Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Ke hoach BDTX 2017 2018 thcslx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.33 KB, 17 trang )

PHÒNG GD&ĐT TÂY GIANG
TRƯỜNG PTDTBT THCS LIÊN XÃ
CH’ƠM-GARI

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Số: 54 / KH-THCSLX

Ch’ơm, ngày 9 tháng 10 năm 2016

KẾ HOẠCH
Bồi dưỡng thường xuyên cho cán bộ quản lý, giáo viên
năm học 2017-2018
Căn cứ công văn số 962/BGDĐT-NGCBQLCSGD ngày 15 tháng 3 năm 2016
của Bộ Giáo dục và Đào tạo về hướng dẫn thực hiện bồi dưỡng thường xuyên cán
bộ quản lý trường phổ thông;
Căn cứ công văn số 959/NGCBQLCSGD-NG ngày 30 tháng 9 năm 2015 của
Cục nhà giáo và Cán bộ Quản lý cơ sở giáo dục - Bộ Giáo dục và Đào tạo về một số
lưu ý trong công tác bồi dưỡng thường xuyên giáo viên;
Căn cứ Thông tư 26/2012/TT – BGD&ĐT ngày 10/7/2012 của Bộ GD&ĐT về
việc ban hành Quy chế BDTX giáo viên mầm non, phổ thông và GDTX;
Căn cứ Thông tư 27/2015/TT – BGDĐT ngày 30/10/2015 của Bộ GD&ĐT về
việc ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên cán bộ quản lý trường
THCS, THPT và trường PT có nhiều cấp học;
Căn cứ Thông tư số 31/2011/TT – BGD&ĐT ngày 08/8/2011 của Bộ GD&ĐT
về việc ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên cấp THCS;
Căn cứ hướng dẫn của các cấp quản lý giáo dục về bồi dưỡng thường xuyên cán
bộ quản lí và giáo viên cấp THCS;
Trường PTDTBT THCS Liên xã Ch’ơm – Gari xây dựng kế hoạch bồi dưỡng
thường xuyên (BDTX) cho cán bộ quản lý (CBQL) và giáo viên năm học 2017-2018


như sau:
A. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:
I. Những thuận lợi và khó khăn trong công tác triển khai Quy chế và
Chương trình BDTX giáo viên:
1. Thuận lợi:
- Trường được sự quan tâm, chỉ đạo thường xuyên của lãnh đạo và chuyên viên
PGD&ĐT.
- Được sự quan tâm, lãnh chỉ đạo sâu sắc của chi bộ trường trong công tác
BDTX cho giáo viên.
- Sự đoàn kết và thống nhất cao trong toàn đơn vị.
2. Khó khăn:
- Cơ sở vật chất phục vụ cho công tác dạy học còn thiếu (chưa có khu phòng
chức năng, đồ dùng dạy học còn chưa đảm bảo, …).
1


- Thời gian học tập của trường liên tục 2 buổi trên ngày từ thứ 2 đến thứ 7 hằng
tuần nên rất khó khăn trong việc bố trí thời gian tổ chức bồi dưỡng thường xuyên tập
trung.
- Các loại sách dùng cho công tác bồi dưỡng còn thiếu.
II. Đặc điểm về đội ngũ:
TT
1
2

Đội Tổng
Nữ Đại
Đảng
Nữ Cơtu
CĐẳng TCấp

ngũ
số
Cơtu học
viên

CBQL
Gv
TCộng

3
14
17

0
2
6

1
8
7

0
0
0

3
7
10

0

7
7

0
0
0

3
6
9

Biên
chế

Hợp
đồng

3
14
17

0
0
0

Đang
học
ĐH
0
6

6

Ghi
chú

* Số CBQL, giáo viên tham gia bồi dưỡng là: 17.
B. KẾ HOẠCH CHUNG:
I. Mục đích, yêu cầu của bồi dưỡng thường xuyên:
1. Cán bộ quản lý, giáo viên học tập bồi dưỡng thường xuyên để cập nhật kiến
thức về chính trị, kinh tế - xã hội, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp,
phát triển năng lực dạy học, năng lực giáo dục và những năng lực khác theo yêu cầu
của chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu nhiệm vụ năm học, cấp học, yêu cầu phát
triển giáo dục của huyện, yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục trong toàn
ngành.
2. Phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng của cán bộ quản lý, giáo viên; năng
lực tự đánh giá hiệu quả bồi dưỡng thường xuyên; năng lực tổ chức, quản lý hoạt động
tự học, tự bồi dưỡng giáo viên.
3. Việc triển khai công tác bồi dưỡng thường xuyên phải gắn kết chặt chẽ với
việc triển khai đánh giá giáo viên và cán bộ quản lý theo Chuẩn và theo chỉ đạo đổi
mới giáo dục của Ngành để từng bước cải thiện và nâng cao năng lực đội ngũ nhà giáo
giáo và cán bộ quản lý giáo dục qua từng năm.
II. Đối tượng bồi dưỡng:
Tất cả cán bộ quản lý, giáo viên đang giảng dạy tại trường PTDTBT THCS Liên
xã Ch’ơm – Gari năm học 2017-2018.
III. Nội dung, thời lượng bồi dưỡng:
1. Khối kiến thức bắt buộc:
1.1. Nội dung bồi dưỡng 1: 30 tiết/năm học/giáo viên.
Bồi dưỡng chính trị, thời sự, nghị quyết, chính sách của Đảng, Nhà nước như:
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng; văn kiện Đại hội đại biểu
Đảng bộ tỉnh Quảng Nam; Nghị quyết của Đảng, của huyện ủy Tây Giang: Bao gồm

tổng quát về nhiệm vụ kinh tế xã hội, đi sâu về quan điểm đường lối phát triển giáo
dục và đào tạo; Tình hình phát triển kinh tế - xã hội và Giáo dục-Đào tạo; Chỉ thị
nhiệm vụ năm học 2017-2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo; các nội dung về đáp ứng
yêu cầu thực hiện nhiệm vụ năm học của Bộ Giáo dục và Đào tạo; các văn bản chỉ đạo
của Bộ Giáo dục và Đào tạo thực hiện trong năm học 2017-2018.
2


