L/O/G/O
Nhóm 2
Chiến lược cạnh tranh của công ty cổ phần bia rượu
nước giải khát Sài Gòn ( SABECO)
Bộ môn: Quản trị chiến lược
GVHD: Nguyễn Hoàng Nam
NỘI DUNG CHÍNH
A
B
CƠ SỞ LÝ LUẬN
I.
Khái niệm chiến lược và quản trị
chiến lược
II.
Các loại hình chiến lược cạnh tranh
tổng quát
PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC
CẠNH TRANH
I.
II.
III.
Giới thiệu về công ty Sabeco
Triển khai chiến lược cạnh tranh của
Sabeco
Lợi thế của Sabeco trên thị trường nội
địa. Công ty điều chỉnh các chiến lược
cạnh tranh trong điều kiện hiện nay
A. CƠ SỞ LÝ LUẬN
I. Khái niệm chiến lược và quản trị chiến lược
Chiến lược bao hàm việc ấn định các mục tiêu cơ bản, dài hạn của
doanh nghiệp, đồng thời áp dụng một chuỗi các hành động cũng như
sự phân bổ các nguồn lực cần thiết để thực hiện mục tiêu này
Chiến lược là định hướng và phạm vi của một tổ chức về dài hạn nhằm giành lợi
thế cạnh tranh cho tổ chức thông qua việc định dạng các nguồn lực của nó trong
môi trường thay đổi, để đáp ứng nhu cầu thị trường và thỏa mãn mong đợi của
các bên liên quan - Johnson, Scholes
Quản trị chiến lược là một tập hợp quyết định
và hành động, thể hiện thông qua kết quả của
việc hoạch định, thực thi và đánh giá các chiến
lược, được thiết kế nhằm đạt được các mục tiêu
dài hạn của tổ chức
II. Các loại hình chiến lược cạnh
tranh tổng quát
CƠ BẢN
CHI PHÍ THẤP VÀ KHÁC BIỆT HÓA
PHẠM VI HOẠT ĐỘNG
ĐỊNH NGHĨA
II. Các loại hình chiến lược cạnh
tranh tổng quát
• Chiến lược dẫn đầu về chi phí
-
Chi phí thấp nhất
Thị phần lớn, năng lực sản xuất và đầu tư
lớn.
Ưu điểm: bán sp chi phí thấp, tạo rào cản
gia nhập thị trường
Rủi ro: xuất hiện đtct vượt trội hơn, không
đáp ứng được yêu cầu KH
• Chiến lược khác biệt
- hóa
Mục tiêu: tạo sp khác biệt
Ưu điểm: định giá vượt trội, tạo sự trung
thành từ KH, Ttaho rào cản gia nhập thị
trường
- Rủi ro: bị bắt chước, khó đáp ứng sự thay
Chiến
lược
đổi của
KH tập trung
-
•
Mục tiêu: Tập trung phát triển lợi thế
cạnh tranh
- Ưu: sản phẩm/ dịch vụ độc đáo, tạo rào
cản, tiếp cận Kh
- Rủi ro: Chi phí cao, mất lợi thế cạnh tranh
CÁC LOẠI HÌNH
B. Phân tích chiến lược
cạnh tranh của Sabeco
A
D
LK
giớ
i
iC
LợI thế và điều chỉnh
ha
thi
ệ
uv
nk
r iể
ềS
t
co
be
ab
ec
o
Sa
Nội
dung
I. Giới thiệu về Sabeco
Tên công ty: Tổng công ty Bia - Rượu - Nước
giải khát Sài gòn (SABECO).
Lĩnh vực kinh doanh: Sản xuất, kinh doanh các sản
phẩm bia Sài Gòn
Địa chỉ: Lầu 5 – Tòa nhà Vincom Center B – 72 Lê
Thánh Tông (45A Lý Tự Trọng), Q1, TP. HCM
Thông tin nổi bật
2008
Nhà máy bia Củ Chi – lớn
nhất Đông Nam Á
Sứ mệnh
-
Phát triển ngành đồ uống Việt Nam ngang tầm thế giới
Đề cao văn hóa ẩm thực của người Việt
Nâng cao chất lượng cuộc sống
Mang lại lợi ích thiết thực cho cổ đông, KH, đối tác, NLĐ
và xã hội.
