Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

BÀI GIẢNG điện tử tư TƯỞNG hồ CHÍ MINH về văn hóa CHÍNH TRỊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (708.8 KB, 34 trang )

Chuyên đề

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ VĂN HOÁ CHÍNH TRỊ


1. Về kiến thức: Nắm được vị trí, vai trò, nội
dung cơ bản và giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh
về VHCT.

Mục
đích

2. Về thái độ: Tin tưởng tuyệt đối vào VHCT của
Hồ Chí Minh và của Đảng Cộng sản Việt Nam,
tích cực, tự giác rèn luyện văn hóa chính trị của
bản thân .
3. Về kĩ năng: Biết vận dụng sáng tạo TTHCM về
văn hoá chính trị vào thực tiễn công tác của bản
thân và tham gia xây dựng văn hoá chính trị của
cán bộ, đảng viên.


Tài liệu nghiên cứu:
Tàiliệu
liệu bắt
- -Tài
mởbuộc:
rộng:
1. Hội
đồng


TrungTung,
ương chỉ
biên
soạn giáo
trình
1.
Phạm
Hồng
Vănđạo
hoá
chính
trị và
lịchquốc
sử
gia các bộ môn khoa học MLN, TTHCM, Giáo trình tư
dưới góc nhìn văn hoá chính trị, Nxb Chính trị
tưởng Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, Hà nội, 2010.
quốc gia, Hà Nội, 2008.
2. GS. Đặng Xuân Kỳ (Chủ biên), Tư tưởng Hồ Chí Minh về
phát triển
văn hoáVăn
và con
người,TS.
Nxb Nguyễn
Chính trị Hoài
quốc
2. GS.TS.
Nguyễn
Huyên,
gia, Hà

Nội, 2005.
Văn,
PGS.TS.
Nguyễn Văn Vĩnh, Bước đầu tìm

hiểu những giá trị văn hoá chính trị truyền
3. thống
GS Song
Thành,
Chí Chính
Minh – trị
Nhà
văn hoá
Việt
Nam,HồNxb
quốc
gia,kiệt
Hà xuất,
Nội,
NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010.
2009.


42.1. VĂN HÓA CHÍNH TRỊ - MỘT SỐ
QUAN NIỆM CHUNG

Kết
cấu
nội
dung


42.2. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ
VĂN HOÁ CHÍNH TRỊ - LÝ LUẬN VÀ
THỰC TIỄN
42.3. NÂNG CAO VĂN HOÁ CHÍNH
TRỊ CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
HIỆN NAY THEO TƯ TƯỞNG HCM


CÂU HỎI
Văn hóa là gì? Chính trị có phải là văn hóa
không? Vì sao?


42.1. VĂN HOÁ CHÍNH TRỊ - MỘT SỐ VẤN ĐỀ
LÝ LUẬN CHUNG

a

b

Khái niệm chính trị và bản chất
của chính trị

Khái niệm văn hoá và văn hoá
chính trị


a. Khái niệm chính trị và bản chất
của chính trị.


Khái
niệm
chính
trị

1) Chính trị là những vấn đề
Chínhvà
trị là
những
hiểu
về tổ2) chức
điều
khiển
bộbiết
hoặcnhà
những
hoạthoặc
độngnhững
để nâng
máy
nước,
cao động
hiểu của
biếtmột
về giai
mụccấp,
đích,
hoạt
đường

lối,đảng
nhiệm
vụ đấu
tranh
một
chính
nhằm
giành
của một
cấp, một
chính
đảng
hoặc
duy giai
trì quyền
điều
khiển
nhằm
giành
hoặc duy trì quyền
bộ
máy nhà
nước.
điều khiển bộ máy nhà nước”


Bản
chất
của
chính

trị

- Bản chất của chính
Chính trị gắn liền với
trị là- vấn
đề quyền con
giai cấp,
với nhàkhác
nước, với
- Điểm
nhau
người
và các
quyền
đảng
phái.
Doloại
vậy,quốc
có các trị
giữa
chính
chính
trị khác nhau
gialoại
dân
tộc.
là ở mức độ và phạm vi

như: chính trị phong kiến,
bảotrị đảm

con
chính
tư sản,quyền
chính trị
vô người
sản… trong xã hội.


b. Định nghĩa văn hoá và văn hoá
chính trị

- (Theo từ điển Bách Khoa Việt Nam)

* Định
nghĩa
văn
hoá:

- (Theo quan niệm của Hồ Chí Minh).
Toàn hoá
bộ những
hoạt động
Văn
là tổng
hợp sáng
của tạo
mọi
và phương
những giá thức
trị củasinh

nhân hoạt
dân một
nước,
cùng
với
mộtbiểu
dân tộc
về của
mặt sản

hiện
nó xuất
mà vật
loàichất
người
tinhđã
thần
trong
sự nghiệp
dựng
nước ứng

sản
sinh
ra nhằm
thích
giữnhững
nước.