Tiếp tục triển khai Chuyên đề về học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh năm 2017: “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
về phòng, chống suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, “tự
chuyển hóa” trong nội bộ”
Triển khai Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban Chấp hành
Trung ương về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo và Nghị quyết số
88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo
khoa giáo dục phổ thông.
Đối với nội dung bồi dưỡng 1 còn chú trọng việc xây dựng kế hoạch và tổ chức
hoạt động chuyên môn trường Trung học cơ sở (đối với cán bộ quản lý) và việc đổi
mới dạy học và kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực học sinh và vận dụng
thực tiễn (đối với giáo viên).
1.2. Nội dung bồi dưỡng 2: 30 tiết/năm học/giáo viên.
Đối với nội dung bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ quản lý
và giáo viên, các nội dung về đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ năm học của địa
phương (bao gồm cả nội dung bồi dưỡng cán bộ quản lý và giáo viên tham gia các
chuyên đề bồi dưỡng do các Phòng GD &ĐT Tây Giang và Sở GD&ĐT Quảng Nam
tổ chức trong năm học 2017 - 2018.
2. Khối kiến thức tự chọn: Nội dung bồi dưỡng 3 (60 tiết/năm học/giáo viên).
Đối với nội dung bồi dưỡng đáp ứng nhu cầu phát triển nghề nghiệp liên tục của
giáo viên (nội dung 3): Tập hợp các chuyên đề của CBQL và GV toàn trường đăng ký
trong năm học 2017 – 2018 để chỉ đạo tổ chuyên môn tổ chức các chuyên đề cho

CBQL và giáo viên học tập, trao đổi, thảo luận và báo cáo viên giải đáp thắc mắc của
người học.
Về tài liệu nội dung bồi dưỡng đáp ứng nhu cầu phát triển nghề nghiệp liên tục
của giáo viên (nội dung 3), Yêu cầu các bộ phận truy cập Địa chỉ để khai thác tài liệu:
(theo văn bản số 890/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 07 tháng
10 năm 2013 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về hướng dẫn công tác bồi dưỡng thường
xuyên giáo viên năm học 2013-2014
Các CBQL và GV căn cứ nhu cầu của cá nhân, khối kiến thức tự chọn trong
chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên ban hành kèm theo các Thông tư
tương ứng; CBQL tự lựa chọn các module bồi dưỡng: Từ Module QLTrH 1 đến
Module QLTrH 19 và Từ Module QLTrH 35 đến Module QLTrH 50; giáo viên tự
lựa chọn các module bồi dưỡng: Từ Module THCS1 đến Module THCS 41.
Trên cơ sở danh mục tài liệu trên, cần chú trong những nội dung sau đây:
* Nội dung bồi dưỡng dành cho cán bộ quản lý:
- Những vấn đề chung về quản lí giáo dục trung học theo yêu cầu đổi mới căn bản,
toàn diện giáo dục.
- Năng lực lập kế hoạch và tổ chức bộ máy nhà trường trung học trong giai đoạn đổi
mới giáo dục.
- Tổ chức hướng nghiệp và phân luồng học sinh theo nhu cầu của địa phương và xã
hội.
3


- Đánh giá và phát triển đội ngũ giáo viên, nhân viên trường học theo định hướng phát
triển năng lực.
* Nội dung bồi dưỡng dành cho giáo viên:
- Đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học.
- Thực hành, ứng dụng một số về phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực.
- Giáo dục giá trị sống, kĩ năng sống trong trường học.
Ngoài ra, căn cứ nhu cầu của cá nhân, khối kiến thức tự chọn trong chương

trình bồi dưỡng thường xuyên ban hành kèm theo các Thông tư: Thông tư số 31/2011/
TT-BGDĐT ngày 08/8/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo (về việc ban hành chương
trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THCS) và Thông tư số 27/2015/TT-BGDĐT
ngày 30/10/2015 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (về ban hành Chương trình
bồi dưỡng thường xuyên cán bộ quản lý trường cán bộ quản lý trường trung học cơ sở,
trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học); cán bộ quản lý và
giáo viên tự lựa chọn thêm các module bồi dưỡng để đủ thời lượng theo quy định.
IV. Hình thức bồi dưỡng thường xuyên:
1. Công tác bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiếp tục thực hiện theo Quy chế
bồi dưỡng thường xuyên ban hành kèm theo Thông tư số 26/2012/QĐ-BGDĐT ngày
10 tháng 7 năm 2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và công văn số 962/BGDĐTNGCBQLCSGD ngày 15 tháng 3 năm 2016 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về hướng dẫn
thực hiện bồi dưỡng thường xuyên cán bộ quản lý trường phổ thông.
2. Chủ động xây dựng nội dung bồi dưỡng cụ thể đáp ứng yêu cầu thực hiện
nhiệm vụ phát triển giáo dục địa phương theo năm học (nội dung 2);
3. Tăng cường thực hiện các chuyên đề ở tổ bộ môn gắn việc học tập BDTX
với thực tế giảng dạy trong năm học 2017– 2018. Vai trò của tổ chuyên môn cần được
phát huy nhiều hơn trong việc chủ động tổ chức học tập, thảo luận và việc kiểm tra đôn
đốc.
4. Tăng cường công tác tổ chức rút kinh nghiệm qua công tác BDTX tại đơn vị
để cán bộ quản lý, giáo viên có điều kiện trao đổi, thảo luận tìm ra giải pháp tự học
hiệu quả, đồng thời qua đó giúp cho nhà trường có sự điều chỉnh và chỉ đạo tốt hơn
trong việc thực hiện kế hoạch.
5. Tăng cường hình thức bồi dưỡng thường xuyên qua mạng, bồi dưỡng thông
qua sinh hoạt tổ chuyên môn và tự bồi dưỡng theo phương châm học tập suốt đời.
Đồng thời, đẩy mạnh công tác kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng thường xuyên.
Phát huy vai trò của đội ngũ chuyên gia, giáo viên cốt cán trong việc kiểm tra, hướng
dẫn và bồi dưỡng giáo viên tại chỗ.
6. Tiếp tục đổi mới phương pháp, ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác
bồi dưỡng thường xuyên giáo viên. Hướng dẫn phương pháp tự học, tự bồi dưỡng và
tổ chức bồi dưỡng, tập huấn qua mạng cho giáo viên. Phát huy tốt vai trò của cốt cán

