Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

tóm tắt công thức lý THPT ôn tốt nghiệp 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (421.44 KB, 19 trang )

CÔNG THỨC VÀ LÝ THUYẾT CƠ BẢN VẬT LÍ 12 – 11,10

CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG CƠ HỌC
Stt

I. CÁC CÔNG THỨC CƠ BẢN

Giải thích

1

=
2
: thời gian vật thực hiện 1 dao động
;

3

: Elíp

4
=
F = ma = -k.x = -m.

5

*Véctơ
*
Chú ý:

.x →Fmax =……; Fmin = …….



luôn hướng về VTCB O.
hay

*

thì

hay

;…

*Với con lắc đơn:
*
II. LÝ THUYẾT CƠ BẢN
1. điều kiện tổng hợp 2dđđh: 2dđđh phải cùng phương, cùng tần số.
2. các loại dao động
St
t
1

Dao động tắt dần
KN

Dđ có biên độ giảm dần theo thời gian
NL giảm dần theo thời gian
Lực cản rất lớn thì dao động tắt ngay.

2


3

Đặc điểm

Ứng
dụng

Lực cản nhỏ thì dao động tắt dần
chậm.
Chế tạo lò xo giảm sóc với dđ tắt ngay
Khảo sát dđ đh với động tắt dần chậm.

Dao động cưỡng bức
Dđ chịu tác dụng của ngoại lực điều hòa với
tần số fcb (tần số lực cưỡng bức)
Là dao động điều hòa có f = fcb.
Biên độ không đổi và phụ thuộc và 3 yếu tố:
Biên độ lực; Lực cản và độ chênh lệch tần
số giữa lực cưỡng bức với tần số riêng
Acbmax khi fcb = fR: cộng hưởng
Cấm quân đội đi đều bước khi đi qua cầu

1-SĐT: 0914834357


CÔNG THỨC VÀ LÝ THUYẾT CƠ BẢN VẬT LÍ 12 – 11,10

CHƯƠNG 2: SÓNG CƠ HỌC
Stt


I. CÁC CÔNG THỨC CƠ BẢN

1

; (n-1)T = t; (n-1) =

2

Giải thích

x và

3
4
; k: số bụng sóng; số nút: k + 1
5
; số bụng = số nút = k + 1
6

;

7
8

; Imax = …… ; Imin = ……
L = 10log ; Lmax = ........; Lmin = .............

II. LÝ THUYẾT CƠ BẢN
1. các khái niệm
- Sóng: là sự lan truyền dao động trong môi trường vật chất theo thời gian.

- Sóng ngang; sóng dọc:…………………………………………………………………………………
- Âm nghe được:……………………………………………………………………………………………..
- Hạ âm; siêu âm:…………………………………………………………………………………………
2. 3 đặc trưng sinh lý của âm: Độ cao (f âm); độ to(L(dB)) và Âm sắc(đồ thị âm)
CHƯƠNG 3: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
St

I. CÁC CÔNG THỨC CƠ BẢN

t
1
2
3
4
5

;
Q = Rt =

;

Rt = P.t
;

2-SĐT: 0914834357

Giải thích


CÔNG THỨC VÀ LÝ THUYẾT CƠ BẢN VẬT LÍ 12 – 11,10


6

I=

7

P = UIcosφ = I2.R =

=

;

UC

; n(vòng/s); p: số đôi cực từ (Số đôi S - N)
8
; n(vòng/phút)
9

;

10

;

; N2 > N1: máy tăng áp…

11


;

12 Ud = Up

;

: mắc sao; Ud = Up: mắc tam giác
CHƯƠNG 4: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ

St

I. CÁC CÔNG THỨC CƠ BẢN

Giải thích

t
1
2
3

=
C1//C2:

→ C1ntC2:

4

→ C1//C2:
; Q0 = C.U0;


5
I0 = ωQ0 = ωCU0;
II. LÝ THUYẾT CƠ BẢN
1. Tính chất của sóng điện từ
Sóng điện từ
- Truyền được trong chân không với tốc độ vmax = 3.108m/s = c.
- Là sóng ngang
- sđt bị phản xạ, khúc xạ, giao thoa…
- sđt mang năng lượng
2. Phân loại sóng vô tuyến
St
t

Loại

Bước sóng(

)