nhu cầu đời sống và đòi

hỏi của sự sinh tồn


Định nghĩa của Werner J. Patzelt, một nhà khoa học chính trị
thuộc trường phái Đại học Tổng hợp Passau nêu ra trong cuốn
- GS.
Song
Thành
giáo trình nhập GS.
môn
khoa
học Xuân
chính
trịKỳ
nhưđịnh
sau: nghĩa:
Đặng
định
nghĩa:

* Định
nghĩa
văn
hoá
chính
trị:

“Văn hoá chính trị là một khái niệm
“VHCT
là dùng

một bộđể
thành
của
văn
tập hợp
chỉ cấu
những
trịthân
“Văn
hoá
chính
trịphận
không
phải
làgiá
bản
hoá,
trong
đó trị
cảtricó
trithức,
thức,hoá,
lý tưởng,
chínhkết
trịtinh
quan
trọng,
quan
chính
trị,



chính
văn
chính
niệm

thái
độ
trong
một

hội;
đạo
đức
và năng
lực hoạt
động
chính
trị,như

trị
tác
động
vào
con
người


hội

những dạng thức được bộc lộ ra thông
ảnh
hưởng
đếnvăn
tháihoá,
độ,
hành
vi chính
trị
qua sức
hoạt mạnh
động
chính
trị sức
và tham
dự
một
mạnh
không
của
một
nhân
hay
mộtcông
cộngmà
đồng
xãdựa
hội
chính
trị;cá

những
quy
tắc
khai
hay
phải
chỉ
dựa
vào
quyền
lực
phải
mặc định.
nhiên VHCT
được được
thừa hình
nhận thành
của quá
nhất
kinh
vào
cảm hoá
con người,
thứcthường
tỉnhtừlương
trìnhsựchính
trị; những
cơ sở
nghiệm
lịch

của
dân
tộccảm

tinh
nhậtlay
củađộng
cácsử
hệ
thống
chính
trị”tiếp
tri,
tâm
tư,
tinh
conthu
người,

hoa
VHCT
dưới
chi phối của hệ
thuyết
phục,hiện
thuđại,
phục
consự
người
tư tưởng chính trị của giai cấp hay đảng

cầm quyền


CÂU HỎI
Từ các định nghĩa trên rút ra vấn đề gì về vị trí,
vai trò và cấu trúc của VHCT?


* Một số vấn đề rút ra từ các định nghĩa
về văn hoá chính trị:
1
2

3
4
5

- Về vị trí và mối quan hệ giữa văn hoá
chính trị với văn hoá.

- Về kết cấu của văn hoá chính trị.
- Vai trò của văn hoá chính trị.
- Chủ thể và đối tượng của văn hoá chính trị:
- Mối quan hệ giữa VHCT của cộng đồng với
VHCT của cá nhân.


- Về vị trí và mối quan hệ giữa văn hoá
chính trị với văn hoá.


Vị trí:

văn hoá chính trị là một bộ phận
cấu thành của văn hoá nói
chung, hơn nữa còn là bộ phận
cơ bản nhất chi phối đời sống
chính trị, tinh thần của toàn xã
hội.


Mối
quan
hệ

Đây là mối quan hệ giữa
cái bộ phận với cái toàn
thể. Văn hoá chính trị là
một bộ phận của văn hoá,
bị chi phối bởi văn hoá nói
chung.


- Về kết cấu của văn hoá chính trị:

Một là, Tri thức chính trị: tức là
Hệ
tưtrị tưởng
nhữngHai
hiểu là,
biết về

chính
trong
Ba là, Năng lực hoạt động chính
lịch
sử
dân
tộc và
nhân
loại,
những
chính
trị:
tức


tưởng
trị: tức

những
khả
năng
hiệnchính
thực
Bốn
là,
Đạo
đức
học
thuyết trị
chính

trị trên
thế
giới.cấp
chính
của
các
giai
hoá những tri thức và lý tưởng
trị: tức là tính nhân văn
chính trị của những chủ thể chính
trong
tưlà các
tưởng
và trị,
hành
trị,
trước hết
nhà chính
các
động
của trịcác
đảng
phái chính
và nhà chủ
nước. thể

chính trị.


- Vai


trò của văn hoá chính trị:

Thứ nhất, văn hoá chính trị giúp
Thứđược
hai,mục
văn
chính
lựa chọn
tiêu,hoá
lý tưởng,
văn
thểtrị
chế Thứ
chính ba,
trịnâng
tiến
bộ hoá
giúp
cao chính
tráchtrị
giúpThứ
nâng tư,
cao tính cách
hoámạng,
chính
nhiệm
chính văn
trị của
các

khoa
học
củađiều
các quan
điểm,
trị
giúp
chỉnh
các
chủ
thể
chính
trị
chủ trương, đường lối của
quan hệ xã hội, bảo đảm
Đảng, nâng cao phẩm chất,
sự đồng
thuận
xã hội
năng
lực của
đội ngũ
cán trên
bộ,
cơ viên
sở chấp nhận những
đảng

khác biệt nhất định.



CÂU HỎI
- Chủ thể và đối tượng của văn hoá chính trị là ai?
- Giữa VHCT của cộng đồng với VHCT của cá nhân
có mối quan hệ như thế nào?