trong việc bồi dưỡng, kiểm tra, hướng dẫn giáo viên thực hiện tốt các nội dung bồi
dưỡng thường xuyên theo kế hoạch.
7. Đối với nội dung bồi dưỡng đáp ứng nhu cầu phát triển nghề nghiệp liên tục
của giáo viên (nội dung 3), chuyên môn tổ chức hướng dẫn học tập, trao đổi, thảo luận,
4


giải đáp thắc mắc cũng như việc tự học, thực hành, hệ thống hóa kiến thức, và tổ chức
tập huấn cho giáo viên.
V. Đánh giá và công nhận kết quả bồi dưỡng thường xuyên:
Việc đánh giá kết quả bồi dưỡng thường xuyên của cán bộ quản lý thực hiện
theo quy định tại Thông tư số 27/2015/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 10 năm 2015 của
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên
cán bộ quản lý trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ
thông có nhiều cấp học.
Việc đánh giá kết quả bồi dưỡng thường xuyên của giáo viên theo quy định tại
Điều 12, 13, 14 Thông tư số 26 /2012/TT-BGDĐT ngày ngày 10 tháng 7 năm 2012
của Bộ Giáo dục và đào tạo về ban hành Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên
mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên.
1. Căn cứ đánh giá và xếp loại kết quả BDTX của Cán bộ quản lý và giáo viên:
- Căn cứ đánh giá kết quả BDTX của cán bộ quản lý và giáo viên là kết quả việc
thực hiện kế hoạch BDTX của giáo viên đã được phê duyệt và kết quả đạt được của
nội dung bồi dưỡng 1, nội dung bồi dưỡng 2 và các module thuộc nội dung bồi dưỡng
3.
- Xếp loại kết quả BDTX của giáo viên gồm 4 loại: Loại Giỏi (viết tắt: G), loại
Khá (viết tắt: K), loại Trung bình (viết tắt: TB) và loại không hoàn thành kế hoạch.
- Xếp loại kết quả BDTX của cán bộ quản lý theo 2 mức: đạt yêu cầu và
không đạt yêu cầu.
2. Phương thức đánh giá kết quả BDTX:
a. Hình thức đánh giá kết quả BDTX:

Nhà trường tổ chức đánh giá kết quả BDTX của giáo viên: Giáo viên trình bày
kết quả vận dụng kiến thức BDTX của cá nhân trong quá trình dạy học, giáo dục học
sinh tại tổ bộ môn thông qua các báo cáo chuyên đề.
Chuyên môn nhà trường tổ chức đánh giá kết quả bồi dưỡng của cán bộ quản lý
trường thông qua bài kiểm tra, bài tập nghiên cứu hoặc viết thu hoạch, báo cáo chuyên
đề, ...
Điểm áp dụng khi sử dụng hình thức đánh giá này như sau:
- Tiếp thu kiến thức và kĩ năng quy định trong mục đích, nội dung Chương trình,
tài liệu BDTX (5,0 điểm).
- Vận dụng kiến thức BDTX vào hoạt động nghề nghiệp thông qua các hoạt
động quản lý, dạy học và giáo dục (5,0 điểm).
b. Thang điểm đánh giá kết quả BDTX:
Cho điểm theo thang điểm từ 0 đến 10 khi đánh giá kết quả BDTX đối với nội
dung bồi dưỡng 1, nội dung bồi dưỡng 2, mỗi mô đun thuộc nội dung bồi dưỡng 3 (gọi
là các điểm thành phần).
c. Điểm trung bình kết quả BDTX:
Điểm trung bình kết quả BDTX (ĐTB BDTX) được tính theo công thức sau:
5


ĐTB BDTX = (điểm nội dung bồi dưỡng 1 + điểm nội dung bồi dưỡng 2 + điểm
trung bình của các module thuộc nội dung bồi dưỡng 3 được ghi trong kế hoạch BDTX
của giáo viên): 3.
ĐTB BDTX được làm tròn đến một chữ số phần thập phân theo quy định.
3. Xếp loại kết quả BDTX:
a. Giáo viên được coi là hoàn thành kế hoạch BDTX nếu đã học tập đầy đủ
các nội dung của kế hoạch BDTX của cá nhân, có các điểm thành phần đạt từ 5 điểm
trở lên. Kết quả xếp loại BDTX của giáo viên như sau:
- Loại TB nếu điểm trung bình BDTX đạt từ 5 đến dưới 7 điểm, trong đó không
có điểm thành phần nào dưới 5 điểm;

