Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

KHẢO SÁT ẢNH HƢỞNG CỦA GIÁ THỂ VÀ MẬT ĐỘ TRỒNG ĐẾN SỰ SINH TRƢỞNG VÀ NĂNG SUẤT ỚT (Capsicum frutescen L.) TRỒNG TRÊN MÔ HÌNH TRỤ NHỰA ĐỨNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.38 MB, 67 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PH Ố HỒ CHÍ MINH
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
KHẢO SÁT ẢNH HƢỞNG CỦA GIÁ THỂ VÀ MẬT ĐỘ TRỒNG
ĐẾN SỰ SINH TRƢỞNG VÀ NĂNG SUẤT ỚT
(Capsicum frutescen L.) TRỒNG TRÊN
MÔ HÌNH TRỤ NHỰA ĐỨNG

Ngành học

: CÔNG NGHỆ SINH HỌC

Sinh viên thực hiện

: NGUYỄN XUÂN NGHỊ

Niên khoá

: 2011 - 2013

Tháng 11/ 2013


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PH Ố HỒ CHÍ MINH
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
KHẢO SÁT ẢNH HƢỞNG CỦA GIÁ THỂ VÀ MẬT ĐỘ TRỒNG


ĐẾN SỰ SINH TRƢỞNG VÀ NĂNG SUẤT ỚT
(Capsicum frutescen L.) TRỒNG TRÊN
MÔ HÌNH TRỤ NHỰA ĐỨNG

Hƣớng dẫn khoa học

Sinh viên thực hiện

ThS. TÔN TRANG ÁNH

NGUYỄN XUÂN NGHỊ

KS. TÔ THỊ NHÃ TRẦM

Tháng 11/ 2013


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn:
Ban giám hiệu trƣờng Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh.
Ban chủ nhiệm Bộ môn Công nghệ Sinh học.
Đặc biệt, tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến cô Tô Thị Nhã Trầm và cô
Tôn Trang Ánh đã tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện đề tài tốt
nghiệp.
Xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến anh Dƣơng Minh Tâm đã đầu tƣ cơ sở vật chất, góp ý,
động viên và nhiệt tình giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện đề tài.
Gửi lời cảm ơn đến các ban lớp LT11SH đã giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tại
trƣờng và thực hiện đề tài.
Cuối cùng xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và thành kính tới cha mẹ, anh
chị em trong gia đình và ngƣời thân.


Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2013
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Xuân Nghị

i


TÓM TẮT
Với tình hình biến đổi khí hậu, mực nƣớc biển dâng cao làm cho diện tích đất nông
nghiệp ngày càng thu hẹp, độ phì nhiêu của đất giảm, đất bị nhiễm mặn và bạc màuthì
việc lựa chọn trồng cây trên ống nhựa là môt giải pháp hợp lý và có thể mang lại hiệu quả
kinh tế, cũng nhƣ canh tác đƣợc trên những vùng đất khô cằn và ngập nƣớc.Đó là lý do đề
tài “Khảo sát ảnh hƣởng của giá thể và mật độ trồng đến sự sinh trƣởng và năng suất ớt
(Capsicum frutescent L.) trồng trên mô hình trụ nhựa đứng” đƣợc thực hiện từ tháng 1
năm 2013 đến tháng 6 năm 2013 tại vƣờn ƣơm Bộ môn Công nghệ Sinh học.
Đề tài gồm hai thí nghiệm, đƣợc bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên đơn yếu tố,
mỗi thí nghiệm có 6 nghiệm thức với ba lần lặp lại. Khảo sát ảnh hƣởng của giá thể đến
sự sinh trƣởng và phát triển của cây ớt trồng trên trụ nhựa đứng; khảo sát ảnh hƣởng của
mật độ trồng đến sự sinh trƣởng và phát triển của cây ớt trồng trên trụ nhựa đứng.
Kết quảcho thấy cây ớt sinh trƣởng tốt ở giá thể có tỉ lệ phân chuồng cao (chiếm ½
thành phần giá thể), có giá thể mùn dừa và mật độ trồng thấp (9 cây/trụ). Năng suất ớt đạt
cao nhất ở nghiệm thức có tỉ lệ đất: phân: mùn dừa ≈ 1: 2: 1có năng suất cao nhất là 1,54
kg/trụ/1,5 m2 và nghiệm thức 17 cây/trụ có năng suất cao nhất là 1,92 kg/trụ/1,5 m2.
Đề tài này đã xây dựng đƣợc quy trình trồng ớt trên mô hình trụ nhựa đứng nhằm phục
vụ cho việc trồng cây ớt trong điều kiện thiếu diện tích đất sản xuất trên diện rộng, cũng nhƣ
canh tác quanh năm mà không phụ thuộc vào thời tiết.

SUMMARY

ii


Topic: “Surveys influence substrate and plant density on the growth and yield of
pepper (Capsicum frutescens L.) model based on plastic stand” was carried out from
January to January 2013 at Subject nursery Biotechnology.
In the context of climate change, rising sea levels make agricultural land shrinking,
reduced soil fertility, soil salinity and barren.The selection of crops on plastic pipe is an
affordable solution and can bring economic benefits, as well as farming on arid lands and
wetlands That's why planting peppers application model based on plastic stand.
Two experiments, the layout style with a randomized complete block design, each of
6 experimental treatments with three replications. Experiment 1: Survey influence of
substrate the growth and development of pepper plants grown on plastic cylindrical stand.
Experiment 2: Survey influence of plant density on the growth and development of
pepper plants grown on plastic cylindrical stand .
The results show that capsicum grow well in price high rates of manure (accounting
for half the price component substrate), coir and low planting density (9 plants /
offices).Productivity: the rate of treatments: soil: classification: coir ≈ 1: 2: 1 is the
highest yielding 1.54 kg/head/1.5 m2 and 17 treatment plants /offices have the highest
yield 1.92 kg/head/1.5 m2.
This

topichasbeenbuiltonchillicultivationprocessmodelsbasedresinstandto

servethechilicropinthe

absence

oflandona


large

scaleproduction,

roundcultivationwhichdoes not depend ontimeinformation.
Keywords: Capsicum frutescen L.,pipe,coir.