Lịch sử hình thành và phát triển
Một Xưởng bia nhỏ do ông Victor
Larue, một người Pháp sáng lập ra
ở SG
Ra mắt bia lon 333
Nhà máy bia Sài Gòn ra đời
Ra mắt bia chai Saigon Lader
Nhà máy bia Sài Gòn trở
thành công ty bia SG
Ra mắt bia chai Sài Gòn Special
Tổng Công ty Bia – Rượu – NGK Sài
Gòn (SABECO) được thành lập
Chuyển đổi mô hình hoạt
động qua quá trình cổ phần
hóa
Sabeco đạt mức tiêu thụ 1 tỉ lít bia
Chính thức niêm yết cổ phiếu
trên SGDCK TP.HCM
Lễ kỉ niệm 140 năm lịch sử hình thành và
phát triển
Nhân sự chủ chốt
Đối tác, khách hàng
Khách hàng trong nước
Khách hàng quốc tế: có mặt tại 18 quốc gia trên thế giới
Đối tác: - Năm 2014, bia ThaiBev của Thailand đánh tiếng mua 53% cổ phần của
Sabeco nhưng không thành
- Nhiều đối tác khác như Heineken ( Hà Lan), Asahi (Nhật Bản),… cũng ngấp nghé
Sabeco
- SCIC đề nghị Bộ Công Thương cho tiếp quản Sabeco
SỰ KHÁC BIỆT HÓA
ĐẦU TƯ CHO CHẤT LƯỢNG
- Đa dạng hóa nguồn cung nguyên vật liệu, tích
cực tìm kiếm, hợp tác với nhà cung cấp có năng
lực, uy tín trong và ngoài nước
- Theo dõi chặt chẽ, phân tích thị trường để
đem lại lợi thế cạnh tranh về giá tốt nhất
- Áp dụng các tiêu chuẩn, quy trình đồng nhất
cho toàn bộ quy trình sản xuất
- Tất cả các khâu sản xuất đều được kiểm tra,
giám sát qua Ban kiểm soát chất lượng
ĐA DẠNG HÓA SẢN PHẨM
•
Nghiên cứu các dòng sản phẩm cao cấp, bia có độ cồn
cao dành cho các dịp lễ hội hoặc bia 333 thấp nhằm phù
hợp với xu hướng chung
• Mở rộng thị trường ra miền Bắc,
• Nâng cấp chất lượng nhãn hiệu bao bì
BẢNG CÂN ĐỐI THU CHI
SẢN PHẨM CHÍNH
BIA TRUYỀN
THỐNG
Bia 333
Saigon
export
Saigon lader
BIA CAO CẤP
Saigon
special
Saigon gold
Saigon
premium
II. Triển khai chiến lược
cạnh tranh
1. Chiến lược dẫn
đầu về chi phí
Thị
phần
lớn
Năng
lực
QTSX
44,49%
* 20
quốc gia
Kiềng ba
chân
- Thương
mại là
hàng đầu
- Công
nghệ KT là
nền tảng
- Quản trị
là quyết
định
*
1
2
NLSX
và
đầu tư
lớn
- 1,38 tỉ lít
- 24 nhà máy
hiện đại châu
Âu
3
CS giá
linh
hoạt
Định giá
dựa trên
người mua
theo giá
trị nhận
thức được
4
Rủi ro gặp phải
1. Xuất hiện các đối thủ cạnh
tranh hiệu quả hơn
AB InBev có quy mô lớn -> lợi thế về
giá và chi phí trên cả 2 dòng bia cao cấp
và bản địa
2. Mục tiêu chi phí thấp không
đáp ứng được thị hiếu của KH
Phân khúc bia giá trung bình bị cạnh
tranh rất khốc liệt từ các công ty thuộc phân
khúc bia cao cấp như Heineken.
3. Rủi ro về nguyên liệu
2. Chiến lược khác biệt
hóa
Năng lực Marketing và
R&D mạnh
01
Thiết lập một bộ
phận chuyên trách
về nghiên cứu thị
trường, xây dựng và
phát triển thương
hiệu; đầu tư tài
chính mạnh mẽ cho
việc tổ chức sự kiện
quảng cáo các sản
phẩm của Sabeco
trên các phương tiện
truyền thông.
CL phát
triển
thương hiệu
02
- Tổng chi phí
lên tới 1269 tỷ
đồng
- Tỉ trọng
4,68%
Năm 2015
03
Đổi mới trong cách
tiếp cận nhằm gắn
kết hơn với người
tiêu dùng.
04
Thay đổi logo
mới, nâng cấp
hiện đại
Nguồn nhân lực
CHỦ TRƯƠNG
Trẻ hóa đội ngũ lãnh đạo
Chú trọng quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ
quản lí
Thay đổi phương thức hoạt động, Marketing
• Rủi ro gặp phải
•
Dễ bị đối thủ cạnh
tranh bắt chước
•
333 premium và Tiger
Cristal
•
logo Sabeco và
Heineken
•
Sự thay đổi trong
nhu cầu và thị hiệu
KH
•
KH hướng đến sản
phẩm cao cấp hơn
•
Khả năng truyền
thông quảng bá
thương hiệu
•
Từ 2012 - 2015 chi phí
cho Marketing cao gấp 3
lần
III. Lợi thế và điều chỉnh
cạnh tranh
Lợi thế cạnh tranh của SABECO trên thị
trường nội địa
Hiểu rõ thị trường, hành vi
người tiêu dùng Việt Nam
1
Các sản phẩm bia chai Sài Gòn Lager, bia chai Sài Gòn
Export, bia lon 333 và bia chai Sài Gòn Special lần lượt ra
đời đã góp mặt đầy đủ trên thương trường từ hơn 30 năm
nay đã đi vào lòng người Việt Nam với chất lượng hương vị
được đông đảo người tiêu dùng ưa thích, gắn với sự phát
triển của hệ thống phân phối nội địa và hướng đến xuất
khẩu.
2
Lợi thế về công nghệ, hệ
thống phân phối, đội ngũ
-nhân
Hệ thốngviên
phân phối, hệ thống nhà máy bia rộng khắp,
kĩ thuật sản xuất tiên tiến nên đáp ứng kịp thời nhu cầu
thị trường.
- Đội ngũ nhân viên tận tâm gắn bó với công ty
Điều chỉnh định hướng
chiến lược
a. Không ngừng cải tiến công nghệ và chất
lượng sản phẩm
1
Tập trung nguồn lực để
cạnh tranh tại phân khúc
cao cấp và cận cao cấp,
trong đó hướng vào tầng
lớp khách hàng trẻ và
năng động bằng việc đa
dạng hóa các dòng sản
phẩm
2
►
►
Đầu tư cho công nghệ
nhằm bảo đảm, duy trì
chất lượng sản phẩm
cũng như gìn giữ hương
vị truyền thống của bia
Sài Gòn.
Triển khai dự án áp dụng
hệ thống quản lý chất
lượng theo tiêu chuẩn
quốc tế ISO 9001:2008,
3
Tiến hành đổi mới nhận
diện các sản phẩm của
mình với hình ảnh tươi
mới, hiện đại và trẻ trung
hơn.