Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

tiết 58 kiểm tra một tiết học kì 2 môn sinh 8 có ma trận đề trắc nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.59 KB, 4 trang )

Tuần 30
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 58: KIỂM TRA MỘT TIẾT
I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Nhằm kiểm tra, đánh giá HS về kiến thức ở chương 7, 8, 9.
2. Về kĩ năng: làm bài .
3. Thái độ: Tự giác làm bài.
4. Năng lực - Phẩm chất: Hình thành năng lực chủ động học tập, giải quyết vấn đề, sử dụng
ngôn ngữ sinh học. Hình thành phẩm chất tự tin, sống có trách nhiệm, quan tâm giúp đỡ
bạn, đoàn kết, sống yêu thương.
II. CHUẨN BỊ

GV: Giáo án. Câu hỏi kiểm tra.
HS: Ôn tập kiến thức chương 7,8,9.
III. Ma trận đề
Đánh
Kiến giá
thức

Vận dụng
Biết
TN

I. Bài
tiết

Tỉ lệ:
18%


Nhận
biết vai
trò nang
cầu thận
(TN1)
Biết hậu
quả của
nhịn
tiểu
(TN2)

2 câu
1đ =
10%
Nhận
biết cấu
tạo của
da
II. Da
(TN3)
Vai
trò
của tóc
(TN6)
Tỉ lệ:
2 câu
39%


Thấp


Hiểu
TL

TN

TL

T
N

TL

Cao
T
N

Tống số
điểm

TL

Ghi nhớ
cấu tạo hệ
bài tiết
nước tiểu
(TN5)
Nêu đặc
điểm quá
trình lọc

máu
(TN7)
2 câu
1đ =10%

4 câu
2đ=20%

Chỉ ra được
đặc điểm
của
da
(TN8)

1 câu
0,5 đ=5%

3 câu
1,5


10%
Nhận
biết cấu
III.
tạo hệ
Thần
thần
kinh và
kinh

giác
sinh
quan
dưỡng
(TN4)
Tỉ lệ:
1 câu
43%
0,5 đ
5%
Tổng
5 câu
25%
2,5 điểm

đ=15%
Nêu
chức
năng
điều
hòa
thân
nhiệt
(TL13).
1 câu
1,5đ
15%
1 câu
15%
1,5điể

m

Nêu đặc
điểm của
PXKĐK,
PXCĐK
(TN9,10)

Mối
quan hệ
giữa 2
PXKĐK

PXCĐK
(TL11)

Phân
biệt
PXKĐ
K

PXCĐK
(TL 11)

Vai trò
của tai
(TL12)

2 câu


10%
5 câu
25%
2,5 điểm

1 câu
0,5đ=5%

1 câu

20%
1 câu
20%
2 điểm

1 câu
1đ=10%

1 câu
5%
0,5 điểm

1 câu
10%
1 điểm

6 câu
6,5đ=65
%
13 câu

100%
10 điểm

III. ĐỀ BÀI
A.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(5 Điểm)
1. Chất hòa tan được lọc qua nang cầu thận và được tái hấp thu hoàn toàn là
a) glucôzơ.
b) prôtêin.
c) nước.
d)crêatin.
2. Không nên nhịn tiểu lâu vì
a. hạn chế các vi khuẩn gây bệnh.
b. tăng khả năng tạo sỏi thận.
c. tăng khả năng tạothành nước tiểu.
d. cả a và b.
3. Ta có thể nhận biết được độ nóng, lạnh, cứng, mềm của vật là do
a. được cấu tạo từ các sợi mô liên kết bện chặt với nhau.
b. lớp tế bào sống có khả năng phân chia tạo ra tế bào mới.
c. da có nhiều thụ quan là những đầu mút tế bào thần kinh.
d. trên da có nhiều tuyến nhờn tiết chất nhờn lên bề mặt da.
4. Hệ thần kinh sinh dưỡng bao gồm
a) phân hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm.
b) bộ phận trung ương và đối giao cảm.
c) phân hệ thần kinh giao cảm và bộ phận ngoại biên.
d) cả a và b.
5. Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan theo thứ tự
a) thận, cầu thận, bóng đái.
b) thận, ống thận, bóng đái.
c) thận, bóng đái, cầu thận.
d) thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái.

6. Quá trình lọc máu có đặc điểm
a) diễn ra liên tục.
b) diễn ra gián đoạn.
c) tùy từng thời điểm có thể liên tục hoặc gián đoạn.
d) diễn ra khi trao đổi chất quá nhiều.
7. Vào mùa hanh khô, da thường có vảy trắng bong ra là do
a) lớp da ngoài cùng bị tổn thương.
b) lớp tế bào ngoài cùng hóa sừng và bị chết.
c) Mọc lớp da mới.
d) Cả a, b và, c.