MỤC LỤC
iii

as

wellasyear-


Trang
Lời cảm ơn .......................................................................................................................... iii
Tóm tắt ................................................................................................................................ iv
Summany ............................................................................................................................. v
Mục lục ............................................................................................................................... vi
Danh sách các chữ viết tắt .................................................................................................. ix
Danh sách các bảng ............................................................................................................. x
Danh sách các hình ............................................................................................................. xi
Chƣơng 1 MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1
1.1 Đặt vấn đề ...................................................................................................................... 1
1.2 Yêu cầu của đề tài.......................................................................................................... 1
1.3 Nội dung nghiên cứu ..................................................................................................... 1
Chƣơng 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................................... 2
2.1. Đặt điểm của cây ớt ...................................................................................................... 2
2.1.1 Đặc điểm thực vật học của cây ớt............................................................................... 2

2.1.2 Yếu tố ngoại cảnh tác động đến cây ớt....................................................................... 3
2.1.3 Đặc điểm và kỹ thuật gieo trồng ớt ............................................................................ 6
2.2. Phân chuồng ............................................................................................................... 10
2.2.1 Khái niệm ................................................................................................................. 10
2.2.2. Ƣu điểm và nhƣợc điểm của phân chuồng .............................................................. 11
2.2.3 Thành phần hóa học của phân chuồng ..................................................................... 13
2.2.4 Hàm lƣợng dinh dƣỡng của phân chuồng ................................................................ 14
2.2.5 Cách sử dụng phân chuồng....................................................................................... 15
2.3 Sơ lƣợc phân chuồng ................................................................................................... 15
Chƣơng 3 VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................... 17
3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu ............................................................................... 17
3.2 Vật liệu nghiên cứu...................................................................................................... 17
3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................................ 17
3.3.1 Khảo sát ảnh hƣởng của giá thể đến sự sinh trƣởng và phát triển

iv


của cây ớt trồng trên trụ nhựa đứng................................................................................... 20
3.3.2 Khảo sát ảnh hƣởng của mật độ đến sự sinh trƣởng và phát triển
của cây ớt trồng trên trụ nhựa đứng................................................................................... 21
3.4. Xử lý số liệu ............................................................................................................... 21
Chƣơng 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ......................................................................... 22
4.1.Ảnh hƣởng của giá thể đến sự sinh trƣởng và phát triển
của cây ớt trồng trên trụ nhựa đứng................................................................................... 22
4.1.1 Ảnh hƣởng của giá thể đến chiều cao của cây ớt ..................................................... 22
4.1.2 Ảnh hƣơng của giá thể đến cành cấp 1 ..................................................................... 23
4.1.3 Ảnh hƣởng của giá thể đến số trái trên cây ớt .......................................................... 25
4.1.4 Ảnh hƣởng của giá thể đến năng suất....................................................................... 27
4.2.Ảnh hƣởng của mật độ trồng đến sự sinh trƣởng và phát triển

của cây ớt trồng trên trụ nhựa đứng................................................................................... 28
4.2.1 Ảnh hƣởng của mật độ trồng đến chiều cao của cây ớt ........................................... 28
4.2.2 Ảnh hƣởng của mật độ trồng đến cành cấp 1 ........................................................... 30
4.2.3 Ảnh hƣởng của mật độ trồng đến số trái trên cây ớt ................................................ 32
4.2.4 Ảnh hƣởng của mật độ trồng đến năng suất ............................................................. 33
Chƣơng 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ............................................................................. 35
5.1 Kết luận....................................................................................................................... 35
5.2 Đề nghị ....................................................................................................................... 35
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 36
PHỤ LỤC

v


DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Bo:

Boron

Co:

Cobalt

Cu:

Copper

CaCl2:

Clorua Canxi


ĐC:

Đối chứng

EC:

European Commission

KCl:

Kali clorua

Mn:

Manganese

Mo:

Molybdenum

MSTATC:

Microcomputer Statistics Cost

NPK:

Nitơ Phospho Kali

NST:


Ngày sau trồng

NT:

Nghiệm thức

SC:

Sentence Challenge

TN:

Trang Nông

USDA:

United States Dapartment of Agriculture

WP:

Wettable Powder

Zn:

Zinc

vi



DANH SÁCH CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1 Thành phần hóa học và khả năng giữ nƣớc của rác độn ................................... 14
Bảng 2.2Thành phân dinh dƣỡng của phân chuồng.......................................................... 15
Bảng 3.1 Thành phần và tỉ lệ giá thể trồng của cây ớt ...................................................... 20
Bảng 3.2 Mật độ trồng của cây ớt ..................................................................................... 21
Bảng 4.1Ảnh hƣởng của giá thể đến chiều cao của cây ớt ............................................... 22
Bảng 4.2 Ảnh hƣởng của giá thể đến cành cấp 1 .............................................................. 24
Bảng 4.3Ảnh hƣởng của giá thể đến số trái ...................................................................... 26
Bảng 4.4 Ảnh hƣởng của giá thể đến năng suất trung bình .............................................. 27
Bảng 4.5Ảnh hƣởng của mật độtrồng đến chiều cao của cây ớt....................................... 28
Bảng 4.6Ảnh hƣởng của mật độ trồng đến số cành cấp 1 ................................................ 30
Bảng 4.7 Ảnh hƣởng của mật độ trồng đến số trái ........................................................... 32
Bảng 4.8 Ảnh hƣởng của mật độ trồng đến năng suất trung bình .................................... 33

vii


DANH SÁCH CÁC HÌNH
Trang
Hình 2.1 Cấu tạo cây ớt (thân lá, hoa và quả) .................................................................... 3
Hình 2.2Một số bệnh và côn trùng hại trên cây ớt ............................................................. 6
Hình 3.1 Ống nhựa trƣớc và sau khi trồng cây ớt............................................................. 18
Hình 4.1Cây ớt ở giai đoạn 15 NST và 30 NST ............................................................... 23
Hình 4.2Giai đoạn đếm số cành cấp 1 sau 45 ngày trồng................................................. 25
Hình 4.3 Giai đoạn ra trái của cây ớt ................................................................................ 27
Hình 4.4 Cây ớt giai đoạn 15 NST và 30 NST ................................................................. 30
Hình 4.5 Giai đoạn đếm số cành cấp 1ở khảo sát mật độ trồng sau 45 ngày trồng .......... 31
Hình 4.6 Giai đoạn trái non đến trái chín của cây ớt ........................................................ 33


viii


Chƣơng 1 MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề
Cây ớt (Capsicum annuum L.) là cây gia vị, cho quả trong nhiều năm, đƣợc con
ngƣời trồng và thu hái từ rất lâu. Lá ớt còn đƣợc xem nhƣ một loại rau tƣơi, dùng nấu
canh chung với các loại rau khác cũng rất ngon. Về giá trị dinh dƣỡng, ớt đỏ rất giàu
vitamin C và provitamin A (beta - carotene). Ngoài ra, ớt cũng là nguồn cung cấp vitamin
nhóm B mà đặc biệt là vitamin B6. Trái ớt chứa một hàm lƣợng cao kali, sắt. Chất tạo
cảm giác cay cho ớt là capsaicin (tên khoa học là 8 – methyl – N – vanillyl 6 –
nonenamide), chất này tập trung nhiều chất ở gần cuống trái.
Ở nƣớc ta có nhiều phƣơng pháp sản xuất nông sản trên mô hình ống nhựa nhƣ trồng
rau với mô hình thuỷ canh trên ống nhựa ngang. Với tình hình biến đổi khí hậu, mực nƣớc
biển dâng cao làm cho diện tích đất nông nghiệp ngày càng thu hẹp, độ phì nhiêu củ