Sóng cơ học
- không truyền được trong chân không
- Sóng mặt nước là sóng ngang; sóng
âm là sóng dọc trong mọi môi trường.
- giống sóng điện từ
- giống sóng điện từ

Tầng điện ly của Trái
đất

3-SĐT: 0914834357


ứng dụng


CÔNG THỨC VÀ LÝ THUYẾT CƠ BẢN VẬT LÍ 12 – 11,10

(80→800km)
Sóng dài
Phản xạ
Sóng trung
Phản xạ
Sóng ngắn
Phản xạ
Sóng cực ngắn
Truyền qua
(Vi sóng: f>30MHz)
3. 4 nguyên tắc truyền thông tin bằng sóng vô tuyến:
1
2
3
4

Truyền tin trên Trái đất
Truyền tin trên Trái đất
Truyền tin trên Trái đất
Truyền tin vào Vũ trụ
(Vệ tinh nhân tạo)

Dùng sđt cao tần; trộn sóng (Biến điệu sóng mang); tách sóng và khuếch đại.
4. Sơ đồ khối của máy thu và phát thanh đơn giản (đều có ít nhất 5 bộ phận)

Phát thanh
Ăng ten phát; khuếch đại
Micrô (Mic)
Trộn sóng
Mạch phát sóng điện từ cao tần

Giống nhau
Ngược nhau
Trung gian
*Chú ý:

Thu thanh
Ăng ten thu; khuếch đại(cao tần; âm tần)
Loa
Tách sóng

- Điện từ trường là trường vật chất gồm điện trường biến thiên với từ trường biến thiên.
-

biến thiên cùng tần số, cùng pha và có phương vuông góc với nhau.
CHƯƠNG 5: SÓNG ÁNH SÁNG

- Ánh sáng nhìn thấy gồm 7 màu cơ bản: Đỏ; Da cam; vàng; Lục; lam; chàm và tím
Bước sóng trong chân không:
- Ánh sáng không nhìn được: hồng ngoại; tử ngoại; tia X (tia Rơn ghen) và tia gamma ( ).
St

I. CÁC CÔNG THỨC CƠ BẢN

Cách sử dụng


t
1

D = (n - 1)A →

2

..



3

;

;…


;…

4
5
6
7

;
x = k.i
∆d =


; ∆d =

8
II. LÝ THUYẾT CƠ BẢN
1. Hiện tượng tán sắc ánh sáng
- Ánh sáng trắng là ánh sáng được tạo nên từ vô số màu đơn sắc có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím.
4-SĐT: 0914834357


CÔNG THỨC VÀ LÝ THUYẾT CƠ BẢN VẬT LÍ 12 – 11,10

- Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có một màu nhất định. Không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. Có 1 tần số
xác định và không thay đổi khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác.
- Chiết suất của một môi trường trong suốt xác định lớn nhất với màu tím, nhỏ nhất với màu đỏ.
2. Giao thoa ánh sáng
- là hiện tượng gặp nhau của 2 sóng ánh sáng kết hợp tạo nên những vạch sáng, vạch tối, xen kẽ và cách
đều.
- giúp nhân loại đo được bước sóng của mọi sóng điện từ.
3. Các loại quang phổ
- cấu tạo của máy quang phổ: 3 bộ phận(ống chuẩn trực; hệ tán sắc và buồng tối)
- Các loại QP

Stt

Quang phổ liên tục

Định nghĩa

Là dải màu có màu biến đổi từ đỏ
đến tím


Quang phổ vạch
Phát xạ
Hấp thụ
Là tập hợp 1 số vạch sáng,
Ngược lại
ngăn cách bởi các khoảng tối

Nguồn phát

Các vật nung nóng trên
20000C(nếu khí áp suất cao)
Đặc điểm
Chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của
nguồn sáng
ứng dụng
Đo nhiệt độ của nguồn sáng
(bằng phép phân tích quang phổ)
4. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại
Stt
Bản chất
Bước sóng

Đèn hơi; khí áp suất thấp
Chỉ phụ thuộc vào bản chất của nguồn sáng
Xác định các nguyên tố có trong nguồn sáng

Tia hồng ngoại
Tia tử ngoại
Là sóng điện từ không nhìn thấy được

Mọi vật có nhiệt độ từ O(K)

Nguồn phát

Cơ thể người phát hồng ngoại 9000nm
Nguồn có nhiệt độ 5000C đến 8000C phát hồng
ngoại mạnh
Tác dụng nhiệt mạnh – Dùng để sấy; sưởi