- Loại K nếu điểm trung bình BDTX đạt từ 7 đến dưới 9 điểm, trong đó không
có điểm thành phần nào dưới 6 điểm;
- Loại G nếu điểm trung bình BDTX đạt từ 9 đến 10 điểm, trong đó không có
điểm thành phần nào dưới 7 điểm.
* Các trường hợp khác được đánh giá là không hoàn thành kế hoạch BDTX của
năm học.
b. Kết quả xếp loại BDTX của CBQL như sau:
- Loại Đạt yêu cầu nếu điểm trung bình BDTX đạt từ 5 điểm trở lên, trong đó
không có điểm thành phần nào dưới 5 điểm;
- Loại Không đạt yêu cầu: Các trường hợp khác
c. Kết quả đánh giá BDTX được lưu vào hồ sơ của cán bộ quản lý và giáo viên,
là căn cứ để đánh giá, xếp loại cán bộ quản lý và giáo viên, xét các danh hiệu thi đua,
để thực hiện chế độ, chính sách, sử dụng cán bộ quản lý và giáo viên.
4. Công nhận và cấp giấy chứng nhận kết quả BDTX
a. Nhà trường tổ chức tổng hợp, xếp loại kết quả BDTX của giáo viên dựa trên
kết quả đánh giá các nội dung BDTX của giáo viên.
b. Trình đề nghị Phòng Giáo dục và Đào tạo cấp giấy chứng nhận kết quả
BDTX đối với cán bộ quản lý và giáo viên (không đề nghị cấp giấy chứng nhận kết
quả BDTX cho giáo viên không hoàn thành kế hoạch).
VI. Tổng hợp các module giáo viên và CBQL đăng ký tự bồi dưỡng.
1. Tổng hợp các module giáo viên đăng ký tự bồi dưỡng.
Mã mô
đun
Số giáo
viên lựa
chọn
Mã mô
đun
Số giáo
viên lựa

chọn
Mã mô

THCS
01

THCS
02

THCS
03

THCS
04

THCS
05

THCS
06

5

5

2

2

2


1

THCS
11

THCS
12

THCS
13

THCS
14

THCS
15

THCS
16

2

2

THCS
21

THCS
22


THCS
07

THCS
08

THCS
09

THCS
10

THCS
17

THCS
18

THCS
19

THCS
20

6

2

6


THCS
28

THCS
29

THCS
30

2
THCS
23

THCS
24

THCS
25
6

THCS
26

THCS
27


đun
Số giáo

viên lựa
chọn
Mã mô
đun
Số giáo
viên lựa
chọn
Mã mô
đun
Số giáo
viên lựa
chọn

THCS
31

1

7

THCS
32

THCS
33

3
THCS
34


THCS
35

THCS
36

4
THCS
37

THCS
38

2
THCS
39

1

THCS
40

1

THCS
41

Cụ thể:
* TỔ TỰ NHIÊN
1. Pơ loong Bắt:

Mã số
TT

Tên nội dung mô đun
đun
01
Hoạt động học tập của học sinh THCS
THCS
1. Hoạt động học tập
2
2. Đặc điểm hoạt động học tập của học sinh THCS
02
THCS Chăm sóc, hỗ trợ tâm lí học sinh nữ, học sinh người dân tộc thiểu số
11
trong trường THCS
1. Quan niệm về chăm sóc, hỗ trợ tâm lí cho học sinh trong trường
THCS
2. Chăm sóc, hỗ trợ tâm lí học sinh nữ, học sinh người dân tộc thiểu
số trong trường THCS
03
Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh
1. Vai trò của kiểm tra đánh giá
THCS
2. Các phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh
23
3. Thực hiện các phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của
học sinh
04
THCS Chăm sóc, hỗ trợ tâm lí học sinh nữ, học sinh người dân tộc thiểu số
30

trong trường THCS
1. Quan niệm về chăm sóc, hỗ trợ tâm lí cho học sinh trong trường
THCS
2. Chăm sóc, hỗ trợ tâm lí học sinh nữ, học sinh người dân tộc thiểu
số trong trường THCS

Thời gian
tự học
(tiết)
15
15

15

15

2. A ting Biền:
TT

Mã số
mô đun

01
THCS
1

Tên nội dung mô đun
Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh trung học cơ sở
1. Tìm hiểu khái quát về sự phát triển tâm lí, sinh lí của học sinh
THCS

2. Tìm hiểu về hoạt động giao tiếp của học sinh THCS
3. Tìm hiểu về phát triển nhận thức của học sinh THCS
7

Thời gian
tự học
(tiết)
15


02
THCS
15

03
THCS
19
04
THCS
23

Phương pháp và kỹ thuật thu thập, xử lí thông tin về môi
15
trường giáo dục trung học cơ sở
1.Khái quát về môi trường giáo dục trung học cơ
2. Phương pháp tìm hiểu môi trường giáo dục trung học cơ.
3. Kĩ thuật xử lí thông tin về môi trường giáo dục trung học cơ sở
4. Đánh giá mức độ ảnh hưởng của môi trường giáo dục đối với học
sinh trung học cơ sở
Dạy học với công nghệ thông tin

15
1. Vai trò của công nghệ thông tin trong dạy học
2. Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học
Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh
15
1. Vai trò của kiểm tra đánh giá
2. Các phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh
3. Thực hiện các phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của
học sinh

3. Pơ loong Đíp:
Mã số
TT

Tên nội dung mô đun
đun
01
Hoạt động học tập của học sinh THCS
THCS
1. Hoạt động học tập
2
2. Đặc điểm hoạt động học tập của học sinh THCS
02
THCS
Phương pháp và kĩ thuật thu thập, xử lí thông tin về môi trường giáo
4
dục THCS
1. Tìm hiểu môi trường giáo dục THCS
2. Đánh giá mức độ ảnh hưởng của môi trường giáo dục đến việc
học tập, rèn luyện của học sinh THCS