8. Tóc có tác dụng gì?
a) tăng sinh nhiệt.
b) chống mất nhiệt có tác dụng như lớp đệm.
c) tạo nên lớp đệm có vai trò chống tia tử ngoại và vai trò điều hòa nhiệt độ.
d) ngăn mồ hôi và nước không chảy xuống mắt.
9. Phản xạ không điều kiện có đặc điểm.
a. sinh ra đã có, không cần học tập.
b. được hình thành trong đời sống cá thể.
c. có thể mất đi nếu không được nhắc lại.
d. thường xuyên dùng quá nhiều.
10. Phản xạ không điều kiện có đặc điểm.
a. sinh ra đã có, không cần học tập.
b. được hình thành trong đời sống cá thể.
c. có thể mất đi nếu không được nhắc lại.
d. thường xuyên dùng quá nhiều.
B. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm):
Câu 11(2,5đ): Phân biệt phản xạ có điều kiện với phản xạ không điều kiện và nêu rõ mối
quan hệ của hai phản xạ này (nếu có).

Câu 12(1đ): Tại sao nói “căng tai ra mà nghe”. Điều đó có ý nghĩa gì? Xảy ra khi nào?
Câu 13(1,5đ): Chức năng điều hòa thân nhiệt của cơ thể do bộ phận nào đảm nhiệm? Hãy
phân tích chức năng này của bộ phận đó?
V. Đáp án
A .TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN( 5điểm):
Câu
ĐA


1
a
0,5

2
b
0,5

3
c
0,5

4
a
0,5

5
d
0,5

6

a
0,5

7
d
0,5

8
c
0,5

9
a
0,5

10
b
0,5

B. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm):
Câu 11(2,5đ): Phân biệt phản xạ có điều kiện với phản xạ không điều kiện
Phản xạ có điều kiện
Phản xạ không điều kiện
1. Trả lời các kích thích có ĐK
Trả lời các kích thích không có ĐK
2. Hình thành trong quá trình sống (qua học Bẩm sinh ( sinh ra đã có không phải học tập)
tập, rèn luyện).
3. Dể mất khi không được củng cố
Bền vững
4. Có tính chất cá thể, không di truyền

Có tính di truyền, mang tính chất chủng loại
5. Có số lượng không hạn định
Số lượng hạn chế
6. Cung phản xạ phức tạp, hình thành đường Cung phản xạ đơn giản
liên hệ tạm thời
7. Trung ương của phản xạ nằm ở vỏ não.
Trung ương nằm ở trụ não hoặc tủy sống
* Mối quan hệ của hai phản xạ này :
+ PXKĐK là cơ sở để thành lập phản xạ có ĐK.
+ Phải có sự kết hợp giữa KTCĐK với KTKĐK ( trong đó KTCĐK phải tác động trước
KTKĐK 1 thời gian ngắn.
Câu 12(1đ): Tại sao nói “ căng tai ra mà nghe”. Điều đó có ý nghĩa gì? Xảy ra khi nào?
Điều chỉnh căng màng nhĩ và màng cửa bầu là nhờ các cơ búa và cơ bàn đạp. Khi âm quá
nhỏ các cơ này điều chỉnh lực co làm màng nhĩ và màng của bầu căng nhiều như mặt trống


mới căng nên ta nói“ căng tai ra mà nghe” có nghĩa là tập trung điều chỉnh độ căng của các
cơ này khi âm phát ra quá nhỏ. Độ căng càng lớn khi âm càng nhỏ nhờ đó mà vẫn có thể
nghe được.
Câu 13(1,5đ): Chức năng điều hòa thân nhiệt của cơ thể do bộ phận nào đảm nhiệm?
- Da phủ khắp bề mặt cơ thể, 90% lượng nhiệt thoát ra là do ra.
-

Sự bức xạ nhiệt tiến hành qua mặt da.

-

Da có các tuyến mồ hôi.

-


Có các mao mạch máu dưới da và cơ co chân lông.

+ Khi trời nóng tuyến mồ hôi tăng tiết mồ hôi, mồ hôi bay hơi sẽ mang theo 1 lượng nhiệt
cơ thể ra môi trường, mạch máu dưới da dãn tăng khả năng tỏa nhiệt của da.
+ Khi trời lạnh, mạch máu dưới da co, cơ chân lông co, da săn lại làm giảm khả năng thoát
nhiệt. Lớp mỡ dưới da cũng góp phần chống lạnh cho cơ thể.



×