Tác dụng

Ứng dụng

Tác dụng hóa học – chế tạo phim ảnh
Gây hiện tượng quang điện trong – chế tạo mạch
điều khiển tự động
Biến điệu được – chế tạo điều khiển từ xa

Mọi vật có nhiệt độ từ 20000C trở
lên
Mặt trời; hồ quang điện: phát tử
ngoại mạnh
Tác dụng phát quang - ứng dụng
tìm vết nứt, xước trên sp đúc
Tác dụng lên phim ảnh
Gây hiện tượng quang điện với hầu
hết các kim loại
Hủy diệt tế bào - ứng dụng tiệt
trùng, diệt khuẩn.


5. Tia X và tia gamma
Stt
Bản chất
Bước sóng
Nguồn phát

Tia X
Tia gamma
Là sóng điện từ không nhìn thấy được
Ống Culitgiơ

Nguồn phóng xạ
5-SĐT: 0914834357


CÔNG THỨC VÀ LÝ THUYẾT CƠ BẢN VẬT LÍ 12 – 11,10

Tác dụng
Ứng dụng

St

Culitgiơ là ống phóng điện chân không
UAK cỡ vạn vôn; Anot là kim loại có khối lượng
nguyên tử lớn (Pt; W)
Tác dụng đâm xuyên mạnh - ứng dụng chụp X
Đầy đủ các tác dụng của các tia đã biết
quang; kiểm tra bên trong các sp đúc; kiểm tra
Hủy diệt tế bào mạnh - ứng dụng trị
hành lý của hành khách…

xạ.
CHƯƠNG 6: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
I. CÁC CÔNG THỨC CƠ BẢN

Cách sử dụng

t
1
2
3
4

; CT nhanh:
; CT nhanh:
hay
hay

5
II. LÝ THUYẾT CƠ BẢN
1. Hiện tượng quang điện
- HT quang điện ngoài chỉ xảy ra với kim loại; HT quang điện trong chỉ xảy ra với chất bán dẫn (chất
quang dẫn)
2. Hiện tượng quang - phát quang
- KN: Hiện tượng một chất hấp thụ ánh sáng có bước sóng này rồi phát ra ánh sáng nhìn thấy. Hồng ngoại
và sóng vô tuyến không thể gây phát quang.
- Phân loại
+) Huỳnh quang: thời gian phát quang rất ngắn (< 10-8s), xảy ra với chất lỏng và khí.
+) Lân quang: thời gian phát quang dài (10 -8s đến vài ngày), xảy ra với chất rắn. Ứng dụng sơn vạch kẻ
đường; biển báo giao thông đường bộ,…
- Đặc điểm:


hay

3. Laze
- ĐN: là nguồn sáng phát ra dựa trên ứng dụng của hiện tượng phát xạ cảm ứng.
- Đặc điểm: chùm sáng song song, cường độ lớn và độ đơn sắc cao.
- Ứng dụng: dao mổ; khoan, cắt; đo đạc; truyền thông tin bằng cáp quang.
4. Mẫu nguyên tử Bo
- Trạng thái dừng: là trạng thái của nguyên tử Hiđrô có bán kính và năng lượng xác định.
- Các quỹ đạo trong nguyên tử Hiđrô:

6-SĐT: 0914834357


CÔNG THỨC VÀ LÝ THUYẾT CƠ BẢN VẬT LÍ 12 – 11,10

Tên
Bán kính

K
r0
E0

Năng lượng

L
4r0

M
9r0


N
16r0

O
25r0

P
36r0


49r0


64r0


81r0

r0 = 5,3.10-11m: bán kính Bo; E0 = -13,6(eV) = Emin.
- Hấp thụ và bức xạ năng lượng:
- Số bức xạ tối đa phát ra khi nung nóng(kích thích) khí H 2:
- Năng lượng ion hóa nguyên tử H: W =
CHƯƠNG 7: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
St

I. CÁC CÔNG THỨC CƠ BẢN

Cách sử dụng


t
1
2
3

=
W = 931,5(mtr – ms); W > 0: Phản ứng tỏa NL là W

4
5
6
7

W<0: phản ứng thu năng lượng bằng
2mWđ = p2 hoặc 2mK = p2
; k = : số chu kì
;