03
THCS Phương pháp dạy học tích cực
18
1. Dạy học tích cực
2. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực
3. Sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực
04
THCS Sử dụng các thiết bị dạy học
20
1. Vai trò của thiết bị dạy học trong đổi mới phương pháp dạy học
2. Thiết bị dạy học theo môn học cấp THCS
3. Sử dụng thiết bị dạy học; kết hợp sử dụng các thiết bị dạy học
truyền thống với thiết bị dạy học hiện đại để làm tăng hiệu quả dạy
học
4. B ríu Hiếu:
Mã số
TT

Tên nội dung mô đun
đun
01 THCS
Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh trung học cơ sở
1
1. Tìm hiểu khái quát về sự phát triển tâm lí, sinh lí của học sinh
THCS
2. Tìm hiểu về hoạt động giao tiếp của học sinh THCS
3. Tìm hiểu về phát triển nhận thức của học sinh THCS
02
Xây dựng môi trường học tập cho học sinh THCS
THCS 1.Tạo dựng môi trường học tập

6
2. Cập nhật và sử dụng thông tin về môi trường giáo dục vào quá
trình dạy học và giáo dục học sinh
8

Thời gian
tự học
(tiết)
15
15

15

15

Thời gian
tự học
(tiết)
15

15


03
THCS
12
04

THCS
18


Khắc phục trạng thái tâm lí căng thẳng trong học tập cho học sinh
THCS
1. Trạng thái tâm lí căng thẳng trong học tập của học sinh THCS
2. Phương pháp hỗ trợ tâm lí cho học sinh vượt qua các trạng thái
căng thẳng
Phương pháp dạy học tích cực
1. Dạy học tích cực
2. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực
3. Sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực

5. Pơ loong Nơ:
Mã số
TT

Tên nội dung mô đun
đun
01
Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh trung học cơ sở
1. Tìm hiểu khái quát về sự phát triển tâm lí, sinh lí của học sinh
THCS
THCS
1
2. Tìm hiểu về hoạt động giao tiếp của học sinh THCS
3. Tìm hiểu về phát triển nhận thức của học sinh THCS
02
Giáo dục học sinh THCS cá biệt
THCS 1. Phương pháp thu thập thông tin về HS cá biệt
3
2. Phương pháp giáo dục HS cá biệt

3. Phương pháp đánh giá kết quả rèn luyện của HS cá biệt
03
Môi trường học tập của học sinh THCS
THCS 1. Các loại môi trường học tập
5
2. Ảnh hưởng của môi trường học tập đến hoạt động học tập của học
sinh THCS
04
Sử dụng các thiết bị dạy học
1. Vai trò của thiết bị dạy học trong đổi mới phương pháp dạy học
THCS 2. Thiết bị dạy học theo môn học cấp THCS
20
3. Sử dụng thiết bị dạy học; kết hợp sử dụng các thiết bị dạy học
truyền thống với thiết bị dạy học hiện đại để làm tăng hiệu quả dạy
học
6. A lăng Nhên:
Mã số
TT

Tên nội dung mô đun
đun
01
Hoạt động học tập của học sinh THCS
THCS
1. Hoạt động học tập
2
2. Đặc điểm hoạt động học tập của học sinh THCS
02 THCS
Phương pháp và kĩ thuật thu thập, xử lí thông tin về môi trường giáo
4

dục THCS
1. Tìm hiểu môi trường giáo dục THCS
2. Đánh giá mức độ ảnh hưởng của môi trường giáo dục đến việc
học tập, rèn luyện của học sinh THCS
03
Khắc phục trạng thái tâm lí căng thẳng trong học tập cho học sinh
THCS
THCS
1. Trạng thái tâm lí căng thẳng trong học tập của học sinh THCS
12
2. Phương pháp hỗ trợ tâm lí cho học sinh vượt qua các trạng thái
căng thẳng
04
THCS Sử dụng các thiết bị dạy học
9

15

15

Thời gian
tự học
(tiết)
15

15

15

15


Thời gian
tự học
(tiết)
15
15

15

15


20

1. Vai trò của thiết bị dạy học trong đổi mới phương pháp dạy học
2. Thiết bị dạy học theo môn học cấp THCS
3. Sử dụng thiết bị dạy học; kết hợp sử dụng các thiết bị dạy học
truyền thống với thiết bị dạy học hiện đại để làm tăng hiệu quả dạy
học

7. A lăng Nhớ:
Mã số
TT

Tên nội dung mô đun
đun
01
Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh trung học cơ sở (THCS)
1. Tìm hiểu khái quát về sự phát triển tâm lí, sinh lí của học sinh
THCS

THCS
1
2. Tìm hiểu về hoạt động giao tiếp của học sinh THCS
3. Tìm hiểu về phát triển nhận thức của học sinh THCS
02
Các yếu tố ảnh hưởng tới thực hiện kế hoạch dạy học
1. Các yếu tố liên quan đến đối tượng và môi trường dạy học
THCS
2. Các yếu tố liên quan đến chương trình, tài liệu, phương tiện dạy
15
học
3. Tình huống sư phạm trong thực hiện kế hoạch dạy học
03
Dạy học với công nghệ thông tin
THCS
1. Vai trò của công nghệ thông tin trong dạy học
19
2. Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học
04
Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh
1. Vai trò của kiểm tra đánh giá
THCS
2. Các phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh
23
3. Thực hiện các phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của
học sinh
8. Nguyễn Hông Rin:
Mã số
TT