42.1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HOÁ
CHÍNH TRỊ - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

a

Định nghĩa VHCT Hồ Chí Minh và
TTHCM về VHCT.

b

Nguồn gốc hình thành TTHCM về
văn hoá chính trị.

c

Nội dung cơ bản thể hiện VHCT
Hồ Chí Minh:

d

Giá trị của VHCT Hồ Chí Minh với
thực tiễn cách mạng VN.



a. Định nghĩa VHCT HCM và khái niệm TTHCM
về VHCT.

Định
nghĩa
VHCT
Hồ Chí
Minh

“VHCTHCM là một bộ phận quan trọng
của văn hoá HCM, là sản phẩm của quá
trình kế thừa, phát triển VHCT của cộng
đồng dân tộc Việt Nam, tiếp thu tinh hoa
VHCT của nhân loại và giá trị VHCT của
CNMLN. VHCT HCM biểu hiện ở toàn bộ
cuộc đời, sự nghiệp và tư tưởng của
Người. Cốt lõi của VHCT HCM là lý tưởng
và hành động tạo nên giá trị nền tảng để
thực hiện triệt để quyền dân tộc và quyền
con người chân chính”.


Định
nghĩa
TTHCM
về
VHCT

“TTHCM về VHCT là bộ phận quan trọng của

TTHCM về VH, bao gồm một hệ thống các quan điểm
về mục tiêu, lý tưởng, thái độ, động cơ, năng lực hoạt
động và phong cách chính trị của đội ngũ CBĐV, đặc
biệt trong điều kiện Đảng cầm quyền.

Là sản phẩm của quá trình kế thừa, phát triển tư
tưởng VHCT của cộng đồng dân tộc Việt Nam, tiếp thu
tinh hoa tư tưởng VHCT của nhân loại và giá trị VHCT
của CNMLN.

Tư tưởng Hồ Chí Minh về VHCT là tài sản tinh
thần to lớn của Đảng ta”.


b. Nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
về văn hoá chính trị.

Một là:
Hai là
Ba
Bốn

- Từ những giá
trịlà
văn hoá
Sau khi ra đi tìm đường cứu
chính
trị
truyền
thống

của
dân
Hồ
Chí
Minh
đã
tiếp
thu
nước,
Hồnghĩa
Chí nhân
Minh văn
đã tiếp
thu
Chủ
Hồnhững
Chí
tộchoá
VN. chính trị trong
giá
trị
văn
những
bộcon
củangười,
văn
Minh, giá
luôntrịcoitiến
trọng
học

thuyết
Mác
Lênin.
hoálấy
chính
trịphúc
phương
Tây.
hạnh
của –
con
người
làm mục tiêu phấn đấu, hy sinh.


c. Nội dung cơ bản thể hiện văn hoá chính trị
Hồ Chí Minh:

* Thứ
nhất:
* Thứ
hai: Mọi
Coi hoạt
đoànđộng
kết là
* Thứ
ba:vì
Xây
dựng
một

hệ
chính
trị

dân,
dân

một
trong
những
động
lực
*
Thứ
tư:
Coi
trọng
hiền
thống
chính
trị
liêm
khiết,
*
Thứ
năm:
Suốt
đời
kiên
trì

gốc,
làtriển
chủ

làm
chủ
pháttài,
của

hội,
lấy
đề
cao
giáo
dục
trong
khách
quan,
trung
thực,
rèn
luyện
đạo
đức
chính
trong
chính
trị.
đại đoàn
kết làm

sứchiện
mạnhmụctrị
tiến
trình
thực
kết
hợp
chặt
chẽ
pháp
trị

coi
trọng
xây
dựng
đạo
nềntiêu
tảng.
chính
trị.
với
đứcchính
trị. trị cho mọi chủ
đức
thể chính trị, trước hết là cán
bộ, đảng viên.


CÂU HỎI

VHCT Hồ Chí Minh có giá trị gì đối với cách
mạng Việt Nam?


d. Giá trị của TTHCM về VHCT với thực tiễn
cách mạng Việt Nam.

* Giá trị lý luận:
- VHCT HCM đã góp phần làm phong phú thêm
lý luận của CNMLN về văn hoá học, khẳng định
vai trò to lớn của văn hoá trong mọi lĩnh vực
của đời sống con người.
- VHCT HCM đã trở thành nền tảng tư tưởng
chính trị của Đảng ta.


- VHCT HCM đem đến cho Đảng ta hệ tưởng đúng
đắn, cách mạng nhất của thời đại, mục tiêu, lý tưởng
cao đẹp nhất trong giá trị chung của nhân loại.
- VHCT HCM để lại những quan điểm lý luận sâu sắc
về một nền chính trị có văn hoá trong thời đại mới.
- VHCT HCM đã giúp cho cán bộ, đảng viên và nhân
ta tin tưởng vào mục tiêu, lý tưởng của Đảng, của cách
mạng, kiên định mục tiêu con đường phát triển của dân
tộc là ĐLDT gắn liền với CNXH.


×