo của mỗi lớp.
*) Hoạt động nhóm:
- GV yêu cầu HS đọc lại thông tin -> thảo luận 6 câu hỏi
mục 1.
+ Vì sao ta thấy lớp vẩy trắng bong ra như phấn ở quần áo?
+ Vì sao da ta luôn mềm mại không thấm nước?
+ Vì sao ta nhận biết được đặc điểm mà da tiếp xúc?
+ Da có phản ứng như thế nào khi trời nóng hay lạnh quá?
+ Lớp mỡ dưới da có vai trò gì?

- Tóc và lông mày có tác dụng gì?
+ Vì lớp tế bào ngoài cùng hóa sừng và chết.
+ Vì các sợi mô liên kế bện chặt với nhau và trênda có nhiều
GV/

19

Nội dung
I.Cấu tạo của da
Da cấu tạo gồm 3 lớp:
 Lớp biểu bì:
+ Tầng sừng gồm những tế
bào chết đã hóa sừng, xếp sít
nhau, dễ bong ra.
+ Tầng tế bào sống: gồm
những tế bào sống, có chứa
hạt sắc tố tạo nên màu da.
 Lớp bì:
+ Mô liên kết gồm những
sợi bện chặt,
+ Các cơ quan: thụ quan,
tuyến mồ hôi, tuyến nhờn,
lông và bao lông, cơ co chân
lông và mạch máu.
- Lớp mỡ dưới da chứa mỡ
dự trữ

THCS



Giáo án sinh học 8

Năm học 2017 – 2018

tuyến nhờn tiết chất nhờn.
+ Vì da có nhiều cơ quan thụ cảm.
+ Trời nóng: mao mạch dưới da dãn, tuyến mồ hôi tiết nhiều
mồ hôi.
+ Trời lạnh: mao mạch co lại, cơ lông chân co.
+ Là lớp đệm chống ảnh hưởng cơ học.
+ Chống mất nhiệt khi trời rét.
- Tóc tạo nên lớp đệm không khí để:
+ Chống tia tử ngoại.
+ Điều hòa nhiệt độ
- Lông mày:ngăn mồ hôi và nước.
- Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác bổ sung.
- GV chốt lại kiến thức.
Hoạt động 2:Chức năng của da
- Mục tiêu: học sinh mô tả được chức năng của da phù hợp với cấu tạo của da.
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Hoạt động nhóm, KT mảnh ghép.
- Năng lực - Phẩm chất: Hình thành năng lực chủ động học tập, hợp tác, giải quyết vấn đề, vận
dụnggiait hích hiện tượng thực tế.
Hoạt động GV - HS
Nội dung
*) Hoạt động nhóm
II. Chức năng của da:
- GV yêu cầu HS thảo luận 3 câu hỏi:
- Chức năng của da:
+ Đặc điểm nào của da thực hiện chức năng bảo vệ?
+ Bảo vệ cơ thể.

+ Bộ phận nào giúp da tiếp nhận kích thích ? Thực hiện
+Tiếp nhận kích thích xtcs
chức năng bài tiết?
giác.
+ Da điều hòa thân nhiệt bằng cách nào?
+ Bài tiết.
+Nhờ đặc điểm: Sợi mô liên kết, tuyến nhờn, lớp mỡ dưới
+ Điều hòa thân nhiệt.
da.
- Da và sản phẩm của da tạo
+ Nhờ các cơ quan thụ cảm qua tuyến mồ hôi.
nên vẻ đẹp con người.
+ Nhờ: co dãn mạch máu dưới da, hoạt động tuyến mồ hôi
và cơ co chân lông lớp mỡ cũng mất nhiệt.
- Đại diện nhóm lên phát biểu, các nhóm khác bổ sung.
- HS tự rút ra kết luận về chức năng của da.
- GV chốt lại kiến thức bằng câu hỏi:
+ Da có những chức năng gì?
C. Hoạt động luyện tập
GV cho HS làm bài tập: Hoàn thành bảng sau:
Cấu tạo da
Chức năng
Các lớp da
Thành phần cấu tạo của các lớp
1. Lớp biểu bì
2. Lớ bì
3. Lớp mỡ dưới da
D. Hoạt động vận dụng
Câu 1. Ở người, lông không bao phủ ở vị trí nào dưới đây ?
GV/