1


a đất giảm, đất bị nhiễm mặn, bạc màu thì việc lựa chọn trồng cây trên ống nhựa là
môt giải pháp hợp lý và có thể mang lại hiệu quả kinh tế, cũng nhƣ canh tác đƣợc trên
những vùng đất khô cằn và ngập nƣớc. Giá thể và mật độ trồng là hai yếu tố quan trọng
đến sinh trƣởng, phát triển cũng nhƣ đạt hiệu quả kinh tế cao của cây ớt.
Xuất phát từ vấn đề trên, đề tài: “Khảo sát ảnh hƣởng giá thể và mật độ trồng đến sự
sinh trƣởng và năng suất của ớt (Capsicum frutescens L.) trên mô hình trụ nhựa đứng”
đƣợc thực hiện.
1.2 Yêu cầu của đề tài
Thiết kế đƣợc trụ nhựa để trồng ớt.
Xác định đƣợc giá thể trồng và mật độ trồng thích hợp với cây ớt trên mô hình ống
nhựa đứng.

1.3 Nội dung nghiên cứu
Nghiên cứu ảnh hƣởng của giá thể và mật độ trồng lên sự sinh trƣởng và phát triển
của cây ớt trồng trên mô hình trụ nhựa đứng. Gồm hai thí nghiệm, mỗi thí nghiệm có 6
nghiệm thức, các nghiệm thức đƣợc bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên một yếu tố, ba lần lặp lại.

Chƣơng 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Đặc điểm của cây ớt
2.1.1 Đặc điểm thực vật học của cây ớt
Thân: Ớt là cây bụi thân gỗ, có hai lá mầm, thân ớt thƣờng mọc thẳng, đôi khi có thể
gặp các dạng thân bò, cây có nhiều cành, chiều cao cây khoảng 0,5 – 1,5 m. Ớt có thể là
cây hàng năm hoặc là cây lâu năm nhƣng ớt thƣờng đƣợc gieo trồng nhƣ cây hàng năm.
Lá: Lá ớt thƣờng có dạng lá đơn mọc xoắn trên thân chính, có nhiều dạng khác
nhau, thƣờng gặp là dạng lá mác, dạng trứng ngƣợc, mép lá ít răng cƣa. Lông trên lá phụ
thuộc vào các loại khác nhau, một số loài có mùi thơm. Lá thƣờng mỏng có kích thƣớc
trung bình 1,5 – 12 cm x 0,5 – 7,5 cm.
Rễ: Ban đầu ớt có rễ cọc phát triển mạnh với rất nhiều rễ phụ.

2


Hoa: Các hoa và quả thƣờng đƣợc mọc trên từng nách lá, chỉ có loài Capsicum
chinense thƣờng có 2 – 5 hoa trên một nách lá. Hoa có thể mọc thẳng hoặc buông thòng,
hoa có màu trắng, một số giống có màu sữa, xanh lam và tía. Hoa có 5 – 7 cánh, cuống
hoa dài khoảng 1,5 cm, đài ngắn có dạng chuông 5 – 7 răng đài khoảng 2 mm bọc lấy
quả. Nhụy có màu trắng hoặc tím, đầu nhụy có dạng hình cầu. Hoa ớt có 5 – 7 nhị đực với
ống phấn màu xanh da trời hoặc tía trong khi nhóm Capsicum frutescans và Capsicum
chinense có ống phấn màu trắng xanh. Kích thƣớc hoa ớt phụ thuộc vào các loài khác
nhau, thƣờng hoa ớt có đƣờng kính từ 8 – 15 mm.
Quả: Quả ớt thuộc loại quả mọng, có nhiều hạt với thịt quả nhăn và chia làm hai
ngăn. Các giống ớt khác nhau có kích thƣớc quả, hình dạng, độ nhọn, màu sắc, độ cay và

độ mềm của quả rất khác nhau. Quả ớt khi chƣa chín có thể có màu xanh hoặc màu tím.
Quả ớt chín có màu đỏ, màu da cam, màu vàng, màu nâu, màu kem hoặc màu hơi tím.
Hạt: Hạt có màu vàng rơm, riêng hạt của loài Capsicum pubescens có màu đen. Hạt
có chiều dài khoảng 3 – 5 mm. Một gram hạt ớt ngọt có khoảng 160 hạt, còn ớt cay có
khoảng 220 hạt (Mai Thị Phƣơng Anh, 1999).

Hình 2.1 Cấu tạo cây ớt (thân, lá, hoa và quả).
( />
2.1.2 Yêu cầu ngoại cảnh tác động đến cây ớt

3


Nhiệt độ: Ớt thích hợp ở điều kiện khô, nhiệt độ 21 – 330C. Nhiệt độ ban đêm rất
quan trọng đối với ớt, đặc biệt vào giai đoạn tạo quả và hạt. Nhìn chung ớt cay không ra
quả ở nhiệt độ ban đêm trên 300C (Vũ Văn Liết và Vũ Đình Hòa, 2005). Nhiệt độ ảnh
hƣởng đến sự sinh trƣởng, số hoa và tỉ lệ đậu quả của cây ớt. Nhiệt độ đất 100C làm cây
sinh trƣởng chậm, còn nhiệt độ 170C cây sinh trƣởng bình thƣờng. Ở nhiệt độ > 300C
phần trên sinh trƣởng bình thƣờng nhƣng phần rễ ngừng sinh trƣởng. Nhiệt độ ngày/đêm
bằng 25/180C là thích hợp nhất cho sự sinh trƣởng phát triển, năng suất, chất lƣợng và số
hạt/quả. Nhiệt độ ban đêm thấp (8 – 100C) làm giảm tỉ lệ đậu trái và thƣờng xuyên ra quả
không hạt, nhiệt độ ban đêm thích hợp nhất là 200C trong giai đoạn nở hoa. Trong giai
đoạn nở hoa nếu nhiệt độ ban đêm cao hơn 240C và ban ngày cao hơn 320C kích thích sự
rụng hoa, cây tăng trƣởng kém.
Ánh sáng: Ớt là loại cây ngắn ngày, nếu chiếu sáng 9 – 10 giờ sẽ kích thích sinh
trƣởng, tăng năng suất khoảng 21 – 24 % và tăng chất lƣợng quả. Nếu ánh sáng mặt trời
giảm 30 % thì kích thƣớc và số lƣợng quả tăng lên, năng suất sẽ tăng gấp đôi (Qualitto,
1976).
Độ ẩm: Ớt rất thích hợp với thời tiết ấm, ẩm nhƣng trong điều kiện khô hạn sẽ kích
thích quá trình chín của quả. Ẩm độ đất thấp không ảnh hƣởng đến tỉ lệ đậu quả nhƣng