Tên nội dung mô đun
đun
01
Hoạt động học tập của học sinh THCS
THCS
1. Hoạt động học tập
2
2. Đặc điểm hoạt động học tập của học sinh THCS
02
Phương pháp dạy học tích cực
THCS 1. Dạy học tích cực
18
2. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực
3. Sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực
03
Sử dụng các thiết bị dạy học
1. Vai trò của thiết bị dạy học trong đổi mới phương pháp dạy học
THCS 2. Thiết bị dạy học theo môn học cấp THCS
20
3. Sử dụng thiết bị dạy học; kết hợp sử dụng các thiết bị dạy học
truyền thống với thiết bị dạy học hiện đại để làm tăng hiệu quả dạy
học
04
Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh
1. Vai trò của kiểm tra đánh giá
THCS
2. Các phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh
23
3. Thực hiện các phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của
học sinh

10

Thời gian
tự học
(tiết)
15

15

15
15

Thời gian
tự học
(tiết)
15
15

15

15


* TỔ XÃ HỘI:
9. Pơ loong Nhươu
Mã số
TT

Tên nội dung mô đun
đun

01
Hoạt động học tập của học sinh THCS
THCS
1. Hoạt động học tập
2
2. Đặc điểm hoạt động học tập của học sinh THCS
02
THCS Chăm sóc, hỗ trợ tâm lí học sinh nữ, học sinh người dân tộc thiểu số
11
trong trường THCS
1. Quan niệm về chăm sóc, hỗ trợ tâm lí cho học sinh trong trường
THCS
2. Chăm sóc, hỗ trợ tâm lí học sinh nữ, học sinh người dân tộc thiểu
số trong trường THCS
03
Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh
1. Vai trò của kiểm tra đánh giá
THCS
2. Các phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh
23
3. Thực hiện các phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của
học sinh
04
THCS Chăm sóc, hỗ trợ tâm lí học sinh nữ, học sinh người dân tộc thiểu số
30
trong trường THCS
1. Quan niệm về chăm sóc, hỗ trợ tâm lí cho học sinh trong trường
THCS
2. Chăm sóc, hỗ trợ tâm lí học sinh nữ, học sinh người dân tộc thiểu
số trong trường THCS

10. Nguyễn Nam
Mã số
TT

Tên nội dung mô đun
đun
01
Sử dụng các thiết bị dạy học
-Vai trò của thiết bị dạy học trong đổi mới phương pháp dạy học
THCS môn học.
20
- Phối hợp các thiết bị dạy học truyền thống và hiện đại lạm tăng
hiệu quả môn học.
-Tự làm một số đồ dùng theo môn học
02
THCS
Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh
23
-Phân biệt một số khái niệm về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
của học sinh
- xá định một số chức năng của việc kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập của học sinh
- Thực hiện các bước cơ bản trong kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập của học sinh
- Yêu cầu đối với việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học
sinh
tìm hiểu xu hướng đổi mới kiểm tra, đánh giá hiện nay
03
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong trường THCS
1. Vai trò nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

THCS
2. Xác định đề tài, nội dung và phương pháp nghiên cứu khoa học
26
sư phạm ứng dụng
3. Thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
04
THCS Kế hoạch hoạt động giáo dục học sinh trong nhà trưởng
11

Thời gian
tự học
(tiết)
15
15

15

15

Thời gian
tự học
(tiết)
15

15

15

15



28

trung học cơ sở
- Tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục học sinh
trong nhà trường trung học cơ sở
- Mục tiêu, nội dung, phương pháp xãy dựng kế hoạch hoạt động
giáo dục học sinh trong nhà trường trung học cơ sở
- Vai trò của việc xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục học sinh
trung học cơ sở

11. Lê Thị Kim Như:
Mã số
TT

Tên nội dung mô đun
đun
01
Sử dụng các thiết bị dạy học
-Vai trò của thiết bị dạy học trong đổi mới phương pháp dạy học
THCS môn học.
20
- Phối hợp các thiết bị dạy học truyền thống và hiện đại lạm tăng
hiệu quả môn học.
-Tự làm một số đồ dùng theo môn học
02
THCS
Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh
23
-Phân biệt một số khái niệm về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập

của học sinh
- xá định một số chức năng của việc kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập của học sinh
- Thực hiện các bước cơ bản trong kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập của học sinh
- Yêu cầu đối với việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học
sinh
tìm hiểu xu hướng đổi mới kiểm tra, đánh giá hiện nay
03
THCS Kế hoạch hoạt động giáo dục học sinh trong nhà trưởng
28
trung học cơ sở
- Tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục học sinh
trong nhà trường trung học cơ sở
- Mục tiêu, nội dung, phương pháp xãy dựng kế hoạch hoạt động
giáo dục học sinh trong nhà trường trung học cơ sở
- Vai trò của việc xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục học sinh
trung học cơ sở
04
THCS
Hoạt động của giáo viên chủ nhiệm
32
- Xây dựng tập thể lớp chủ nhiệm
- Tổ chức thực hiện các hoạt động học tập nhằm nâng cao chất
lượng dạy học
- Tổ chức thực hiện các nội dung giáo dục toàn diện
- Phối hợp với các lực lượng tham gia giáo dục
12. Lê Hoàng Sang:
Mã số
TT


Tên nội dung mô đun
đun
01
THCS Phương pháp dạy học tích cực
18
1. Dạy học tích cực
2. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực
3. Sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực
Vận dụng được các kĩ thuật dạy học tích cực và các phương pháp
12

Thời gian
tự học
(tiết)
15

15

15

15

Thời gian
tự học
(tiết)
15


02


THCS
22

03

THCS
26

04

THCS
28

dạy học tích cực
Sử dụng được một số phần mềm dạy học
1. Một số phần mềm dạy học chung và phần mềm dạy học theo môn
học
2. Sử dụng hiệu quả một số phần mềm dạy học
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong trường THCS
1. Vai trò nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
2. Xác định đề tài, nội dung và phương pháp nghiên cứu khoa học
sư phạm ứng dụng
3. Thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Kế hoạch hoạt động giáo dục học sinh trong nhà trưởng
trung học cơ sở
- Tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục học sinh
trong nhà trường trung học cơ sở
- Mục tiêu, nội dung, phương pháp xãy dựng kế hoạch hoạt động
giáo dục học sinh trong nhà trường trung học cơ sở