: hằng số phóng xạ

Chú ý: m(nguyên tử) = m + Z.me;
8
K = (m-m0)c2 =
II. LÝ THUYẾT CƠ BẢN
1. Cấu tạo hạt nhân
- Hạt nhân có dạng hình cầu, bán kính cỡ 10 -15m; mang điện +Z.e; gồm proton và nơtron.
- Số p = Z = số thứ tự trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học = số electron ở vỏ nguyên tử; số n = A –
Z.
- qp = +1e; qn = 0; mp = 1,00728u = 1,0073u; mn = 1,00866u = 1,0087u; me = 5,486.10-4u = 5,5.10-4u.
2. Phản ứng hạt nhân

- ĐN: là sự tương tác giữa các hạt nhân dẫn đến biến đổi thành các nhân khác.
- phân loại: phản ứng hạt nhân tự phát và phản ứng hạt nhân kích thích.
7-SĐT: 0914834357


CÔNG THỨC VÀ LÝ THUYẾT CƠ BẢN VẬT LÍ 12 – 11,10

- 2 phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng
Stt

Phân hạch

1. Phương
trình

1
0

n + U → La + Mo

1
0

95
138
1
n +235
92 U →39Y + I 53 + 3n0

235

92

139
57

95
42

+ 2n + 7e
1
0

0
−1

6
3

Tỏa NL cỡ 200MeV
Giải phóng số nơtrôn trung bình = 2,5
Các hạt nhân sau phản ứng có số khối TB
(
)

2. Đặc điểm

Nơtron chậm(Wđ nhỏ)
Chế tạo Bom hạt nhân (k > 1)
Chế tạo nhà máy điện hạt nhân(k = 1)
k: hệ số nhân nơtron


3. Ứng dụng

Nhiệt hạch
T + D → He + n01
4
2

Li + D →2He24

Tỏa NL cỡ 18MeV
ĐK xảy ra: nhiệt độ cao(108 0C) và mật
độ hạt đủ lớn, thời gian đủ dài.

Chế tạo Bom H (Bom khinh khí)

3. Phóng xạ
- ĐN: là phản ứng hạt nhân tự phát
- 3 tia phóng xạ:

Bản chất

Tia bêta( )

Tia an pha( )

Stt

Dòng electron


Dòng hạt nhân heli ( 24 He )

Kí hiệu

Tia gamma

Dòng phản hạt của
electron (Pozitron)

Là bức xạ điện từ


= 24 He
phát ra với tốc độ 20.106m/s

Đặc điểm

phát ra với tốc độ 300.106m/s (c)
Không bị lệch
Bị lệch trong điện trường( ) và từ trường( )
Chỉ đi kèm phóng xạ
Đâm xuyên mạnh; tăng dần theo chiều
Ion hóa không khí mạnh (

Tác dụng

)

Tác dụng phát quang nhiều chất(Huỳnh quang)
Hủy diệt tế bào mạnh(nguy hiểm với người và động vật)

Gây hiện tượng quang
điện với tất cả các kim loại

---Chúc các em thành công---

Lớp 10:
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
Quy ước:
- Khoảng thời gian: ∆t = t − t0 (Lúc vật bắt đầu CĐ chọn làm gốc 0 tính t0 = 0)
1.Quãng đường đi được : s = v. ∆t

8-SĐT: 0914834357


CÔNG THỨC VÀ LÝ THUYẾT CƠ BẢN VẬT LÍ 12 – 11,10

s

s + s + ...

1
2
2.Tốc độ trung bình: vtb = t = t + t + ...
1
2

3. Phương trình chuyển động thẳng đều:
x = x0 + v.t

Chú ý: Chiều (+) trùng chiều chuyển động.

- Vật CĐ cùng chiều dương v > 0, ngược chiều dương v < 0.
- Vật ở phía dương của trục tọa độ x > 0, ở phía âm của trục tọa độ x < 0.
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
Vận tốc tức thời : v =

∆s
= v0 + a.∆t
∆t

- Công thức liên hệ (hay còn gọi là công thức độc lập với thời gian)
v 2 − v02 = 2a.s

Lưu ý :
- Nhanh dần đều : a.v>0
- Chậm dần đều: a.v < 0
SỰ RƠI TỰ DO
1.Rơi tự do không vận tốc đầu: Là một chuyển động nhanh dần đều không
vận tốc đầu với gia tốc là g = 9,8 m/s2 (hoặc g = 10 m/s2)
v = gt; s =