làm tăng tỉ lệ rụng quả. Nếu ẩm độ khoảng 10 % thì tỉ lệ rụng quả là 71,2 %, trong khi ẩm
độ 55,6 – 57,4 % thì tỉ lệ rụng quả chỉ còn 20 – 30 %. Nếu ẩm độ thấp hơn 70 % ở giai
đoạn ra hoa, hình thành quả thì quả sẽ bị sần sùi, giảm giá trị thƣơng phẩm. Tốt nhất duy
trì ẩm độ đồng ruộng khoảng 70 – 80 %. Nếu độ ẩm quá cao rễ sinh trƣởng kém, cây còi
cọc (Mai Thị Phƣơng Anh, 1999).
Đất trồng: Ớt có thể trồng trên nhiều loại đất khác nhau nhƣng thích hợp nhất vẫn là
đất thịt pha cát, nhiều mùn hay đất phù sa, đất bồi giữ ẩm và thoát nƣớc tốt, chứa tổi thiểu
1,5 % chất hữu cơ. Đất trồng ớt thích hợp ở những vùng thoát nƣớc tốt, tránh những vùng
đã trồng cây họ cà ở vụ trƣớc, pH thích hợp từ 6,5 – 7 (Vũ Văn Liết và Vũ Đình Hòa,
2005).
Độ thông thoáng: Chọn vị trí làm vƣờn thông thoáng để môi trƣờng thích hợp cho ớt
phát triển tốt. Tùy đặc tính giống nhƣ chiều cao cây, sự phát triển cành lá mà cách bố trí

4


khoảng cách cây khác nhau. Tránh bố trí cây quá dày sẽ hạn chế sự phát triển cành mang
trái, tăng khả năng sâu bệnh.
Nƣớc tƣới: Nƣớc tƣới phải sạch không nhiễm phèn, nhiễm mặn. Mùn cƣa cần đảm
bảo thoát nƣớc tốt, mùa nắng phải tƣới nƣớc đầy đủ. Độ pH thích hợp từ 6,5 - 7. Có thể
sử dụng nhiều nguồn nƣớc nhƣ nƣớc mƣa, nƣớc giếng, nƣớc sông ngòi. Yêu cầu nƣớc
tƣới cho cây trong quá trình sinh trƣởng không giống nhau. Khi cây ra hoa đậu trái là lúc
cây cần nhiều nƣớc nhất, nếu đất khô hoa và trái non dễ rụng; nếu đất thừa nƣớc, hệ thống
rễ cây bị tổn hại và cây trở nên mẫn cảm với sâu bệnh. Lƣợng nƣớc tƣới còn thay đổi tùy
thuộc vào liều lƣợng phân bón và mật độ trồng.
Dinh dƣỡng: Các chất dinh dƣỡng cần thiết nhất là Đạm (N), Lân (P), Kali (K) và
Canxi (Ca). Sự thiếu các chất dinh dƣỡng này có thể làm ảnh hƣởng đến sự tăng trƣởng,
phát triển và làm giảm năng suất hoa màu. Trong giai đoạn nuôi trái, trái ớt thƣờng bị thối
đuôi do thiếu canxi, vì thế cần bổ sung thêm Clorua canxi (CaCl2) và phân vi lƣợng có Bo
để ớt dễ đậu trái và ngừa trái bị sẹo (Mai Thị Phƣơng Anh, 1999).

 Một số sâu bệnh hại trên cây ớt và cách phòng trị
Bệnh héo cây: Do nấm Sclerotium roflsii gây ra; triệu chứng điển hình là lá bị héo,
phần gốc sát mặt đất bị khô đen, phủ một lớp sợi nấm trắng và các hạch nấm tròn màu
nâu. Để phòng trừ cần phơi ải đất, trồng luân canh với các loại cây trồng khác họ, phun
các loại thuốc Anvil 5 SC, Ridomil 240 EC/ND.
Bệnh héo rũ: Do nấm Fusarium hoặc vi khuẩn gây ra. Dùng các biện pháp canh tác
nhƣ trên để phòng ngừa; có thể dùng các loại thuốc gốc đồng nhƣ: CopperB 75 WP,
Kasuran 50 WP, Champion 77 WP để trị.
Bệnh thán thƣ (thối trái): Do nấm Colletotricum gây ra, vết bệnh trên trái có các
đƣờng viền xếp đồng tâm, lõm sâu, có màu vàng hay nâu đậm; bệnh do mẫn cảm với chế
độ phân bón, trong mùa mƣa bệnh sẽ phát triển mạnh khi bón nhiều phân đạm. Bón phân
cân đối, phun thêm phân bón lá có chứa Ca và Kali cao ở giai đoạn cây bắt đầu ra trái.
Dùng luân phiên các loại thuốc trừ nấm nhƣ Ridomil 240 EC/ND, Anvil 5 SC, Benlat C;
đồng thời hái và tiêu hủy trái bị bệnh.

5


Bệnh đốm lá Cercospora (đốm mắt ếch): Bệnh trên lá có màu nâu và dạng tròn, tâm
vết bệnh màu xám nhạt có viền màu nâu đậm. Lá bệnh thƣờng rụng khi chuyển sang màu
vàng hoặc ngay cả lúc còn xanh. Khi bệnh phát triển mạnh, lá sẽ rụng rất nhiều, trái
không bị nhiễm bệnh, bệnh rất phổ biến trong mùa mƣa. Sử dụng các loại thuốc diệt nhƣ
Antracol, Tilt, Mancozeb.
Bệnh cháy lá Choanephora: Các triệu chứng đầu tiên thƣờng xuất hiện ở hoa, chồi
hoa hoặc đỉnh ngọn cây. Vết bệnh có màu nâu hoặc nâu đen, nấm bệnh lan nhanh xuống
phía dƣới làm chết một phần ngọn cây. Bệnh gây thiệt hại nặng trong mùa mƣa. Sử dụng
các loại thuốc diệt nấm nhƣ Mancozeb, Kasuran.
Sâu xanh: Sâu phá hại búp non, nụ hoa, cắn điểm sinh trƣởng, đục lỗ quả, khi trái ớt
còn xanh cho đến lúc gần chín. Cần cắt tỉa cành cho thông thoáng, bắt sâu bằng tay. Có
thể phun một trong các loại thuốc sau: Atabron 75 EC, Cascade 5 EC, Cyper 25 ND,

Hopsan 75 ND. Chú ý phun khi sâu còn nhỏ và luân phiên thuốc đề phòng kháng thuốc.
Bọ trĩ: Thƣờng tập trung ở đọt non, mặt dƣới lá non để chích hút làm đọt và lá non
quằn quẹo, rụng hoa, trái non, chúng còn là trung gian truyền bệnh virus. Có thể dùng một
số loại thuốc nhƣ: Confidor 0,05 EC, Pegasus 500 EC, Mospilan 3 EC.
Rệp: Dùng các thuốc nhƣ: Bassa 50 EC, Trebon 10 EC, Cofidor 0,05 EC, Supracide
40 EC. Dùng luân phiên thuốc kết hợp với tỉa cành, tƣới nƣớc và bón đầy đủ phân bón.
Nhện đỏ: Sống tập trung ở dƣới lá bánh tẻ và lá già, hút nhựa làm lá vàng, cháy khô
xơ xác. Dùng các thuốc nhƣ: Cascade 5 EC, Pegasus 500 EC, Comite 73 EC, phun kỹ mặt
dƣới lá khi nhện mới xuất hiện và kết hợp các biện pháp phòng trị bọ trĩ và rệp.