- Vai trò của việc xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục học sinh
trung học cơ sở

13. Chế Thị Tin:
Mã số
TT

Tên nội dung mô đun
đun
01
Môi trường học tập của học sinh THCS
THCS 1. Các loại môi trường học tập
05
2. Ảnh hưởng của môi trường học tập đến hoạt động học tập của học
sinh THCS
02
Phương pháp dạy học tích cực
1. Dạy học tích cực
THCS 2. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực
18
3. Sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực
Vận dụng được các kĩ thuật dạy học tích cực và các phương pháp
dạy học tích cực
03
THCS Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong trường THCS
26
1. Vai trò nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
2. Xác định đề tài, nội dung và phương pháp nghiên cứu khoa học
sư phạm ứng dụng
3. Thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

04
THCS Kế hoạch hoạt động giáo dục học sinh trong nhà trưởng
28
trung học cơ sở
- Tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục học sinh
trong nhà trường trung học cơ sở
- Mục tiêu, nội dung, phương pháp xãy dựng kế hoạch hoạt động
giáo dục học sinh trong nhà trường trung học cơ sở
- Vai trò của việc xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục học sinh
trung học cơ sở
14. Trần Dương Trọng:
Mã số
TT

Tên nội dung mô đun
đun
01
THCS Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh trung học cơ sở
13

15

15

15

Thời gian
tự học
(tiết)
15


15

15

15

Thời gian
tự học
(tiết)
15


01
02
THCS
03

03

THCS
18

04

THCS
39

1. Tìm hiểu khái quát về sự phát triển tâm lí, sinh lí của học sinh
THCS

2. Tìm hiểu về hoạt động giao tiếp của học sinh THCS
3. Tìm hiểu về phát triển nhận thức của học sinh THCS
Giáo dục học sinh Trung học cơ sở cá biệt.
1. Tìm hiểu học sinh cá biệt ở lứa tuổi THCS
2. Phương pháp thu nhận thông tin về học sinh cá biệt
3. Hướng phối hợp, xử lí, lưu trữ, khai thác thông tin về từng học
sinh cá biệt
4. Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến hiện tượng HS cá biệt
5. Tìm hiểu cách thức giáo dục học sinh cá biệt
6. Phương pháp đánh giá kết quả rèn luyện của HS cá biệt
Phương pháp dạy học tích cực
1. Dạy học tích cực
2. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực
3. Sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực
Vận dụng được các kĩ thuật dạy học tích cực và các phương pháp
dạy học tích cực
Sự phối hợp giữa nhà trường với gia đình và cộng đồng trong
công tác giáo dục học sinh.
1. Vai trò, vị trí của nhà trường, gia đình và cộng đồng trong công
tác giáo dục học sinh
2. Lợi ích của việc xây dựng mối liên hệ giữa phụ huynh, nhà
trường và cộng đồng
3. Nội dung phối hợp với gia đình và cộng đồng trong hoạt động
giáo dục của nhà trường THCS
4. Một số biện pháp tăng cường sự phối hợp với gia đình và cộng
đồng trong hoạt động giáo dục của nhà trường THCS
5. Một số giải pháp nhằm làm tốt công tác phối hợp giữa nhà
trường với gia đình và cộng đồng trong giáo dục học sinh

15


15

15

2: Tổng hợp các module Cán bộ quản lý đăng ký tự bồi dưỡng.
Mã mô đun
Số CBQL
lựa chọn

QLTrH 1

Mã mô đun

QLTrH 8

QLTrH 2

QLTrH 4

QLTrH 9

QLTrH 10

QLTrH 6

1

1


QLTrH 11

QLTrH
12

QLTrH
13

QLTrH 18

QLTrH
19

QLTrH
35

QLTrH 36

2

1

QLTrH 40

QLTrH
41

QLTrH
42


QLTrH 43

QLTrH
48

QLTrH
49

QLTrH 50

QLTrH 14

1
QLTrH
15

QLTrH
16

QLTrH 17

Số CBQL
lựa chọn
Mã mô đun

QLTrH 7

QLTrH 5

1


Số CBQL
lựa chọn
Mã mô đun

QLTrH 3

QLTrH
37

Số CBQL
lựa chọn

QLTrH
38

QLTrH 39

1

1
QLTrH 46

Mã mô đun

QLTrH
44

QLTrH
45


Số CBQL
lựa chọn

1

1

1

14

QLTrH 47


Cụ thể:
1. Nguyễn Đông Vũ
TT
01

Mã số mô
đun
QLTrH 3

Tên nội dung mô đun
Phương pháp dự báo phát triển giáo dục ở trường trung học trong
giai đoạn đổi mới giáo dục.