1 2
1
1
gt ( h = gt D2 ); vD2 = 2 gh trong đó h = gt 2
2
2
2

2.Đặc điểm gia tốc rơi tự do:
- Ở cùng một nơi và gần mặt đất, mọi vật rơi cùng gia tốc g. Gia tốc rơi tự do là

một đại lượng vectơ, có phương thẳng đứng chiều hướng xuống.
- Gia tốc phụ thuộc vào vị trí địa lý, thường lấy g = 9,8 (m/s 2)
- Lên cao gia tốc g giảm, công thức tính g tại 1 vị trí có độ cao h:
g =G

MD
( RD + h) 2

G = 6,67.10-11 ; MĐ = 6.1024 kg ; RĐ = 6400 km
CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU
1. Tốc độ góc:
9-SĐT: 0914834357


CÔNG THỨC VÀ LÝ THUYẾT CƠ BẢN VẬT LÍ 12 – 11,10

ω=

∆ϕ 2π
N
=
= 2π f = 2π
(rad)
∆t
T
t

trong đó ∆ϕ là góc quét ứng với thời gian ∆t
2. Vận tốc dài: v = ω R =


∆s
∆t

3. Gia tốc hướng tâm: aht = ω 2 R =

v2
R

4. Độ dài cung: ∆s = ∆ϕ.R ( ∆ϕ là góc quay)
TỔNG HỢP LỰC
Tổng hợp hai lực bất kì:
F = F12 + F22 + 2.F1.F2.cos α
* Đặc biệt:
- Hai lực cùng phương cùng chiều: F = F1 + F2
- Hai lực cùng phương ngược chiều: F = F1 − F2
- Hai lực vuông góc: F 2 = F12 + F22
CÂN BẰNG CHẤT ĐIỂM
1. Điều kiện cân bằng của một chất điểm: Tổng hợp tất cả các lực tác dụng
lên vật bằng 0



r
F 1 + F2 + ... + F n = 0

BA ĐỊNH LUẬT NEWTON





1. Định luật 2: F hl = m a








2. Định luật 3: F B→ A = − FA→ B ⇔ F BA = − F AB .
* Hai lực trong định luật III là hai lực trực đối.
3. Lực và phản lực:
- Luôn xuất hiện và mất đi từng cặp, là cặp lực trực đối nhau.
4. Quán tính: Tất cả mọi vật đều có quán tính, đại lượng đặc trưng cho mức
quán tính lớn hay nhỏ là khối lượng.
10-SĐT: 0914834357


CÔNG THỨC VÀ LÝ THUYẾT CƠ BẢN VẬT LÍ 12 – 11,10

LỰC HẤP DẪN
m .m
1. Lực hấp dẫn: Fhd = G 1 2 2 .
R

Trong đó:

G = 6,67.10

-11


 N .m 2

2
 kg


 ;


m1, m2 : Khối lượng của hai vật ; R là khoảng cách giữa hai vật.
2. Trọng lực: Là lực hấp dẫn của trái đất tác dụng lên vật.
P = Fhd ⇔ m.g = m.G

M
( RD + h) 2

M = 6.1024 kg – Khối lượng Trái Đất ;
R = 6400 km là Bán kính Trái Đất.
M

3. Gia tốc rơi tự do của Trái Đất: g = G ( R + h)2
D
* Phụ thuộc vào độ cao của điểm ta xét.
* Càng lên cao càng giảm.
LỰC ĐÀN HỒI
1. Công thức:

Fđh = k. | ∆l |


Trong đó: k là độ cứng của lò xo (N/m) phụ thuộc vào vật liệu và kích thướt lò
xo; | ∆l |= l − l0 độ biến dạng của lò xo(m)
2. Lò xo treo thẳng đứng: P = Fdh ⇔ mg = k . ∆l
LỰC MA SÁT
1. Lực ma sát trượt: Fmst = µt .N
Trong đó: µt – hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào tình trạng và bề mặt.
N – Áp lực của vật (lực nén vật lên bề mặt).
2. Hai trường hợp thường gặp:
- Vật chuyển động thẳng đều có ma sát: Fk = Fmst
- Vật chuyển động phương ngang chỉ có lực ma sát gây ra gia tốc : F mst=m.a=
µt . N