6


Hình 2.2 Bệnh và côn trùng gây hại trên cây ớt. A: Nhện đỏ hại ớt,
B: Bệnh thán thƣ trên quả ớt.
( />
2.1.3 Đặc điểm và kĩ thuật gieo trồng cây ớt
 Đặc điểm cây ớt cay
Đặc điểm: Cây ớt có tên khoa học Capsium frutescens L.; Capsium annuum L. thuộc
họ Cà Solanaceae. Cây ớt là cây gia vị, thân thảo, thân dƣới hóa gỗ, có thể sống vài năm,
có nhiều cành, nhẵn; lá mọc so le, hình thuôn dài, đầu nhọn; hoa mọc đơn độc ở kẽ lá.

B Lạt tử, Ngƣu giác tiêu, Hải tiêu. Quả ớt
A ớt có nhiều tên gọi khác nhau nhƣ Lạt tiêu,
Quả
mọc rủ xuống đất, chỉ riêng ở cây ớt chỉ thiên thì quả lại quay lên trời. Các bộ phận của
cây ớt nhƣ quả, rễ và lá còn đƣợc dùng làm thuốc chữa nhiều bệnh. Cây ớt có nguồn gốc
Nam Mỹ, bắt nguồn từ một số loài hoang dại, đƣợc thuần hóa và trồng ở Châu Âu, Ấn Độ
cách đây hơn 500 năm.
Điều kiện trồng: Cây ớt phát triển tốt ở đất thịt nhẹ, đất pha cát dễ thoát nƣớc. Hạt ớt

nảy mầm ở 25 – 300C, dƣới 100C hạt không mọc. Thời kỳ ra hoa cần nhiệt độ 15 – 200C,
cần nhiều ánh sáng. Cây ớt có khả năng chịu hạn cao, lúc ra hoa chỉ cần độ ẩm trên 70 %.
Song không chịu đƣợc úng, độ ẩm trên 80 %, bộ rễ kém phát triển, cây còi cọc.
Thời vụ: Vụ đông - xuân gieo hạt từ tháng 10 – 12, trồng vào tháng 1 – 2, thu hoạch
từ tháng 4 – 5 đến tháng 6 – 7 năm sau. Vụ hè thu gieo hạt từ tháng 6 – 7, trồng vào
tháng 8 – 9, thu hoạch vào tháng 1 – 2 năm sau. Ngoài ra, ở các bãi ven sông hoặc các
vùng đất trống không trồng đƣợc lƣơng thực, ngƣời ta có thể trồng ớt xuân - hè, gieo hạt
từ tháng 2 – 3, trồng tháng 3 – 4, thu hoạch tháng 7 – 8.
 Kĩ thuật gieo trồng cây ớt cay
Giống: Hiện nay, giống ớt đƣợc trồng phổ biến: ớt Sừng Trâu, ớt Chỉ Thiên, ớt
Búng, ớt Hiểm.
Chuẩn bị đất: Cày xới phơi đất kỹ, lên luống cao 20 cm, rộng 1 m. Bón lót: 100 kg
vôi và 1 tấn phân chuồng, 50 kg super lân, 3 kg Kali, 2 kg Calcium nitrat, 10 – 15 kg phân
NPK (16 – 16 – 8) cho 1000 m2. Sử dụng màng phủ nông nghiệp để hạn chế cỏ dại, sâu
bệnh, giảm hao hụt phân bón, nƣớc tƣới.

7


Gieo trồng: Xử lý hạt ớt bằng nƣớc ấm 3 sôi 2 lạnh (530C) trong 30 phút, hong khô
dƣới ánh nắng mặt trời, gieo hạt vào bầu đã đƣợc xử lý thuốc để ngăn ngừa mầm bệnh,
sâu hại tấn công. Khi cây có từ 4 – 5 lá thật (30 – 35 ngày sau gieo), thì chuyển cây con ra
trồng. Có thể trồng theo khoảng cách: 50 x 30 cm hoặc 70 x 60 cm.
Chăm sóc
Tƣới nƣớc: Mùa mƣa cần đảm bảo thoát nƣớc tốt, mùa nắng phải tƣới nƣớc đầy đủ.
Tƣới rãnh (tƣới thấm) là phƣơng pháp tốt nhất, tiết kiệm nƣớc, không văng đất lên lá, giữ
ẩm lâu, tăng hiệu quả sử dụng phân bón. Mùa mƣa cần chú ý thoát nƣớc tốt.
Tỉa nhánh: Tỉa bỏ các cành, lá dƣới điểm phân cành để cây ớt phân tán rộng và gốc
đƣợc thông thoáng. Nên tỉa cành lúc nắng ráo.
Làm giàn: Giàn đƣợc làm bằng cây hay dây ni lông. Giàn giữ cho cây đứng vững, dễ

thu trái, kéo dài thời gian thu hoạch, hạn chế trái bị sâu bệnh do đỗ ngã. Mỗi hàng ớt cắm
2 trụ cây lớn ở 2 đầu, dùng dây căng dọc theo hàng ớt nối với 2 trụ cây, khi cây ớt cao tới
đâu căng dây tới đó để giữ cây đứng thẳng.
Bón phân
Phân nên chia làm 4 lần bón:
 Lần 1: 20 – 25 ngày sau khi trồng: 4 kg Urê + 3 kg Kali + 10 kg NPK (16 – 16 –
8) + 2 kg Calcium nitrat.
 Lần 2: Khi ớt đã đậu trái đều: 6 kg Urê + 5 kg Kali + 10 – 15 kg NPK (16 – 16 –
8) + 2 kg Calcium nitrat.
 Lần 3: Khi bắt đầu thu trái: 6 kg Urê + 5 kg Kali, 10 – 15 kg NPK (16 – 16 – 8) +
3 kg Calcium nitrat.
 Lần 4: Khi thu hoạch rộ: 4 kg Urê + 4 kg Kali, 10 – 15 kg NPK (16 – 16 – 8) + 3
kg Calcium nitrat.
 Chú ý: Trong giai đoạn nuôi trái, trái ớt thƣờng bị thối đuôi do thiếu canxi. Vì
vậy, nhà nông cần phun bổ sung thêm Canxi, có thể bằng Clorua canxi (CaCl2) phun định
kỳ 7 – 10 ngày/lần. Đồng thời, phun thêm phân vi lƣợng có Bo để ớt dễ đậu trái và ngừa
trái bị sẹo.