Thời
gian tự

học (tiết)
15

1. Khái quát chung về dự báo giáo dục.
2. Những yếu tố ảnh hưởng tới dự báo giáo dục.
3. Các phương pháp dự báo áp dụng ở trường trung học.
02

QLTrH 5

Xây dựng tổ chức biết học hỏi ở trường trung học

15

1. Khái quát chung về tổ chức biết học hỏi.
2. Phương pháp xây dựng tổ chức biết học hỏi ở trường trung học.
03

QLTrH 38

Quản lý thực hiện chương trình giáo dục THCS theo yêu cầu đổi
mới giáo dục

15

1. Những vấn đề chung về đổi mới chương trình THCS.
2. Quản lý thực hiện chương trình THCS theo yêu cầu đổi mới.
04

QLTrH 39


Quản lý dạy học phân hóa ở trường THCS

15

1. Một số vấn đề cơ bản về dạy học phân hóa.
2. Triển khai dạy học phân hóa ở trường THCS.
2. Nguyễn Võ Truyền
TT
01

Mã số mô
đun
QLTrH 18

Tên nội dung mô đun
Kỹ năng tạo động lực làm việc cho, giáo viên, nhân viên trường
trung học

Thời
gian tự
học (tiết)
15

1. Quan niệm về động lực làm việc.
2. Một số lý thuyết về tạo động lực làm việc.
3. Lựa chọn và vận dụng lý thuyết tạo động lực làm việc cho cán
bộ, giáo viên trường trung học.
02


QLTrH 19

Phát triển năng lực giao tiếp trong quản lý ở trường trung học
trong giai đoạn đổi mới giáo dục
1. Những vấn đề chung về giao tiếp quản lý.
2. Các kỹ năng cơ bản trong giao tiếp quản lý.
15

15


03

QLTrH 44

Quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống - kỹ năng sống trong
trường THCS

15

1. Vai trò giáo dục giá trị sống - kỹ năng sống trong việc giáo dục,
phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.
2. Kỹ năng tổ chức, quản lý, phối hợp các lực lượng thực hiện hoạt
động giáo dục kỹ năng sống, giá trị sống.
04

QLTrH 45

Quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trường THCS theo yêu cầu đổi
mới giáo dục


15

1. Những vấn đề cơ bản của công tác chủ nhiệm lớp.
2. Phát triển năng lực xây dựng môi trường lớp học cho giáo viên
chủ nhiệm.
3. Quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp.
3. Zơ run Nham
TT
01

Mã số mô
đun
QLTrH 6

Tên nội dung mô đun
Quản lý dạy và học tích cực trong trường trung học

Thời
gian tự
học (tiết)
15

1. Một số vấn đề cơ bản về dạy và học tích cực.
2. Triển khai dạy và học tích cực trong nhà trường.
02

QLTrH 10

Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường trung học


15

1. Những vấn đề chung về hoạt động trải nghiệm sáng tạo.
2. Tổ chức, triển khai hoạt động trải nghiệm sáng tạo.
03

QLTrH 38

Quản lý thực hiện chương trình giáo dục THCS theo yêu cầu đổi
mới giáo dục

15

1. Những vấn đề chung về đổi mới chương trình THCS.
2. Quản lý thực hiện chương trình THCS theo yêu cầu đổi mới.
04

QLTrH 40

Quản lý dạy học tích hợp ở trường THCS

15

1. Một số vấn đề cơ bản về dạy học tích hợp ở trường THCS.
2. Triển khai dạy học tích hợp liên môn ở trường THCS.

VII. Tổ chức thực hiện:
1. Trách nhiệm Nhà trường
- Hiệu trưởng ra quyết định thành lập Ban chỉ đạo BDTX giáo viên năm học

2017 – 2018.
16


- Hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch BDTX; phê duyệt Kế hoạch bồi
dưỡng của giáo viên; xây dựng kế hoạch BDTX giáo viên của nhà trường và tổ chức
triển khai kế hoạch BDTX giáo viên theo thẩm quyền và trách nhiệm được giao.
- Nộp Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên năm học 2017-2018 của đơn vị về
Phòng Giáo dục và Đào tạo trước ngày 11/10/2017.
- Triển khai, theo dõi, chỉ đạo công tác BDTX của trường theo kế hoạch được
phê duyệt.
- Tổ chức đánh giá, tổng hợp, xếp loại, báo cáo kết quả BDTX của giáo viên về
Phòng Giáo dục và Đào tạo trước ngày 25/5/2018.
- Thực hiện chế độ, chính sách của Nhà nước và của địa phương đối với giáo
viên tham gia BDTX.
- Đề nghị các cấp có thẩm quyền quyết định khen thưởng hoặc xử lý đối với cá
nhân có thành tích hoặc vi phạm trong việc thực hiện công tác bồi dưỡng thường
xuyên.
2. Trách nhiệm của giáo viên:
- Xây dựng và hoàn thành kế hoạch BDTX của cá nhân đã được phê duyệt;
nghiêm chỉnh thực hiện các quy định về BDTX của các cơ quan quản lý giáo dục, của
cơ sở giáo dục và thực hiện nhiệm vụ BDTX của cá nhân, đơn vị.
- Báo cáo tổ bộ môn, lãnh đạo nhà trường kết quả thực hiện kế hoạch BDTX của
cá nhân và việc vận dụng những kiến thức, kỹ năng đã học tập BDTX vào quá trình
thực hiện nhiệm vụ.
Trên đây là kế hoạch Bồi dưỡng thường xuyên cho cán bộ quản lý, giáo viên
năm học 2017-2018 của trường PTDTBT THCS liên xã Ch’ơm – Gari, yêu cầu các
bộ phận nghiêm túc tổ chức thực hiện. Trong quá trình triển khai thực hiện, nếu có
vấn đề phát sinh, vướng mắc các đơn vị báo cáo với bộ phận chuyên môn (qua đ/c
Nham) để có hướng giải quyết kịp thời./.

Nơi nhận:

HIỆU TRƯỞNG

- Phòng GD&ĐT (B/c)
- CB,GV toàn trường (thực hiện).
- Lưu VT.CM

Nguyễn Đông Vũ
Phê duyệt của lãnh đạo PGD&ĐT Tây Giang
…………………………………………………………….……………………….........
……………………………………………………..…………………………………....
………………………………………………………..…………………………………
………………………………………………………..…………………………………
………………………………………………………..…………………………………
………………………………………………………..…………………………………
17



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×