Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Chương 3: Các khái niệm cơ bản trong kiểm toán BCTC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (511.95 KB, 10 trang )

Mục tiêu:
Các khái niệm quan trọng: Cơ sở dẫn liệu, rủi ro kiểm
toán, sai phạm trọng yếu, gian lận và sai sót, bằng
chứng kiểm toán
Phân biệt được sự khác nhau giữa 4 loại ý kiến của ktv
trong báo cáo kiểm toán


CSDL là sự khẳng định của cấp quản lý về sự trình bày
của các bộ phận trên BCTC
Sự hiện hữu (tồn tại) hoặc phát sinh
Tính đầy đủ
Quyền và nghĩa vụ
Tính giá và đo lường
Trình bày và khai báo
Cut-off


RR kiểm toán: rủi ro mà ktv đưa ra ý kiến không xác đáng
về đối tượng kiểm toán
AR = IR * CR * DR
AR: Rủi ro kiểm toán (Audit risk)
IR: Rủi ro tiềm tàng (Inherent risk) - Rủi ro sai phạm trọng
yếu có thể sảy ra trong các cơ sở dẫn liệu (chưa tính đến sự
tác động của hệ thống KSNB)
CR: Rủi ro kiểm soát (Control risk) – Rủi ro sai phạm trọng
yếu trong các cơ sở dẫn liệu không được ngăn chặn hoặc
phát hiện kịp thời bởi hệ thống KSNB
DR: Rủi ro phát hiện (Detection risk) – Rủi ro mà các thủ
tục kiểm toán không phát hiện được các sai phạm trọng
yếu




Thế nào là sai phạm trọng yếu?
Mối quan hệ từ mô hình kiểm toán
AR = IR * CR * DR
DR = AR/(IR*CR)
Ví dụ cụ thể?


Rủi ro kiểm toán

5-5


Theo CMKT: “kt viên cần phải thu thập đủ các bằng
chứng kiểm toán có hiệu lực để có căn cứ hợp lý khi
đưa ra kết luận kiểm toán”
Thế nào là “thu thập đủ”?
Thế nào là “ có hiệu lực”? : liên đới và đáng tin cậy.
Sự đáng tin cậy của bằng chứng kiểm toán phụ thuộc
vào: Nguồn, bản chất và tính khách quan của thông tin
được thu thập


Các loại bằng chứng kiểm toán:
Hệ thống thông tin kế toán
Các tài liệu, chứng từ, sổ sách..
Xác nhận từ bên thứ 3
Bằng chứng hiện hữu? (physical evidence)
Các phép tính toán

Mối quan hệ giữa các số liệu
Xác nhận từ khách hàng


Gian lận và sót sót đều là sai phạm, tuy nhiên khác
nhau về bản chất
Cố ý
Không cố ý
Các yếu tố làm gian lận và sai sót có thể nảy sinh – Dấu
hiện để phát hiện sai phạm
Trách nhiệm của ktv đối với gian lận và sai sót?


Hồ sơ kiểm toán: Là các tài liệu do ktv lập, thu thập,
phân loại, sử dụng và lưu trữ. Các tài liệu được thể
hiện trong giấy, phim ảnh, phương tiện tin học hay
các phương tiện lưu trữ khác
2 Loại hồ sơ kt: hồ sơ hiện hành và hồ sơ lưu trữ


Là công việc cuối cùng trong quy trình kt BCTC, trong
đó ktv đưa ra ý kiến về tính trung thực của BCTC
Nội dung của Báo cáo kt
4 loại ý kiến của ktv:
Chấp nhận toàn phần
Chấp nhận từng phần
Từ chối đưa ra ý kiến
Không chấp nhận




×