PHẦN V
MỐ - TRỤ CẦU
Tài liệu tham khảo
1. Tiêu chuẩn 22TCN 272:2005: Tiêu chuẩn thiết kế cầu
2. Tiêu chuẩn TCVN 1651: 2008: Thép cốt bê tông
3. Tiêu chuẩn TCVN 3118: 1993: Bê tông nặng – phương pháp xác định cường độ
chịu nén.
4. TCVN 2737:1995: Tải trọng và tác động
5. Tiêu chuẩn ASTM A615/A 615M:04b: Standard Specification for Deformed and
Plain Carbon Steel Bars for concrete Reinforcement
1. Khái niệm mố trụ cầu
Mố cầu:
• Là bộ phận kê đỡ kết cấu nhịp, tiếp nhận
toàn bộ tải trọng từ kết cấu nhịp và truyền
xuống nền đất qua kết cấu móng.
• Đảm bảo ổn định cho nền đường đầu cầ
• Là kết cấu nối tiếp giữa đường và cầu nên
mố cần được cấu tạo để đảm bảo không thay
đổi độ cứng của tuyến đường một cách đột
ngột, giúp xe chạy êm thuận khi qua cầu.
• Tránh xói lở bờ sông
1. Khái niệm mố trụ cầu
Mố cầu:
Tải trọng tác dụng lên mố:
• Phản lực truyền từ kết cấu nhịp
• Áp lực của đất
1. Khái niệm mố trụ cầu
Trụ cầu:
• Đỡ kết cấu nhịp.
• Với trụ ở lịng sơng cần có hình dáng hợp lý
để ít gây cản trở dịng chảy và tránh hiện
tượng xói dưới bệ móng
1. Khái niệm mố trụ cầu
Trụ cầu:
• Tải trọng tác dụng lên trụ:
• Trụ cầu chịu áp lực truyền từ kết cấu nhịp.
• Với trụ ở dưới sơng cịn chịu thêm tác dụng
của dòng chảy và lực va đập của tàu bè, cây
trôi.
2. Phân loại mố trụ cầu
2.1. Theo vật liệu
Mố
Mố
trụ bằng đá xây
trụ bằng bê tông hoặc bê
tông đá hộc
2. Phân loại mố trụ cầu
2.1. Theo vật liệu
Mố
trụ bằng bê tông
cốt thép
Đổ tại chỗ
Lắp ghép
2. Phân loại mố trụ cầu
2.1. Theo vật liệu
Mố
trụ bằng bê tông
cốt thép
Bán lắp ghép
2. Phân loại mố trụ cầu
2.1. Theo vật liệu
Mố
trụ bằng thép
Thích hợp cho cầu
vượt, cầu cạn và kết
cấu cầu tạm…
2. Phân loại mố trụ cầu
2.2. Theo hình thức cấu tạo
Mố trụ nặng
Có kích thước lớn, khối
lượng lớn
Kết cấu toàn khối nặng nề
được làm bằng đá xây hoặc
bê tơng
Kết cấu vững chắc, có độ
ổn định cao
Tốn vật liệu và dẫn đến tốn
kém cho kết cấu nền móng.
2. Phân loại mố trụ cầu
2.2. Theo hình thức
cấu tạo
Mố trụ nhẹ
Có kết cấu thanh
mảnh, được làm
bằng bê tơng cốt
thép
Khối lượng vật liệu
giảm đi đáng kể so
với mố trụ nặng
2. Phân loại mố trụ cầu
2.3. Theo đặc điểm chịu lực
Mố trụ cứng
Có độ cứng lớn và có khả năng độc lập tiếp
nhận toàn bộ tải trọng ngang truyền từ kết
cấu nhịp và từ nền đất đắp.
Được dùng phổ biến ở hầu hết các cơng
trình cầu.
2. Phân loại mố trụ cầu
2.3. Theo đặc điểm chịu lực
Mố trụ dẻo
Có độ cứng nhỏ, kết cấu
nhịp là những dầm đơn
giản kê cố định lên đỉnh
trụ, mố.
Ít dùng, thường áp dụng
cho các cầu nhịp ngắn (<
12m) hoặc cầu dẫn
2. Phân loại mố trụ cầu
2.4. Theo hệ thống kết cấu nhịp
Mố trụ không chịu lực đẩy ngang (cầu dầm)
2. Phân loại mố trụ cầu
2.4. Theo hệ thống kết cấu nhịp
Mố trụ có chịu lực đẩy ngang (cầu vòm)
2. Phân loại mố trụ cầu
2.4. Theo hệ thống kết cấu nhịp
Mố trụ cầu khung
2. Phân loại mố trụ cầu
2.4. Theo hệ thống kết cấu nhịp
Mố trụ cầu treo
• Dây văng
• Dây võng
3. Cấu tạo mố cầu dầm
3.1 Các bộ phận của mố cầu:
(1) Tường đỉnh
(2) Mũ mố
(3) Tường trước
(4) Tường cánh
(5) Móng mố
(6) Mơ đất phần tư nón
Một số bộ phận khác
3. Cấu tạo mố cầu dầm
3.1 Các bộ phận của mố cầu:
(1) Tường đỉnh
• Là bộ phận chắn đất sau dầm
chủ hoặc dầm mặt cầu.
• Có chiều cao từ mặt mũ mố
tới mặt cầu.
3. Cấu tạo mố cầu dầm
3.1 Các bộ phận của mố cầu:
(2) Mũ mố
Là bộ phận kê đỡ kết cấu nhịp
và trực tiếp chịu áp lực từ kết
cấu nhịp truyền xuống.
3. Cấu tạo mố cầu dầm
3.1 Các bộ phận của mố cầu:
(3) Tường trước
• Cịn được gọi là tường thân mố.
• Làm nhiệm vụ tường chắn đất
đồng thời đỡ tường đỉnh và mũ
mố.
3. Cấu tạo mố cầu dầm
3.1 Các bộ phận của mố cầu:
(4) Tường cánh
Là tường chắn đất để đảm bảo
ổn định cho nền đường đầu
cầu.
3. Cấu tạo mố cầu dầm
3.1 Các bộ phận của mố cầu:
(5) Móng mố
• Đỡ tường thân mố, tường
cánh và truyền áp lực xuống
kết cấu móng.
• Nếu kết cấu móng là móng
cọc thì bệ mố đồng thời là
đài cọc
• Nếu địa chất tốt, bệ mố đặt
trên nền thiên nhiên thì bệ
mố làm ln chức năng của
móng
3. Cấu tạo mố cầu dầm
3.1 Các bộ phận của mố cầu:
(6) Mơ đất phần tư nón
• Có tác dụng giữ ổn định cho
taluy nền đường đầu cầu.
• Hướng cho dòng chảy êm
thuận.