8


Thu hoạch: Thu hoạch ớt khi trái bắt đầu chuyển màu. Ngắt cả cuống trái, tránh làm
gãy nhánh. Ớt cay cho thu hoạch 35 – 40 ngày sau khi trổ hoa. Ở các lứa rộ, thu hoạch ớt
mỗi ngày, bình thƣờng cách 1 – 2 ngày thu 1 lần. Nếu chăm sóc tốt thời gian thu hoạch có
thể kéo dài hơn 2 tháng năng suất trái đạt 20 – 30 tấn/ha.
 Một số giống ớt đặc trƣng của cây ớt cay và cây ớt ngọt
 Ớt cay
Giống ớt sừng trâu cho trái sau khi cấy khoảng 60 – 80 ngày, thời gian cho thu
hoạch dài hay ngắn phụ thuộc vào điều kiện canh tác. Trái có màu đỏ khi chín, dài khoảng
12 – 15 cm, hơi cong ở đầu, trái hƣớng địa, năng suất đạt khoảng 5 – 7 tấn/ha trong

khoảng 4 – 5 tháng. Ớt sừng trâu dễ bị bệnh do virus và bệnh đen trái.
Giống ớt chỉ thiên cho trái sau khi cấy khoảng 85 – 90 ngày, trái chín có màu đỏ,
thẳng, bóng láng, dài 5 – 10 cm, trái hƣớng thiên, năng suất tƣơng đƣơng với ớt sừng
nhƣng trái có vị cay hơn nên đƣợc ƣa chuộng hơn, cây cũng dễ nhiễm bệnh virus và bệnh
đen trái.
Giống ớt hiểm cây cao, cho hoa trái chậm hơn hai giống trên nhƣng cho thu hoạch
dài ngày hơn do khả năng chống chịu bệnh tốt. Tuy nhiên, trái nhỏ khoảng 3 - 4 cm nên
thu hoạch tốn công, trái ăn rất cay và kháng bệnh đen trái tốt vì vậy loại cây đƣợc trồng
vào mùa mƣa (Nguyễn Mạnh Chinh, 2007).
Ớt sừng bò đƣợc trồng nhiều ở các tỉnh phía Bắc, ớt có thời gian sinh trƣởng 110 –
115 ngày, chiều dài trung bình trái khoảng 10 – 12 cm, đƣờng kính của trái khoảng 1,0 –
1,5 cm, năng suất khoảng 8 – 12 tấn/ha, khả năng chống triệu bệnh thán thƣ trung bình.
Ớt chìa vôi đƣợc trồng nhiều ở các tỉnh miền Trung, thời gian sinh trƣởng khoảng
115 – 120 ngày, chiều dài trái khoảng 10 – 12 cm, đƣờng kính từ 1,0 – 1,5 cm, năng suất
khoảng 8 – 12 tấn/ha, chống chịu bệnh thán thƣ kém.
Ớt 01 đƣợc trồng nhiều ở các tỉnh phía Nam, là dạng ớt chỉ thiên, chiều dài trái
khoảng 4,5 – 6,0 cm, đƣờng kính trái khoảng 0,7 – 0,8 cm, năng suất khoảng 7 – 10
tấn/ha. Các giống ớt Đài Loan nhƣ giống PBC 586, giống PBC 586 là giống ớt chỉ thiên,
rất cay, ngon, năng suất đạt 8 – 12 tấn/ha, khả năng chống chịu bệnh tốt (Mai Thị Phƣơng
Anh, 1999).

9


 Ớt ngọt
Nhóm ớt dạng chuông: Trái dài cùi,nhẵn, có 3 – 4 ngăn rỗng. Các giống khác nhau
có hinh dạng và kích thƣớc rất khác nhau nhƣ dạng tròn, dạng vuông, dạng chuông, dạng
sừng bò. Ớt ngọt thƣờng không cay nhƣng một số giống có vị hơi cay.
Nhóm pimiento: Không cay, trái to, trái có màu xanh và khi chín chuyển màu đỏ.
Hiện nay Việt Nam thƣờng trồng một số giống lai F1 của Trung Quốc, trái có dạng

hình chuông, thịt trái hơi mỏng, trái có màu xanh khi trái chín sẽ chuyển sang màu đỏ
(Mai Thị Phƣơng Anh, 1999).
 Một số sâu, bệnh thƣờng gặp
Bọ trĩ, bọ phấn trắng: Có thể dùng các thuốc nhƣ: Confidor, Admire để phòng trị.
Sâu xanh đục trái: Sâu phá hại búp non, nụ hoa, cắn điểm sinh trƣởng, đụt thủng
quả, khi trái ớt còn xanh cho đến lúc gần chín.
Sâu ăn tạp: Sâu gây hại trên lá, và cây con. Phòng trị bằng cách ngắt bỏ tổ trứng, tổ
sâu non hoặc dùng các thuốc: Sumicidin, Cymbus, Decis.
Bệnh héo cây con: Bệnh thƣờng gây hại cây con trong líp trƣớc hoặc sau khi trồng
khoảng một tháng tuổi. Dùng các thuốc: Validacin, Anvil, Ridomil, Copper B.
Bệnh héo chết cây: Đối với bệnh do vi khuẩn, cần nhổ và tiêu hủy, dùng vôi bột rãi
vào đất, hoặc các thuốc: Starner, New Kasuran, Copper Zin C tƣới nơi gốc cây hay phun
ngừa bằng thuốc Kasumin. Đối với cây bệnh do nấm, cần phát hiện sớm, phun ngừa hoặc
trị bằng các thuốc Copper B, Derosal, Appencarb super, Ridomil, Score. Bệnh thán thƣ:
có thể sử dụng một số loại thuốc: Copper B, Mancozeb, Antracol, Ridomil.
2.2. Phân chuồng
2.2.1 Khái niệm
Phân chuồng là loại phân đầu tiên con ngƣời sử dụng để tăng năng suất cây trồng.
Nó là hỗn hợp chủ yếu của phân, nƣớc tiểu và chất dọn chuồng. Quá trình tích trữ phân
chuồng đƣợc phân giải nhờ hoạt động của vi sinh vật, mức độ phân giải quyết định chất
lƣợng của phân chuồng. Phân chuồng hoại là phân có tỉ lệ C/N thấp do đó khi bón vào đất
thì mức độ hấp thu sinh học thấp. Mặc dù trong phân chuồng một phần lớn chất dinh
dƣỡng nhất là N ở dạng hữu cơ cây không hấp thụ đƣợc, cần trải qua quá trình phân giải

10


hay khoáng hóa cây mới sử dụng đƣợc, nhƣng luôn có một phần N để tiêu ở dạng NH4
NO3 cây có thể hấp thu ngay đƣợc. Do đó, bón phân chuồng với liều lƣợng thích đáng sẽ
cung cấp từ từ thức ăn cho cây, không gây hiện tƣợng héo lá, sót rễ hoặc gây hiện tƣợng

lốp đổ nhƣ bón nhiều phân hóa học để hòa tan.
Bón phân chuồng tạo điều kiện cho các vi sinh vật có ích hoạt động mạnh, qua nhiều
năm độ phì nhiêu của đất tăng lên, độ tơi xốp tăng, khả năng trao đổi cation, tỉ lệ chất keo
trong đất đƣợc tăng cƣờng.
Hiện nay phân chuồng đƣợc sử dụng để bón lót cho hầu hết các loại cây trồng khác
nhau, ở nƣớc ta nói riêng và các nông trƣờng nói chung thì lƣợng phân chuồng sử dụng để
bón cho cây trồng từ 50 – 55 %.