LỰC HƯỚNG TÂM
2

v
Công thức: Fht = m. aht = m. = m.ω 2 .r
r

11-SĐT: 0914834357


CÔNG THỨC VÀ LÝ THUYẾT CƠ BẢN VẬT LÍ 12 – 11,10

ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG VẬT RẮN CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH
Quy tắc: Tổng đại số các mô men lực làm vật quay theo kim đồng hồ bằng
tổng đại số các mô men lực làm cho vật quay theo chiều ngược kim đồng hồ.
M⊕ = M−

Lưu ý: Mô men lực M là một đại lượng vec tơ, có phương vuông góc với lực F

và cánh tay đòn, có độ lớn : M = F.d
ĐỘNG LƯỢNG, BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
r

1. Động lượng: Động lượng p của một vật có khối lượng m đang chuyển
r
r
r
động với vận tốc v là một đại lượng được xác định bởi biểu thức: p = m.v
Đơn vị động lượng: kgm/s hay kgms -1.
Dạng khác của định luật II Newton: Độ biến thiên của động lượng bằng
r
r
xung lượng của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó. F .∆t = ∆p
2. Định luật bảo toàn động lượng: Tổng động lượng của một hệ cô lập, kín
r
luôn được bảo toàn. ∑ phe =const
3. Những lưu ý khi giải các bài toán liên quan đến định luật bảo toàn động
lượng:


r

r

r

Với hệ vật: Áp dụng động lượng hệ vật: p = p1 + p2 . Tìm độ lớn căn
cứ vào yếu utố
sau:

r
ur
Nếu: p1 ↑↑ p 2 ⇒ p = p1 + p2
ur

ur

Nếu: p1 ↑↓ p 2 ⇒ p = p1 − p2
CÔNG VÀ CÔNG SUẤT CỦA
1. Công cơ học:
Công A của lực F thực hiện để dịch chuyển trên một đoạn đường s được
xác định bởi biểu thức:
rr
A = F .s = F .s.cos α

Trong đó α là góc hợp bởi F và hướng của chuyển động.

Đơn vị công:

(J)

Các trường hợp xảy ra:
+ α = 0o => cosα = 1 => A = Fs > 0: lực tác dụng cùng chiều với chuyển
động.
+ 0o < α < 90o =>cosα > 0 => A > 0;
12-SĐT: 0914834357


CÔNG THỨC VÀ LÝ THUYẾT CƠ BẢN VẬT LÍ 12 – 11,10


Hai trường hợp này công có giá trị dương nên gọi là công phát động.
+ 90o < α < 180o =>cosα < 0 => A < 0;
+ α = 180o => cosα = -1 => A = -Fs < 0: lực tác dụng ngược chiều với
chuyển động.
Trường hợp này công có giá trị âm, nên gọi là công cản;
2. Công suất:
Công suất P của lực F thực hiện dịch chuyển vật s là đại lượng đặc trưng
cho khả năng sinh công trong một đơn vị thời gian, hay còn gọi là tốc độ sinh
công.
P=

A
t

Đơn vị công suất:

(W)

ĐỘNG NĂNG – THẾ NĂNG – CƠ NĂNG
1.Năng lượng: Là một đại lượng vật lí đặc trưng cho khả năng sinh công của
vật. Mọi sự vật đều có năng lượng.
+ Năng lượng tồn tại dưới nhiều dạng khác nhau: như cơ năng, nội năng,
năng lượng điện trường, năng lượng từ trường….
+ Năng lượng có thể chuyển hoá qua lại từ dạng này sang dạng khác
hoặc truyền từ vật này sang vật khác.
Lưu ý: Công là số đo phần năng lượng bị biến đổi.
2. Động năng: Là dạng năng lượng của vật gắn liền với chuyển động của vật.
Wđ =

1

mv2(J)
2

m(kg), v(m/s)
Định lí về độ biến thiên của động năng (hay còn gọi là định lí động năng):
Độ biến thiên của động năng bằng công của ngoại lực tác dụng lên vật,
nếu công này dương thì động năng tăng, nếu công này âm thì động năng giảm;
1
2

∆Wđ = m v 22 với ∆Wđ =

1
m v12 = AF
2

Với AF là công của tổng ngoại lực tác dụng lên vật

1
1
1
m v 22 - m v12 = m( v 22 - v12 ) là độ biến thiên của động năng.
2
2
2

Lưu ý: + Động năng là đại lượng vô hướng, có giá trị dương;
13-SĐT: 0914834357





×