20

THCS


Giáo án sinh học 8

Năm học 2017 – 2018

A. Gan bàn chân
B. Má
C. Bụng chân
D. Đầu gối
Câu 2:Lông mày có tác dụng gì ?
A. Bảo vệ trán
B. Hạn chế bụi bay vào mắt
C. Ngăn không cho mồ hôi chảy xuống mắt
D. Giữ ẩm cho đôi mắt.
Câu 3. Hiện tượng mụn trứng cá ở tuổi dậy thì chủ yếu là do sự tăng cường hoạt động của bộ phận
nào ?
A. Lông và bao lông
B. Tuyến nhờnC. Tuyến mồ hôi
D. Tầng tế bào sống
E. Hoạt động mở rộng
- Đọc mục “ Em có biết”.
- Tìm hiểu các bệnh ngoài da và cách phòng chống: Ghẻ, chàm, vảy nến, phỏng.
*)HDVN
- Học bài trả lời câu hỏi SGK.


Tuần 23
Ngày soạn :15/1
Ngày dạy:

Tiết 44: VỆ SINH DA
I – MỤC TIÊU:
1- Kiến thức:
- Trình bày được cơ sở khoa học của các biện pháp bảo vệ da, rèn luyện da.
- Có ý thức vệ sinh, phòng tránh các bệnh về da.
- HS quan sát kỹ hình, nhớ lại kiến thức -> tự hoàn thành bài tập vào vở.
2- Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, liên hệ thực tế.
- Kỹ năng hoạt động nhóm.
3- Thái độ:
- Có thái độ và hành vi vệ sinh cá nhân, vệ sinh cộng đồng.
*) Năng lực - Phẩm chất: Hình thành năng lực, chủ động học tập, hợp tác, giải quyết vấn đề, sống
yêu thương, tự chủ.
II – CHUẨN BỊ:
GV:- Tranh ảnh các bệnh ngoài da.
HS: - Đọc nội dung bài học.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV/

21

THCS


Giáo án sinh học 8


Năm học 2017 – 2018

1- Ổn định lớp:
2- Kiểm tra bài cũ:
- Da có cấu tạo như thế nào? Có nên trang điểm bằng cách lạm dụng kem phấn, nhổ bỏ lông
mày, dùng bút chì kẻ lông mày tạo dáng không? Vì sao?
A. Hoạt động khởi động
Yêu cầu nhắc lại vai trò của da với cơ thể. Từ đó dẫn dắt vào bài.
Hoạt động 1:Bảo vệ da
- Mục tiêu: Xây dựng được các thái độ và hành vi cụ thể để bảo vệ da.
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Hoạt động nhóm, vấn đáp.
- Năng lực - Phẩm chất: Hình thành năng lực chủ động học tập, hợp tác, giải quyết vấn đề, vận
dụng giải thích hiện tượng thực tế.
Hoạt động GV - HS
*) HS thảo luận nhóm:
-GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Da bẩn có hại như thế nào?
+ Da bị xây xát có hại như thế nào?
+ Giữ da sạch bằng cách nào?
HS đề ra các biện pháp như:
+ Tắm giặt thường xuyên.
+ Không nên cậy trứng cá …
Giải thích nguyên nhân bị mụn trứng cá ở tuổi
dậy thì; không dùng tay bẩn nặn sẽ gây mủ

Nội dung
I.Bảo vệ da
- Da bẩn:
+Là môi trường cho vi khuẩn phát triển
+ Hạn chế hoạt động tuyến mồ hôi.

- Da bị xây xát dễ nhiễm trùng -> Cần giữ
da sạch và tránh bị xây xát.