2.2.2 Ƣu điểm và nhƣợc điểm của phân chuồng
 Ƣu điểm
Phân chuồng là loại phân toàn diện, chứa đầy đủ các chất đa lƣợng, trung lƣợng, vi
lƣợng, chậm tiêu và dễ tiêu. Thành phần trong phân chuồng là những chất đƣợc cây hấp
thụ từ đất, thông qua sự tiêu hóa của gia súc, bón lại cho đất nên đầy đủ các yếu tố mà cây
cần.
Các chất dinh dƣỡng trong phân chuồng thƣờng ở dạng dễ tiêu đồng thời vẫn có
những chất dự trữ khó tiêu nhƣng qua phân giải của vi sinh vật sẽ khoáng hóa dần cho cây
sử dụng nên phân chuồng nếu có bón thừa cũng không gây tác hại cho cây trồng.
Đất đƣợc bón phân chuồng độ phì tăng lên, tăng độ tơi xốp, cải tạo chế nƣớc và
không khí trong đất, tăng khả năng trao đổi cation, tỷ lệ keo đất tăng tạo điều kiện cho đất
có thể chịu đựng những phân hóa học cao và ít bị rửa trôi chất dinh dƣỡng.
Trong phân chuồng luôn chứa đầy đủ các nguyên tố dinh dƣỡng đa lƣợng, trung
lƣợng và vi lƣợng với hàm lƣợng không cao.
Phân chuồng cung cấp một hàm lƣợng mùn lớn làm kết cấu của đất tơi xốp hơn, bộ
rễ cây trồng phát triển mạnh, tăng khả năng chống chịu của cây trồng với điều kiện bất lợi
của môi trƣờng. Vì vậy, ngƣời ta gọi phân chuồng là phân cải tạo hóa – lý của đất.

11


Đối với những vùng lạnh, khi bón phân chuồng các vi sinh vật phân giải hoạt động

mạnh cung cấp nhiệt cho cây trồng giúp cây sinh trƣởng phát triển tốt.
Phân chuồng nông dân có thể tự làm đƣợc tại gia đình nhờ vào những chế phẩm
nông nghiếp kết hợp với chất thải của gia súc trong chăn nuôi.
 Khuyết điểm
Về chất lƣợng nông sản: Từ rất lâu chúng ta đã biết sử dụng không đúng cách phân
chuồng có thể đảo lộn hiệu quả ảnh hƣởng đến chất lƣợng của các loại rau màu nhƣ:
khoai tây, dƣa leo, bầu bí, cải củ, bông cải, cải bắp. Vì khi phân chuồng phân hủy trong
đất những hợp chất hóa học nhƣ Skatole, Indole các hợp chất phenol đƣợc phóng thích ra
và đƣợc cây trồng hấp thụ. Sự kiện này có thể làm mất hƣơng vị tự nhiên và có mùi hôi
khi các loại rau quả này đƣợc nấu nƣớng để ăn. Vì lý do này không nên bón trực tiếp các
phân chuồng vào các loại rau quả đang phát triển.
Sự nhiễm các chất độc: Một số loại phân chuồng có chứa các dƣ lƣợng độc tố nhƣ
các chất kích thích, các kháng sinh, thuốc kháng trùng, vi khuẩn gây bệnh và các yếu tố
hữu cơ khác. Nhiều chất trong số các độc tố này có thể đƣợc khử đi qua kỹ thuật ủ ở nhiệt
độ cao. Từ đó ngƣời ta khuyến cáo áp dụng kỹ thuật ủ phân chuồng đúng cách để ủ cho
hoai mục và làm triệt tiêu các chất dƣ lƣợng kể trên trƣớc khi sử dụng để bón cho rau
màu. Tuy nhiên một vài loại phân chuồng nhƣ phân heo, phân chó, phân mèo vẫn không
đƣợc khuyến cáo vì những nghiên cứu gần đây đã cho thấy vi khuẩn Salmonella và E.coli
vẫn có thể tồn tại dù phân chuồng có đƣợc ủ kỹ đúng theo đúng kỹ thuật chứ chúng không
hoàn toàn bị triệt tiêu nhƣ trƣớc đây ngƣời ta vẫn nghĩ. Khả năng có thể truyền bệnh làm
cho phân chuồng không đƣợc khuyến khích bón lót và bón thúc cho các loại rau màu, đặc
biệt không dùng phân chuồng bón cho các loại rau ăn củ hoặc ăn lá nhất là các loại rau
dùng ăn uống.
Sự mất cân bằng về dinh dƣỡng: Việc sử dụng chuyên biệt phân chuồng thƣờng dẫn
đến mất cân bằng dinh dƣỡng cho cây trồng trong đất canh tác, những sự kiện gây nên
hiện tƣợng này có thể bao gồm:
 Phân chuồng chứa nhiều hàm lƣợng lân hoặc kali thuận lợi cho cây trồng phát triển
nhƣng khi sử dụng lặp đi lặp lại nhiều lần sẽ gây nên hiện tƣợng dƣ thừa một hoặc hai