Hoạt động 2:Rèn luyện da
- Mục tiêu: Hiểu được các nguyên tắc và phương pháp rèn luyện da; có hành vi rèn luyện thân thể
hợp lí.
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Hoạt động nhóm, vấn đáp.
- Năng lực - Phẩm chất: Hình thành năng lực chủ động học tập, hợp tác, giải quyết vấn đề, vận
dụng giải thích hiện tượng thực tế.
Hoạt động GV - HS
Nội dung
- GV phân tích mối quan hệ giữa rèn luyện thân
II. Rèn luyện da:
 Cơ thể là một khối thống nhất, khi rèn
thể và rèn luyện da.
luyện cơ thể cũng là rèn luyện da.
*) HS thảo luận nhóm:
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành bài  Các hình thức rèn luyện da:
+ Tập chạy buổi sáng,
tập mục 2
+ Tắm nắng lúc 8 – 9 giờ sáng
HS nghiên cứu kỹ bài tập, thảo luận trong nhóm,
+ Lao động chân tay vừa sức
thống nhất ý kiến đánh dấu vào bảng 42.1 và bài
+ Tham gia thể thao buổi chiều
tập tr. 135.
+ Xoa bóp
- Một vài nhóm đọc kết quả, các nhóm khác bổ
 Nguyên tắc rèn luyện:
sung.

+ Luyện tập phải từ từ, nâng dần sức chịu
đựng,
- GV chốt lại đáp án đúng.
+ Luyện tập phù hợp với sức khỏe từng
- GV lưu ý cho HS hình thức tắm nước lạnh
người
phải:
+ Thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng mặt
+ Được rèn luyện thường xuyên.
GV/

22

THCS


Giáo án sinh học 8

Năm học 2017 – 2018

+ Trước khi tắm phải khởi động
+ Không tắm lâu.

trời.

Hoạt động 3:Phòng chống bệnh ngoài da
- Mục tiêu: Biết được triệu chứng và cách phòng chống bệnh ngoài da
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.
- Năng lực - Phẩm chất: Hình thành năng lực chủ động học tập, hợp tác, giải quyết vấn đề, vận
dụng giải thích hiện tượng thực tế.

Hoạt động GV- HS
Nội dung
*) HS hoạt động cá nhân:
III. Phòng chống bệnh ngoài da:
- Các bệnh ngoài da:
GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 42.2
+ Do vi khuẩn.
- HS vận dụng hiểu biết của mình:
+ Do nấm.
+ Tóm tắt biểu hiện của bệnh.
+ Bỏng nhiệt, bỏng hóa chất …
+ Cách phòng bệnh.
- Phòng bệnh:
Một vài HS đọc bài tập, lớp bổ sung.
+ Giữ vệ sinh thân thể.
- GV ghi nhanh lên bảng.
+ Giữ vệ sinh môI trường.
- GV sử dụng tranh ảnh, giới thiệu một số bệnh
+ Tránh để da bị xây xát, bỏng.
ngoài da.
- Chữa bệnh: dùng thuốc theo chỉ dẫn của
- GV đưa thêm thông tin về cách giảm nhẹ tác
bác sỹ.
hại của bỏng.

C. Hoạt động luyện tập
- Vì sao phải bảo vệ da và giữ vệ sinh da?
- Rèn luyện da bằng cách nào?
D. Hoạt động vận dụng
- Vì sao nói giữ gìn môi trường sạch đẹp cũng là bảo vệ da?

- Nêu cách xử lí khi bị bỏng?
E. Hoạt động mở rộng
- Thường xuyên thực hiện bài tập 2 SGK.
- Đọc mục “ Em có biết”.
*) HDVN:
- Học bài theo câu hỏi SGK.
- Ôn lại bài phản xạ.