12



nguyên tố gây nên tình trạng mất cân đối dinh dƣỡng. Các chất dƣ thừa cũng gây cản trở
cây trồng hấp thu các chất dinh dƣỡng khác. Sự dƣ thừa lân ngăn cản cây trồng hấp thu
đồng và kẽm, kali dƣ thừa làm giảm hiệu quả của Bor, Mangan và ngay cả Magnesium.
 Sử dụng liên tục phân chuồng sẽ làm cho đất có tính axít. Khi phân chuồng bị phân
hủy sẽ phóng thích ra nhiều axít hữu cơ khác nhau, những axít này có tác dụng hỗ trợ cho
quá trình chuyển hóa các chất khoáng sang dạng dễ dàng cho cây trồng hấp thụ. Tuy
nhiên theo thời gian các chất hữu cơ này sinh ra nhiều, hàm lƣợng Canxi trong đất thiếu
hụt đi sẽ làm cho pH đất giảm vƣợt ra khỏi ngƣỡng tối ƣu cho cây trồng.
 Một số loại phân chứa một lƣợng lớn đạm và muối khoáng. Khi sử dụng bón cho
cây trồng đang canh tác có thể gây hậu quả tƣơng tự nhƣ sử dụng quá nhiều phân hóa học.
Với số lƣợng quá dƣ thừa chúng có thể làm cháy rễ cây con, giảm khả năng chống chịu
sâu bệnh và làm giảm thời gian bảo quản của nông sản.
Vấn đề về cỏ dại: Việc sử dụng phân chuồng thƣờng liên quan đến vấn đề gia tăng
cỏ dại cho ruộng sản xuất. Sự xuất hiện của cỏ dại có thể là do gia súc ăn vào hoặc là do
tác động của phân chuồng tới hạt cỏ có sẵn trong đất.
Vấn đề ô nhiễm môi trƣờng: Khi sử dụng phân chuồng đƣợc xử lý chƣa kỹ sẽ gây ô
nhiễm môi trƣờng, mất vệ sinh an toàn thực phẩm. Trong quá trình ủ các chất dinh dƣỡng
nhƣ đạm, lân, kali bị rửa trôi hay thấm xuống mạch nƣớc ngầm ảnh hƣởng đến sức khỏe
con ngƣời, gây phú dƣỡng các ao hồ, sông suối gây mất cân bằng sinh thái. Phân chuồng
có tác dụng chậm, vận chuyển cồng kềnh, phụ thuộc vào vùng chăn nuôi.
 Một số lƣu ý khi sử dụng phân chuồng
Nếu sử dụng phân chuồng thì bón ít nhất 60 ngày trƣớc khi thu hoạch đối với những
loại rau dùng ăn sống. Nếu có thể tránh bón phân chuồng sau khi đã gieo trồng.
Không nên dùng phân chuồng pha với nƣớc rồi tƣới lên rau.
Không nên dùng phân chó, phân mèo, phân heo bón cho rau màu vì những loại phân
này có chứa ký sinh trùng có thể lây sang ngƣời.
Nên rửa thật sạch những loại rau có sử dụng phân chuồng trƣớc khi chế biến.
2.2.3 Thành phần hóa học của phân chuồng

Trong phân chuồng bao gồm có những thành phần sau:

13


Phần nguyên: Hầu hết các thành phần hóa học có trong phân chuồng là những chất
có trong thực vật. Chất xenlulo chiếm một phần rất lớn trong phân chuồng, bởi vì các chất
hữu cơ có trong thức ăn đƣợc gia súc ăn vào, thông qua bộ máy tiêu hóa thức ăn đƣợc
phân hủy nhƣng chƣa triệt để và đƣợc bài tiết ra ngoài qua dạng phân. Vì vậy thành phần
phân chuồng luôn luôn chứa hợp chất gluxit, ngoài xenlulo còn có hemixenlulo, lignin,
nhiều acid hữu cơ, lipit, nhiều loại đƣờng và có một ít penozan.
Nƣớc phân: Nƣớc phân chứa nhiều urea, axít uric, axít benzoic, rất nhiều loại muối
axetat, cacbonat, oxalat, phosphat và một số chất kích thích có khả năng kích thích sự
phát triển bộ rễ cây trồng. Trong phân chuồng nhiều khi còn có kháng sinh (penixilin,
aureomyxin), và nhiều vi sinh vật gây bệnh.
Rác độn: Muốn tăng số lƣợng và chất lƣợng của phân chuồng và giữ cho sạch
chuồng cần thiết phải độn chuồng. Chất độn chuồng có tác dụng hút đạm NH3 và nƣớc
tiểu, giảm tỷ lệ mất đạm do bốc hơi, trực di hay rửa trôi. Muốn rác độn hút nhiều nƣớc
cần có những tiêu chuẩn sau:
 Thật khô và băm nhỏ.
 Có khả năng hút nƣớc và giữ nƣớc tốt.
 Có khả năng hoai mục nhanh.
 Có tỷ lệ dinh dƣỡng cao.
Bảng 2.1 Thành phần hóa học và khả năng giữ nƣớc của rác độn
Nguyên liệu

Giữ nƣớc (%)

N (%)


P2O5 (%)

K20 (%)

Rơm rạ

400

0,03

0,15

0,70

Mạc cƣa

400

0,12

0,30

0,70

Trấu

155

0,45


0,25

0,45

Thân lá bắp

334

0,48

0,38

1,16

Thân lá cây đậu

445

1,50

0,35

0,50

Than bùn

400

2,00


0,10

0,10

Phân xanh

300

1,00

0,20

0,30
(Phạm Lệ Hòa, 2009)

2.2.4 Hàm lƣợng dinh dƣỡng trong phân chuồng

14


Trung bình mỗi đầu gia súc nuôi nhốt trong chuồng, sau mỗi năm có thể cung cấp
một lƣợng phân chuồng (kể cả rác độn) nhƣ sau:
Lợn

1,8 – 2,0 tấn/con/năm



0,8 – 0,9 tấn/con/năm


Trâu bò

8,0 – 9,0 tấn/con/năm

Ngựa

6,0 – 7,0 tấn/con/năm

Chất lƣợng và giá trị của phân chuồng phụ thuộc rất nhiều vào cách chăm sóc, nuôi
dƣỡng, chất liệu độn chuồng và cách ủ phân.

Bảng 2.2 Thành phần dinh dƣỡng của phân chuồng (% trọng lượng khô)
Loại phân

H2 O

N

P 2 O5

K2 O

CaO

MgO

Lợn

82,0


0,80

0,41

0,26

0,09

0,10

Trâu bò

83,1

0,29

0,17

1,00

0,35

0,13

Ngựa

75,7

0,44


0,35

0,35

0,15

0,12



56,0

1,63

1,54

0,85

2,40

0,74

Vịt

56,0

1,00

1,40


0,62

1,70

0,35

( />
Trong 10 tấn phân chuồng có thể lấy ra đƣợc một số nguyên tố vi lƣợng nhƣ sau:
Bo: 50 – 200 g;

Mn: 500 – 2000 g;

Co: 2 – 10 g

Cu: 50 – 150 g;

Zn: 200 – 1000 g;

Mo: 2 – 25 g

2.2.5 Cách sử dụng phân chuồng
Phân chuồng dùng bón lót hoặc bón thúc. Nếu bón lót có thể dùng phân nửa hoai để
bón lúc làm đất và phân đƣợc cày vùi. Nếu bón vào rãnh khi gieo hoặc bón thúc cần phải
dùng phân hoai đầy đủ để rễ cây không bị xót. Ở đất thịt nặng và có độ ẩm cao cần bón
nông vì nếu bón sâu sẽ thiếu không khí phân sẽ khó phân giải, ở đất cát nhẹ, thoáng khí

15



×