GV/

23

THCS


Giáo án sinh học 8

Năm học 2017 – 2018

Tuần 24
Ngày soạn :20/1/2018
Ngày dạy:

Chương IX : THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
Tiết 45: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THẦN KINH
I – MỤC TIÊU:
1- Kiến thức
- Trình bày được cấu tạo và chức năng của nơron, đồng thời xác định rõ nơron là đơn vị cấu tạo cơ
bản của hệ thần kinh.
- Phân biệt được các thành phần cấu tạo của hệ thần kinh.

- Phân biệt được chức năng của hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng.
2- Kỹ năng
- Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.
- Kỹ năng hoạt động nhóm.
*) Năng lực - Phẩm chất: Hình thành năng lực, chủ động học tập, hợp tác, giải quyết vấn đề, sống
yêu thương, tự chủ.
II – CHUẨN BỊ:
GV: Tranh phóng to hình 43.1 và 43.2.
HS: Ôn bài phản xạ
GV/

24

THCS


Giáo án sinh học 8

Năm học 2017 – 2018

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1- ổn định lớp
2- Kiểm tra bài cũ :
 Tại sao phải bảo vệ da ? Nêu nguyên nhân, cách phòng chống các bệnh ngoài da
 Đáp án:
 Da bẩn:
 Môi trường cho vi khuẩn phát triển
 Hạn chế hoạt động của tuyến mồ hôi.
 Da bị xây xát dể bị viêm nhiễm
=> Cần giữ da sạch và tránh bị xây xát để bảo vệ da.

* Các bệnh ngoài da:
 Nguyên nhân: Do vi khuẩn ; Do nấm ; Bỏng do nhiệt, điện, hóa chất…
 Phòng bệnh: Giữ vệ sinh cơ thể và môi trường, Tránh để da bị xây xát, bị phỏng.
 Trị bệnh: dùng thuốc theo chỉ dẫn
A. Hoạt động khởi động
Mở bài: Hệ thần kinh thường xuyên tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích đó
bằng sự điều khiển, điều hoà và phối hợp hoạt động của các nhóm cơ quan, hệ cơ quan giúp cơ thể
luôn thích nghi với môI trường, hệ thần kinh có cấu tạo như thế nào để thực hiện các choc năng đó?
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1:Tìm hiểu Nơron - đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh
- Mục tiêu: Mô tả được cấu tạo của một nơron điển hình và chức năng của nơron.
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Vấn đáp.
- Năng lực - Phẩm chất: Hình thành năng lực chủ động học tập, hợp tác, giải quyết vấn đề, vận
dụng giải thích hiện tượng thực tế.
Hoạt động GV - HS
*) HS hoạt động cá nhân:
- GV yêu cầu HS dựa vào hình 43.1 và kiến thức đã
học, hoàn thành bài tập.
+ Mô tả cấu tạo một nơron?
+ Nêu chức năng của nơron?
- HS quan sát kỹ hình, nhớ lại kiến thức -> tự hoàn
thành bài tập vào vở.

Nội dung
I.Nơron - đơn vị cấu tạo của hệ
thần kinh
- Cấu tạo nơron:
+ Thân: chứa nhân
+ Các sợi nhánh: ở quanh thân.
+ Một sợi trục: Thường có bao

miêlin, tận cùng có cúc xi náp.
+ Thân và sợi nhánh -> chất xám.
- GV yêu cầu HS tự rút ra kết luận.
Sợi trục->chất trắng; dây thần kinh.
- Chức năng của nơron:
- GV gọi một vài HS trình bày cấu tạo của nơron trên
+ Cảm ứng
tranh.
+ Dẫn truyền xung thần kinh.
Hoạt động 2:Các bộ phận của hệ thần kinh
- Mục tiêu: Hiểu được cách phân chia hệ thần kinh dựa theo cấu tạo và chức năng.
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, hoạt động nhóm
- Năng lực - Phẩm chất: Hình thành năng lực chủ động học tập, hợp tác, giải quyết vấn đề, vận
dụng giải thích hiện tượng thực tế.
Hoạt động GV - HS
GV/

Nội dung
25

THCS


×